Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ MÔN SINH LÝ (THEO BÀI có đáp án FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.08 KB, 18 trang )

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ MÔN SINH LÝ
khái niệm về Sinh lý bệnh
1. Định nghĩa môn Sinh lý bệnh là :
A. Môn học nghiên cứu về những thay đổi cấu trúc của cơ thể, cơ
quan và tế bào khi chúng bị bệnh.
@ B. Môn học nghiên cứu về những thay đổi chức năng của cơ thể, cơ
quan, mô và tế bào khi chúng bị bệnh
C. Môn học nghiên cứu về các q trình bệnh lý điển hình.
D. Mơn học nghiên cứu về các khái niệm, về những quy luật chung của
bệnh.
5. Vận dụng đúng phương pháp thực nghiệm trong thực tiễn lâm sàng là:
@A. Khám, đo huyết áp, xét nghiệm cơ bản tương ứng với bước quan sát.
B. Sinh thiết, mổ xác ví như đề ra giả thuyết.
C. Chẩn đốn sơ bộ ví như là chứng minh giả thuyết.
D. Điều trị thử tương ứng với đề ra giả thuyết.
6. Quan niệm đúng về bệnh nguyên hiện nay là :
A. Mọi bệnh đều do một nguyên nhân gây nên
B. Để gây được bệnh phải có một tập hợp các điều kiện
C. Bệnh có thể tự phát, do mầm bệnh nằm sẵn trong cơ thể
@ D. Có bệnh ắt phải có một nguyên nhân nào đó gây ra.
7. Vai trị của điều kiện trong quan niệm về bệnh nguyên hiện nay là :
A. Để gây được bệnh phải có một tập hợp các điều kiện.
B. Điều kiện quyết định tính đặc hiệu của bệnh.

1


C. Có ngun nhân nhưng khơng có điều kiện cũng không gây được
bệnh
@ D. Điều kiện hỗ trợ và tạo thuận lợi cho nguyên nhân.
8. Đặc điểm cơ bản của “vịng xoắn bệnh lý” là:


@ A. Tình trạng tự duy trì và nặng lên của bệnh dù vắng yếu tố bệnh
nguyên
B. Tác động vào một khâu bất kỳ đủ để phá vỡ và loại trừ vòng xoắn
bệnh lý
C. Hầu hết vịng xoắn bệnh lý có xu hướng tự dập tắt qua thời gian lâu
dài
D. Chỉ một số vòng xoắn là địi hỏi sự can thiệp mới bị xóa bỏ
Rối loạn nước -điện giải
1. Vai trò của áp lực thuỷ tĩnh trong lòng mạch:
A. Kéo nước từ gian bào vào lòng mạch
B. Đẩy nước sang khu vực có áp lực thẩm thấu cao hơn
@C. Đẩy nước từ lịng mạch ra ngồi gian bào
D. Không cho các thành phần của huyết tương ra khỏi thành mạch
2. Vai trò của áp lực keo trong lịng mạch là:
A. Khơng cho các thành phần của huyết tương ra khỏi thành mạch
B. Đẩy nước sang khu vực có áp lực thẩm thấu cao hơn
C. Đẩy nước từ lịng mạch ra ngồi gian bào
@D. Giữ nước trong lòng mạch
3. Vai trò của thành mạch là:
A. Kéo nước từ gian bào vào lòng mạch
B. Đẩy nước sang khu vực có áp lực thẩm thấu cao hơn
C. Đẩy nước từ lịng mạch ra ngồi gian bào
2


@D. Khơng cho các protein có trọng lượng lớn ra khỏi thành mạch
Bệnh tiểu đường
1.Cơ chế nào dưới đây liên quan đến bệnh tiểu đường týp I:
A Tăng acid béo tự do
@


B

Tăng cholesteron máu

C

Tăng áp suất thẩm thấu màng tế bào

D. Tăng cholesteron este hóa
2. Cơ chế nào sau đây liên quan đến bệnh tiểu đường týp II:
A Giảm hoặc không sản xuất isunlin
@ B Tế bào cơ thể kém nhạy cảm với isunlin
C Kháng thể chống thụ thể
D Tăng số lượng thụ thể
3. Cơ chế nào dưới đây không liên quan đến bệnh tiểu đường týp II:
A Tăng acid béo tự do
@

B Tăng cholesteron máu
C Tăng đề kháng với insulin
D Tăng tiết thứ phát glucagon

4. Đặc điểm nào dưới đây không liên quan đến bệnh tiểu đường týp II:
@ A Tổn thương tế bào đảo tuỵ
B Tuổi 50-60
C Insulin máu bình thường
D Kèm theo ưu năng tuyến đối lập
Quá trình viêm
1. Cơ chế hình thành dịch rỉ viêm chủ yếu ở giai đoạn sung huyết động

mạch là :
A. Tăng áp lực thẩm thấu
3


B. Tăng tính thấm thành mạch
@ C. Tăng áp lực thuỷ tĩnh
D. Tăng áp lực keo
2. Yếu tố chính làm dịch rỉ viêm giàu Protein là :
A. Tăng áp lực thẩm thấu
B. Tăng tính thấm thành mạch
C. Tăng áp lực thuỷ tĩnh
@ D. Tăng áp lực keo
3. Loại tế bào có trong dịch rỉ viêm tơ huyết là :
@ A. Tế bào limpho và mono
B. Tế bào đa nhân trung tính và ưa bazơ
C. Tế bào hồng cầu
D. Tế bào tiểu cầu
4. Thành phần duy nhất của dịch rỉ viêm có vai trị tạo hàng rào và làm đơng
dịch rỉ viêm là :
A. Albumin
B. Globunin
@ C. Fibrinogen
D. Kinin huyết tương
5. Hiện tượng có lợi nhất giúp bạch cầu thốt khỏi lòng mạch vào ổ viêm
là :
A. Tăng sản xuất bổ thể
B. Tăng sản xuất kháng thể
@ C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Giải phóng các enzyme từ lysosom

6. Dấu hiệu lâm sàng ở ổ viêm ngoài da để nhận biết giai đoạn xung huyết
tĩnh mạch là :
4


@ A. ổ viêm có màu tím sẫm
B. ổ viêm phù nề
C. ổ viêm nóng
D. ổ viêm có màu đỏ tươi
Rối loạn thân nhiệt
1. Hiện tượng làm tăng thân nhiệt nhanh nhất là :
A. Sởn gai ốc
B. Tăng chức năng hơ hấp
C. Tăng chức năng tuần hồn
@ D. Run cơ
2. Tình trạng thay đổi về số lượng nước tiểu trong giai đoạn sốt lui là :
@ A. Tăng bài tiết
B. Giảm bài tiết
C. Vơ niệu
D. Bài tiết bình thường
3. Yếu tố chính quyết định sự đa dạng của cơn sốt là :
A. Trạng thái thần kinh
B. Nội tiết
@ C. Vi khuẩn và độc tố
D. Cơ địa
4. Giai đoạn sốt biểu hiện một cân bằng mới kém bền vững là :
A. Sốt tăng
@ B. Sốt đứng
C. Sốt lui
D. Sốt đứng và sốt lui.

5. Dùng thuốc hạ sốt ở giai đoạn nào khơng có hiệu quả :
5


@ A. Giai đoạn sốt tăng
B. Giai đoạn sốt đứng
C. Giai đoạn sốt lui
D. Bắt đầu sốt lui
Rối loạn hụ hấp
1. Giai đoạn hưng phấn của quá trình ngạt biểu hiện:
A. Huyết áp tăng, nhịp thở nhanh nông
B. Huyết áp tăng, có cơn ngừng thở
@C. Huyết áp tăng, nhịp thở nhanh sâu
D. Huyết áp tăng và có kiểu thở Cheyne-Stockes
2. Giai đoạn ức chế của quá trình ngạt biểu hiện:
A. Huyết áp giảm, nhịp thở nhanh nông
@B. Huyết áp giảm, có cơn ngừng thở
C. Huyết áp giảm, nhịp thở nhanh sâu
D. Huyết áp giảm và thở ngáp cá
3. Giai đoạn suy sụp của quá trình ngạt biểu hiện:
A. Huyết áp giảm, nhịp thở nhanh nơng
B. Huyết áp giảm, có cơn ngừng thở
C. Huyết áp giảm, nhịp thở nhanh sâu
@D. Huyết áp giảm và thở ngáp cá
4. Đặc điểm của ngạt là:
A. Nồng độ O2 và nồng độ CO2 trong máu giảm
B. Nồng độ O2 và nồng độ CO2 trong máu tăng
C. Nồng độ CO2 trong máu giảm và nồng độ O2 tăng
@D. Nồng độ CO2 trong máu tăng và nồng độ O2 giảm
6



5. Khả năng khuếch tán của phổi tốt khi:
A. Diện khuếch tán và độ dày màng khuếch tán tăng, hiệu số khuếch tán
giảm.
B. Diện khuếch tán và hiệu số khuếch tán giảm, độ dày màng khuếch tán
tăng.
C. Diện khuếch tán tăng, độ dày màng khuếch tán và hiệu số khuếch tán
giảm.
@D. Diện khuếch tán và hiệu số khuếch tán tăng, độ dày màng khuếch tán
giảm.
6. Chướng khí phế nang là bệnh lý hô hấp do rối loạn giai đoạn:
A. Thông khí
@B. Khuếch tán
C. Vận chuyển oxy
D. Hơ hấp tế bào
Rối loạn tuần hoàn
1. Hậu quả của suy tim trái là:
A. Cao huyết áp
B. Nhồi máu cơ tim
C. Phù toàn thân
@ D Hen tim
2. Điều kiện có tính chất quyết định nhất đưa đến phù phổi cấp là:
A. Bệnh tim của sản phụ
B. Tác động tâm lý trên người bệnh tim
@ C Tim phải còn khoẻ, tim trái suy
D Ngộ độc nitrat bạc
7



3. Triệu chứng rõ nhất của suy tim phải là :
A. Nước tiểu ít
B. Gan to
C. Khó thở
@ D Phù chân buổi chiều
4. Triệu chứng nào dưới đây không phải của suy tim phải:
A. Xanh tím
B. Phù tồn thân
C. Thể tích máu tăng
@ D Huyết áp cao
5. Triệu chứng nào dưới đây khơng phải của suy tim tồn bộ:
A. Xanh tím
B. Khó thở
@ C Hồng cầu giảm
D Tốc độ tuần hồn giảm
6. Hậu quả nào dưới đây khơng phải của suy tim toàn bộ:
A. Thiếu máu cơ tim
B. Thiếu máu não
@ C. Phù trắng toàn thân
D Tốc độ tuần hoàn giảm
7. Nguyên tắc nào dưới đây không phải là nguyên tắc điều trị suy tim toàn
bộ:
A. Lợi tiểu
@ B. Nâng huyết áp
C. Trợ tim
D. An thần

8



Rối loạn tiêu hóa
1. Vi khuẩn HP sống chủ yếu ở:
@ A. Lớp chất nhày phủ niêm mạc dạ dày.
B. Lớp tế bào biểu mô lợp niêm mạc
C. Lớp dưới niêm mạc
D. Lớp cơ dạ dày
2. Cơ chế chủ yếu gây loét dạ dày tá tràng do thuốc kháng viêm là :
A.Giảm lưu lượng vi tuần hoàn ở niêm mạc
B. Tăng tiết acid
C. Tăng tiết pepsin
@ D. ức chế tổng hợp prostaglandin
3. Nguyên nhân gây tiêu chảy cấp hay gặp nhấtlà :
@. A.Nhiễm trùng, nhiễm độc.
B. Giảm tiết dịch tiêu hố
C. Giảm tiết enzym tiêu hố
D. Có khối u ở ruột
4. Cơ chế chính gây tiêu chảy trong Viêm ruột cấp là:
A. Tăng co bóp
B. Tăng tiết dịch
C. Giảm hấp thu
@ D. Tăng co bóp, tăng tiết dịch và giảm hấp thu
5. Cơ chế chính gây tiêu chảy trong vơ toan dạ dày là:
@ A. Tăng co bóp
9


B. Tăng tiết dịch
C. Giảm hấp thu
D. Tăng co bóp, tăng tiết dịch và giảm hấp thu
6. Cơ chế chính gây tiêu chảy do rối loạn phân bố vi khuẩn ruột là :

A. Tăng co bóp
B. Tăng tiết dịch
@ C. Giảm hấp thu và tăng co bóp
D. Giảm hấp thu và tăng tiết dich

rối loạn chức phận gan
1. Nguyên nhân không gây vàng da trước gan là:
A. Sốt rét
@

B Virus viêm gan B
C. Liên cầu trùng tan huyết
D. Truyền nhầm nhóm máu

2. Giai đoạn vận chuyển nào khơng nằm trong bốn giai đoạn vận chuyển mật
từ maú sang ống mật
A. Vận chuyển trong máu
B. Vận chuyển trong bào tương
@

C. Vận chuyển tại ruột

D Vận chuyển qua màng tế bào
3. Nguyên nhân chính gây viêm gan tại Việt Nam là:
A. Sốt rét
B. Rượu
@

C. Virus
10



D. Nghèo đói
4. Biểu hiện lâm sàng của bệnh vàng da trong gan là:
A. Bilirubin tự do tăng trong máu
B. Phân trắng như phân cò
@

C. Bilirubin liên hợp tăng trong máu

D. Nước tiểu khơng có sắc tố mật
5. Cơ chế của vàng da trong gan là do:
A. Giải phóng nhiều bilirubin
B. Không liên hợp kịp
@

C. Tổn thương ống mật trong gan

D. Tắc ống mật chủ
6. Nguyên nhân nào dưới đây không gây ứ máu tại gan:
A. Suy tim phải
@

B. Tắc tĩnh mạch cảnh

C. Tắc tĩnh mạch trên gan
D. Bệnh phổi mạn tính
7. Nguyên nhân nào dưới đây gây tăng áp lực tĩnh mạch cửa là:
@


A. Thoái hoá mỡ gan
B. Giun chui ống mật
C. Sốt rét
D. Sỏi mật
Rối loạn chức phận tiết niệu

1. Bệnh thận có Protein trong nước tiểu cao nhất là :
A. Viêm cầu thận cấp
@

B. Thận hư nhiễm mỡ
11


C. Viêm ống thận
D. Viêm bể thận
2. Bệnh thận xuất hiện phù do cơ chế giảm áp lực keo là :
A. Viêm cầu thận cấp
B. Viêm ống thận cấp
C. Xơ thận
@ D. Thận hư nhiễm mỡ
3. Nguyên nhân gây Protein niệu có kích thước nhỏ là :
@ A. Do ống thận tái hấp thu Protein kém
B. Do ống thận tăng tái hấp thu Protein
C. Do viêm đường tiết niệu
D. Do viêm cầu thận
4. Gọi là đa niệu khi số lượng nước tiểu trong 24h (không phải do uống
nhiều) là :
A. 0,5 - 1,0 lít
B. 1,0 - 1,5 lit

C. 1,5 - 2 lít
@ D. 2,0 - 2,5 lít
5. áp lực máu trong mao mạch cầu thận khi bình thường là :
@ A = 60 mmHg
B= 70 mmHg
C= 80 mmHg
D= 90 mmHg
6. Nguyên nhân quan trọng nhất đưa đến tổn thương và hoại tử tế bào ống
thận là :
A. Thiếu nước
B. Thiếu men
12


C. Thiếu ATP
@ D. Thiếu ôxy

Đại cương về đáp ứng miễn dịch
1. Hàng rào quan trọng và phức tạp nhất của đáp ứng miễn dịch tự nhiên
A. Hàng rào vật lý
B. Hàng rào hóa học
@ C. Hàng rào tế bào
D. Hàng rào thể chất
2. Quá trình thực bào:
@A. Được thực hiện bởi các tế bào bắt nguồn từ tủy xương
B. Khơng được tăng cường khi có opsonin hóa
C. Phá hủy mọi đối tượng thực bào
D. không phụ thuộc vào môi trường thực bào
3. Tế bào có khả năng tiêu diệt không đặc hiệu các tế bào u và tế bào chứa vi
rus

A Đại thực bào
B. Tiểu thực bào
C.Tế bào nhớ
@ D. Tế NK
4. Đặc điểm cơ bản của đáp ứng miễn dịch khơng đặc hiệu là:
A. Có tính đa dạng
@ B. Khơng cần giai đoạn mẫn cảm
C. Có trí nhớ miễn dịch
D. Không liên quan đến di truyền
13


5. Đặc điểm của miễn dịch đặc hiệu được ứng dụng trong tiêm vac xin để
đạt hiệu quả cao là :
A. Tính đặc hiệu
B. Tính đa dạng
@ C. Trí nhớ miễn dịch
D. sự điều hòa
Tế bào T và miễn dịch qua trung gian tế bào
1. Nguyên nhân chính gây chết 90% lympho T trong q trình biệt hố ở
tuyến ứclà:
@ A. Kháng nguyên của bản thân cơ thể
B Kháng nguyên ngoại lai
C. Corticosteroit
D. Lympho bào T tự chết
2.CD giúp chúng ta biết được lympho T mang nó là lympho T non nhất là:
A. CD4
B. CD8
C. CD4 và CD8
@ D. CD38

3.CD nào dưới đây mà Tc khơng có:
A. CD 2
B, CD 3
@ C. CD4
D. CD5
4.Khoảng thời gian lympho T sống khi được kháng nguyên hoạt hoá:
A. 4 - 20 ngày.
14


B. 14 - 40 ngày
@

C.

34 - 140 ngày

D. 54 - 340 ngày
5. Yếu tố giúp chúng ta phân biệt được các giai đoạn của lympho T là:
A. Dấu ấn CD
B . Số lượng CD
@

C. Loại CD
D Sự kết dính của CD

6.Chức năng chính của TCD4 là
A. Trình diện kháng ngun
B. Loại trừ kháng nguyên
@


C. Nhận biết kháng nguyên
D.Ghi nhớ kháng nguyên

Khỏng thể dịch thể
1. Cấu trúc của Ig có khả năng kết hợp với bổ thể hoặc với thụ thể của tế
bào là :
A. Mảnh Fab
B. Mảnh F(ab)2
@ C. Mảnh Fc
D. Vùng bản lề
2. ở Fc có thụ thể với tế bào hoặc với thành phần nào dưới đây:
A. Đại thực bào
B. Tế bào Mast
C. Bạch cầu ái kiềm
15


@ D. Bổ thể
3. Tế bào chịu trách nhiệm sản xuất Ig là :
A. Tế bào lympho B
B. Tế bào lympho T
C. Tế nhớ
@ D. Tương bào
4. Một kháng nguyên hòa tan khi vào cơ thể lần đầu sẽ chọn lọc và kết
hợp đặc hiệu với thành phần :
A. Ig hòa tan trong dịch thể
@ B. Ig bề mặt (sIg) của tế bào lympho B
C. Thụ thể trên đại thực bào
D. Thụ thể trên lympho T

5.Tế bào chịu trách nhiệm chính trong đáp ứng miễn dịch thứ phát là :
A. Tương bào
B. Tế bào B
@ C. Tế bào nhớ
D. Đại thực bào
Thiểu năng miễn dịch
1.Cơ chế gây bệnh nguy hiểm của HIV đối với hệ thống miễn dịch của
người là:
@

A. Quá trình sinh sản của virus trong tế bào
B . Quá trình gây độc tế bào của virus
C. Tình trạng tự miễn của cơ thể
D. Q trình dính kết lympho T tạo thành hợp bào

2. Cơ chế ngăn cản việc loại trừ HIV của lympho T là:
16


A. IL của tế bào bị nhiễm tiết ra
@

B Thiếu IL 2 của Th
C

Đại thực bào bị nhiễm HIV

D Lympho B tăng hoạ hố đa clon
3. Yếu tố chính trong việc không chống đỡ được HIV cơ thể là:
A. Virus luôn thay đổi kháng nguyên

@

B. Lympho T bị nhiễm virus
C.

Lympho T chưa bị nhiễm tổn thương

D Quá trình tự miễn của cơ thể
4. Hiện tượngchính gây nên q trình tự miễn ở bệnh nhân nhiễm HIV là:
@

A. Gp 120 của virus có vùng đồng đẳng với domian β của phân tử

MHC2
B. Gp 120 của virus có vùng đồng đẳng với domian β của phân tử
CD4
C. Gp 41 của virus có vùng đồng đẳng với domian β của phân tử
MHC2
D. Gp 41 của virus có vùng đồng đẳng với domian β của phân tử
CD4
5. Đề phịng nhiễm HIV cần phải:
@

A. Khơng được dùng ma t
B, Khơng được tiêm chích
C Khơng quan hệ tình dục
D Khơng quan hệ với người mang virus

6. Hạn chế HIV cho nhân dân cán bộ y tế phải:
@


A. Tuyên truyền vận động phòng tránh HIV trong cộng đồng.

17


B Điều trị triệt để người nhiễm virus ở các tuyến y ế cơ sở.
C Dùng bao cao su bất cứ lúc nào có quan hệ tình dục.
D Tránh truyền máu cho bất cứ bệnh nhân nào

18



×