Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

DACNCTM.k17.Hieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.61 KB, 42 trang )

Lời nói đầu
Hiện nay , các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng địi hỏi
kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức sâu
rộng , đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn
đề cụ thể thường gặp trong sản xuất , sửa chữa và sử dụng.
Mục tiêu của môn học là tạo điều kiện cho người học nắm vững và vận dụng
có hiệu quả các phương pháp thiết kế , xây dựng và quản lý các quá trình chế tạo
sản phẩm cơ khí về kỹ thuật sản xuất và tổ chức sản xuất nhằm đạt được các chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu trong điều kiện và qui mô sản xuất cụ thể.
Môn học cũng truyền đạt những yêu cầu về chỉ tiêu công nghệ trong quá trình
thiết kế các kết cấu cơ khí để góp phần nâng cao hiệu quả chế tạo chúng.
Đồ án môn học cơng nghệ chế tạo máy nằm trong chương trình đào tạo của
ngành chế tạo máy có vai trị hết sức quan trọng nhằm tạo cho sinh viên hiểu
một cách sâu sắc về những vấn đề mà người kỹ sư gặp phải khi thiết kế một quy
trình sản xuất chi tiết cơ khí.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hồng Văn Q đã tận tình giúp đỡ để
em có thể hồn thành tốt đồ án mơn học này.
Em xin chân thành cảm ơn!


Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Họ và tên sinh viên: Trần Trung Hiếu
Nguyễn Đức Hưng
Lớp: Chế Tạo Máy K17............................ Chuyên nghành: Chế Tạo Máy
1. Đầu đề thiết kế:
Thiết kế qui trình cơng nghệ gia cơng chi tiết: Giá đỡ

2. Các số liệu ban đầu:
Sản lượng hàng năm: 10000 sản phẩm/năm



I. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết

Từ bản vẽ, ta thấy giá đỡ là một chi tiết dạng hộp. Giá đỡ là chi tiết quan
trọng trong một sản phẩm có lắp trục. Giá đỡ làm nhiệm vụ đỡ trục của máy và
xác định vị trí tương đối của trục trong khơng gian. Giá đỡ cịn có tác dụng như
SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17

2


Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy
một ổ trượt. Trên giá đỡ có nhiều bề mặt có độ chính xác khác nhau. Bề mặt làm
việc chủ yếu là các lỗ ∅110, ∅80, ∅64.
Giá đỡ thường chịu lực, mômen xoắn lớn được truyền từ các chi tiết khác
lên nó.
Vật liệu chế tạo giá đỡ là GX15-32 có các thành phần sau:
C = 3 - 3,7

Si = 1,2 - 2,5

Mn = 0,25 - 1,00

s < 0,12

P = 0,05 - 1,00

HB = 190


[σ]bk = 150 MPa

[σ]bu = 320 Mpa

II. Phân tích tính cơng nghệ trong kết cấu của chi tiết

Từ bản vẽ, ta thấy giá đỡ có đủ độ cứng vững để khi gia cơng khơng bị biến
dạng, có thể đạt năng suất cao khi chế tạo. Giá đỡ có những bề mặt chính như
mặt lỗ, mặt đáy. Các bề mặt này u cầu độ chính xác khá cao, có độ bóng cao
Ngồi ra cịn có những bề mặt phụ như lỗ bắt bu lơng... có độ chính xác khơng
cao. Có những bề mặt không phải gia công. Để giảm lượng dư gia cơng và thời
gian gia cơng, ta có thể thay đổi bề mặt đáy như trong bản vẽ chi tiết lồng phơi
mà vẫn đảm bảo mặt đáy có đủ diện tích phù hợp làm chuẩn. Các bề mặt làm
chuẩn đều có đủ diện tích nhất định cho phép thực hiện nhiều ngun cơng và
đảm bảo thực hiện q trình gá đặt nhanh.
Các bề mặt cần gia công gồm: mặt đáy; mặt trên; hai lỗ ∅18; 2 mặt bên;
các lỗ ∅110, ∅80, ∅64; 6 lỗ M10; lỗ M16.

SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17

3


Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy

-1,


là các bề mặt bên ngồi có
thể tiếp xúc trực tiếp với con người nên cần vát góc nhọn.
.-2
ở vị trớ 3 phần ụ
của 2 lỗ Ø18 ta thay đổi như hình để thuận lợi cho q trình chọn mặt phân
khn.
- u cầu kỹ thuật chủ yếu khi chế tạo chi tiết dạng hộp:
-

SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17

4


Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy
+ Độ không phẳng và độ không song song của các bề mặt chính cần đảm bảo
trong q trong khoảng 0,05 ÷ 0,1 mm trên tồn bộ chiều dài: có độ khơng song
song là 0,05mm => đạt (giữ nguyên).
+ Độ nhám bề mt ca chỳng vi R a=5ữ125 àm => sa li: bề mặt A chọn Ra
=2,5 µm vì bề mặt tham gia lắp ghép.
+ Các lỗ chính trên hộp có độ chính xác cấp 6÷8 -> đạt => giữ ngun
+Độ nhám b mt ca cỏc l ny R a=2,5ữ6,3 àm, ụi khi cn t
Ra=0,32ữ0,16àm => t gi nguyờn
+ khụng vuụng gúc giữa mặt đầu và tâm lỗ trên hộp lấy trong khoảng
0,01÷0,05mm trên 100mm bán kính => đạt => giữ ngun

Các bề mặt chính có độ bóng ( ghi trên bản vẽ chi tiết )
Độ khơng vng góc cho phép giữa mặt đầu và mặt đáy là 0,05 mm.

Độ không song song cho phép giữa tâm lỗ và mặt đáy là 0,05 mm.
-

Phân tích chọn vật liệu:

Vật liệu chế tạo phơi bao gồm vật liệu kim loại và phi kim. Nhưng vật liệu phi
kim dễ biến dạng nên hoạt động của các thiết bị không ổn định nên ta chọn vật
liệu kim loại để chế tạo phôi.
Vật liệu kim loại bao gồm thộp, gang, kim loại màu và hợp kim màu.

SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17

5


Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy
Vật liệu

Phân loại

Cơ tính

Thép

Thép thường

Độ bền, độ dẻo , và độ dai Dễ chế tạo và gia
va đập thấp so với các loại cơng

thép khác

Thép kết cấu

Thép có độ cứng cao Dễ chế tạo và gia
thường được sử dụng công
trong các loại vật liệu chịu
lực phức tạp

Thép hợp kim

Gang

Gang trắng
Gang xám

Gang cầu

Gang giun

Gang dẻo

Kim
màu
hợp
màu

Chế tạo phơi và gia
cơng


Đánh giá
Đạt

Đạt

Khơng
Có độ cứng tương đương Khó chế tạo và gia đạt
thép kết cấu nhưng có khả cơng
năng chống mài mịn cao
Khơng
Độ cứng cao chống được Khó chế tạo và gia đạt
mài mịn
cơng( ít dùng)
Đạt
Có độ bền kéo thấp nhưng Dễ chế tạo và gia
có độ bền nén cao, khả cơng.
năng chống mài mịn ở
nhiệt độ cao
Đạt
Độ bền kéo cao, độ bền Dễ chế tạo và gia
nộn cao, chịu tải trọng công
phức tạp
Không
Độ bền kéo cao, độ bền Khó chế tạo và gia đạt
nén cao, chịu tải trọng cơng mất chi phí
phức tạp, có khả năng lớn => khơng thích
chịu mài mịn va đập
hợp sản xuất số
lượng lớn
Khơng

Tính dẻo dai cao và chịu Chế tạo phức tạp đạt
tải trọng lớn
và thời gian dài,
khơng thích hợp
sản xuất hàng khối

loại Đồng và hợp kim Chịu lực trung bình, khả Dễ chế tạo và gia
và đồng
năng chống ăn mịn hóa cơng
kim
học cao

Khơng
đạt
Khơng
đạt

Nhơm và hợp kim Độ bền độ cứng thấp, Dễ chế tạo và gia
nhôm
không chịu tải phức tạp
công

SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17

6


Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy

Từ các phân tích trên, ta được các loại vật liệu thỏa mãn yêu cầu về cơ tính và
sản xuất sản phẩm:
+ Thép thường : đáp ứng đủ yêu cầu về cơ tính, dễ chế tạo phơi, gia cơng dễ,
giá thành rẻ.
+ Thép kết cấu: đáp ứng đủ yêu cầu về cơ tính, chế tạo phơi, gia cơng và giá
thành rẻ
+ Gang cầu: đáp ứng được yêu cầu về cơ tính của chi tiết nhưng giá thành vật
liệu cao.
+Gang xám: đáp ứng được yêu cầu về cơ tính của chi tiết giá thành vật liệu rẻ.

Từ đó có 3 loại vật liệu tối ưu đáp ứng được yêu cầu về cơ tính công nghệ : thép
thường, thép kết cấu và gang xám.
Ba loại thép trên có tính cơng nghệ tương đương nhưng gang xám có ưu điểm
vượt trội hơn về tính kinh tế nên ta chọn gang xám làm vật liệu chế tạo phôi.

III. Xác định dạng sản xuất

Số chi tiết được sản xuất trong 1 năm là:
 α +β 
N = N1.m1 +

100 


Trong đó:
m = 1 : số lượng chi tiết trong 1 sản phẩm.

N là số phôi cần thiết
N1 là số sản phẩm sản xuất ra trong 1 năm
α - số phế phẩm gia công trong 1 năm ( α = 3 ÷ 6% )

β - số chi tiết được chế tạo thêm để dự phòng ( β = 5 ÷ 7%
Chọn α = 4%, β = 6%

 4+6
⇒ N = 10000.1.1 +
 = 10500
100 


Khối lượng của chi tiết:
Q = V.ϕ
V ≈ Vchân + Vhộp = (240.68.17) + [29.3,14.(752 – 552) + 23.3,14.(752 – 322)]
SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17

7


Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy
= 277440 + 569040
= 846840 mm3 = 0,84 dm3
γ gang xám=(6,8÷ 7,4)kg/dm3 ≈ 6.8 kg/dm3
 Q1= 0,84.6,8 = 5,7 kg
Với
sản
lượng
hàng
năm
của

chi
tiết
10
500 chi tiết và khối lượng chi tiết 5,7 kg. Tra bảng 1.1( CNCTM): => dạng sản
xuất: Hàng khối.
IV. Xác định phương pháp chế tạo phơi:

Với dạng sản xuất hàng khối, kích thước chi tiết trung bình, ta sử dụng
phương pháp đúc trong khuôn kim loại, vật liệu gang xám, mẫu kim loại, làm
khn bằng máy. Phương pháp này đạt độ chính xác cao (cấp II), năng suất cao
và lượng dư gia công cắt gọt nhỏ.
V. Lập thứ tự các nguyên công

1. Phân tích chuẩn và chọn chuẩn
Giá đỡ là một chi tiết dạng hộp nên cần một chuẩn tinh thống nhất là mặt
phẳng đáy và 2 lỗ chuẩn tinh phụ ∅18 vuông góc với mặt phẳng đó.
Ngun cơng đầu tiên là phải gia công tạo mặt chuẩn.
Việc chọn chuẩn thô cho nguyên cơng này rất quan trọng.
Trường hợp này có 3 phương án chọn chuẩn thô là:
Phương án 1: dùng mặt trên 2 lỗ ∅18.
Phương án 2: dùng mặt thô 2 lỗ ∅110, ∅64.
Phương án 3: dùng mặt trụ ∅150.
Trong đó phương án 2 và phương án 3 khó đảm bảo sự phân bố đều lượng
dư gia công và độ đồng tâm của 2 lỗ ∅110, ∅64.
Vậy ta chọn phương án 1.
SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17

8



Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy
2. Chọn phương pháp gia cơng:
Chọn phương pháp gia cơng thích hợp để đạt độ bóng và độ chính xác u
cầu.
+ Gia cơng mặt đáy, độ bóng cần đạt là Ra=2.5, có thể áp dụng phương
pháp gia công như sau :
- Phay thô
- Phay tinh
+ Gia công mặt trên, không yêu cầu độ bóng do đó phương pháp gia cơng
được chọn là :
- Phay thô
+ Gia công 2 lỗ ∅18, không cần yêu cầu về độ bóng, nhưng do được dùng
làm chuẩn tinh thống nhất nên ta chọn phương pháp gia công như sau:
- Khoan
- Khoét
- Doa
- Vát mép
+ Gia công mặt bên, yêu cầu độ bóng là Rz20, do hai mặt được gia công
đồng thời bằng 2 dao nên để đạt u cầu độ bóng ta chọn phương pháp gia cơng
như sau :
- Phay thô
- Phay tinh
+ Gia công lỗ ∅110, độ bóng cần đạt là Ra=2.5 do đó chọn phương pháp
gia công là :

SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17


9


Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy
- Tiện thô bằng dao hợp kim cứng
- Tiện tinh bằng dao hợp kim cứng
+ Gia cơng lỗ ∅64 độ bóng cần đạt là Rz20, do đó chọn phương pháp gia
cơng là :
- Tiện thô bằng dao hợp kim cứng.
+ Gia công rãnh ∅80 do khơng u cầu về độ bóng và độ chính xác, do đó
chọn phương pháp gia cơng là:
- Tiện bằng dao định hình
+ Gia cơng 6 lỗ M10, phương pháp gia công là :
- Khoan
- Ta rô
+ Gia công lỗ M16, phương pháp gia công là :
- Khoan
- Ta rơ
3. Lập tiến trình cơng nghệ :

Ta có thứ tự các nguyên công như sau:
Nguyên công 1: Phay mặt đáy A

SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17

10



Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy

+ Định vị :

Dùng 3 chốt tỳ đầu khía nhám định vị mặt B
Dùng 2 chốt tỳ đầu khía nhám định vị mặt D
Dùng một chốt tỳ khía nhám định vị mặt C

Tất cả định vị 6 bậc tự do
+ Kẹp chặt : Dùng cơ cấu kẹp bằng đòn kẹp
+ Dao : Dùng dao phay mặt đầu P18
+ Máy : Dùng máy phay đứng 6H11(bảng 9-38 VI)
Nguyên công 2: Phay mặt trên B

SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17

11


Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy

+ Định vị :

Dùng 2 phiến tỳ định vị mặt đáy
Dùng 2 chốt tỳ đầu khía nhám định vị mặt D
Dùng một chốt tỳ đầu khía nhám định vị mặt C


Tất cả định vị 6 bậc tự do
+ Kẹp chặt : Dùng cơ cấu kẹp bằng đòn.
+ Dao : Dùng dao phay mặt đầu P18
+ Máy : Dùng máy phay đứng 6H11(bảng 9-38 VI)
Nguyên công 3: Khoan 2 lỗ ∅ 18 + vát mép lỗ ∅ 18

SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17

12


Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy

+ Định vị :

Dùng 2 mặt phẳng định vị mặt trên B
Dùng 2 chốt tỳ đầu khía nhám định vị mặt bên D
Dùng một chốt tỳ đầu khía nhám định vị mặt cạnh bên C

Tất cả định vị 6 bậc tự do
+ Kẹp chặt : Dùng cơ cấu kẹp bằng đòn kẹp
+ Dao : Dùng mũi khoan P18, Ø 10, Ø 18 và dao vát mép
+ Máy : Dùng máy khoan đứng 2H125(bảng 9-21 VI)
Nguyên công 4: Phay mặt 2 bên E và F.

SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17


13


Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy

+ Định vị :

Dùng 2 phiến tỳ định vị mặt đáy A
Dùng một chốt trụ và một chốt trám định vị 2 lỗ Ø 18

Tất cả định vị 6 bậc tự do
+ Kẹp chặt : Dùng cơ cấu kẹp bằng đòn kẹp liên động
+ Dao : 2 dao phay đĩa P18 gia công đồng thời
+ Máy : Dùng máy phay ngang 6H81(bảng 9-38 VI)
Nguyên công 5: Khoan, tarô lỗ M16

SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17

14


Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy

+ Định vị :

Dùng 2 phiến tỳ định vị mặt đáy
Dùng một chốt trụ và một chốt trám định vị 2 lỗ Ø18


Tất cả định vị 6 bậc tự do
+ Kẹp chặt : Dùng cơ cấu kẹp bằng đòn kẹp liên động.
+ Dao : Mũi khoan P18, Ø13,5, mũi ta rô M16
+ Máy : Dùng máy khoan đứng 2H135(bảng 9-21 VI)
Nguyên công 6: Tiện các lỗ ∅ 110, ∅ 80, ∅ 64

SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17

15


Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy

+ Định vị :

Dùng 2 phiến tỳ định vị mặt đáy
Dùng một chốt trụ và một chốt trám định vị 2 lỗ Ø 18

Tất cả định vị 6 bậc tự do
+ Kẹp chặt : Dùng cơ cấu kẹp bằng mỏ kẹp.
+ Dao : Dao tiện trong BK8 , dao tiện định hình P18, dao tiện móc rãnh
+ Máy : Dùng máy tiện T616(bảng 9-3 VI)
Nguyên công 7: Khoan, tarô 6 lỗ M10, sâu 15

SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17


16


Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy

+ Định vị :

Dùng 2 phiến tỳ phẳng định vị mặt bên
Dùng một chốt trụ định vị lỗ Ø64

Tất cả định vị 5 bậc tự do
+ Kẹp chặt : Dùng cơ cấu kẹp bằng đai ốc kết hợp vòng đệm thay nhanh.
+ Dao : Mũi khoan P18, Ø8,5, mũi ta rô M10
+ Máy : Dùng máy khoan cần 2H53(bảng 9-22VI)
Nguyên công 8: Kiểm tra.

SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17

17


Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy
+ Định vị mặt đáy 3 bậc tự do trên bàn máp.
+ Sử dụng thêm một trục côn để đo độ song song

VI. Tính và tra lượng dư gia cơng cho các bề mặt.


1. Tính tốn lượng dư gia cơng cho bề mặt bên lớn nhất của chi tiết :
Cơng thức tính lượng dư cho mặt phẳng được gia công tuần tự
Zi min = R zi −1 + Ti −1 + ρi −1 + ε i
Các bước công nghệ được thực hiện trên bề mặt là phay thô và phay tinh.
Phay thô đạt R z = 50(µm)
Phay thơ đạt R z = 10(µm)
Phơi đúc có R z = 250(µm) ; T = 350(µm)

SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17

18


Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy
Sai lệch về vị trí khơng gian của phơi : ρ = ρ c = 0,7
Từ các thơng số trên ta có kết quả tính lượng dư gia cơng như trong bảng
dưới đây:
Các yếu tố tạo nên
lượng dư

Lượng

Thứ tự



các


tính

ngun

tốn

cơng

Zi (
µm )

Phơi
Phay
thơ
Phay
tinh

Zi-1

Ti-1

ρi −1

250

350

233

50


0,7

10

Kích

Kích thước

thước

Dung

tính

sai

tốn

( µm )

giới hạn
(mm)

Trị số giới
hạn của
lượng dư
( µm )

(mm)


ε
52,06

100

7
50,7

52,01

63

10

52

40

Max

Min

52,16

52,06

7

7


52,06
4
52,04

52,01

58

Max

0,103 0,57

0,024

b. Tra lượng dư cho các bề mặt còn lại
Căn cứ vào kích thước của chi tiết cần gia cơng, các yêu cầu công nghệ cần
đạt ta tra được lượng dư cho các bề mặt như sau:
Bề mặt bên, lượng dư là 4 mm
Mặt trong lỗ Ø110 : lượng dư là 3 mm
Mặt trong lỗ Ø64 : lượng dư là 3,5 mm
Bề mặt trên, lượng dư là 4,5 mm
SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17

Min

19


0,1


Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy
Bề mặt đáy, lượng dư là 3,5 mm.
VII. Tính và tra chế độ cắt cho các ngun cơng.

1.Tính chế độ cắt cho một ngun cơng
(Tính chế độ cắt cho ngun cơng 6.)
Ngun cơng 6 : Tiện lỗ Ø110, móc rãnh, lỗ Ø64, và tiện định hình
- u cầu kỹ thuật :
Kích thước cần đạt
,
, Ø80±0.1
- Lượng dư đúc : Z = 4,5 mm
- Ngun cơng có 2 bước cơng nghệ : Tiện thô và tiện tinh
1.1 Tiện thô lỗ Ø110
- chiều sâu cắt t = 2mm
- lượng chạy dao S = 0,28
- tốc độ cắt
V=

Cv
292
.k v = 0, 2 0,15
.0,85 = 118,5(m / ph)
x
y
T .t .S
60 .2 .0,4 0, 2

m

Tra bảng 5-17 trang 14 (II) có:
=292, x=0,15, y=0,2, m=0,2
=
Trong đó:

=1 tra bảng 5-1 trang 6(II)
=0,85 tra bảng 5-5 trang 8(II)
=1 tra bảng 5-6 trang 8(II)
=1 tra bảng 5-7 trang 8(II)
=1 tra bảng 5-8 trang 8(II)

=>

=0,85
- lực cắt :Các hệ số

, x, y, n tra bảng 5-23 trang 18 (II) ta được

ta tra bảng 5-22 trang 17 (II) được
Px = 10.C P .t x .S y .V n .k p = 10.46.21,0.0,4 0, 4.118,5 0.1,82 = 1160,6( N )
Py = 10.C p .t x .S y .V n .k p = 10.54.2 0,9.0,4 0,75.118,5 0.0,44 = 1075,5( N )
Pz = 10.C p .t x .S y .V n .k p = 10.92.21,0.0,4 0,75.118,5 0.1,08 = 999,5( N )

- công suất cắt N, kw:
N = Pz.V/1020.60 = 999,5.118,5/1020.60 = 1,93(kw)
SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17


20


Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy
1.2 Tiện tinh lỗ Ø110:
- chiều sâu cắt t = 0,5 mm
- lượng chạy dao S = 0,17 mm
- tốc độ cắt
V =

Cv
292
.k v = 0, 2
.0,85 = 152,5(m / ph)
x
y
T .t .S
60 .0,5 0,15.0,32 0, 2
Px = 10.C P .t x .S y .V n .k p = 10.46.0,51,0.0,32 0, 4.125,5 0.1,82 = 265,4( N )
m

Py = 10.C p .t x .S y .V n .k p = 10.54.0,5 0,9.0,32 0, 75.125,5 0.0,44 = 54,17( N )
x
y
n
1, 0
0 , 75
0
- lực cắt Pz = 10.C p .t .S .V .k p = 10.92.0,5 .0,32 .125,5 .1,08 = 211,4( N )


- Công suất cắt N, kW:
N = Pz.V/1020.60 = 211,4.152,5/1020.60 = 0,53(kw)
1.3 Tiện thô lỗ Ø64
- chiều sâu cắt t = 2mm
- lượng chạy dao S = 0,28
- tốc độ cắt
V=

Cv
292
.k v = 0, 2 0,15
.0,85 = 118,5(m / ph)
x
y
T .t .S
60 .2 .0,4 0, 2
m

- lực cắt
Px = 10.C P .t x .S y .V n .k p = 10.46.21,0.0,4 0, 4.118,5 0.1,82 = 1160,6( N )
Py = 10.C p .t x .S y .V n .k p = 10.54.2 0,9.0,4 0,75.118,5 0.0,44 = 1075,5( N )
Pz = 10.C p .t x .S y .V n .k p = 10.92.21,0.0,4 0,75.118,5 0.1,08 = 999,5( N )

- công suất cắt N, kw:
N = Pz.V/1020.60 = 999,5.118,5/1020.60 = 1,93(kw)
1.4 Tiện định hình Ø80
- chiều sâu cắt t = 2mm
- lượng chạy dao S = 0,28
- tốc độ cắt

V=

Cv
292
.k v = 0, 2 0,15
.0,85 = 118,5(m / ph)
x
y
T .t .S
60 .2 .0,4 0, 2
m

- lực cắt
Px = 10.C P .t x .S y .V n .k p = 10.46.21,0.0,4 0, 4.118,5 0.1,82 = 1160,6( N )
Py = 10.C p .t x .S y .V n .k p = 10.54.2 0,9.0,4 0,75.118,5 0.0,44 = 1075,5( N )
Pz = 10.C p .t x .S y .V n .k p = 10.92.21,0.0,4 0,75.118,5 0.1,08 = 999,5( N )

- công suất cắt N, kw:
N = Pz.V/1020.60 = 999,5.118,5/1020.60 = 1,93(kw)

SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17

21


Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy

2. Tra chế độ cắt cho các ngun cơng cịn lại

2.1 Ngun công 1 : Phay mặt phẳng đáy.
- Yêu cầu kỹ thuật :
+ Độ nhám Ra = 2.5
- Nguyên công được chia làm 2 bước :
+ Bước 1 : phay thô.
+ Bước 2 : phay tinh.
- Máy phay đứng 6H11.
a. Bước 1 : phay thô
- Dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng BK6 có :
D = 90 mm
Z = 8 răng
- Chiều sâu cắt : t = 2 mm
- Lượng chạy dao răng :
Theo bảng 5.125_Trang113 [II] có SZ = 0,14 ÷ 0,18 (mm/răng)
Chọn SZ = 0,14 (mm/răng)
Tốc độ cắt :
Theo bảng 5.40_Trang 34 [II] có tuổi bền của dao T = 180 phút.
Theo bảng 5.127_Trang 115 [II] có : Vb = 232 (m/ph)
Với các hệ số điều chỉnh :
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng của gang :
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền của dao :
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng :
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công :
k4 = 0,8
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều rộng phay
:
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính :

k1 = 1
k2 = 1

k3 = 1
k5 = 1
k6 = 1

V = Vb.k1.k2.k3.k4.k5.k6 = 232.1.1.1.0,8.1.1
V = 185,6 (m/ph)
- Tốc độ quay trục chính :
n=

1000.185,6
1000.V
= 3,14.90
ΠD

Chọn theo máy có :

= 984,6 (vịng/ph)

n = 1000 (vịng/ph)

Tốc độ cắt thực tế :
V=

Π D.n 3,14.60.1000
=
= 188,5 (m/ph)
1000
1000

- Lượng chạy dao phút :

Sph = SZ.Z.n = 0,14.8.1000 = 1120 (mm/ph)
Chọn theo máy có :
Sph = 1000 (mm/ph)
SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17

22


Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy
- Công suất cắt yêu cầu :
Theo bảng 5.130_Trang 118 [II] có :
Nyc = 3,4 (kW)
Công suất máy :
Nm = Nđc.η =4,5.0,8 = 3,6 (kW) > Nyc = 3,4 (kW)
Vậy máy đã chọn đảm bảo công suất cắt yêu cầu.
b) Bước 2 : phay tinh
- Dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng BK6 có :
D = 90 mm
Z = 8 răng
- Chiều sâu cắt : t = 0,5 mm
- Lượng chạy dao răng :
Theo bảng 5.125_Trang113 [II] có SZ = 0,140,18 (mm/răng)
Chọn SZ = 0,14 (mm/răng)
Tốc độ cắt :
Theo bảng 5.40_Trang 34 [II] có tuổi bền của dao T = 180 phút.
Theo bảng 5.127_Trang 115 [II] có : Vb = 232 (m/ph)
Với các hệ số điều chỉnh :
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng của gang :

=1
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền của dao :
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng :
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công :
k4 = 1
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều rộng phay
:
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính :

k1
k2 = 1
k3 = 1
k5 = 1
k6 = 1

V = Vb.k1.k2.k3.k4.k5.k6 = 232.1.1.1.1.1.1
V = 232 (m/ph)
- Tốc độ quay trục chính :
n=

1000.232
1000.V
= 3,14.60 = 1230,8 (vịng/ph)
Π.D

Chọn theo máy có :
Tốc độ cắt thực tế :
V=

n = 1250 (vòng/ph)


Π.D.n
3,14.60.1250
=
= 235,62 (m/ph)
1000
1000

- Lượng chạy dao phút :
Sph = SZ.Z.n = 0,14.8.1250 = 1400 (mm/ph)
Chọn theo máy có :
Sph = 1250 (mm/ph)
- Công suất cắt yêu cầu :
Theo bảng 5.130_Trang 118 [II] có :
SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17

23


Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nyc = 2 (kW)
Công suất máy :
Nm = Nđc.η =4,5.0,8 = 3,6 (kW) > Nyc = 2 (kW)
Vậy máy đã chọn đảm bảo công suất cắt yêu cầu.
2.2 Nguyên công 2 : Phay mặt tỳ bulơng.
- u cầu kỹ thuật :
Kích thước cần đạt 16±0.1
- Ngun cơng có 1 bước cơng nghệ : phay thô.

- Máy phay đứng 6H11.
- Dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng BK6 có :
D = 60 mm
Z = 8 răng
- Chiều sâu cắt : t = 3 mm
- Lượng chạy dao răng :
Theo bảng 5.125_Trang113 [II] có SZ = 0,14÷0,18 (mm/răng)
Chọn SZ = 0,14 (mm/răng)
- Tốc độ cắt :
Theo bảng 5.40_Trang 34 [II] có tuổi bền của dao T = 180 phút.
Theo bảng 5.127_Trang 115 [II] có : Vb = 218 (m/ph)
Với các hệ số điều chỉnh :
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng của gang :
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền của dao :
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng :
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công :
k4 = 0,8
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều rộng phay
:
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính :
V = Vb.k1.k2.k3.k4.k5.k6 = 218.1.1.1.0,8.1.1
V = 174,4 (m/ph)

k1 = 1
k2 = 1
k3 = 1
k5 = 1
k6 = 1

- Tốc độ quay trục chính :

n=

1000.174,4
1000.V
= 3,14.60 = 925,22 (vịng/ph)
Π.D

Chọn theo máy có :
Tốc độ cắt thực tế :
V=

Π.D.n
=
1000

n = 1000 (vòng/ph)

3,14.60.1000
= 188,5 (m/ph)
1000

- Lượng chạy dao phút :
Sph = SZ.Z.n = 0,14.8.1000 = 1120 (mm/ph)
Chọn theo máy có :
Sph = 1000 (mm/ph)
- Cơng suất cắt yêu cầu :
Theo bảng 5.130_Trang 118 [II] có :
SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17


24


Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nyc = 3,8 (kW)
Công suất máy :
Nm = Nđc.η =7,5.0,8 = 6 (kW) > Nyc = 3,8 (kW)
Vậy máy đã chọn đảm bảo công suất cắt yêu cầu.
2.3 Nguyên công 3 :gia công 2 lỗ Ø18
a) Khoan lỗ Ø17
- Dùng mũi khoan thép gió P9 có đường kính dao D = 17 mm
- Chiều sâu cắt : t =

D
17
=
= 8,5 mm
2
2

- Lượng chạy dao : theo bảng 5.89_Trang 86 [II] có :
S = 0,70 ÷ 0,86 (mm/vịng)
Chọn theo máy có : S = 0,7 (mm/vòng).
- Chu kỳ bền của mũi khoan : theo bảng 5.90_Trang 86 [II] có : T = 60
phút
- Vận tốc cắt :
Theo bảng 5.90_Trang 86 [II] có : Vb = 25 (m/ph)
Với các hệ số điều chỉnh :
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền của mũi khoan : k1 = 1

+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều sâu khoan
:
k2 = 1
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác vật liệu mũi khoan
: k3 = 1
V = Vb.k1.k2.k3 = 25.1.1.1
V = 25 (m/ph)
- Tốc độ quay trục chính :
n=

1000.V 1000.25
= 3,14.17 = 468,1 (vịng/ph)
Π.D

Chọn theo máy có :
Tốc độ cắt thực tế :
V=

n = 470 (vịng/ph)

Π.D.n
3,14.17.470
=
= 25 (m/ph)
1000
1000

- Cơng suất cắt u cầu :
Theo bảng 5.92_Trang 87 [II] có :
Nyc = 2,3 (kW)

Công suất máy :
Nm = Nđc.η =4.0,8 = 3,2 (kW) > Nyc = 2,3 (kW)
Vậy máy đã chọn đảm bảo công suất cắt yêu cầu.
b) Khoét để được lỗ Ø17,85
- Dùng mũi kht thép gió có đường kính dao D = 17,85 mm
- Chiều sâu cắt : t =

D−d
=
2

17,85 − 17
= 0,425 mm
2

- Bước tiến dao : theo bảng 5.107_Trang 98 [II] có :
S = 0,9 ÷ 1,1 (mm/vịng)
SV : Trần Trung Hiếu

Lớp CTM – K17

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×