Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 78: Rút gọn câu (Tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.07 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 78. Ngµy so¹n: 10/1/2013. RÚT GỌN CÂU A. Mức độ cần đạt.. - HiÓu thÕ nµo lµ rót gän c©u, t¸c dông cña viÖc rót gän c©u. - NhËn biÕt ®­îc c©u rót gän trong vb. - BiÕt c¸ch sö dông c©u rót gän trong nãi vµ viÕt.. B. Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng.. 1. KiÕn thøc: - Kh¸i niÖm c©u rót gän. - T¸c dông cña viÖc rót gän c©u. - C¸ch dïng c©u rót gän. 2. KÜ n¨ng: - NhËn biÕt vµ ph©n tÝch c©u rót gän. - Rót gän c©u phï hîp víi hoµn c¶nh giao tiÕp.. C. ChuÈn bÞ.. - Mét sè vÝ dô vÒ c©u rót gän. - B¶ng phô.. D. TiÕn tr×nh d¹y- häc.. 1. ổn định lớp. 2. KiÓm tra bµi cò: ? Thế nào là câu? Cho VD? - Câu phải có đầy đủ CN-VN và diễn đạt một ý trọn vẹn. 3. Bµi míi : * Hoạt động 1:Khởi động: Rút gọn câu là một trong những thao tác biến đổi câu thường gặp trong nói hoặc viết nhằm làm cho c©u gän h¬n. Hoạt động 2. Hưỡng hs tìm hiểu KN. ? Em hãy phân tích cấu tạo của 2 câu trên ? ? N/X cấu tạo của 2 câu có gì khác nhau? ? Câu a vắng bộ phận nào? ? Câu b có thêm từ chúng ta ở đầu câu. Từ chúng ta đóng vai trò gì trong câu đó? - Chúng ta: làm chủ ngữ -> câu b có CN. ? Tìm những từ có thể làm CN trong câu a * Thảo luận ? Theo em vì sao CN trong câu a được lược bỏ? Việc lược bỏ như thế có làm cho câu khó hiểu không? Vì sao? - Vì đó là một câu TN mang một chân lí được đúc kết từ bao đời nay trong đ/s của người VN. ? Trong những câu in đậm, câu nào được lược bỏ CN, câu nào được lược bỏ VN ?. I. Thế nào là rút gọn câu? 1. Xét cấu tạo của 2 câu: a) Học ăn, học nói, học gói, học mở VN  vắng CN b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, CN VN học mở  có CN 2.Từ có thể làm CN trong câu a : - Chúng ta, người VN, em, chúng em 3. CN trong câu a được lược bỏ  Vì đây là một câu tục ngữ được đưa ra để khuyên chung mọi người 4. XÐt nh÷ng c©u in ®Ëm: a. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sau bảy người. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ->lược bỏ thành phần VN. b. Bao giời cậu đi Hà Nội? - Ngày mai. -> lược bỏ thành phần CN và VN. => Làm cho câu gọn hơn nhưng vẫn đảm bảo thông tin.. ? Hãy nhận xét các câu được lược bỏ, theo em, người đọc có hiểu nội dung của các câu đó không ? ? Vậy mục đích của việc lược bỏ một số thành phần trong câu là gì ? ? Em hãy khôi phục lại CN, VN cho các câu - Câu a: Hai, ba người đuổi theo nó. Rồi ba, bốn người, sáu, bảy người đuổi theo nó - Câu b: Ngày mai mình đi Hà Nội.  Câu rút gọn là câu được lược bỏ một số thành ? Em hiểu thế nào là rút gọn câu? Nhằm phần nào đó nhưng vẫn đảm bảo được nội dung. mục đích gì? - Mục đích: + Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ. + Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. * Ghi nhớ: sgk/15 - Hs đọc ghi nhớ. II. Cách dùng câu rút gọn: * Ví dụ: Hoạt động 3 1. Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm * HS đọc VD. ? Các câu in đậm trên thiếu thành phần nào? trại…Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co. ? Có nên rút gọn câu như thế không? Vì sao?  Không nên rút gọn, làm cho câu khó hiểu. 2. Thªm tõ: - Các câu in đậm đều thiếu CN. Câu chưa + Th­a mÑ, bµi kiÓm tra to¸n. đầy đủ nội dung thụng bỏo, khụng xác định HoÆc+ Bµi kiÓm tra to¸n mÑ ¹ (¹)! ®­îc chñ thÓ lµ ai. * HS đọc. ? Cách trả lời của người con ở ví dụ 2 có lễ phép không? Cần thêm những từ ngữ nào  Rút gọn câu cần chú ý: vào câu in đậm để thể hiện thái độ lễ phép? - Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai - Phải thêm từ Th­a mÑ; ¹ hoặc mẹ ạ! hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. - Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm ? Từ 2 ví dụ trên, em cần chú ý gì khi rút nhã. gọn câu? * Ghi nhớ: sgk/16. - Hs đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập. III. Luyện tập:. Bài 1: Câu b: Rút gọn CN  khôi phục: Chúng ta ăn quả nhớ kẻ trồng cây; Ăn quả, chúng ta nhớ kẻ trồng cây. Câu c: Rút gọn CN  khôi phục : Chúng ta nuôi lợn ăn cơm nằm,… Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  lý do: Đây là những câu TN thường nêu lên một qui tắc ứng xử, hoặc nêu lên một kinh nghiệm nào đó trong cuộc sống cho tất cả mọi người. Bài 2: Tìm câu thơ được rút gọn và khôi phục a. Khi tôi…….thì bóng đã xế tà…....Tôi dừng chân…chỉ thấy trời…. Chỉ có 1 mảnh… b. Người ta đồn rằng Ban cho quan…… quan ch¹y………  Kh«ng cßn lµ th¬ vµ trë thµnh v¨n xu«i. Trong thơ ca người ta thường sử dụng những câu rút gọn bởi lẽ văn vần chuộng lối Bài 3: Vì cậu bé kia khi trả lời khách đã dùng 3 câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa => Bài học: Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn vì dùng câu rút gọn không đúng sẽ gây hiểu nhầm diễn đạt cô đọng súc tích và số chữ cũng bị qui định chặt chẽ. 4. Củng cố: - ThÕ nµo lµ rót gän c©u? C¸ch dïng c©u rót gän? -> Hs đọc lại 2 phần ghi nhớ. 5. Hướng dẫn học bài: - Học bµi: thuộc phần ghi nhớ; Làm hoàn chỉnh bài tập sgk - Xem trước bài: Câu đặc biệt - ChuÈn bÞ tiÕt sau: §Æc ®iÓm cña vb nghÞ luËn.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×