Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Khoa học 4 học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.47 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 1 Tieát 1. BAØI 1. CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I/ MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình. - Kể được những điều kiện về tinh thần cần sự sống của con người như sự quan taâm, chaêm soùc, giao tieáp xaõ hoäi, caùc phöông tieän giao thoâng giaûi trí … - Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ trong trang 4, 5 / SGK. - Phieáu hoïc taäp theo nhoùm. - Bộ phiếu cắt hình cái túi dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” (neáu coù ñieàu kieän). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. OÅn ñònh : - Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kieåm tra baøi cuõ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh . - Nhaän xeùt. C. Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài: - Con người cần gì để sống ? 2. Tìm hieåu baøi: a. Hoạt động 1: Con người cần gì để sống ? Hoạt động cá nhân * Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em caàn coù cho cuoäc soáng cuûa mình. * Caùch tieán haønh: Bước 1: Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì cuộc sống của mình. - GV ghi những ý kiến không trùng lặp lên bảng: + Hít thở không khí.+ Ăn , uống. Bước 2: GV tóm tắt ý trên bảng , rút ra nhận xét chung. Kết luận : Để sống và phát triển con người cần : - Những điều kiện vật chất như: Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng trong gia ñình, caùc phöông tieän ñi laïi, … b.Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần : Làm việc với phiếu hoïc taäp vaø SGK. * Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà. Lop1.net. - Cả lớp thực hiện.. - HS nhaéc laïi.. - HS neâu.. - HS laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần. * Caùch tieán haønh : Bước 1: Làm việc theo nhóm với phiếu học tập. - GV phaùt phieáu hoïc taäp ( maãu nhö SGV/22 , 23) Bước 2: Chữa bài tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phiếu học tập - Gọi 1 nhóm đã dán phiếu đã hoàn thành vào baûng. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thaønh phieáu chính xaùc nhaát. - Yêu cầu HS vừa quan sát tranh vẽ trang 3, 4 SGK vừa đọc lại phiếu học tập. - Hỏi: Giống như động vật và thực vật, con người cần gì để duy trì sự sống ? - Hơn hẳn động vật và thực vật con người cần gì để sống ? * GV kết luận: Ngoài những yếu tố mà cả động vật và thực vật đều cần như: Nước, không khí, ánh sáng, thức ăn con người còn cần các điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội và những tiện nghi khác như: Nhà ở, bệnh viện, trường học, phöông tieän giao thoâng, … c. Hoạt động 3: Trò chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” : Hoạt động nhóm. * Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người. * Caùch tieán haønh: - Hướng dẫn cách chơi. Bước 1: Đầu tiên mỗi nhóm chọn ra 10 thứ mà các em cần mang theo khi đến các hành tinh khaùc . Bước 2 : Chọn 6 thứ cần thiết hơn để mang theo. Bước 3 : thảo luận nhóm . - Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn của nhóm mình với các nhóm khác và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy ? D. Cuûng coá : - Gọi HS đọc lại “ Mục cần biết” SGK/4 E. Daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông HS, nhoùm HS hăng hái tham gia xây dựng bài. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Trao đổi chất ở người”.. Lop1.net. - HS chia nhóm, cử nhóm trưởng và thư ký để tiến hành thảo luận. - 1 HS đọc yêu cầu của phiếu. -Tieán haønh thaûo luaän vaø ghi yù kieán vaøo phieáu hoïc taäp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Caùc nhoùm nhaän xeùt, boå sung yù kieán cho nhau. - HS neâu.. -HS Laéng nghe.. - Các nhóm trao đổi và chọn 10 phiếu.. - Còn lại phiếu loại nộp lại cho cô. - Đại diện các nhóm giải thích.. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe về nhà thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tieát 2. BAØI 2. TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I/ MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Nêu được những chấy lấy vào và thải ra trong quá trình sống hằng ngày của cơ thể người. - Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường và giải thích được ý nghĩa theo sơ đồ này. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ trang 6 / SGK. - 3 khung đồ như trang 7 SGK và 3 bộ thẻ ghi từ Thức ăn Nước Không khí Phân Nước tiểu Khí các-bô-níc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. OÅn ñònh : - Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kieåm tra baøi cuõ : - Giống như thực vật, động vật, con người cần những gì để duy trì sự sống ? - Để có những điều kiện cần cho sự sống chúng ta phaûi laøm gì ? C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Con người cần điều kiện vật chất, tinh thần để duy trì sự sống. Vậy trong quá trình sống con người lấy gì từ môi trường, thải ra môi trường những gì và quá trình đó diễn ra như thế nào ? Các em cùng học bài hôm nay để biết được điều đó. 2. Tìm hieåu baøi: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. * Muïc tieâu: - Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào vaø thaûi ra trong quaù trình soáng. - Nêu được thế nào là quá trính trao đổi chất. * Caùch tieán haønh : Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát tranh và thaûo luaän theo caëp. + Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 SGK/6 + Phát hiện những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người được thể hiện trong hình ( ánh sáng, nước, thức ăn) + Những yếu tố cần cho sự sống của con người mà. Lop1.net. - Cả lớp thực hiện. - HS 1 trả lời. - Baïn nhaän xeùt. - HS 2 trả lời. - Baïn nhaän xeùt.. - HS nghe.. - Quan saùt tranh, thaûo luaän caëp ñoâi. - Đại diện nhóm nêu kết quả. - Nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> không thể hiện được qua hình vẽ như không khí . + Cơ thể con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống cuûa mình ? - GV nhận xét các câu trả lời của HS. Bước 2: -Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” Hỏi:+ Quá trình trao đổi chất là gì ? + Nêu vai trò trao đổi chất đối với con người, động vật, thực vật. * Keát luaän: - Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường xung quanh thức ăn, nước uống, khí ô-xy và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc. - Quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra những chất riêng và tạo ra năng lượng dùng cho mọi hoạt động sống của mình, đồng thời thải ra ngoài môi trường những chất thừa, cặn bã được gọi là quá trình trao đổi chất. Nhờ có quá trình trao đổi chất mà con người mới sống được. b Hoạt động 2: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. * Muïc tieâu: HS bieát trình baøy moät caùch saùng taïo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. * Caùch tieán haønh: Bước 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ sự trao đổi chaát theo nhoùm 2 HS ngoài cuøng baøn. - Đi giúp đỡ các HS gặp khó khăn. Bước 2: Gọi HS lên bảng trình bày sản phẩm của mình. - Nhận xét cách trình bày và sơ đồ của từng nhóm HS. - Tuyên dương những HS trình bày tốt. D.Cuûng coá - Gọi HS đọc lại mục “ Bạn cần biết”. - Liên hệ thực tế về môi trường sống xung quanh, ý thức giữ gìn.. E.Daën doø: - Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái xây dựng bài. - Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài : trao đổi chất ở người ( tiếp theo). Lop1.net. - HS laéng nghe. - 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS dưới lớp theo dõi và đọc thầm. - HS suy nghĩ và trả lời. -HS lắng nghe và ghi nhớ. - 2 HS nhaéc laïi keát luaän.. - 2 HS ngoài cuøng baøn tham gia veõ.. - Từng cặp HS lên bảng trình bày: giải thích kết hợp chỉ vào sơ đồ mà mình thể hieän. - HS dưới lớp chú ý để chọn ra những sơ đồ thể hiện đúng nhất và người trình bày lưu loát nhất. - 2 HS đọc.. - HS lắng nghe về nhà thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuaàn 2 Tieát 3. BAØI 3. TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo). I/ MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Biết được vai trò của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất ở người. - Hiểu và giải thích được sơ đồ của quá trình trao đổi chất. - Hiểu và trình bày sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp. tuần hoàn. Bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình minh hoạ trang 8 / SGK. - Phieáu hoïc taäp theo nhoùm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. OÅn ñònh : - Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kieåm tra baøi cuõ : 1) Thế nào là quá trình trao đổi chất ? 2) Con người, thực vật, động vật sống được là nhờ những gì ? - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. D.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Con người, động vật, thực vật sống được là do có quá trình trao đổi chất với môi trường. Vậy những cơ quan nào thực hiện quá trình đó và chuùng coù vai troø nhö theá naøo ? Baøi hoïc hoâm nay sẽ giúp các em trả lời hai câu hỏi này. 2. Tìm hieåu baøi: a. Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia quá trình trao đổi chất ở người. * Muïc tieâu: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. * Caùch tieán haønh: - GV tổ chức HS hoạt động nhóm đôi. -Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 8 / SGK thaûo luaän nhoùm ñoâi : + Chỉ vào từng hình nói tên và chức năng của từng cơ quan ? + Trong số những cơ quan đó cơ quan nào trực. Lop1.net. - Cả lớp thực hiện. - 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.. - HS laéng nghe.. - HS thaûo luaän nhoùm 2 - Quan sát hình minh hoạ ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cọ thể với môi trường bên ngoài ? - Goïi caùc nhoùm leân baûng trình baøy - Nhận xét câu trả lời của từng nhóm. GV toùm taét ghi leân baûng Bảng 1: Những cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.( SGV/29) - GV giảng : vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở beân trong cô theå ( SGV baûng 2 trang 30) b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất ở người. * Mục tiêu : Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. * Cách tiến hành :Trò chơi ghép chữ vào chỗ ....trong sơ đồ ( hoạt động nhóm) Bước 1: GV phát mỗi tổ 1 bộ đồ chơi như hình 5 SGK/9 ; các tấm phiếu có ghi từ còn thiếu ( chất dinh dưỡng, ô xi, khí các bô níc, ô xi và các chất dinh dưỡng , khí các bô níc và các chất thải) - Cách chơi : các nhóm thi đua lựa các phiếu để điền vào chỗ... ở sơ đồ cho phù hợp, tổ nào gắn nhanh, đúng đẹp là thắng. Bước 2: Trình bày sản phẩm. - Yeâu caàu caùc nhoùm leân treo saûn phaåm cuûa mình. - Hoạt động cá nhân với các câu hỏi : + Hằng ngày cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ? + Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất được thực hiện . + Ñieàu gì seõ xaåy ra neáu moät trong caùc cô quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động ? * Keát luaän : (SGV/34) D.Cuûng coá - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/9. - Liên hệ thực tế. E. Daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông - Veà nhaø hoïc phaàn Baïn caàn bieát , chuaån bò baøi 4.. Lop1.net. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - HS laéng nghe.. - HS các nhóm lên nhận bộ đồ chơi.. - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm cuûa mình. - Đại diện nhóm trình bày về mối quan hệ giữa các cơ quan trong cơ thể trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.. - 2 HS đọc.. - HS lắng nghe về nhà thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tieát 4. Baøi 4. CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG. I/ MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Phân loại được thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. - Phân loại được thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có chứa nhiều trong thức ăn đó. - Biết được các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng. - Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ ở trang 10, 11/ SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Phieáu hoïc taäp. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. OÅn ñònh : - Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kieåm tra baøi cuõ : + Haõy keå teân caùc cô quan tham gia vaøo quaù trình trao đổi chất ? + Ñieàu gì seõ xaåy ra neáu moät trong caùc cô quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động ? - Nhaän xeùt cho ñieåm HS. C. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Trong các loại thức ăn và đồ uống có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng. Người ta có rất nhiều cách phân loại thức ăn, đồ uống. Bài học hôm nay chuùng ta cuõng tìm hieåu veà ñieàu naøy. 2. Tìm hieåu baøi: a. Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn ( Hoạt động nhóm đôi) * Mục tiêu: HS biết sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. -Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. * Caùch tieán haønh: Bước 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời 3 caâu hoûi SGK/ 10 + Nói với nhau về tên các thức ăn, đồ uống mà bản thân các em thường dùng hằng ngày. + HS quan sát SGK/10 và hoàn thành bảng tên. Lop1.net. - Cả lớp thực hiện.. - HS trả lời. - HS khaùc nhaän xeùt, boå sung.. - HS laéng nghe.. - Nhoùm ñoâi laøm vieäc thaûo luaän SGK/10. - Nhóm đôi nói tên thức ăn, đồ uống.. - trao đổi nhóm đôi và làm bảng học tập..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thức ăn, đồ uống ( SGV/36) Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trang 10 / SGK. - Hỏi: Người ta còn cách phân loại thức ăn nào khaùc ? - Theo cách này thức ăn được chia thành mấy nhóm ? Đó là những nhóm nào ? - Có mấy cách phân loại thức ăn ? Dựa vào đâu để phân loại như vậy ? * GV keát luaän : Nhö SGV/36. b.Hoạt động 2: Các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng. * Mục tiêu : Nói tên và vai trò của những thức ăn có chứa nhiều chất bột đường. * Caùch tieán haønh : Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi với SGK/11. -Yêu cầu : Nói với nhau tên các chất thức ăn chứa nhiều chất bột đường. - Nêu vai trò chất bột đường? Bước 2 : Làm việc cả lớp. 1) Kể tên nhũng thức ăn giàu chất bột đường có trong hình ở trang 11 / SGK. 2) Hằng ngày, em thường ăn những thức ăn nào có chứa chất bột đường. 3) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai troø gì ? * GV kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiết độ của cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, … ở một số loại củ như khoai, sắn, đậu và ở đường ăn. c. Hoạt động 3 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. * Mục tiêu : Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - Phát phiếu học tập với các câu hỏi sau : + Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường ? ( Phieáu HT nhö SGV/38 ) + Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu - Phaùt phieáu hoïc taäp cho HS. - Yeâu caàu HS suy nghó vaø laøm baøi. - Goïi moät vaøi HS trình baøy phieáu cuûa mình.. Lop1.net. - 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS cả lớp theo doõi. - Người ta còn phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó. - HS neâu. - Có hai cách ; Dựa vào nguồn gốc và lượng các chất dinh dưỡng có chứa trong thức ăn đó. - HS laéng nghe.. - Nhoùm ñoâi laøm vieäc theo yeâu caàu. - Đại diện các nhóm nêu. - Nhoùm khaùc boå sung.. - HS neâu, baïn boå sung vaø nhaän xeùt.. - Nhaän phieáu hoïc taäp. - Hoàn thành phiếu học tập. - 3 HS trình baøy..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Goïi HS khaùc nhaän xeùt , boå sung. D.Cuûng coá - Đọc lại mục bạn cần biết SGK/10, 11. - GV cho HS trình baøy yù kieán baèng caùch ñöa ra caùc yù kieán sau vaø yeâu caàu HS nhaän xeùt yù kieán naøo đúng, ý kiến nào sai, vì sao ? a) Hằng ngày chúng ta chỉ cần ăn thịt, cá, … trứng là đủ chất. b) Haèng ngaøy chuùng ta phaûi aên nhieàu chaát boät đường. c) Hằng ngày, chúng ta phải ăn cả thức ăn có nguồn gốc từ động vật và thưcï vật. E. Daën doø: - Về nhà đọc nội dung Bạn cần biết SGK/11 - Dặn HS về nhà trong bữa ăn cần ăn nhiều loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng. -Tổng kết tiết học, tuyên dương những HS hăng hái tham gia xây dựng bài, phê bình các em còn chưa chú ý trong giờ học. - Chuaån bò baøi 5.. Tuaàn 3 Tieát 5. - Nhaän xeùt. - 2 HS đọc. - HS tự do phát biểu ý kiến.. + Phát biểu đúng: c. + Phaùt bieåu sai: a, b.. - HS lắng nghe về nhà thực hiện.. Baøi 5. VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VAØ CHẤT BÉO. I/ MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Kể được tên có chứa nhiều chất đạm và chất béo. - Nêu được vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. - Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ ở trang 12, 13 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Phieáu hoïc taäp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. OÅn ñònh : - Cả lớp thực hiện. - Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kieåm tra baøi cuõ : - Goïi 2 HS leân kieåm tra baøi cuõ. 1) Người ta thường có mấy cách để phân loại - 2 HS trả lời. thức ăn ? Đó là những cách nào ? 2) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai troø gì ? - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài:Vai trò của chất đạm và chất. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> beùo. - Yêu cầu HS hãy kể tên các thức ăn hằng ngày caùc em aên. 2. Tìm hieåu baøi: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chaát beùo: (SGK/12) * Muïc tieâu: nhö SGV/39 * Caùch tieán haønh: Bước 1: Hoạt động cặp đôi. -Yeâu caàu 2 HS ngoài cuøng baøn quan saùt caùc hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK thảo luận và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, những thức ăn nào chứa nhiều chất béo ? - Gọi HS trả lời câu hỏi: GV nhận xét, bổ sung nếu HS nói sai hoặc thiếu và ghi câu trả lời lên baûng. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hằng ngày ? - Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em thường ăn hằng ngày. - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất beùo ? - GV nhận xét sau mỗi câu trả lời của HS. - Kết luận : Chất đạm và chất béo....(SGV/40) b.Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. * Mục tiêu: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gố từ động vật và thực vật. * Caùch tieán haønh: Bước 1: Làm việc nhóm 6. - Phát phiếu học tập cho nhóm và hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm, bảng thức ăn chứa chaát beùo. - GV chốt đáp án của bài tập 1 và 2 ở phiếu học taäp BT1 : Nguồn gốc từ thực vật: đậu cô-ve, đậu phụ, đậu đũa. Nguồn gốc động vật: thịt bò, tương, thịt lợn, phomát, thịt gà, cá, tôm. BT2 : Nguồn gốc từ thực vật: dầu ăn, lạc, vừng. Nguồn gốc động vật: bơ, mỡ. Kết luận chung: Thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo đếu có nguồn gốc từ động vật và thực vaät.. Lop1.net. - HS laéng nghe.. - 2 HS ngoài cuøng baøn quan saùt caùc hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK thảo luận - HS nối tiếp nhau trả lời: cá, thịt lợn, trứng, tôm, đậu, dầu ăn, bơ, lạc, cua, thịt gaø, rau, thòt boø, …. - Laøm vieäc theo yeâu caàu cuûa GV. - HS nối tiếp nhau trả lời - Baïn nhaän xeùt. - HS nối tiếp nhau trả lời. - Baïn nhaän xeùt. - Laéng nghe.. - HS nêu yêu cầu đề bài. - Caùc nhoùm suy nghó vaø ghi keát quaû vaøo phieáu hoïc taäp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm vieäc. - Baïn khaùc boå sung . - HS chữa bài.. -HS laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4.Cuûng coá: -2 HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK /12,13. - Giáo dục HS nên chọn thức ăn đủ chất dinh biết. dưỡng để có sức khoẻ. E. Daën doø: - HS lắng nghe về nhà thực hiện. - Veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát. - Về nhà tìm hiểu xem những loại thức ăn nào có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Chuaån bò baøi 6. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Tieát 6. BAØI 6 VAI TRÒ CỦA VI - TA - MIN , CHẤT KHOÁNG VAØ CHẤT XƠ I/ MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Kể tên được các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Biết được vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng vaø chaát xô. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Có thể mang một số thức ăn thật như : Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải. - 4 tờ giấy khổ A0. - Phieáu hoïc taäp theo nhoùm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. OÅn ñònh : - Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kieåm tra baøi cuõ : - Goïi HS leân baûng hoûi. + Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng ? + Chất béo có vai trò gì ? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo ? + Thức ăn chứa chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu ? - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: -Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng học tập mà GV yêu cầu từ tiết trước. - GV đưa các loại rau, quả thật mà mình đã chuẩn bị cho HS quan sát và hỏi: Tên của các loại thức. Lop1.net. - Cả lớp thực hiện.. - 3 HS trả lời. - Baïn nhaän xeùt.. - Các tổ trưởng báo cáo. - Quan sát các loại rau, quả -1 HS gọi tên thức ăn và nêu cảm giác.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> aên naøy laø gì ? Khi aên chuùng em coù caûm giaùc theá naøo ? - GV giới thiệu bài. 2. Tìm hieåu baøi: a. Hoạt động 1: Trò chơi thi kể các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. * Mục tiêu :- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. * Caùch tieán haønh : Bước 1: Hoạt động cặp đôi -Yeâu caàu 2 HS ngoài cuøng baøn quan saùt caùc hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK và nói với nhau biết tên các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. - Gợi ý HS có thể hỏi: Bạn thích ăn những món ăn nào chế biến từ thức ăn đó ? -Yêu cầu HS đổi vai để cả 2 cùng được hoạt động. - Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm nói tốt. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-tamin, chất khoáng, chất xơ ? - GV ghi nhanh những loại thức ăn đó lên bảng. - GV giảng thêm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang, khoai tây, … cũng chứa nhiều chất xơ. b.Hoạt động 2: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. * Mục tiêu: Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước. * Caùch tieán haønh: Bước 1: Vai trò của vi - ta - min :Thảo luận nhoùm 6 . -Yêu cầu các nhóm đọc phần Bạn cần biết và trả lời các câu hỏi sau: + Keå teân moät soá vi-ta-min maø em bieát. Neâu vai troø của các loại vi-ta-min đó. + Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trò gì đối với cơ thể ? - GV keát luaän chung : Vi- ta- min khoâng tham gia trực tiếp....( SGV/ 44) Bước 2 : Vai trò của chất khoáng : Thảo luận nhoùm baøn - Caâu hoûi thaûo luaän.. Lop1.net. của mình khi ăn loại thức ăn đó. - HS laéng nghe.. - Hoạt động cặp đôi. -2 HS thảo luận và trả lời.. -2 cặp HS thực hiện.. - HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ kể 1 đến 2 loại thức ăn.. - Nhóm 6 làm việc với yêu cầu câu hỏi. - Đại diện nhóm trính bày kết quả. Nhóm khaùc nhaän xeùt, boå sung.. - Nhoùm baøn thaûo luaän..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Kể tên một số chất khoáng mà em biết ? Nêu vai trò của các loại chất khoáng đó ? -Kết luận : Một số chất khoáng..bươú cổ(SGV/45) Bước 3 : Vai trò của chất xơ và nước : Làm việc nhoùm ñoâi - Thảo luận với các câu hỏi sau : Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn chứa chất xơ. + Haèng ngaøy chuùng ta caàn uoáng bao nhieâu lít nước? tại sao cần uống đủ nước ? - GV keát luaän : Nhö SGV/45. D.Cuûng coá - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - Nêu vai trò của chất khoáng, chất xơ và vi- tamin? - Giáo dục về chế độ ăn uống của HS điều độ... áE. Daën doø: - veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát. - HS xem trước bài 7. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - Đại diện nhóm trính bày kết quả. Nhóm khaùc nhaän xeùt, boå sung.. - Nhoùm ñoâi thaûo luaän. - Đại diện nhóm trính bày kết quả. Nhóm khaùc nhaän xeùt, boå sung.. -1 HS đọc. - 2 HS neâu. - Laéng nghe.. - HS lắng nghe về nhà thực hiện.. Tuaàn 4 Tieát 7. BAØI 7 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I/ MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Hiểu và giải thích được tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. - Biết thế nào là một bữa ăn cân đối, các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng. - Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hàng ngày. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Phieáu hoïc taäp theo nhoùm. - Giaáy khoå to. - HS chuaån bò buùt veõ, buùt maøu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. OÅn ñònh : - Cả lớp thực hiện. - Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kieåm tra baøi cuõ : - Nêu vai trò của vi-ta-min và kể tên một số loại - 3 HS trả lời. thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min ? - Nêu vai trò của chất khoáng và một số loại. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> thức ăn có chứa nhiều chất khoáng ? - Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể, những thức ăn nào có chứa nhiều chất xơ ? - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn. - GV ghi tựa bài lên bảng. 2. Tìm hieåu baøi: a. Hoạt động 1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ? * Mục tiêu: Giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi moùn. * Caùch tieán haønh: Bước 1: Hoạt động nhóm 6. -Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động soáng ? + Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế naøo ? + Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Goïi 2 nhoùm HS leân trình baøy yù kieán cuûa nhoùm mình. GV ghi caùc yù kieán khoâng truøng leân baûng và kết luận ý kiến đúng. -Gọi HS đọc to mục Bạn cần biết trang 17 / SGK. b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng. * Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. * Caùch tieán haønh: Bước 1 ; Làm việc cá nhân. - Yêu cầu nghiên cứu tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người lớn trong 1 tháng. Bước 2: Hoạt động nhóm đôi. - Thảo luận : Hãy nói tên nhóm thức ăn cần: Ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn cheá ? Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Goïi HS baùo caùo keát quaû. Yêu cầu :HS1 chỉ định câu hỏi, HS2 trả lời. Nếu. Lop1.net. - HS khaùc nhaän xeùt.. - HS nhaéc laïi.. - Hoạt động theo nhóm. - Nhóm 6 thảo luận và trả lời câu hỏi.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luaän. - Nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung. - 2 HS lần lượt đọc , cả lớp đọc thầm.. - Cả lớp quan sát SGK/17. Nghiên cứu tháp dinh dưỡng. - Nhóm đôi đặt câu hỏi và trả lời cùng nói cho nhau nghe..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> trả lời đúng được nêu câu hỏi và chỉ định bạn khác trả lời. - GV nhaän xeùt . - Keát luaän :Nhö SGV/48 c. Hoạt động 3: Trò chơi: “Đi chợ” * Mục tiêu: Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ. * Caùch tieán haønh: Bước 1: Hướng dẫn cách chơi. Đem tranh ảnh các loại thức, đồ chơi bằng nhựa các loại qủa, cá....dọn đồ hàng ra bán. Bước 2: HS chơi bán hàng. Bước 3: Giới thiệu thức ăn đã mua. - Nhaän xeùt, tuyeân döông .. - Từng cặp HS đố nhau, có thể mời bạn khác sau khi trả lời đúng. - Baïn nhaän xeùt. - HS theo doõi.. - 1 HS baùn haøng - 4 HS đi chợ - 4 HS đi chợ mua hàng. - Lần lượt HS đi chợ giới thiệu thức ăn mua được cho từng bữa ăn. - Cả lớp nhận xét về các thực phẩm bạn đã mua. - 2 HS nhaéc laïi.. D. Cuûng coá - Gọi HS đọc phần mục bạn cần biết. E. Daën doø: - Veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát vaø neân aên - HS lắng nghe về nhà thực hiện. uống đủ chất dinh dưỡng. - Về nhà sưu tầm các món ăn được chế biến từ caù. Chuaån bò baøi 8. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. Tieát 8. BAØI 8 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VAØ ĐẠM THỰC VẬT ? I/ MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Nêu được các món ăn chứa nhiều chất đạm. - Giải thích được vì sao cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. - Nêu được ích lợi của các món ăn chế biến từ cá. - Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Pho- to phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. OÅn ñònh : - Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kieåm tra baøi cuõ : - Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và - HS trả lời. thường xuyên thay đổi món ?. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Thế nào là một bữa ăn cân đối ? Những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa, ăn ít, ăn có mức độ vaø aên haïn cheá ? - GV nhaän xeùt cho ñieåm HS. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV hỏi: Hầu hết các loại thức ăn có nguồn gốc từ đâu ? - Vậy tại sao phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật, chúng ta cùng học bài hôm nay để biết điều đó. 2. Tìm hieåu baøi: a. Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm”. * Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. * Caùch tieán haønh: Bước 1 : Cách tổ chức trò chơi. - Chia lớp thành 2 đội - Mỗi đội cử tổ trưởng lên bốc thăm quyền ưu tiên nói trước. Bước 2 :Nêu cách chơi và luật chơi : - Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Lưu ý moãi HS chæ vieát teân 1 moùn aên. - Tổ nào nhiều tên thức ăn là thắng cuộc. Bước 3 : Thực hiện trò chơi - GV bấm đồng hồ tính giờ - Tổng kết cuộc chơi : tính điểm của hai đội. - GV nhận xét . Tuyên dương đội thắng cuộc. b. Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? * Muïc tieâu: - Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật và vừa cung cấp đạm thực vật. - Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật. * Caùch tieán haønh: Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm lên bảng và yêu cầu HS đọc. Bước 2: Làm phiếu học tập theo nhóm 6 - Phaùt phieáu hoïc taäp cho caùc nhoùm HS. -Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng thông tin vừa đọc, các hình minh hoạ trong SGK và trả lời các. Lop1.net. - Từ động vật và thực vật.. - HS theo dõi cách tổ chức. -2 đội trưởng lên bốc thăm. - Cả lớp theo dõi cách chơi và luật chơi. - HS leân baûng vieát teân caùc moùn aên.. - 2 HS nối tiếp nhau đọc , HS dưới lớp đọc thaàm theo.. - Đại diện nhóm nhận phiếu và tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> caâu hoûi sau : + Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật ? + Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ? + Vì sao chuùng ta neân aên nhieàu caù ? - Sau 5 phút GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình baøy yù kieán thaûo luaän cuûa nhoùm mình. Nhaän xét và tuyên dương nhóm có ý kiến đúng. Bước 3: GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết. - GV keát luaän : Nhö SGV/ D. Cuûng coá Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? E. Daën doø: - Veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát; Söu taàm tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt trên báo hoặc tạp chí. - Chuaån bò baøi 9. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. thaûo luaän. - Ghi keát quaû vaøo phieáu - Đại diện nhóm trình bày. - Nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.. - 2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe.. - HS lắng nghe về nhà thực hiện.. TUAÀN 5 Tieát 9. BAØI 9. SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VAØ MUỐI ĂN I/ MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Giải thích được vì sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - Nêu được ích lợi của muối i-ốt. - Nêu được tác hại của thói quen ăn mặn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ ở trang 20, 21 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt và những tác hại do khoâng aên muoái i-oát. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. OÅn ñònh : - Cả lớp thực hiện. - Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kieåm tra baøi cuõ : - HS trả lời. - Goïi 2 HS leân baûng hoûi: 1) Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? 2) Taïi sao ta neân aên nhieàu caù ?. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. C .Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: -Tại sao chúng ta nên sử dụng hợp lý các chất béo vaø muoái aên ? Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em traû lời được câu hỏi này. 2. Tìm hieåu baøi: a. Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên những món ăn cung cấp nhiều chất béo ( Hoạt động nhóm ) * Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo. * Caùch tieán haønh: Bước 1 : Tổ chức trò chơi - Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử đội trưởng bốc thăm quyền được nói trước. Bước 2: Cách chơi và luật chơi - Lần lượt 2 đội thi nhau kể tên các món ăn chứa nhieàu chaát beùo. - Trò chơi thực hiện : 8 phút. - Trong khi chơi nếu nói chậm, nói sai, hoặc nói laïi moùn aên thì coi nhö thua cuoäc - Mỗi đội cử 1 bạn viết tên thức ăn vào giấy khổ to Bước 3 : Thực hành trò chơi. - Hai đội cùng bắt đầu chơi. - Tính thời gian kết thúc.. - HS laéng nghe.. - Cả lớp theo dõi. - Chia lớp thành 2 đội ø cử đội trưởng lên boác thaêm. - Cả lớp theo dõi biết cách chơi và luật chôi - HS theo doõi luaät chôi.. - Cả lớp theo dõi lần lượt mỗi đội nói tên thức ăn, đại diện nhóm ghi tên thức aên. - Treo bảng tên thức ăn - HS cùng đếm số ỳ­ đúng. - Cả lớp cùng GV đánh giá kết quả. - Tổng kết kết quả thi của 2 đội. * Chuyển việc: Dầu thực vật hay mỡ động vật đều có vai trò trong bữa ăn. Để hiểu thêm về chất beùo chuùng ta cuøng tìm hieåu tieáp baøi. b. Hoạt động 2 : Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. * Muïc tieâu: - Biết tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật. - Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. * Caùch tieán haønh: - Cả lớp đọc thầm danh sách các món ăn - GV yêu cầu HS đọc tên món ăn chứa hiều chất các em đã lập nên qua trò chơi. beùo. - HS neâu, HS khaùc nhaän xeùt. Hỏi: Kề tên các món ănvừa chứa chất béo động. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> vật, vừa chứa chất béo thực vật ? Đặt vấn đề : Vì sao chúng ta cần ăn phối hợp chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ? - GV nêu 1 số lưu ý ở SGV/53 - GV yêu cầu HS đọc phần thứ nhất của mục Bạn caàn bieát. c. Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của muối iốt và tác hại của ăn mặn. * Mục tiêu: - Nói về ích lợi của muối i-ốt. - Neâu taùc haïi cuûa thoùi quen aên maën. * Caùch tieán haønh: - Gọi HS giới thiệu những tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt đã yêu cầu từ tiết trước. - GV giaûng taùc haïi khi thieáu ioát + Thảo luận nhóm đôi với câu hỏi : Tại sao không neân aên maën ?. - HS trả lời: - HS laéng nghe. - 2 HS đọc.. - Caùc nhoùm treo aûnh tö lieäu leân baûng vaø giới thiệu từng tranh, ảnh có nội dung gì - Nhoùm ñoâi thaûo luaän. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhoùm khaùc nhaän xeùt. -2 HS đọc , cả lớp đọc thầm theo.. - Gọi HS đọc phần thứ hai của mục Bạn cần biết. - GV kết luận: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để traùnh bò beänh aùp huyeát cao. D.Cuûng coá: - 1 HS neâu. - Neáu thieáu ioát, cô theå ta theá naøo ? E. Daën doø: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS hăng - HS lắng nghe về nhà thực hiện. hái tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những em coøn chöa chuù yù. - Veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát, aên uoáng hợp lý, không nên ăn mặn và cần ăn muối i-ốt . Tìm hiểu về việc giữ vệ sinh ở một số nơi bán: thịt, cá, rau, … ở gần nhà và mỗi HS mang theo môt loại rau và một đồ hộp cho tiết sau chuùng ta hoïc baøi : Aên nhieàu rau vaø quaû chín sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.. Tieát 10. BAØI 10. AÊN NHIEÀU RAU VAØ QUAÛ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VAØ AN TOAØN I/ MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Nêu được ích lợi của việc ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. - Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. - Biết các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Có ý thức thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn nhiều rau, quả chín hàng ngaøy. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ ở trang 22, 23 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Một số rau còn tươi, 1 bó rau bị héo, 1 hộp sữa mới và 1 hộp sữa để lâu đã bị gỉ. - 5 tờ phiếu có ghi sẵn các câu hỏi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. OÅn ñònh : - Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kieåm tra baøi cuõ : - Goïi 2 HS leân baûng hoûi: 1) Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ? 2) Vì sao phaûi aên muoái i-oát vaø khoâng neân aên maën ? - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. C .Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS mà GV yêu cầu ở tiết trước. - GV giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về thực phẩm sạch và an toàn và các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, ích lợi của việc ăn nhiều rau và quả chín. 2. Tìm hieåu baøi: a.Hoạt động 1: Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều rau và quả chín ( Hoạt động cá nhân) * Muïc tieâu: HS bieát giaûi thích vì sao phaûi aên nhieàu rau, quaû chín haøng ngaøy. * Caùch tieán haønh: Bước 1 : Treo tháp dinh dưỡng cân đối và trả lời caâu hoûi : Hỏi: Các loại quả chín và rau được khuyên dùng với liều lượng như thế nào trong một tháng với người lớn. - GV chốt ý: Cả rau và quả chín đều cần được ăn đủ... Bước 2 : GV nêu câu hỏi: + Kể tên một số loại rau quả em ăn hàng ngày? + Nêu ích lợi của việc ăn rau quả. - GV keát luaän nhö SGV/56 - Neâu muïc baïn caàn bieát. b. Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn ( Hoạt động nhóm đôi). Lop1.net. - Cả lớp thực hiện.. - 2 HS trả lời.. - Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của toå mình. - Laéng nghe.. - HS quan sát tháp dinh dưỡng - Lần lượt HS nêu. - Baïn boå sung. - HS laéng nghe.. - Lần lượt HS nêu. - Baïn nhaän xeùt. - Cả lớp theo dõi. - 2 HS nhaéc laïi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×