Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Lịch sử lớp 9 - Tuần 36 - Tiết 51: Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.63 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TiÕt 67 Bµi 1. Ngµy so¹n: 18 . 11 . 2010 Ngµy gi¶ng: 8A : 22 . 11. 8B : 22 . 11 V¨n b¶n vào nhà ngục quảng đông cảm tác. (Phan Béi Ch©u) A - Mục tiêu cần đạt 1. KiÕn thøc: - Khí phách kiên cường phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước PBCtrong hoàn cảnh ngôc tï. - Cảm hứng hào hùng lãng mạn, giọng thư mạnh mẽ, khoáng đạtđược thể hiện trong bài th¬. - Liªn hÖ b¶n lÜnh CM HCM trong tg bÞ tï ®Çy cña nhµ tï TGTh¹ch 2. KÜ n¨ng: - §äc – hiÓu v¨n b¶n th¬ thÊt ng«n b¸t có §­êng luËt ®Çu thÕ kû XX - C¶m nhËn ®­îc giäng th¬, h×nh ¶nh th¬ . 3. Thái độ: - Gi¸o dôc lßng kÝnh yªu c¸c anh hïng cña d©n téc vµ tù hµo vÒ hä. B - ChuÈn bÞ - GV: Chân dung Phan Bội Châu ; tác phẩm ''Ngục Trung Thư''; hướng dẫn học sinh đọc l¹i lÞch sö ViÖt nam giai ®o¹n 1900 - 1930 - HS : §äc l¹i lÞch sö ViÖt nam giai ®o¹n 1900 – 1930. c. Kü n¨ng sèng cÇn cã. - Có kỹ năng đặt ra mục tiêu sống và sống kiên định theo mục tiêu của mình. D. Tổ chức các hoạt động dạy – học 1. ổn định lớp:. 8A: .......................................... 8B : ............................................ 2 - KiÓm tra : ? Muèn thùc hiÖn cã hiÖu qu¶ chÝnh s¸ch d©n sè, chóng ta ph¶i lµm g×' - 228Lop8.net -.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3 - Bµi míi; H§1: Giíi thiÖu bµi míi. V¨n häc giai ®o¹n 1900- 1945 chia 3 trµo l­u v¨n häc: hiÖn thùc, l·ng m¹n vµ v¨n häc yêu nước. Các em đã được tìm hiểu về trào lưu văn học hiện thực qua một số văn bản cụ thể như: “ Lão Hạc”, “ Tức nước vỡ bờ”... Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về trào lưu văn học yêu nước những năm đầu thế kỷ XX qua văn bản: “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của nhà yêu nước Phan Bội Châu. H§2: T×m hiÓu chung. - Môc tiªu : + Nắm được vài nét sơ lược về tác giả, tác phẩm. + ThÊy ®­îc nÐt míi mÎ vÒ ng«n ng÷ vµ thÓ lo¹i. - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm. - Kü thuËt: §éng n·o - Thêi gian: 15’ Hoạt động của thầy. H§ cña trß. Nội dung cần đạt. - HS đọc chú I. Tìm hiểu chung . thÝch trong 1. T¸c gi¶ ? Em hiÓu g× vÒ t¸c gi¶ Phan Béi Ch©u. SGK - PBCh©u (1867 - 1940), tªn thuë nhá lµ - PBCh©u (1867 - 1940) Phan V¨n San, hiÖu Sµo Nam. ¤ng lµ nhµ yêu nước, nhà CM lớn hất của nhân dân ta trong vßng 25 n¨m ®Çu thÕ kØ XX. ¤ng ®­îc gäi lµ ''¤ng giµ BÕn Ngù'' (bÞ gi¶m láng ë BÕn Ngù) - Giíi thiÖu ch©n dung Phan Béi Ch©u. - GV giới thiệu hoàn cảnh lịch sử đất nước ®Çu thÕ kØ XX, giíi thiÖu phong trµo CÇn Vương (giúp vua) vũ trang chống Pháp, phong trào CM VN theo khuynh hướng dchủ ts do các nhà nho yêu nước lãnh đạo. ? Sù nghiÖp s¸ng t¸c cña «ng. - HS kÓ c¸c t¸c phÈm cña 2. T¸c phÈm - Th¬ v¨n cña «ng ®­îc xem lµ nh÷ng c©u Phan Béi thơ dậy sóng giục giã đồng bào đánh Pháp Ch©u . - HS gi¶i thÝch mét sè chó ? Hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi th¬.. - 229 Lop8.net. -.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV đọc mẫu. thÝch SGK.. ? Cách đọc bài thơ như thế nào thì phù - Nêu hc st hîp. cña tp - Giọng đọc hào hùng, to vang, chú ý nhịp 4/3 (c©u 2 nhÞp 3/4). C©u cuèi giäng c¶m - HS c¶m khái, thách thức, ung dung. Câu 3, 4 đọc với nhận. giäng thèng thiÕt - HS đọc 2, 3 - Y/c häc sinh gi¶i thÝch c¸c chó thÝch SGK. lÇn v¨n b¶n 3. Bè côc: ? NhËn xÐt vÒ kÕt cÊu cña bµi th¬. - §Ò, thùc, luËn, kÕt. H§2: T×m hiÓu v¨n b¶n. - Môc tiªu : + Hiện thực về cuộc đời gian truân của người chí sĩ yêu nước PBC. + Phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, ý chí kiên định của người chí sĩ cách m¹ng. - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm. - Kü thuËt: §éng n·o - Thêi gian: 15’ Hoạt động của thầy. H§ cña trß. - Gọi học sinh đọc 2 câu đề.. - HS đọc. ? C¸c tõ ''hµo kiÖt'', ''phong l­u'' cho ta hình dung về 1 con người như thế nào. - Con người có tài, có chí như bậc anh hùng, phong thái ung dung, đàng hoàng. - §iÖp tõ "vÉn": sang träng cña bËc anh hùng không thay đổi trong bất cứ h.c nào ? H·y nªu c¸ch hiÓu cña em vÒ néi dung c©u 2. - Nhịp thơ thay đổi 3/4, gợi lên một nét cười. Nhà tù là nơi giam hãm, đánh đập, mất tự do mà người yêu nước coi là nơi tạm nghỉ chân trong con đường cứu nước. Phan Bội Châu đã biến nhà tù thành trường học CM  - 230Lop8.net -. Nội dung cần đạt II. T×m hiÓu v¨n b¶n. 1. Hai câu đề..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> quan niệm sống và đấu tranh của Phan Bội Ch©u vµ cña c¸c nhµ CM nãi chung. ? Em nx g× vÒ giäng ®iÖu trong 2 c©u ®Çu. - Giäng ®iÖu cña 2 c©u nµy võa cøng cái, võa mÒm m¹i diÔn t¶ néi t©m c©n b»ng, b×nh th¶n kh«ng hÒ c¨ng th¼ng hoÆc u uÊt cho dï cảnh ngộ tù ngục là bất bình thường. ? NhËn xÐt vÒ nghÖ thuËt gi÷a 2 c©u th¬.. - T­ thÕ ung dung, tinh thÇn lạc quan, ý chí kiên định của người anh hùng CM trong nh÷ng ngµy ®Çu ë tï.. + Nghệ thuật đối cả thanh lẫn ý. ? Hai c©u thùc diÔn t¶ ®iÒu g×. ? ý nghÜa cña côm tõ ''kh¸ch kh«ng nhµ'', ''trong bèn biÓn'' ? c¶ c©u.. b) Hai c©u thùc.. - Khách không nhà: người tự do - Trong 4 biÓn: trong thÕ gian réng lín  tác giả tự nhận mình là người tự do, đi. giữa thế gian. Ông đã từng đi khắp 4 phương trêi - Phan Béi Ch©u bÞ trôc xuÊt khái NhËt, sống không hợp pháp ở Trung Quốc, bị thực - Hs đọc 2 d©n Ph¸p kÕt ¸n tö h×nh v¾ng mÆt  «ng lµ c©u thùc kẻ có tội vì yêu nước đối với thực dân Pháp. ? Dựa vào chú thích SGK, em hiểu '' người cã téi ... Ch©u'' nh­ thÕ nµo. - Không khuất phục, tin mình là người yêu nước chân chính, lạc quan kiên cường, chấp nhận nguy nan trên đường tranh đấu. ? Điều đó cho ta hiểu thêm tính cách nào của nhà yêu nước? Giọng thơ. - NhËn xÐt - Giäng th¬ trÇm tÜnh, thèng thiÕt  nçi kq đau đớn của người anh hùng đầy khí phách. *) Liªn hÖ: Ph¹m V¨n §ång: §ã lµ nçi ®au lớn lao của người anh hùng cứu nước của - Liªn hÖ víi một thời đại khổ nhục nhưng vĩ đại. ttg HCM - HCM: - 231 Lop8.net. -.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> " Ăn cơm nhà nước ở nhà công Binh lính theo sau để hộ tùng Non nước dạo chơi tuỳ sở thích Lµm trai nh­ thÕ còng hµo hïng" ( Nãi cho vui ) ? NhËn xÐt kh¸i qu¸t vÒ 2 c©u thùc. - Nghệ thuật đối xứng, tạo nhạc điệu, giọng - Nhận xét th¬ trÇm tÜnh thèng thiÕt. kq - Hai c©u th¬ t¶ t×nh thÕ vµ t©m tr¹ng cña Phan Béi Ch©u khi ë trong tï. Nhµ th¬ g¾n liền sóng gió của cuộc đời riêng với tình cảnh chung của đất nước. Đó là nỗi đau lớn lao trong t©m hån bËc anh hïng.. - Nỗi đau của người anh hùng cũng là nỗi đau của đất nước.. - B×nh: 1905  bÞ giÆc b¾t gÇn 10 n¨m «ng l­u l¹c khi NhËt B¶n, khi Trung Quèc, khi Xiêm La không một mái ấm gia đình lại thường xuyên bị kẻ thù săn đuổi. Không thể than thân bởi ông đã coi thường hiểm nguy và tự nguyện gắn cuộc đời của mình với sự tồn vong của đất nước '' Non sông đã chết sèng thªm nhôc''  g¾n sãng giã cña cuéc đời riêng với tình cảnh của đất nước. c) Hai c©u luËn.. ? Gi¶i nghÜa l¹i côm tõ ''Bña tay ...'' + Bủa tay: mở rộng vòng tay để ôm lấy. - §äc hai c©u + Kinh tế: kinh bang tế thế - trị nước cứu đời luận  công việc của người quân tử, người anh hïng - 2 câu thơ đối xứng cả ý và thanh ? ý chÝnh cña 2 c©u th¬ lµ g×. ? NhËn xÐt vÒ NT, giäng th¬.. - Nx vÒ - Gîi t¶ khÝ ph¸ch hiªn - KhÈu khÝ hµo hïng, dï ë t×nh tr¹ng bi kÞch giäng ®iÖu ngang, kh«ng khuÊt phôc vẫn theo đuổi sự nghiệp cứu nước, cứu đời. của người yêu nước. Cười ngạo nghễ trước mọi thủ đoạn của kẻ - HS c¶m thï. - 232Lop8.net -.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Lối nói khoa trương, NT đối, câu thơ kết nhận. tinh cao độ CX lãng mạn hào hùng của tác gi¶. - Kh¸t väng cña chµng thanh niªn Phan V¨n San khi ®ang cßn nu«i chÝ lín chê thêi c¬ á trong nước: (Chơi xuân) ''Phïng xu©n héi, may ra, õ còng dÔ. Nắm địa cầu vừa một tí con con §¹p toang hai c¸nh cµn kh«n, Đem xuân vẽ lại trong non nước nhà'' ? Nªu ý nghÜa cña 2 c©u kÕt.. d) Hai c©u kÕt.. ? Em hiểu gì về tinh thần của người chiến - HS đọc 2 - ý chí gang thép, tin tưởng sÜ CM trong tï. c©u kÕt vµo sù nghiÖp chÝnh nghÜa cña m×nh, bÊt chÊp thö th¸ch - Còn sống, còn đấu tranh giải phóng dân tộc gian nan.  thÓ hiÖn quan niÖm sèng cña nhµ yªu nước. ? NhËn xÐt vÒ NT cña c©u th¬. - Điệp từ ''còn'' ở giữa câu thơ buộc người đọc phải ngắt nhịp 1 cách m ạnh mẽ  lời - HS nói dõng dạc, dứt khoát, tăng ý khẳng định nhận. cho c©u th¬.. c¶m. => §iÖp tõ ''cßn'' lêi th¬ dâng d¹c, kh¼ng định tư thế hiên ngang, ý chí sắt đá, tin tưởng vào sự nghiệp đấu tranh giảiphóng dân téc cña t¸c gi¶. - Con người ở đây thừa nhận con đường yêu nước đầy hiểm nguy trong đó có cả việc tù đày. Sau này Tố Hữu có viết: ''Đời CM từ khi tôi đã hiểu ... 1 nửa'' (Tố Hữu) ? NhËn xÐt kh¸i qu¸t vÒ gi¸ trÞ NT vµ néi dung . - Gäng th¬ hµo hïng, biÓu c¶m trùc tiÕp, - Gäi häc phép đối chặt chẽ, sử dụng nhiều từ Hán sinh đọc ghi nhí. ViÖt cæ mµ vÉn vui, dÝ dám.. - 233 Lop8.net. -.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Thể hiện phong thái ung dung, đàng hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trªn c¶nh tï ngôc khèc liÖt cña nhµ chÝ sÜ yêu nước Phan BChâu.. * Ghi nhí. SGK.. H§4: LuyÖn tËp.. - Môc tiªu: HiÓu s©u s¾c h¬n vÒ néi dung bµi häc. - Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề. - Kü thuËt: §éng n·o - Thêi gian: 10’. III. LuyÖn tËp (5'). ? Ôn lại thể thơ TNBCĐL, em hãy nhận dạng thể thơ của bài thơ này về các phương diÖn sè c©u, sè ch÷, c¸ch gieo vÇn. (Toµn bµi cã 8 c©u, mçi c©u 7 tiÕng, vÇn hiÖp ë cuèi c¸c câu 1, 2, 4, 6, 8 ''lưu'', ''tù'', ''châu'', ''thù'', ''đâu''; hai cặp 3-4; 5-6 đối nhau) ? Em hiểu gì về nhan đề bài thơ. (Cảm xúc được viết khi bị bắt giam ở nhà ngục tỉnh Qu¶ng §«ng) ? Hãy phát biểu cảm nghĩ về tinh thần của các nhà chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX. (Vượt lên thử thách hiểm nguy, giữ vững khí phách kiên cường, niềm lạc quan, lòng tin không lay chuyển vào sự nghiệp cứu nước) H§ 5 : Cñng cè: - Chọn đáp án đúng nhất: ''Mở miệng cười tan cuộc oán thù'' có thể hiểu theo cách nào? A. Tiếng cười làm tan mối thù hận. B. Tiếng cười của người yêu nước trước kẻ thù có sức mạnh chiến thắng mọi âm m­u cña kÎ thï. C. Tiếng của người yêu nước trong cảnh tù ngục mang sức mạnh đấu tranh. D. C¶ A, B, C HĐ 6: Hướng dẫn tự học - Häc thuéc lßng bµi th¬, n¾m ®­îc néi dung vµ NT cña bµi. - Phát biểu cảm nghĩ về Phan Bội Châu - Soạn bài: Đập đá ở Côn Lôn.. - 234Lop8.net -.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TiÕt 58 Bµi 15. Ngµy so¹n: 18 . 11 . 2010 Ngµy gi¶ng: 8A : 24 . 11 8B: 24 . 11 V¨n b¶n. đập đá ở côn lôn (Phan Ch©u Trinh) A - Mục tiêu cần đạt 1. KiÕn thøc: - Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng của PCT. - Sù më réng kiÕn thøc vÒ vh ®Çu thÕ kû XX . - C¶m høng l·ng m¹ng thÓ hiÖn trong bµi th¬. - Liªn hÖ b¶n lÜnh CM HCM trong tg bÞ tï ®Çy cña nhµ tï TGTh¹ch 2. KÜ n¨ng: - Đọc – hiểu văn bản thơ văn yêu nước viết theo thể TNBCĐL. - Phân tích được vẻ đẹp trữ tình trong bài thơ. - C¶m nhËn ®­îc giäng ®iÖu , h×nh ¶nh trong bµi th¬. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu mến, cảm phục, tự hào về những bậc anh hùng dân tộc. B - ChuÈn bÞ - GV: §äc tµi liÖu tham kh¶o, ch©n dung Phan Ch©u Trinh - HS: Đọc văn bản và soạn bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu. C. Kü n¨ng sèng cÇn cã: - Có kỹ năng đặt ra mục tiêu sống và sống kiên định theo mục tiêu của mình. - Tự nhận thức được vai trò trách nhiệm của mình trước thực tại cs. D. Tổ chức các hoạt động dạy – học 1. ổn định lớp:. 8A: ............................................ 8B : ............................................ 2 - KiÓm tra : - §äc thuéc lßng bµi th¬ ''Vµo nhµ ngôc Qu¶ng §«ng c¶m t¸c'' - Em hiểu gì về nhà yêu nước Phan Bội Châu qua bài thơ đó - 235 Lop8.net. -.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *§¸p ¸n: - HS đọc thuộc lòng bài thơ- nhận xét- ghi điểm. - Là người luôn vượt lên thử thách hiểm nguy, giữ vững khí phách kiên cường, niềm lạc quan, lòng tin không lay chuyển vào sự nghiệp cứu nước 3 - Bµi míi: H§1: Giíi thiÖu bµi míi. NÕu nh­ trong bµi th¬ “ Vµo nhµ ngôc Qu¶ng §«ng...” t¸c gi¶ thÓ hiÖn phong th¸i ung dung, khí phách hiên ngang và niềm tin sắt đá của người yêu nước trong cảnh ngục tù thì ở bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn lại giúp người đọc có những cảm nhận về vẻ đẹp và nhân cách của những người yêu nước trong hoàn cảnh gian nan... H§2: T×m hiÓu chung. - Môc tiªu : + Hiểu sơ lược về tg – tp. + C¶m høng chung vÒ bµi th¬. - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm. - Kü thuËt: §éng n·o - Thêi gian: 15’ Hoạt động của thầy. H§ cña trß. Nội dung cần đạt. ? Đọc chú thích trong Sgk/149? Nêu 1 vài nét - Tìm hiểu về tiểu sử của tác giả Phan Châu Trinh. chú thích.. I. Tìm hiểu chung.. - GV: Khác với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh có ra làm quan 1 thời gian, sau đó ông sớm nhận ra chân tướng quan trường  ông từ quan rồi đi khắp nơi kết bạn đồng tâm. Năm 1906 ông sang Trung Quốc, Nhật Bản, năm 1911 ông sang Pháp để phát minh ý kiến về cuộc sống đối với các nước thuộc địa. Ông là nhà yêu nước có tư tưởng dân chủ sớm nhất ở Việt Nam.. - PCT (1872 - 1926). ? Xác định thể loại của văn bản? Bài thơ ra đời - Nêu hc st trong hoàn cảnh nào? Thể loại giống bài thơ nào bài thơ đã học? - 236Lop8.net -. 1.Tác giả: - Quê ở Quảng Nam. - Ông là nhà yêu nước, có tư tưởng dân chủ sớm 2. Tác phẩm:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Thể loại: TNBCĐL.. - Thể loại. - Sáng tác khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam và đày ra đảo Côn Lôn. GV: Đầu 1908, nhân dân trung kỳ nổi dậy chống sưu thuế, PCT bị bắt và đày ra Côn Đảo lao động khổ sai. Chính tại hòn đảo trơ trọi giữa nắng gió biển khơi này, thực dân Pháp (sau này là đế quốc Mĩ) đã xây dựng 1 hệ thống nhà tù kiên cố, tàn bạo còn gọi là địa ngục trần gian để giam giữ những người Việt Nam yêu nước.. - Nội dung: Tinh thần dày dạn phong trần, cứng cỏi, trung kiên, không sờn lòng đổi chí trong tình cảnh tù đày.. ? Đọc bài thơ và cho biết nội dung chính của - Đọc bài thơ bài thơ? - Đọc từng ý, từng câu phải đọc rõ ràng, rành mạch, chú ý các từ láy “lừng lẫy, rành rỏi, con con”. Câu cuối đọc nhẹ nhàng. H§3. T×m hiÓu v¨n b¶n. - Môc tiªu : + Hỡnh ảnh người tù với việc lao động khổ sai. + Hình ảnh người anh hùng trong cảnh nguy nan vẫn hiên ngang, lẫm liệt. Tin vào lý tg, hành động phi thường. - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm. - Kü thuËt: §éng n·o - Thêi gian: 15’ Hoạt động của thầy. H§ cña trß. Nội dung cần đạt. GV định hướng cho học sinh phân tích bài thơ II. Tìm hiểu văn bản: theo 2 lớp nghĩa. - Đọc 4 câu 1. Bốn câu đầu ? Đọc 4 câu thơ thứ nhất và cho biết nội dung đầu. chính của nó? - Hình ảnh người tù ở đảo Côn Lôn. - Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn. ? Đọc câu thơ thứ nhất, cho biết câu thơ miêu - Nêu nhận tả điều gì? xét. - 237 Lop8.net. -.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> (Miêu tả bối cảnh không gian, đồng thời tạo dựng tư thế của con người giữa đất trời Côn Đảo). ? Tư thế của con người giữa đất trời Côn Lôn hiện lên như thế nào?. - Tư thế hiên ngang sừng sững, hùng tráng của người cách mạng.. ? Em hiểu gì về quan niệm nhân sinh “làm trai” của tác giả? (Trước hết đó không phải là tư thế của 1 kẻ tầm thường mà là thế đứng của kẻ “làm trai”)_ trọng trách lớn lao trước vận mệnh đất nước. - Trong quan niệm nhân sinh truyền thống “làm trai” chính là làm anh hùng. “Đã sinh làm trai thì cũng phải khác đời” (Phan Bội Châu). - “Chí làm trai Nam – Bắc – Đông – Tây – cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể” (Đinh Công Trứ). - Đó là lòng kiêu hãnh, là ý chí tự khẳng định mình. Con người như thế lại đường hoàng đứng giữa đất trời Côn Đảo, đứng giữa biểt – trời – đất, tư thế hiên ngang, sừng sững, đúng là tư thế của người làm chủ giang sơn. Câu thơ toát lên 1 vẻ đẹp hùng tráng). - Câu thơ thứ nhất người đọc nghĩ tới 1 con người hiên ngang, ngạo nghễ giữa ngục tù, xiềng xích. Người trai ấy đang làm gì? - Đọc câu - Bản lĩnh anh hùng ? Đọc câu thơ, em thấy người từ hiện lên như thơ thứ 2 vượt lên trên tất cả. thế nào? Đặc biệt là từ “lừng lẫy”?“Lừng lẫy làm cho lở núi non” (Hình tượng nhân vật hiện lên oai phong, lẫm liệt như 1 thiên thần đang xẻ núi, khơi sông để sắp xếp lại núi non, trời đất  bản lĩnh anh hùng vượt lên trên mọi khổ đau của cuộc đời). ? Từ tư thế đó, tác giả giới thiệu công việc gì - Suy nghĩ của người tù? trả lời - 238Lop8.net -.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Xách búa… ra tay đập bể má trăm hòn. ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ở 2 câu thơ - Tìm chi tiết này? Hãy chỉ rõ? nt - Nghệ thuật đối, nét bút khoa trương, giọng điệu khẩu khí ngang tàng. ? Từ “bể” là từ gì mà các em đã học?  GV nêu từ toàn dân. ? Những từ ngữ và hình ảnh “xách búa”, “ra tay”, “làm cho lở núi non”, “đánh tan năm bảy - Nhận xét đống”, “đập bể trăm hòn” thể hiện nét bút gì kq của tác giả? Nét bút ấy có tác dụng gì? (Nét bút khoa trương  làm nổi bật sức mạnh to lớn của con người, khí thế hiên ngang như bước vào 1 trận chiến mãnh liệt, hành động thì mạnh mẽ, quả quyết, phi thường, sứ mạnh thật là ghê gớm). ? Em có nhận xét gì về giọng thơ của 4 câu đầu? (Giọng thơ thể hiện khẩu khí, ngang tàng, ngạo nghễ…) ? Giọng thơ giống với giọng thơ của văn bản nào ta đã học “VN…tác”.. - Liên hệ. ? Với thủ pháp nghệ thuật đối, khoa trương và giọng thơ ấy đã làm nổi bật hình ảnh người từ cách mạng như thế nào? - Kq nd (Ba câu thơ sau vừa miêu tả chân thực công việc lao động khổ sai vừa khắc họa nổi bật tầm vóc khổng lồ của người anh hùng cách mạng với - Đọc 4 câu những hành động phi thường). cuối. *) Chuyển ý … 4 câu thơ cuối. ? Đọc 4 câu thơ cuối, cho biết nội dung chính của nó? - Cảm xúc và suy nghĩ của người anh hùng cách mạng. ? Đọc 2 câu luận? Cho biết tác giả sử dụng - 239 Lop8.net. -. =>Vừa miêu tả cụ thể công việc vừa đập đá vừa vẽ lên bức tượng đài uy nghi về con người anh hùng với khí phách hiên ngang, lẫm liệt giữa đất trời. 2. Bốn câu thơ cuối:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> biện pháp nghệ thuật gì để diễn đạt những suy - Nx nt nghĩ của mình? Những suy nghĩ đó là gì? - Tháng ngày… sỏi, mưa… son. - Nghệ thuật đối, ẩn dụ. (Nghệ thuật đối  không nói việc đập đá mà khái quát thời gian, không gian, những “nắng mưa” bão tố của cuộc đời: nhà tù, xiềng xích, dây trói, tra tấn). ? Ẩn dụ: “Sành sỏi”, “sắt son” => Bản lĩnh và tinh thần, sức mạnh của con người – thơ mang âm điệu dân dã mà vẫn dể hiểu). ? Với nghệ thuật đối và ẩn dụ, 2 câu luận đã - Nêu nd kq khẳng định điều gì? GV bình: Với 2 cặp tiểu đối khá kinh tế: “Tháng ngày” – biểu tượng cho sự thử thách kéo dài đối chọi với “thân sành sỏi”. Còn “mưa nắng” – biểu tượng cho gian khổ ở đời đối chọi với “dạ sắt son”  Khẳng định tinh thần bền bỉ, dẻo sai, ý chí chiến đấu kiên cường của người tù cách mạng.. - Tinh thần bền bỉ, dẻo dai, ý chí chiến đấu kiên cường của người tù cách mạng.. ? Đọc 2 câu kết? Hình ảnh “kẻ vá trời” ở câu - Đọc 2 câu thơ thứ 7 gợi cho em liên tưởng đến câu kết. Nx chuyện nào? (Bà “Nữ oa đội đá vá trời” – huyền thoại Trung Quốc) - Hình ảnh so sánh độc đáo. - Những… bước, gian nan… con. ? Tự ví mình là “kẻ và trời” bằng cách nói khoa trương ấy, tác giả muốn thể hiện điều gì? (Muốn nói về cái khó khăn của những người có mưu đồ sự nghiệp cứu nước, cứu dân ở đầu thế kỷ XX với công việc đội đá vá trời  Nhấn mạnh bức chân dung người đập đá). ? Hai câu thơ cuối đã khẳng định ý chí của - Nêu nd kq người tù cách mạng ra sao? (Gợi ý tả sự đối lập giữa các lớn lao, kì vĩ (vá - 240Lop8.net -. - Nghị lực phi thường, bản lĩnh vững vàng, niềm tin sắt đá vào sự nghiệp cách mạng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> trời) với thực tế gian nan chỉ là “việc con con”  ý chí sắt đá, niềm tin lớn vào sự nghiệp chính nhưng đồng thời, đó là lời tuyên bố hùng hồn… cả bài thơ đã khắc họa thành công chân dung cũng như thể hiện phẩm chất, khí phách của - Liên hệ tư người tù yêu nước, đã hiến dâng cuộc đời mình tưởng HCM cho mục đích cao cả: cứu nước, cứu dân. Phẩm chất ấy, khí pháp ấy ta tiếp tục gặp ở mảng thơ ca trong tù của các chiến sĩ cách mạng như: thơ Tố Hữu, tập “Nhật ký trong tù” của HCM…). ? Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? (Bút phát lãng mạn, cách nói khoa trương, giọng điệu hào hùng…) ? Cho biết phương thức biểu đạt của bài thơ?. - Kq về nt. - 4 câu đầu: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - 4 câu cuối: Tác giả trực tiếp bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của mình. ? Hãy nêu cảm nhận của mình về người chiến sĩ cách mạng Phan Chu Trinh? (Gặp gian nan vẫn không sờm lòng đổi chí). ? Qua nhg đặc sắc về nt đã làm nổi bật hình - Kq nd tượng người anh hùng cách mạng Phan Chu Trinh như thế nào? - Nêu cảm (Ta cảm nhận 1 hình tượng đẹp – 1 vị anh hùng nhận đứng giữa đất Côn Lôn, núi đồi, trời biển oai phong, lẫm liệt, ngang tàng, luôn hướng tới lý - Đọc ghi tưởng cứu nước, dù gặp gian nguy nhưng chí nhớ khí không bao giờ dời đổi) Đốt cho tiêu kiếp tù đày. Cho bừng lửa hận biết tay anh hùng * Liên hệ: Bài thơ “lấy củi” – Sông Hồng - Học sinh đọc ghi nhớ Sgk/150. H§4: LuyÖn tËp.. - 241 Lop8.net. -. *) Ghi nhớ (Sgk/150).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Môc tiªu: HiÓu s©u s¾c h¬n vÒ néi dung bµi häc. - Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề. - Kü thuËt: §éng n·o - Thêi gian: 10’ Hoạt động của thầy. H§ cña trß. - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.. - H§N. III. LuyÖn tËp:. - Nªu c¶m nhËn. - §ã lµ nh÷ng bËc anh hùng khi sa cơ lỡ bước r¬i vµo vßng tï ngôc nh­ng ë hä cã khÝ ph¸ch ngang tµng lÉm liÖt ngay c¶ trong thö th¸ch gian lao ®e do¹ tÝnh m¹ng, ý chÝ kiªn trung, niÒm tin son s¾t vµo sù nghiÖp cña m×nh.. - Gọi học sinh đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng bài th¬. ? Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp hào hùng lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.. Nội dung cần đạt. H§ 4 : Cñng cè: - HS đọc ghi nhớ - HS lµm bµi tËp 2/ SGK/ tr 150 HĐ 5: Hướng dẫn tự học - Häc thuéc lßng bµi th¬ - Hoµn thiÖn bµi tËp, viÕt ®o¹n v¨n ng¾n ... dùa bµi tËp - Soạn bài: ''Muốn làm thằng cuội'', “ Hai chữ nước nhà”.. - 242Lop8.net -.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TiÕt 59 Bµi 15. Ngµy so¹n: 20 . 11 . 2010 Ngµy gi¶ng: 8A: 25 . 11 8B: 25 . 11. TiÕng ViÖt: «n luyÖn vÒ dÊu c©u A - Mục tiêu cần đạt 1. KiÕn thøc: - Hệ thống hóa kiến thức về dấu câu đã học . - Nhận ra và biết cách sửa lỗi thường gặp về dấu câu. 2. KÜ n¨ng: - Hệ thống hóa các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp. - Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lý tạo nên hiệu quả trong văn bản ; ngược lại, sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt. 3. Thái độ: - Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh được các lỗi thường gặp về dấu câu. - Rèn luyện kĩ năng dùng dấu câu. B - ChuÈn bÞ - GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : So¹n bµi theo yªu cÇu cña SGK vµ nh÷ng huíng dÉn cña GV. c. Kü n¨ng sèng cÇn kÕt hîp trong bµi : - Hs tù nhËn thøc t×m kiÕm vµ xö lý th«ng tin. - Cã kü n¨ng giao tiÕp tèt. D. Tổ chức các hoạt động dạy – học 1. ổn định lớp:. 8A: …………………………. 8B : ………………………….. 2 - KiÓm tra : - Có thể lồng ghép kiểm tra trong quá trình ôn luyện. 3 - Bµi míi: H§1: Giíi thiÖu bµi míi. Trong chương trình các em đã được học về các loại dấu câu. Nó rất cần thiết trong quá tr×nh t¹o lËp v¨n b¶n. Bai h«m nay chóng ta sÏ cïng «n l¹i c«ng dông cña c¸c lo¹i dÊu c©u và những lỗi thường gặp khi sử dụng dấu câu - 243 Lop8.net. -.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> H§2: Tæng kÕt vÒ dÊu c©u. - Môc tiªu : - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm. - Kü thuËt: §éng n·o - Thêi gian: 15’ I. Tổng kết về dấu câu đã học:. SốTT. DẤU CÂU. CÔNG DỤNG. VÍ DỤ. 1. Dấu chấm. Dùng để kết thúc câu trần thuật.. Tôi đang làm bài tập toán. 2. Dấu (?). Dùng để kết thúc câu nghi vấn. Bạn đã đi thăm bạn Ngọc chưa?. 3. Dấu (!). Dùng để kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảm thán.. - Con học bài ngay đi! - Con trai mẹ giỏi quá!. 4. Dấu (,). Đánh dấu ranh giới giữa các bộ Sáng hôm qua, cả lớp tôi đi phận của câu, giữa phần phụ với lao động ở trường. chủ ngữ – vị ngữ; giữa các từ có cùng chức vụ trong câu; giữa các vế của 1 câu ghép.. 5. Dấu (;). - Đánh ranh giới giữa các vế của Cốm không phải là thức quà câu ghép có cấu tạo phức tạp. của người vội; ăn cốm phải ăn - Đánh dấu ranh giới giữa các từng chút ít, thong thả và bộ phận trong 1 phép liệt kê ngẫm nghỉ. phức tạp.. 6. Dấu (…). Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết, - Trên bàn học của Nam: sách, biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt vở, bút, thước… bày la liệt. quãng. Làm giảm nhịp điệu câu - Bẩm… quan lớn… để mất văn. vở rồi.. 7. Dấu (-). Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu, đánh dấu lời nói trực tiếp (gạch đầu dòng).. - 244Lop8.net -. Có người nói: - Bẩm, dễ có khi đê vỡ. - Ngài cau mặt gắt rằng:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Mặc kệ! 8. Dấu ( ). Đánh dấu phần chú thích (giải Bạn Thu (lớp trưởng lớp tôi) thích, thuyết minh, bổ sung thêm). là 1 học sinh giỏi.. 9. Dấu (:). Báo trước lời dẫn trực tiếp hay Tục ngữ có câu: “Đi 1 ngày lời đối thoại giải thích, thuyết đàng, học 1 sàng khôn”. minh cho phần trước đó.. 10. Dấu (“ ” ). Đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn Các văn bản “Tôi đi học”, trực tiếp; từ ngữ được hiểu theo “Trong lòng mẹ”, “TNVB”, nghĩa đặc biệt; có hàm ý mỉa mai. “Lão Hạc” em đã được học ở Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, học kỳ I (lớp 8). vở kịch.. * Lưu ý: Cần vận dụng các dấu câu đã học sao cho phù hợp trong khi viết. Các lỗi thường gặp về dấu câu?. HĐ2: Tìm hiểu các lỗi thường gặp về dấu câu. - Môc tiªu : + HiÓu thÕ nµo lµ dÊu ngoÆc kÐp, t¸c dông cña nã. + Sö dông cã hiÖu qu¶. - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm. - Kü thuËt: §éng n·o - Thêi gian: 15’ Hoạt động của thầy. H§ cña trß. ? Đọc ví dụ ở mục (1) – Sgk/151 và chi biết lời văn thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì? Hãy sửa lại cho đúng.. - §äc vd. II. Các lỗi thường gặp về dấu câu.: 1. Phiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc:. (Dùng dấu (.) sau “xúc động”, viết hoa chữ “T” ở đầu câu sau).. VD: Sgk/151. ? VD (2) dùng dấu chấm sau từ “này” đúng hay sai? Chúng ta nên dùng dấu câu nào cho - NhËn xÐt phù hợp?. - 245 Lop8.net. Nội dung cần đạt. -. 2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc (VD/Sgk)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> (Sai, vì câu chưa kết thúc. Nên dùng dấu phẩy). ? Đọc ví dụ ở mục (3)?. - Lµm bt 3. ? Các từ: cam, quýt, bưởi, soài, có mối quan hệ gì về nghĩa? (Quan hệ đồng chức, đồng lập). ? Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức? Hãy đặt dấu đó chỗ thích hợp?. 3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi thích hợp.. 4. Lẫn lộn công dụng các dấu câu.. ? Đọc ví dụ ở mục (4), cho biết câu 1 và câu 2 thuộc kiểu câu gì đã học ở lớp dưới? Dùng dấu câu này đã phù hợp chưa? Nếu chưa, hãy sửa lại cho đúng.. * Ghi nhớ: (Sgk/151). (Câu 1 là câu trần thuật nên dùng dấu chấm, câu 2 là câu nghi vấn nên dùng dấu chấm hỏi). ? Từ các ví dụ vừa phân tích, hãy rút ra những điều cần tránh khi dùng các dấu câu?. - NhËn xÐt Kq.. - Học sinh đọc ghi nhớ sgk/151.. Hoạt động của thầy. H§ cña trß. * Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập: - H§N -Hoạt động nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép:. Nội dung cần đạt III. Luyện tập: Bài 1: Điền dấu thích hợp theo thứ tự sau:. ? Đọc yêu cầu bài tập 1 ? Hãy điền dấu thích - NhËn xÐt. hợp vào chổ có dấu ngoặc đơn ?. ( , ), (.), (.), (, ), (:), (-), (!), (!),(!), (,), (, ), (.),(, ), (.),(, ), (, ), (, ), (.),(, ), (:), (-), (?),(?), (?), (!).. Bài 2:. Bài 2:. ? Hãy phát hiện lỗi sai? Sửa lại?. Phát hiện lỗi về dấu câu thay dấu cho phù hợp.. GV giải thích: a) Dấu chấm hỏi sau “mới về” Mẹ dặn là: - 246Lop8.net -. a. . . . . mới về?. . . mẹ dặn là anh. . . .chiều nay ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> “Anh phải… nay”. b. . . . . sản xuất, . . . .có câu…. “. .. lá rách” .. b. … sản xuất … có câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách”. c. . . . năm tháng, nhưng. .. c. … năm tháng, nhưng…. * Bài tập làm thêm: Viết một đoạn văn (kể về thành tích học tập của em hoặc của bạn) trong đoạn văn có sử dụng các dấu câu đã học.. - Gv hướng dẫn học sinh làm. H§ 4 : Cñng cè: ? Khi viết cần tránh lỗi nào về dấu câu? HĐ 5: Hướng dẫn tự học - Học bài: + Biết được công dụng dấu câu và các lỗi về dấu câu. + Hoàn thành các bài tập còn lại. + Lập bảng tổng kết kiến thức về các dấu câu đã học. Chuẩn bị cho bài: KT Tiếng Việt + Tự ôn tập tất cả các kiến thức về Tiếng Việt từ tiết một đến nay.. - 247 Lop8.net. -.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×