Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra học kì II năm học 2014 - 2015 môn: Ngữ văn 8 thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.38 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án ôn tập TN Tuần: 3 Tiết: 7-8.. TÍCH PHÂN & ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN I-Mục tiêu:  Kiến thức: Giúp học sinh biết vận dụng ĐN, tính chất và các nguyên hàm cơ bản ; các pp tính nguyên hàm để giải các bài tập về nguyên hàm.Biết ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay  Kĩ năng: Vận dụng và thành thạo  Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh,.... II-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:  Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, thước kẻ, phấn màu, …  Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập trước kiến thức toán về nguyên hàm, giải trước các bài tập . III-Tiến trình dạy học: 1). Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, ổn định chổ ngồi. (1 phút). 2). Kiểm tra bài cũ: ( 7phút). Cho HS nhắc lại công thức tp từng phần; công thức tính diện tích của hình phẳng; Thể tích khối tròn xoay. e. Áp dụng: Tính tích phân sau I =  ( x  1) ln xdx 1. 3). Bài mới: Hoạt động 1: ( 50 phút) I. Tính diện tích của hình phẳng: Bài 1: a/Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường : y  x 3  3 x; y  x . b/ Tính diện tích hphẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y  e , y =1và đường thẳng x = 1 . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng GV : a/Gọi HS nêu cách giải a/. Pt hoành độ giao điểm: x 3  3 x  x  x 3  4 x  0  x  2; x  0; x  2 . HS: + Giải PTHĐGĐ :x3-3x =x tìm các cận Diện tích cần tìm là: 2 0 2 +Áp dụng công thức 3 3 S   ( x  4 x) dx   ( x  4 x)dx   ( x 3  4 x)dx = b 2x. S   f  x   g  x  dx a. GV : b/Nêu cách giải Tổ: Toán – Tin.. 2. (. 2. 0. 0 2 x4 x4  2 x 2 )  (  2 x 2 )  8 (đvdt) 2 0 4 4. Ta có pt hoành độ giao điểm: - Trang 8 Lop12.net. GV:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án ôn tập TN HS:+giải pthđgđ e. 2x.  1 để tìm các cận. e  1  2x  0  x  0 2x. Diện tích cần tìm là:. +Áp dụng công thức. 1 e2  3 1 2x 1 .(đvdt) S   (e  1) dx  e x = 0 0 2 2 0 1. b. 2x. S   f  x   g  x  dx a. GV:Nêu Chú ý: ●Nếu đề bài không cho a và b thì nghiệm nhỏ nhất và nghiệm lớn nhất của phương trình f x  g x tương ứng.  .  . là a và b. ●Nếu bài toán này được cho chung trong bài khảo sát hàm số thì ta dùng hình vẽ để khử dấu GTTĐ sẽ dễ dàng hơn. Hoạt động 2: ( 30phút) II. Thể tích khối tròn xoay. Bài 2: Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường (C): : y . x 1 ; trục Ox;Oy. Tính thể tích của x 1. hình tròn xoay được sinh ra khi quay (H) xung quanh trục Ox. Hoạt động của giáo viên GV : Gọi Hs nêu cách giải HS: + Giải PTHĐGĐ của (C) và trục Ox Để tìm các cận. +Áp dụng công thức (3). Hoạt động của học sinh PTHĐGĐ của (C) và trục Ox:. x 1  0  x  1( x  1) x 1. Thể tích cần tìm là: 1 x 1 2 2 2 ) dx    (1  ) dx  x 1 0 x 1 0 1 4 4   (1   )dx x  1 ( x  1) 2 0 1. V   (. =  ( x  4ln x  1 . 1 4 ) =  (3  4ln 2) (đvtt). ( x  1) 0. GV: Nêu Các chú ý: ●Nếu đề bài đã cho đầy đủ a và b thì không cần phải giải phương trình f x  0 .. ●Nếu đề bài không cho a và b thì giải phương trình f  x   0 để tìm. Phương trình này có thể có nhiều hơn hai nghiệm, trong trường hợp này nghiệm nhỏ nhất là a và nghiệm lớn nhất là b. Các nghiệm còn lại ta không cần phải Tổ: Toán – Tin.. - Trang 9 Lop12.net. GV:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án ôn tập TN chèn vào trong quá trình tính tích phân. Bài tập tự rèn luyện : Bài 1 Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đường cong  C  : y  x  x  3 và trục Ox. 2. Bài 2 Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đường cong  C  : y  x 4  x 2 và trục Ox. Bài 3 Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đường cong  C  : y  x 3  3 x  1 và đường thẳng d : y  3 . Bài 4 Cho đường cong  C  : y  x 3  3 x 2  4 x . Viết phương trình tiếp tuyến d của  C  tại. gốc tọa độ O. Từ đó tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi  C  và d . Bài 5 Cho đường cong  C  : y . 2x  1 . Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường: x 1. C ; Ox; Oy . Tính thể tích của hình tròn xoay được sinh ra khi quay (H) xung quanh trục Ox. Bài 6:Cho đường cong  C  : y  x 4  x 2 . Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi  C  và trục Ox. Tính thể tích của hình tròn xoay được sinh ra khi quay (H) xung quanh trục Ox. Hoạt động 3: (2 phút) 4). Củng cố: Nắm vững các pp tính tích phân và biết ứng dụng chúng vào việc tính diện tích và thể tích 5).Dặn dò:Về nhà giải xem lại các bài tập đã giải và Giải các BT tự rèn luyện-tiết sau xét bài tập 6). Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………….. Tổ: Toán – Tin.. - Trang 10 Lop12.net. GV:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×