Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

BÁO CÁO SÁNG KIẾNĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONGGIẢNG DẠY VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃĐẠI THẮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 19 trang )

1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VỤ BẢN
(TÊN CƠ
QUAN,
ĐƠN
CHỦ
QUẢN)
TRƯỜNG
TIỂU
HỌC
XÃ VỊ
ĐẠI
THẮNG
(TÊN CƠ QUAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN)

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG

(TênQUẢN
sángLÝkiến)
GIẢNG DẠY VÀ TỔ CHỨC
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ
ĐẠI THẮNG
Lĩnh vực (mã)/cấp học: CNTT/Tiểu học

Tác giả:

VŨ VĂN NGHIÊM


Trình độ chuyên mơn:
Đại học
Chức vụ: Tác giả:...................................................................
Phó Hiệu trưởng

mơn:...........................................
Đơn vị cơngTrình
tác: độ chun
Trường
Tiểu học xã Đại Thắng
Chức vụ:.................................................................
Nơi cơng tác:...................................................................

THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: . .Nam
. . . . . Định,
. . . . . . .ngày
. . . . . .10
. . .tháng
. . . . . . .6. .năm
. . . . .2020
.................. ....


2

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong
giảng dạy và tổ chức quản lý ở trường tiểu học xã Đại Thắng
2. Lĩnh vực (mã)/cấp học: CNTT/Tiểu học

3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ ngày 05 tháng 9 năm 2019 đến ngày 5 tháng 7 năm 2020
4. Tác giả:
Họ và tên: Vũ Văn Nghiêm
Năm sinh: 1980
Nơi thường trú: 273- Lương Thế Vinh – Thị trấn Gôi – Vụ Bản – Nam Định
Trình độ chun mơn: Đại học SP Tiểu hoc
Chức vụ cơng tác: Phó Hiệu trưởng
Nơi làm việc: Trường Tiểu học xã Đại Thắng
Điện thoại: .........................................................
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường Tiểu học xã Đại Thắng
Địa chỉ: Xã Đại Thắng, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định
Điện thoại: 0799251280


3

I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến:
Ngày nay, CNTT đã len lỏi vào từng ngóc ngách, hiện diện mọi lúc
mọi nơi, ảnh hưởng sâu rộng đến mọi mặt đời sống xã hội. Cách
mạng công nghiệp lần thứ 4 ngày càng khẳng định vai trò quan
trọng của CNTT trong các lĩnh vực cốt lõi như y học, giáo dục,
quản lý hành chính, an ninh quốc phịng, giải trí.
Nãi ®Õn công nghệ thông tin, thờng chỉ phát triển mạnh ở
thành phè vµ ë mét sè ngµnh kinh tÕ nh Tµi chính, Ngân hàng.
Ngoài đời sống xà hội chỉ có ở c¸c qu¸n Internet... Giáo dục và đào
tạo là một trong những ngành đón nhận nhiều nhất sự tác động từ làn sóng tiến bộ
của khoa học và cơng nghệ. Gần đây, các phương tiện truyền thông đại chúng

thường xuyên đưa tin về khả năng bất ngờ và vô hạn của những “Chú rô-bốt biết
suy nghĩ, biết chơi cờ, biết tự học”, những “người thầy Internet”. Thông tin này
nêu lên vấn đề đáng suy nghĩ: “Trường học có thể cung cấp cho học viên những gì
trong thời đại 4.0?”. Theo phương pháp giáo dục truyền thống, vai trò chuyển tải,
truyền đạt kiến thức của người thầy là trung tâm, nhưng hiện nay, “thầy Google”,
“thầy Youtube”, “thầy Facebook”, “thầy Internet” đang có xu hướng lấn át ở khía
cạnh này. Sở hữu kho dữ liệu khổng lồ, những “Người thầy 4.0” này luôn sẵn sàng
cung cấp kiến thức gần như miễn phí đến người học mọi lúc, mọi nơi. Trong làn
sóng cơng nghiệp hóa mới, hệ thống giáo dục phải tập trung vào phát triển phẩm
chất và năng lực của người học thông qua việc định hướng các con đường phù hợp
nhất cho các nhóm học sinh khác nhau để giúp họ phát huy được tiềm năng của
mỗi cá nhân. Điều này cần được áp dụng ở tất cả các cấp học, các trình độ đào tạo.
Để làm được như vậy, chúng ta cần khẳng định tầm quan trọng của một hệ thống
giáo dục hỗ trợ học tập suốt đời. Toàn bộ hệ thống giáo dục phải nhận ra sự đa
dạng về thế mạnh và tài năng của giới trẻ. Chỉ có quá trình học tập theo niềm đam
mê mới có thể giúp xây dựng một thế hệ mới có bản lĩnh, với khả năng tự định


4

hướng và kiên định theo đuổi các mục tiêu. Vì vậy cần trang bị kiến thức công
nghệ thông tin cho cán bộ giáo viên nhân viên nhà trường: Hầu hết cán bộ giáo
viên, nhân viên của trường đều được đào tạo trong giai đoạn công nghệ thông tin
chưa phát triển ở Việt Nam, đa số tuổi đời khá cao, chỉ mới biết đến máy vi tính
qua bạn bè, đồng nghiệp, học tập lẫn nhau, Một hạn chế nữa là trình độ ngoại ngữ
của giáo viên quá hạn chế nên ảnh hưởng rất lớn đến việc tiếp cận với máy vi tính,
đến với cơng nghệ thơng tin

II. Mơ tả giải pháp:
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến.

- Sự phát triển như vũ bảo của ngành khoa học và cơng nghệ đó đem lại những
thành tựu to lớn trong mọi hoạt động của con người. Đối với ngành giáo dục, việc
vận dụng CNTT vào quá trình quản lý và giảng dạy đó đem lại một hiệu quả thật
tích cực : Thơng tin được cập nhật nhanh chóng và chính xác, việc quản lý nhân sự
trên các phần mềm của Bộ Giáo dục – Đào tạo, các văn bản, báo cáo, chuyên môn
nhẹ nhàng và khoa học đáp ứng hội nhập với xu thế chung của thời đại, nhằm thúc
đẩy tiến trình đổi mới nhà trường theo hướng hội nhập, thực hiện tốt mục tiêu,
nhiệm vụ năm học 2019 – 2020. Vì vậy địi hỏi cán bộ quản lý nhà trường, giáo
viên, công nhân viên phải đáp ứng tốt sự đổi mới đẩy mạnh ứng dụng của công
nghệ thông tin vào trong giảng dạy và tổ chức quản lý ở trường tiểu học nhằm thay
đổi tư duy trong giảng dạy và quản lý.
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến.
Năm học 2019 – 2020 và các năm học tiếp theo việc đẩy mạnh ứng dụng sâu
rộng công nghệ thông tin trong giảng dạy nhà trường, đổi mới quản lý tài chính,
đổi mới chun mơn là nhiệm vụ được ưu tiên phát triển mạnh ở các Điểm trường
là chìa khóa thành cơng của mỗi nhà trường. Điều này hồn tồn hợp lý với suy
luận lơ gíc: Nước ta đang bước vào giai đoạn phát triển nhanh của quá trình cơng
nghiệp hố , hiện đại hố đất nước, muốn thành cơng trong kế hoạch này thì vấn đề
quan trọng cần giải quyết đó là nguồn nhân lực chất lượng cao. Đảng ta đã xác định


5

cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục đào tạo phải đi trước một bước, muốn
vậy bản thân giáo dục đào tạo phải đổi mới đồng bộ từ nội dung chương trình đến
phương pháp giảng dạy, thiết bị dạy học. Thời đại ngày nay, thời đại của cơng
nghiệp hố, hiện đại hố, thời đại tồn cầu hố, các nước cùng hội nhập để phát
triển, thời đại của nền kinh tế tri thức. Thời đại bùng nổ của công nghệ thông tin.
Với những ưu thế nổi trội, công nghệ thông tin được ứng dụng trong mọi lĩnh vực
hoạt động của đời sống xã hội do đó việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào trường

học là một yêu cầu bắt buộc và nó mang tính tất yếu, tính địi hỏi cấp thiết. Đối với
trường tiểu học xã Đại Thắng, thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác
quản lý, chỉ đạo, điều hành trong công tác dạy và học là một trong những tiêu chí
bắt buộc. Hơn ai hết là Phó Hiệu trưởng nhà trường tơi hiểu rõ tầm quan trọng, tính
bắt buộc phải đưa cơng nghệ thơng tin vào trường học, chính vì vậy bản thân đã
đầu tư suy nghĩ, tìm mọi biện pháp cùng với cán bộ, giáo viên, nhân viên của
trường thực hiện đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và tổ
chức quản lý ở trường tiểu học. Qua một thời gian thực hiện, đến nay trường tiểu
học xã Đại Thắng là một trong những trường tiểu học có nhiều thành công trong
việc đưa các ứng dụng công nghệ thông tin vào trường học trong tỉnh Nam Định.
Sau đây là một số kinh nghiệm mà bản thân đã trải qua, đã làm trong quá trình chỉ
đạo và thực hiện việc đưa công nghệ thông tin vào nhà trường tiểu học.
2.1.Thực trạng của ứng dụng cụng nghệ thông tin trong giảng dạy và tổ
chức quản lý ở trường tiểu học.
Trường tiểu học xã Đại Thắng được được sáp nhập từ 3 trường tiểu học; tiểu
học A Đại Thắng; tiểu học B Đại Thắng; tiểu học C Đại Thắng từ ngày 01/08/2019
theo đề án sáp nhập của UBND huyện Vụ Bản. Cũng như một số trường khác
trong huyện Vụ Bản, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy
của các điểm trường chưa đáp ứng được các yêu cầu hiện nay đặt ra. Thiết bị công
nghệ thông tin của trường có 03 phịng máy vi tính kết nối với đường truyền


6

internet. Nguồn điện đảm bảo để phục vụ cho việc dạy và học thường xuyên liên
tục truy cập internet phục vụ tốt cho việc điều hành chỉ đạo của nhà trường.
- Trong năm học 2019 – 2020 hầu như các hoạt động của nhà trường đều
được cụ thể hóa thơng qua website của trường. Đây là một nỗ lực đáng khích lệ của
tồn thể đội ngũ, thực hiện tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin trong nội bộ nhà
trường, theo ngành giáo dục của huyện nhà, Hoạt động giảng dạy của nhà trường

đều có sự đổi mới tích cực về phương pháp giảng dạy. Giáo viên đó chủ động đầu
tư soạn giảng giáo án điện tử, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học
thông qua trao đổi tiết dạy trên email, Zalo.. khai thác tài nguyên trên các trang
mạng trực tuyến với những tiết học thật sự lôi cuốn học sinh. Tất cả những hoạt
động này đều đạt được hiệu quả như mong muốn.
2.2. Giải pháp phát triển ƯDCNTT trong giảng dạy và tổ chức quản lý ở
trường tiểu học
2.2.1.Xác định về tư tưởng:
Từ thực trạng trên để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông
tin vào các hoạt động quản lý và giảng dạy trong nhà trường, từng bước đáp ứng
các yêu cầu của nhà trường tiến tới xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia mức độ II,
đáp ứng được các tiêu chí của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, bản thân tôi
đã xây dựng kế hoạch về tuyên truyền, vận động làm cho cán bộ giáo viên trong
trường hiểu rõ tính ưu việt của cơng nghệ thơng tin, tính cấp thiết và yêu cầu bắt
buộc phải thực hiện cho tốt đối với cán bộ quản lý, giáo viên trực tiếp đứng lớp
giảng dạy phải khai thác tối đa ƯDCNTT trong điều hành quản lý, trong giảng dạy,
nhanh chóng làm chủ trang thiết bị công nghệ, khả năng khai thác sử dụng… phải
thực sự quan tâm đến vấn đề này, phải tự vượt lên chính mình cả trong tư duy lẫn
cơng việc.
2.2.2 Trang bị kiến thức về CNTT cho cán bộ giáo viên, nhân viên của trường.
Kiến thức về công nghệ thông tin của GV ở trường có thể nói là cịn hạn chế để
có được kiến thức tối thiểu phục vụ cho công tác giảng dạy, giáo viên xác định phải


7

lựa chọn những phần kiến thức có tính chất vừa cơ bản, vừa thiết thực. Các kiến
thức mà tôi cho rằng cần phải trang bị đó là:
- Khái niệm về công nghệ thông tin, các ứng dụng của công nghệ thông tin trong
khoa học và đời sống, đặc biệt là các tiện ích của cơng nghệ thơng tin trong nhà

trường, trong công tác quản lý, giảng dạy ở trường tiểu học.
- Các kiến thức ban đầu về tin học văn phòng như: Kĩ thuật soạn thảo, chỉnh sửa, in
ấn văn bản, kĩ thuật tạo bảng biểu trên Word, trên Excel.
- Các kiến thức về sao chép, lưu trữ văn bản.
- Các kiến thức về mạng máy tính như: Mạng nội bộ LAN, mạng tồn cầu Internet,
cách khai thác thơng tin trên mạng.
- Kiến thức về sử dụng các phần mền soạn giảng giáo án điện tử như: Powerpoint,
Violet..
- Cách sử dụng các cơng cụ trình chiếu:Laptop, máy chiếu đa năng, màn chiếu…
- Các kiến thức về tìm kiếm trên các trang mạng….nhằm bổ trợ cho nội dung dạy
học trên lớp.
2.2.3 Trang bị CSVC- trang thiết bị công nghệ thông tin.
Dựa trên thực trạng về cơ sở vật chất của nhà trường tôi xác định các trang
thiết bị về cơ sở vật chất phục vụ cho ứng dụng công nghệ thông tin cần phải có đó
là:
- 03 phịng máy vi tính tưng ứng ở 3 Điểm trường với tối thiểu mỗi điểm trường 1
phịng máy là 16 máy trong đó 15 máy cho người học, 01 máy cho giáo viên dạy.
- Một máy tính xách tay (Laptop)
- Một máy chiếu đa nămg(Projector)
- Một màn chiếu.
-Một màn hình ti vi 60in có kết nối với internet
- Máy tính văn phịng: dùng cho văn thư, quản lý, thư viên, tài vụ: 4 máy
- Máy in cho các máy tính văn phịng: 02 máy
- Máy Photocopi: 01(nếu có)


8

- Các thiết bị kết nối mạng LAN (tối thiểu có 5 cổng kết nối) và mạng Internet
- Các thiết bị ghi hình: Máy ảnh kĩ thuật số, Camera: 01 bộ

- Thiết bị ổn áp dòng điện: Máy ổn áp: 05 máy
3. Các biện pháp tổ chức thực hiện
3.1. Xây dựng các văn bản, nghị quyết của các tổ chức trong trường về ứng
dụng công nghệ thông tin trong quản lý và gỉang dạy, học tập của giáo viên và
học sinh.
Căn cứ vào các văn bản của cấp trên về nhiệm vụ năm học, tập thể lãnh đạo
nhà trường, từ cấp Uỷ chi bộ đến Ban giám hiệu, Cơng đồn, Đoàn thanh niên đã
thảo luận để xây dựng kế hoạch năm học cụ thể cho trường mình: Kế hoạch năm
học 2019-2020 xác định rõ đối với trường tiểu học xã Đại Thắng là năm tiếp tục
triển khai các ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác tổ chức quản lý và giảng
dạy cụ thể là:
Năm học 2019-2020 triển khai mạnh mẽ về đưa tin học vào nhà trường. Đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường với các cơng việc cụ thể là:
100% giáo viên đăng kí có các bài giảng bằng giáo án điện tử hoặc dạy trên ti vi có
kết nối internet. Những Giáo viên có các bài giảng bằng giáo án điện tử hoặc dạy
trên ti vi có kết nối internet đều được động viên khen thưởng kịp thời sau khi BGH
đánh giá. Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên mạng, thực hiện báo cáo giữa cá
nhân với trường, trường với PGD bằng thư điện tử qua các địa chỉ điện tử Email;
Gmail…. Khai thác phần mềm quản lý thư viện, phần mềm tra cứu văn bản pháp
luật, phần mềm kế toán, phần mềm quản lý cán bộ, kết nối mạng LAN. mạng
Internet cho tất cả các máy tính của trường; tiếp tục khai thác có hiệu quả Websil
riêng cho trường để thơng báo kết quả học tập, công tác của học sinh, giáo viên
trong trường, đồng thời tạo diễn đàn giao lưu với bạn bè trong huyện, trong tỉnh và
cả nước. Xây dựng ngân hàng giáo án điện tử, ngân hàng đề thi.
3.2.Trang bị kiến thức về CNTT cho cán bộ giáo viên - NV:


9

Tổ chức lớp học: Trong điều kiện cán bộ giáo viên nhà trường ở quá xa các

trung tâm, cơ sở đào tạo tin học, hơn nữa cán bộ giáo viên cịn phải hồn thành
nhiệm vụ cơng tác của mình, nhà trường đã chủ động tập huấn sâu rộng đến toàn
thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong trường. Giáo viên dạy chính là giáo
viên tin học của trường. Nhà trường còn liên hệ với trung tâm tin học mời thầy giáo
về tập huấn học để cấp chứng chỉ cho cán bộ, gv-cnv. Hàng tháng nhà trường tổ
chức một buổi bồi dưỡng, cập nhật kiến thức tin học cho giáo viên có nhu cầu tại
phịng máy của trường.
Động viên tự học, tự bồi dưỡng: Tuy đã có chứng chỉ về kiến thức công nghệ
thông tin, xong vấn đề tự học, tự bồi dưỡng của mỗi người là vô cùng quan trọng.
Nhà trường đã tích cực động viên các thành viên tham gia tự học tự bồi dưỡng về
kiến thức công nghệ thơng tin, các cá nhân có kế hoạch cụ thể tự học, tự bồi dưỡng,
coi đây là nhiệm vụ quan trọng của mỗi người trong công tác bồi dưỡng thường
xuyên chuyên môn nghiệp vụ, trong kế hoạch phấn đấu theo chuẩn nghề nghiệp
giáo viên tiểu học
3.3 Xây dựng CSVC- trang thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin vào trường
học.
a.Xây dựng phịng máy:
Trong điều kiện nhà trường đã có phịng máy vi tính phục vụ giảng dạy mơn tin
học cho học sinh và BGH nhà trường đã tham mưu với Hội Cha mẹ học sinh bổ
sung thêm máy vi tính theo chuẩn, loại bỏ máy vi tính cũ đó hết thời gian sử dụng
Cơ chế này bảo đảm hiệu quả cao trong giảng dạy đó là: Học sinh và giáo có máy
vi tính để học tập nâng cao trình độ sử dụng vi tính, sử dụng mạng internet. Để có
được máy tính văn phịng nhà trường đã tranh thủ sự ủng hộ của các cơ quan đơn vị
đóng trên địa bàn tài trợ máy vi tính văn phịng. Phịng máy vi tính của trường đi
vào hoạt động đã phát huy hiệu quả rõ rệt, ngồi việc có máy để cho học sinh được
học môn tin học ở tiểu học, phòng máy còn giúp cán bộ giáo viên cũng cố các kiến
thức và kĩ năng công nghệ thông tin cần thiết phục vụ cho công tác của mỗi người.


10


3.4 Xây dựng thiết bị trình chiếu phục vị cho giảng dạy bằng giáo án điện tử, phục
vụ các hội nghị, hội thảo trong trường.

Để có đủ thiết bị trình chiếu phục vụ cho các bài giảng điện tử, các hội nghị, hội
thảo nhà trường đã tham mưu với Hội khuyến học và Hội cha mẹ học sinh hỗ trợ
kinh phí, cùng với tiết kiệm chi tiêu của nhà trường đã tạo được nguồn kinh phí
mua sắm được một bộ thiết bị trình chiếu điện tử gồm: 02 máy tính xách tay
(Laptop) – 01 máy chiếu đa năng Bộ thiết bị này hiện đang được khai thác dử dụng
có hiệu quả
3.5 Xây dựng các lớp học có thiết bị mành hình ti vi có kết nối internet phục vụ cho
việc tra cứu hình ảnh, tài liệu tham khảo trong quá trình dạy học.

Để có thiết bị màn hình ti vi phục vụ cho việc tra cứu tài liệu tham khảo,
hỉnh ảnh trực quan sinh động, các vi deo phục vụ trong quá trình học tập, BGH nhà
trường đã tham mưu với Hội khuyến học và Hội cha mẹ học sinh hỗ trợ kinh phí,
cùng với cơng tác vận động xã hội hóa giáo dục, các tổ chức, cá nhân mạnh thường
quân cùng chung ta với nhà trường mua tivi cho các lớp học. Qua quá trình vận
động đến nay nhà trường đã bước đầu đạt được một số kết quả đáng khích lệ. một
số lớp đã áp dụng tốt dạy học trên ti vi có hiệu quả rõ rệ. Dưới đây là một số hình
ảnh dạy học ở các điểm trường.
*Giờ học Tiếng Anh của thầy giáo Lê Kiên Trung ở điểm trường A


11

*Giờ học Tiếng Anh của cô giáo Nguyễn Thị Vân ở điểm trường B


12


*Giờ học văn hóa của thầy giáo Vũ Đức Sơn ở Điểm trường C


13
3.6. Xây dựng mạng liên lạc:

Mạng Internet: Nói đến ứng dụng công nghệ thông tin không thể thiếu mạng
Internet, thuận lợi cho nhà trường năm học 2019 -2020 tiếp đà phát triển Internet
các năm học trước, nhà trường đó duy trỡ sự ổn định trong khai thác internet, cập
nhật kịp thời các văn bản chỉ đạo của ngành để triển khai kịp thời tới từng giỏo
viờn-cnv.
3.7. Xây dựng chương trình quản lý trong nhà trường, chương trình soạn thảo
giáo án điện tử

- Trong khi có phần mền quản lý cán bộ nhà trường đã xây dựng thụng tin của cán
bộ giáo viên nhà trường tra cứu và cập nhận thông tin về nhân sự trong trường một
cách nhanh chóng, chính xác.
- Sử dụng các phần mền sẳn có: Nhà trường khuyến khích cán bộ giáo viên sử
dụng phần mền Powerpoint sẵn có trong chương trình Windows; sử dụng phần
mền Violet tơi khuyến khích giáo viên đăng kí làm thành viên tích cực của thư
viên bài giảng điện tử.
Hiện nay nhà trường đã đưa vào khai thác, sử dụng các phầm mền sẵn có như:
phần mền Powerpoint; phần mền Violet; Phần mền tra cứu văn bản pháp luật (Của
thư viện pháp luật), Phần mền quản lý thư viện; Phần mềm Smas. Edu.vn; Phần
mềm dữ liệu cơ sở của ngành giáo dục; Phần mềm ra đề kiểm tra……
- Xây dựng ngân hàng dữ liệu: Chúng tơi khuyến khích cán bộ giáo viên cung cấp
tài nguyên cho ngân hàng dữ liệu của trường để khai thác dùng chung như: Ngân
hàng giáo án điện tử, ngân hàng đề kiểm tra, ngân hàng bài toán, bài văn hay, ngân
hàng sáng kiến kinh nghiệm. Hiện nay ngân hàng giáo án điện tử của trường có

trên 100 bài giảng điện tử; ngân hàng sáng kiến kinh nghiện có 50 SKKN được hội
đồng khoa học các cấp xếp loại.
- Xây dựng trang Websil: Một trong những kênh thông tin của nhà trường đến phụ
huynh học sinh nhanh chóng , chính xác đó là kênh thơng tin điện tử, để có thể
truyền tải các văn bản pháp lý, các quy định của Đảng và nhà nước, của ngành giáo
dục; các kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, hình ảnh hoạt động của thầy trị
nhà trường thì khơng phương tiện nào tốt hơn sử dụng Websil trên mạng Internet.


14

III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại.
Qua một thời gian triển khai đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào
trong giảng dạy và tổ chức quản lý ở trường tiểu học, có thể nói đã thu được kết
quả to lớn so với các năm học trước đó. Từ chỗ cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên
nhà trường cịn chưa mạnh dạn tự tin về ƯDCNTT đến giờ 100% cán bộ ,giáo
viên, công nhân viên và học sinh nhà trường đó khai thác tối đa đạt kết quả cao
trong việc ƯDCNTT vào giảng dạy và trong điều hành của cán bộ quản lý nhà
trường. Có thể nói tại thời điểm này trường tiểu học xã Đại Thắng đã hoàn thành
tốt kế hoạch đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào nhà trường. Kết quả này được thể hiện qua
bảng số liệu sau:
TT

1
2
3
4
5
6
7


Nội dung nghiên cứu

Trước khi thực hiện

Xây dựng văn bản
Hạn chế
Đầy đủ
Nhận thức của CBGV
Chưa đầy đủ
Đầy đủ và trở thành động lực
Trình độ CNTT
Hạn chế
100% có chứng chỉ về CNTT
Máy Vi tính
Nhiều chủng loại
Đồng bộ đạt chuẩn
Máy chiếu
01
01
Sử dụng giáo án điện tử
Hạn chế
100% CBGV
Sử dụng thiết bị trình
Hạn chế
Thường xuyên sử dụng các các hội
chiếu điện tử trong các

nghị: Hội nghị khoa học, các


hội nghị, chuyên đề tại

chuyên đề BDTX, sinh hoạt câu

trường.
8

Sử dụng dạy trên tivi có

9

kết nối Internet
Mạng Internet

10
11
14

Kết qủa thực hiện

Website
Ngân hàng dữ liệu
Quản lý thơng tin trong

lạc bộ, các chương trình hoạt động
Chưa có

tập thể của trường, địa phương.
Đã có (số lượng chưa nhiều)


Khai thác hạn

Khai thác tối đa

chế
3
ít
Hạn chế

3
Nhiều
100% CBGV

nhà trường bằng CNTT
15 Phần mền
ít
16 Giảng dạy tin học
12 lớp/ năm
*. Khả năng áp dụng và nhân rộng;

Nhiều
12 lớp/ năm


15

Sáng kiến kinh nghiệm: “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong
giảng dạy và tổ chức quản lý ở trường tiểu học.” áp dụng rộng rãi trong mọi
cấp học phù hợp với mọi xu thế của thời đại bởi vì cơng nghệ thơng tin ln
ln phát triển mạnh mẽ trong cuộc sống con người nhằm phục vụ tốt cho thế

giới chúng ta. Với ngành giáo dục – đào tạo thì ln biến đổi cả về lượng và
chất, khả năng sáng tạo của con người là vô hạn, CNTT luôn phát minh ra cái
mới địi hỏi con người ln ln không ngừng phải học tập để theo kịp nắm bắt
cái mới phục vụ cho công tác điều hành, quản lý, chỉ đạo trong giảng dạy vào
học tập của học sinh trong thời kỳ hội nhập của đất nước.
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
- Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm của tôi không sao chép hoặc vi phạm
bản quyền.
- Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân đó nỗ lực nghiên cứu rất
mong được sự đóng góp của cấp trên, của đồng nghiệp.
- Tôi xin trân thành cảm ơi!
Đại Thắng, tháng 6 năm 2020
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

Vũ Văn Nghiêm

CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
(ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng có đạt được mức cơ sở hay khơng,
tính mới của sáng kiến là gì?)

..........................................................................................................................
..........................................................................................................................


16

..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

..........................................................................................................................
(Ký tên, đóng dấu)

XÁC NHẬN CỦA PHỊNG GD&ĐT
(ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng có đạt được mức huyện hay khơng,
tính mới của sáng kiến là gì?)

..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
(Ký tên, đóng dấu)


17

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo là sách ghi như sau:
Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành; năm xuất bản (đặt trong ngoặc đơn). Tên
sách (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối), lần xuất bản (chỉ ghi mục này với lần xuất bản
thứ hai trở đi), nhà xuất bản (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản); nơi xuất bản (ghi tên
thành phố, không phải ghi tên quốc gia, đặt dấu chấm kết thúc). Nếu sách có hai
tác giả thì sử dụng chữ và (hoặc chữ and) để nối tên hai tác giả. Nếu sách có 3 tác
giả trở lên thì ghi tên tác giả thứ nhất và cụm từ cộng sự (hoặc et al.). Ví dụ:
1. Nguyễn Văn A (2005), Kinh tế, NXB...
2. Nguyễn Văn B (2006), Văn hóa, NXB...
3. Phạm Thắng và Đoàn Quốc Hưng (2007). Bệnh mạch máu ngoại vi, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002). Các văn bản pháp luật về đào tạo sau đại
học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
5. Boulding K.E (1995). Economic Analysis, Hamish Hamilton, London
6. Grace B. et al (1988). A history of the world, NJ: Princeton University
Press, Princeton.
7. Trần Thừa (1999). Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
Tác giả là người nước ngoài: Xếp thứ tự ABC theo họ.
Tác giả là người Việt Nam: Xếp thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên
thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ.
Tài liệu khơng có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan
ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ
Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B, v.v…
Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, tập san được trình bày như
sau:
Họ và tên tác giả được viết đầy đủ đối với tên người Việt Nam; Họ (viết đầy
đủ), tên gọi và tên đệm (viết tắt) đối với tên người nước ngoài. Nếu bài báo có
nhiều tác giả, cần ghi tên 3 tác giả đầu và cộng sự (et al-tiếng Anh), năm xuất bản
(trong ngoặc đơn). Tên bài báo. Tên tạp chí, tập san (ghi nghiêng), tập (số, khơng
có dấu ngăn cách, đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn), các số trang
(gạch nối giữa hai số, dấu chấm kết thúc). Ví dụ:
1. Nguyễn Kim Sơn, Phạm Hùng Vân, Nguyễn Bảo Sơn và cộng sự (2010).
Đột biến gen mã hóa EGFR trong ung thư phổi. Tạp chí nghiên cứu y học, 3, 3037.
2. Amanda B.R, Donna P.A, Robin J.L et al (2008). Total prostate specific
antigen stability confirmed after long-term storage of serum at
-80C. J.Urol, 180(2), 534-538.
Tài liệu tham khảo là luận án, luận văn, khóa luận ghi như sau:
Tên tác giả, năm xuất bản (đặt trong ngoặc đơn). Tên đề tài luận án, luận
văn (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối tên luận án/luận văn), bậc học, tên chính thức của
cơ sở đào tạo. Ví dụ:



18

1. Đoàn Quốc Hưng (2006). Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị
ngoại khoa bệnh thiếu máu chi dưới mạn tính do vữa xơ động mạch, Luận án tiến
sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
2. Nguyễn Hoàng Thanh (2011). Nghiên cứu mức sẵn sàng chi trả cho cải
thiện điều kiện vệ sinh môi trường tại huyện Kim Bảng, Hà Nam năm 2010, Luận
văn Thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội.
Tài liệu tham khảo là một chương (một phần) trong cuốn sách ghi như
sau:
Họ và tên tác giả hoặc cơ quan ban hành; năm xuất bản (đặt trong ngoặc đơn).
Tên phần (hoặc chương), Tên sách (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối tên), lần xuất bản
(chỉ ghi mục này với lần xuất bản thứ hai trở đi), nhà xuất bản (dấu phẩy cuối tên
nhà xuất bản); nơi xuất bản (ghi tên thành phố, không phải ghi tên quốc gia), tập,
trang.. Nếu sách có hai tác giả thì sử dụng chữ và (hoặc chữ and) để nối tên hai tác
giả. Nếu sách có 3 tác giả trở lên thì ghi tên tác giả thứ nhất và cụm từ cộng sự
(hoặc et al.). Ví dụ:
Kouchoukos N.T (2013). Postoperative care. Kirklin/Barratt-Boyes Cardiac
Surgery, fourth edition, Elsevier Saunder, Philadenphia, 1, 190-249.Bottom of
Form
Tài liệu tham khảo là luận án, luận văn, khóa luận ghi như sau:
Tên tác giả, năm xuất bản (đặt trong ngoặc đơn). Tên đề tài luận án, luận
văn (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối tên luận án/luận văn), bậc học, tên chính thức của
cơ sở đào tạo. Ví dụ:
– Đoàn Quốc Hưng (2006). Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị
ngoại khoa bệnh thiếu máu chi dưới mạn tính do vữa xơ động mạch, Luận án tiến
sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
– Nguyễn Hoàng Thanh (2011). Nghiên cứu mức sẵn sàng chi trả cho cải
thiện điều kiện vệ sinh môi trường tại huyện Kim Bảng, Hà Nam năm 2010, Luận

văn Thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội.
Tài liệu tham khảo là bài báo đăng trong các kỷ yếu của hội nghị, hội
thảo, diễn đàn... ghi như sau:
Tên tác giả (năm). Tên bài báo. Tên kỷ yếu/tên hội nghị/diễn đàn (ghi
nghiêng), Địa điểm, thời gian tổ chức, cơ quan tổ chức, số thứ tự trang của bài báo
trong kỷ yếu. Ví dụ:
– Nguyễn Đức Chính, Phạm Hải Bằng, Phạm Văn Trung và cs (2013). Nhận
xét tình hình bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn
2010-2012. Hội nghị khoa học quốc gia về phòng chống HIV/AIDS lần thứ V,
Trường Đại học Y Hà Nội ngày 2-3/12/2013, Bộ Y tế, 342-346
Tài liệu tham khảo là các giáo trình, bài giảng hay tài liệu lưu hành nội
bộ:
Cần cung cấp thông tin cơ bản về tên tác giả, năm xuất bản, tên giáo trình, bài
giảng, nhà xuất bản (nếu có), đơn vị chủ quản. Ví dụ:
– Tạ Thành Văn (2013). Giáo trình Hóa sinh lâm sàng. Nhà xuất bản Y học,
Trường Đại học Y Hà Nội


19

– Hội đồng chức danh Nhà nước (2012). Văn bản pháp quy và tài liệu hướng
dẫn việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm
2012. Hà Nội, tháng 5 năm 2012.
Tài liệu tham khảo trích dẫn từ nguồn internet, báo mạng (hết sức hạn
chế loại trích dẫn này).
Tên tác giả (nếu có), năm (nếu có). Tên tài liệu tham khảo, <đường dẫn để
tiếp cận tài liệu đó>, thời gian trích dẫn. Ví dụ:
1. Nguyễn Trần Bạt (2009). Cải cách giáo dục Việt Nam,
< />duc_Viet_Nam/>, xem 12/3/2009
2. Anglia Ruskin University. Havard system of Referencing Guide. [online]

Available at: [Accessed 12
August 2011]

CÁC PHỤ LỤC
(Kèm theo Báo cáo sáng kiến)

1. Bản vẽ mô tả chi tiết giải pháp kỹ thuật của sáng kiến (nếu có)
2. Ảnh minh họa sáng kiến được áp dụng trong thực tế (nếu có)
3. Sản phẩm khác kèm theo (nếu có)
4. Giấy chứng nhận sáng kiến có phạm vi và hiệu quả áp dụng cấp cơ sở
5. Các Giấy xác nhận sáng kiến được áp dụng hiệu quả tại đơn vị nào đó
(càng được áp dụng nhiều trường thì phạm vi ảnh hưởng càng lớn, căn
cứ để xét cấp ngành) (bản phô tô).



×