Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

BẢN THUYẾT MINHBÀI GIẢNG E-LEARNINGBÀI 58: MẶT TRỜIMôn Tự nhiên và xã hội - Lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.2 MB, 17 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ ĐƠNG TRIỀU
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH KHÊ
------------

BẢN THUYẾT MINH
BÀI GIẢNG E-LEARNING
BÀI 58: MẶT TRỜI
Mơn Tự nhiên và xã hội - Lớp 3

Nhóm giáo viên: LÊ THỊ TRANG
BÙI HẢI YẾN
Tổ: 2 + 3
Đơn vị: Trường Tiểu học Vĩnh Khê
Địa chỉ: Khu Vĩnh Thông - Phường Mạo Khê
Thị xã Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh


Năm học 2018 – 2019

BẢN THUYẾT MINH BÀI GIẢNG E-LEARNING
I. THƠNG TIN CÁ NHÂN:
- Nhóm tác giả: * Giáo viên thực hiện chính: Lê Thị Trang
* Giáo viên hỗ trợ bài giảng: Bùi Hải Yến
- Điện thoại: 0989.829.207
- Email:
- Tên bài giảng e-learning: Mặt Trời
- Môn Tự nhiên và xã hội - Lớp 3
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Vĩnh Khê
- Địa chỉ công tác: Vĩnh Thông - Mạo Khê - Đông Triều - Quảng Ninh.
II. PHẦN THUYẾT TRÌNH
1. Lý do chọn phần mềm


Hiện nay, cơng nghệ thơng tin đóng góp rất lớn vào tất cả các ngành, lĩnh vực
trong cuộc sống. Trong công tác giảng dạy cũng thế, có rất nhiều các phần mềm được
ứng dụng, sử dụng để thiết kế bài giảng điện tử như Microsoft Powerpoint, Violet,
Lecture maker, Adobe captivate, Adobe presenter, Ispring suite,...v..v. Mỗi phần mềm
đều có những ưu điểm và thế mạnh vượt trội của nó, quan trọng là đáp ứng chuẩn
quốc tế về E-Learning là SCORM, HTML5,….
Qua nghiên cứu, thực hành, sử dụng một số phần mềm để soạn giảng. Tôi đã
chọn phần mềm Microsoft Powerpoint 2013 để làm nền móng cho việc xây dựng bài
giảng vì phần mềm này có khả năng kết hợp được với rất nhiều phần mềm thiết kế
bài giảng elearning khác để tạo ra sản phẩm ưng ý, đồng thời ở phiên bản này rất ổn
định và có khả năng đọc được cả hai định dạng file có đi mở rộng ppt và pptx.
Trong các phần mềm kết hợp được với Microsoft Powerpoint 2013, tôi nhận thấy
phần mềm Adobe presenter 11 có nhiều ưu điểm nhất và dễ sử dụng, cài đặt dễ dàng,
các thao tác thiết kế bài giảng đơn giản. Phần mềm Adobe presenter 11 giúp chuyển
đổi các bài trình chiếu Powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết
minh, có câu hỏi tương tác, có thể tạo bài giảng để học sinh tự học, có thể đưa bài
giảng, lời giảng trực tuyến. Ngồi phần mềm Adobe presenter 11, tôi chọn thêm bốn
phần mềm sau đây để hỗ trợ cho việc tạo bài giảng elearning được sinh động hơn:
(1) Phần mềm ispring suite 8 dùng để tạo ra các trò chơi học tập tương tác với
học sinh, các trị chơi có giáo diện và cách chơi giống như các cuộc thi giải ô chữ trên
2


các trò chơi trực tuyến... nên rất hấp dẫn đối với người học, giúp khái quát được nội
dung toàn tiết học và ghi nhớ nội dung bài vững chắc hơn.
(2) Phần mềm Total Video Converter 3.71 để chuyển đổi định dạng các file âm
thanh, video phù hợp với định dạng yêu cầu để chèn vào bài giảng E-learning.
(3) Phần mềm Camtasia Studio 8 dùng để biên tập các video, âm thanh, đây là
phần mềm biên tập, tạo ra các đoạn video và âm thanh để chèn vào bài giảng elearning không bao giờ bị lỗi, giao diện dễ sử dụng.
(4) Phần mềm Paint (tích hợp sẵn trong các hệ điều hành WinXP, Win7....)

dùng để xử lý ảnh minh họa chèn vào bài giảng, phần mềm này được mở bằng cách
vào “Start” “Programs” “Accessories” “Paint”.
2. Mục tiêu chính của việc xây dựng bài giảng:
- Sự phổ cập rộng rãi của internet đã dần xóa đi khoảng cách về thời gian và
khơng gian cho E-Learning. Người học có thể chủ động học tập, thảo luận bất cứ lúc
nào và bất cứ nơi đâu.
- Với sự hỗ trợ của công nghệ multimedia, những bài giảng tích hợp text, hình
ảnh minh họa, âm thanh làm tăng thêm tính hấp dẫn, tính trực quan của bài học.
- Người học có thể tự điều chỉnh quá trình học, thời gian học, tự lựa chọn cách
học phù hợp nhất với hoàn cảnh, khả năng tiếp thu của mình.
- Nội dung bài học thường xuyên được cập nhật và đổi mới nhằm đáp ứng tốt
nhất và phù hợp nhất với người học.
- Mọi rào cản về tâm lí giao tiếp của cả người dạy và người học dần dần bị xóa
bỏ, mọi người tự tin hơn trong việc trao đổi quan điểm.
- Đề cao tính tự học nhờ bài giảng điện tử đáp ứng tính cá nhân trong học tập.
3. Một số yêu cầu khi thực hiện bài giảng:
3.1. Trình bày bài giảng:
a. Màu sắc, phơng chữ, hình ảnh, hiệu ứng phải hài hòa, sắc nét.
b. Bài giảng đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng của Tự nhiên và xã hội lớp 3.
c. Các phương pháp dạy học trong bài giảng thể hiện được sự tương tác giữa
thầy và trò, đảm bảo sự khoa học, thân thiện dễ sử dụng, đáp ứng được các yêu cầu
về đổi mới dạy học hiện nay, lấy học sinh làm trung tâm.
e. Hiệu ứng xuất hiện các đối tượng khơng cầu kì nhằm hướng sự chú ý của
học sinh vào nội dung bài học nhiều hơn.

3


d. Bài giảng có tính mở để có thể sửa chữa, cập nhật, bổ sung dữ liệu cho bài
giảng sau này.

3.2. Kĩ năng Multimedia:
a. Có âm thanh nền ở một số slide tạo sự thoải mái cho người học.
b. Có video ghi hình giáo viên giới thiệu bài, chốt và kết luận ở mỗi hoạt động.
c. Có hình ảnh, video clip minh họa nội dung kiến thức bài học.
d. Có đủ các File, đóng gói theo chuẩn SCORM có thể xem bài giảng online
hay offline, chạy bài giảng được trên tất cả các thiết bị như máy tính, điện thoại di
động, máy tính bảng……
e. Lời giảng và diễn biến nội dung bài giảng Powerpoint ăn khớp với nhau một
cách logic, phù hợp với quá trình tư duy của người học.
f. Đa dạng hóa các kiểu bài tập, câu hỏi tương tác với người học.
3.3. Nội dung các câu hỏi của giáo viên:
Sử dụng nhiều dạng câu hỏi tương tác như: Câu hỏi một lựa chọn hoặc đa lựa
chọn, câu hỏi dạng di chuyển từ vào chỗ trống, trò chơi học tập,….. nhằm phù hợp
với mục đích tư duy trong từng hoạt động của người học.
Các câu hỏi giáo viên đưa ra ở đây mang tính gợi mở, dẫn dắt người học tiếp
cận và chiếm lĩnh kiến thức mới nhanh nhất, củng cố nội dung bài học. Các câu hỏi
được xây dựng nhằm kích thích tính động não của người học, chú trọng cá nhân hóa
hoạt động của người học.
3. Tóm tắt bài giảng:
STT

Nội Dung

Mục tiêu

Giới thiệu thông
tin bài giảng và

Slide 1


giáo viên thực
hiện chính.

4


Video lời mở

Slide 2

đầu môn học

Mục tiêu người
Slide 3

học cần đạt được
sau bài học

Hướng dẫn
người học tìm
Slide 4

hiểu bài học
theo tiến trình
bài giảng

5


Thực hiện câu

hỏi kiểm tra bài
Slide 5

cũ số 1 để ôn tập
kiến thức về cấu
tạo của thực vật

Thực hiện câu
hỏi kiểm tra bài
cũ số 2 để ôn tập

Slide 6

kiến thức về đặc
điểm chung của
động vật

Slide 7

Dẫn vào bài học

6


Video gợi ý tên

Slide 8

bài học


Tương tác với
người học: Dự
Slide 9

đoán sự vật
được nhắc đến
trong bài hát.

Slide

Video giới thiệu

10

về bài học

7


Minh họa cho
Slide

hoạt động 1:

11

Tính chất: Mặt
trời chiếu sáng

Tương tác với

người học: Rút

Slide

ra từ hình ảnh

12

minh họa mặt
trời chiếu sáng

Minh họa cho
Slide

hoạt động 1:

13

Tính chất: Mặt
trời tỏa nhiệt

8


Tương tác với
người học: Rút

Slide

ra từ hình ảnh


14

minh họa mặt
trời tỏa nhiệt

Mở rộng kiến
Slide

thức về tác hại

15

của nhiệt độ từ
mặt trời

Tương tác với
người học: Chốt
Slide

hoạt động 1:

16

Mặt trời vừa
chiếu sáng vừa
tỏa nhiệt

9



Giới thiệu hoạt

Slide

động 2: Vai trò

17

của mặt trời.

Cho người học
quan sát video
minh họa vai trò

Slide

của mặt trời đối

18

với cuộc sống
con người, động
vật và thực vật.

Tương tác với
người học: Chốt
hoạt động 2:

Slide


Mặt trời có vai

19

trị quan trọng
đối với sụ sống
trên trái đất

10


Mở rộng sự cần
thiết của ánh

Slide

sáng mặt trời đối

20

với sự quang
hợp của cây

Tương tác với
người học: Dự
Slide

đoán về sự sống


21

trên trái đất nếu
ngày nào đó mặt
trời biến mất

Cho người học
quan sát video
Slide

hiện tượng sẽ

22

xảy ra nếu mặt
trời biến mất
.

11


Rút ra kết luận

Slide

từ hai hoạt động

23

trên.


Cho người học
quan sát video
minh họa các

Slide

ứng dụng từ

24

nhiệt của mặt
trời trong cuộc
sống hàng ngày.

Tương tác với
người học:
Người học vận
Slide

dụng hiểu biết

25

về ánh sáng và
nhiệt của mặt
trời để trả lời
câu hỏi.

12



Mở rộng kiến
thức về ứng
Slide

dụng từ ánh sáng

26

và nhiệt của mặt
trời trong cuộc
sống con người

Lời dẫn về ảnh
hưởng từ nhiệt

Slide

của mặt trời đối

27

với sự sống trên
trái đất

Video minh họa
các hiện tượng
Slide


tiêu cực từ nhiệt

28

của mặt trời đối
với sự sống trên
trái đất.

13


Liên hệ các giải

Slide

pháp bảo vệ môi

29

trường trái đất

Tương tác với
người học: Liên
hệ trách nhiệm

Slide

của bản thân

30


người học đối
với việc bảo vệ
môi trường.

Chốt hoạt động
3: Lời khuyên
dành cho người

Slide

học những điều

31

cần và nên làm
để góp phần bảo
vệ trái đất

14


Người học theo
dõi và tư duy
Slide

tổng hợp kiến

32


thức của bài học
thơng qua “Trị
chơi ơ chữ”

Slide

Lời chào

33

Kết thúc bài học

Slide

Lời cảm ơn

34

15


Liệt kê các tài
liệu, phần mềm
được sử dụng để

Slide

xây dựng bài

35


giảng nhằm chia
sẻ với các quý
đồng nghiệp.

III. KẾT LUẬN.
Trên đây là toàn bộ bản thuyết minh cho bài giảng E-learning của nhóm tơi.
Trong bài giảng, chúng tơi đã khai thác các nội dung, phương pháp dạy học như: Nêu
vấn đề, trực quan, phân tích, liên hệ, vấn đáp..v..v
Bài giảng elearning có rất nhiều ưu điểm, tuy nhiên, để tạo ra một bài giảng
elearning có hiệu quả cao thì địi hỏi giáo viên phải tìm tịi, học hỏi ở đồng nghiệp,
trên internet rất nhiều về kỹ thuật sử dụng các phần mềm và phương pháp dạy học
đặc thù của bộ môn.
Khi giáo viên đã thành thạo kỹ thuật khai thác mạng internet, các thao tác sử
dụng phần mềm thiết kế, nắm vững phương pháp dạy - học bộ mơn thì bài giảng Elearning được xây dựng một cách dễ dàng, nhanh chóng hơn. Với vai trị của bài
giảng E-learning và hai điều kiện sau đây thì tơi tin chắc chất lượng giáo dục sẽ được
nâng cao hơn:
- Một là: Giáo viên xây dựng được bài giảng E-learning có chất lượng cho
nhiều bài học trong chương trình mơn học.
- Hai là: Phụ huynh học sinh quan tâm, quản lý và tạo điều kiện cho con em
mình tự học bài giảng e-learning bằng máy tính, điện thoại cảm ứng (hiện nay hầu hết
các gia đình đều có thiết bị này).
Khi đó, học sinh tự học ở nhà rất nhiều, lên lớp là thời gian để thảo luận, chất
vấn, phản biện giữa trò với trò, thầy với trò, các vấn đề trong bài học được mổ xẻ sâu
hơn, thời gian làm các bài tập từ đơn giản đến nâng cao được rộng rãi hơn.

16


Qua cách học này đã tạo cho các em hứng thú học tập. Các em nắm được bài

một cách dễ dàng, các em có thể học bất cứ lúc nào. Hình thức học này mang tính
chất mở, thoải mái thơng qua bài hát và trò chơi cũng như các câu hỏi trắc nghiệm
được đánh giá bằng nhận xét cụ thể giúp học sinh tư duy và ghi nhớ bài tốt hơn. Qua
sự hướng dẫn của giáo viên các em có thể tự tìm tịi và khai thác kiến thức.
Để bài giảng của được tốt hơn nữa chúng tôi rất mong được sự góp ý, đánh giá
về chun mơn và cơng nghệ để chúng tơi có thể xây dựng một bài giảng điện tử hay
hơn và hiệu quả hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn!
Đơng Triều, ngày 25 tháng 11 năm 2018
NHĨM THỰC HIỆN

Lê Thị Trang – Bùi Hải Yến

17



×