Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 33 - Tiết 125: Văn bản Báo cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.95 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 33 Tiết 125. NS:20/3/2012. VĂN BẢN BÁO CÁO I. Mức độ cần đạt: -Tìm hiểu sâu hơn về văn bản hành chính ở dạng văn bản báo cáo. -Hiểu các tình huống cần viết văn bản báo cáo. -Biết cách viết văn bản báo cáo đúng quy cách. II-Trọng tâm kiến thức- kĩ năng 1 Kiến thức. Đặc điểm của văn bản báo cáo: Hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội cdung và cách làm loại văn bản này. 2-Kĩ năng -Nhận biết văn bản báo cáo. -Viết VBBC đúng quy cách. -Nhận ra được những sai sót khi viết văn bản báo cáo. III-Hướng dẫn thực hiện. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:. 1’. 5’ - Khi nào thì người ta viết văn bản đề nghị? - Cách trình bày văn bản đề nghị như thế nào? 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ TG. HOẢT ÂÄÜNG CUÍA GV. HOẢT ÂÄÜNG CUÍA HS. 10’ Hoạt động 1: Tổ chức cho HS. tìm hiểu đặc điểm của một văn bản baïo caïo. Cho HS đọc 2 văn bản mẫu. - HS âoüc hai vàn baín baïo caïo trong mục 1, phần I - Mục đích của 2 văn bản này là - Vb1: Để trình bày kết quả hoạt gç? động chào mừng ngày 20/11 của lớp 7B, trường THSC Trần Quốc Toaín. - Vb2: Trình bày kết quả đợt quyãn goïp uíng häü caïc baûn HS vuìng - Vậy xét mục đích, người ta viết lũ lụt của lớp 7C trường THCS Nguyễn Văn Trỗi. báo cáo để làm gì? - Để trình bày về tình hình sự việc và - Em hãy nhận xét về việc trình các kết quả đã làm được của một cá bày kết quả của hai văn bản báo nhân hay một tập thể. - 242 Lop7.net. NỘI DUNG I. Đặc điểm của văn bản báo caïo.. - Vb1: Để trình bày kết quả hoạt động chào mừng ngày 20/11 của lớp 7B, trường THSC Trần Quốc Toản. - Vb2: Trình bày kết quả đợt quyãn goïp uíng häü caïc baûn HS vùng lũ lụt của lớp 7C trường THCS Nguyễn Văn Trỗi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> caïo + Nội dung báo cáo có cụ thể là việc gì không? Số liệu rõ ràng như - Nội dung cụ thể, số liệu rõ ràng thế nào? (HS nêu các số liệu như trong văn + Ai viết, ai nhậûn? baín). - Em thấy hình thức trình bày của 2 văn bản có giống nhau không? - Chỉ ra sự giống nhau đó. - Vậy báo cáo cần chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày? - Em đã viết báo cáo lần nào chæa? - Hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết báo cáo trong sinh hoạt và học tập ở trường lớp em. - Trong các tình huống sau đây, tình huống nào phải viết báo cáo?. a) Sắp tới nhà trường sẽ tổ chức đi tham quan theo tinh thần tự nguyện, tất cả các bạn trong lớp đều muốn tham gia. b) Gần cuối năm học, BGH cần biết tình hình học tập, sinh hoạt và công tác của lớp trong hai tháng cuối năm. c) Do bố me thay đổi nơi công tác, em phải chuyển đến một trường học mới. - Trường hợp a và c dùng Vb gì?. - Vb 1: + Người viết: Lớp trưởng lớp 7B thay mặt lớp. + Người nhận: BGH trường TQT - Vb2: + Người viết: Lớp trưởng lớp 7C + Người nhận: Tổng phụ trách trường Nguyễn Văn Trỗi. - Chỉ ra những điểm giống nhau: đề mục các phần trong nội dung, phần cuối. - Nội dung: Cụ thể. - Hình thức: Theo một số đề mục quy âënh, roî raìng, goün gaìng.. - Một số trường hợp cần viết báo cáo: Sơ kết học kì, đánh giá hoạt động lớp sau 1 tháng, sau một đợt thi âua... - Tình huống b phải viết báo cáo.. a: Vb đề nghị ; c: Đơn xin nhập hoüc. - Hãy giải thích tại sao trong 3 - Tuỳ tình huống mà chọn một văn tình huống phải nêu 3 văn bản bản thích hợp khaïc nhau? HS đọc ghi nhớ - Vậy báo cáo là gì? Ghi nhớ 1 Sgk trang 136. - 243 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 2: Giúp HS nắm. được cách thức làm văn bản báo - Những mục trong 2 văn bản: + Quốc hiệu caïo. 15’ - 2 Văn bản trên có những mục + Địa điểm làm báo cáo và ngày naìo? thaïng. - Các mục ấy sắp xếp theo thứ tự + Tên văn bản: Báo cáo về... + Nơi nhận báo cáo. naìo? + Người báo cáo. + Lí do, sự việc, kết quả đã làm được. + Kê tãn. - 2 văn bản có gì giống và khác - Giống: Cách trình bày các mục. nhau? - Khác: Nội dung cụ thể. - Trong các đề mục trên, những - Quan trọng: Báo cáo của ai? Với phần nào là quan trọng? ai? Về việc gì? Kết quả thế nào? - Từ 2 văn bản trên, em hãy rút ra - HS đọc ghi nhớ 2.. 8’. caïch laìm mäüt vàn baín baïo caïo. - Trçnh tæû caïc muûc cuía mäüt baïo - HS trçnh baìy nhæ Sgk/135 cáo như thế nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS một số điểm cần lưu ý.. II. Caïch laìm vàn baín baïo caïo.. 1. Tìm hiểu cách làm văn bản baïo caïo.. Báo cáo của ai? Với ai? Về việc gì? Kết quả thế nào?. 2. Daìn muûc mäüt baïo caïo Sgk/135. 3. Læu yï:. - Tên văn bản viết chữ in hoa, - Tên văn bản báo cáo thường - Tên văn bản viết chữ in hoa, khổ khổ chữ to. được viết như thế nào? chữ to. - Các mục trình bày cân đối, - Các mục trong báo cáo được - Các mục trình bày cân đối, sáng sáng sủa... trçnh baìy ra sao? suía... - Các kết quả của báo cáo cần - Kết quả: Nêu rõ ràng, số trình bày như thế nào? - Kết quả: Nêu rõ ràng, số liệu cụ liệu cụ thể, chi tiết. - Tóm lại cách làm một văn bản thể, chi tiết. báo cáo như thế nào? - HS trçnh baìy ghi nhå 2 Sgk/136 KNS: Giao tiếp hiệu quả bàng văn bản báo cáo. 1’ III-Hướng dẫn tự học: -Nắm lại đặc điểm văn bản biểu cảm. -Sưu tầm 1 số VBBC làm tài liệu học tập.. 4-. Củng cố :. 2`. - Nhắc lại đặc điểm cảu văn bản báo cáo? 5-. Dặn dò: 2` - Học bài, thực hiện theo “Hướng dẫn tự học”. - Chuẩn bị “Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo”: Xem lại lý thuyết, làm hết các bài tập sgk. - 244 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 33. Tiết: 126. NS:20/3/2012. LUYỆN TẬP VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO I. Mức độ cần đạt: -Nắm được cách thức là 2 loại VB đề nghị và báo cáo. -Biết ứng dụng 2 loại VB trên vào thực tế. -Tự rút rs lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa khi viết 2 loại VB trên II-Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1/Kiến thức: - Tình huống viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. - Cách làm văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. Tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thương mắc khi viết loại văn bản này. - Thấy được sự khác nhau giữa hai loại văn bản trên. 2/ Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng viết một đoạn văn bản đề nghi và báo cáo đúng qui cách. III. Hướng dẫn thực hiện: 1/ Ổn định lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’) -Em hãy trình bày dàn mục của băn bản báo cáo và văn bản đề nghị? 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1’) Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung HS I: Oân lại lý thuyết về văn bản đề nghị và * Hoạt động 1: (13’) vaên baûn baùo caùo ? Sự khác nhau về mục đích - Văn bản đề nghị được viết ra để gởi lên viết văn bản đề nghị và văn - HS trả lời. baûn baùo caùo. - HS khác nhận các cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền nhầm đề nghị giải quyết một yêu cầu, một xeùt boå sung. nguyện vọng nào đó. - Văn bản báo cáo được viết ra để trình bày một cách tổng hợp về tình hình, sự việc và kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể nhầm giúp cho cấp trên hoặc các cơ quan liên quan nắm được tình hình sự ?Nội dung văn bản đề nghị - HS so sánh 2 việc. và văn bản báo cáo khác văn bản trên dựa - VBĐN có nội dung chủ yếu là trình bày yêu cầu nguyện vọng để giải quyết vấn đề nhau ở chỗå nào ? vaøo noäi dung. gì. - VBBC trình bày tổng hợp tình hình, nêu kết quả đầy đủ, số liệu cụ thể. ? So sánh hình thức trình - HS so sánh hình - Giống: trình bày rõ ràng, trang trọng … - 245 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> bày của văn bản đề nghị và vaên baûn baùo caùo ? ? Khi viết cả hai loại văn bản cần tránh những sai sót gì ? ? Ở 2 vaên baûn treân caàn chuù yù gì ?. thức.. - Khaùc : teân vaên baûn … - Tránh: trình bày thiếu sạch sẽ rõ ràng, lời văn ruờm rà, thiếu mục hoặc không đảm baûo trình tö, noäi dung chung chung. - HS trình baøy. - HS khaùc nhaän - Chuù yù : xeùt. + VBĐN: Nêu vấn đề xin giải quyết. + VBBC: Trình bày và nêu kết quả đạt được. * Hoạt động 2: ( 20’) II/ Luyeän taäp. 1-Haõy neâu moät vaøi tình Hs trao đổi với 1/ Nêu các tình huống viết vb đề nghị và huống thường gặp trong cuộc nhau tìm các tình báo cáo: soáng maø em cho laø phaûi laøm huoáng coù lieân - Đề nghị nhà trường tổ chức cho đi tham văn bản đề nghị và văn bản quan đế việc viết quan một khu di tích lịch sử có liên quan đế báo cáo (không lập lại các đề nghị và báo baøi hoïc, nhaèm phuïc vuï vieäc hoïc. tình huoáng coù trong SGK). caùo. - Đề nghị cô giáo chủ nhiệm tổ chức khen thưởng một số bạn vượt khó vươn lên trong Hs đọc một lượt học tập và tổ chức liên quan cuối năm học. hết các tình huống - Đề nghị thư viện cho mượn sách truyện cuûa baøi taäp 2 đọc để phục vụ cho việc học tập. - Đề nghị xây mới nhà vệ sinh. - Báo cáo với thầy chủ nhiệm về kết quả học tập lao động trong tháng 3. - Báo với thầy tổng phụ trách đội kết quả thi đua của lớp chào mừng ngày 20 – 11. - Báo cáo với thầy tổng phụ trách Đội kết quaû cuûa phong traøo thi ñua nghìn vieäc toát. 2-Yeâu caàu moãi hs vieát hai Hs suy nghĩ làm 2/ Thực hành viết văn bản đề nghị và báo văn bản: một đề nghị, một vieäc caù nhaân. cáo tại lớp. Hs trình bày baùo caùo. Hs nhận xét Hs phát hiện chỗ sai và phát biểu 3-Chỉ ra chỗ sai trong việc sử dụng các văn bản.. 3/ Những chỗ sai của việc viết văn bản. a) Viết báo cáo là sai, ở tình huống này là phải viết đề nghị hoạc viết đơn xin miễn giaûn hoïc phí. b) Hs làm đề nghị là không đúng, trường hợp này là phải viết báo cáo, để cô giáo chủ nhiệm biết được tình hình và kết quả của lớp trong việc trong việc giúp đỡ gia - 246 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ñình thöông binh lieät só vaø baø meï Vieät Nam anh huøng. c) Viết đơn là không đúng, mả phải viết giấy đề nghị BGH nhà trường biểu dương khen gợi bạn H. KNS: Vận dụng VBĐN và VBDC phù hợp hoàn cảnh giao tiếp. III-HDTH : 1’ Phát hiện và sửa lỗi trong VB đề nghị và báo cáo. 4.Cuûng coá ( 2’) - Trình bày về hình thức và nội dung cho VBĐN và VBBC ? - Nêu caùc muïc trong VBÑN vaø VBBC ? 5.Dặn dò ( 2’) - Xem lại bài tập. - Soạn bài: “Ôn tập phần tập làm văn” + Xem lại các thể loại TLV đã học. + Trả lời trước các yêu cầu cần đạt. -------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 33. Tieát 127,128. NS: 20/3/2012. ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I. Mức độ cần đạt : Giuùp HS - Ôn lại và củng cố các khái niệm cơ bản về văn Biểu cảm & văn bản Nghị luận. - Khái quát, hệ thống hóa kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận . II-Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1-Kiến thức : - Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm . - Hệ thống kiến thức về văn nghị luận . 2-Kĩ năng : - Khái quát, hệ thống các văn bản biểu cảm và nghị luận đã học . - Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận . III. Hướng dẫn thực hiện: Tiết 1: 1. OÅn ñònh :. (1’). 2. Kieåm tra bài cũ : (5’) - Văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có điểm nào giống và khác nhau? - Nêu các mục cần chú ý của hai loại văn bản? Và nêu những sai sót cần tránh ở hai văn baûn naøy? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: (1’) - 247 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG 30’ Hoạt động 1: ?- Hãy kể tên các văn - Cổng trưởng mở ra bản biểu cảm đã học ở - Mẹ tôi HK I (vaên xuoâi)? - Một thứ quà của lúa non: Coám - Saøi Goøn toâi yeâu - Muøa xuaân cuûa toâi ? Trong 5 vaên baûn keå treân moãi nhoùm seõ choïn moät * Thaûo luaän nhoùm 3’ vaên baûn maø mình thích vaø Hs trình bày cho bieát vaên bieåu caûm coù Hs nhận xét những đặc điểm gì? ->GV nhận xét và đánh giaù. ? Yếu tố miêu tả có vai - Khơi gợi cảm xúc, tình trò gì trong văn biểu cảm (không miêu tả đầy đủ chân dung, phong caûm? caûnh).. ?- Yếu tố tự sự có ý nghĩa - Trong văn biểu cảm không cần cốt truyện. Tự gì trong vaên bieåu caûm? sự làm nổi bật cảm xúc.. ?- Cách diễn đạt tình cảm - Bày tỏ lòng thương yêu, lòng ngưỡng mộ. trong baøi vaên bieåu caûm? ?- Ngôn ngữ biểu cảm - Ngoài cách diễn đạt trực tiếp còn sử ï dụng nhö theá naøo? biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi cảm xúc, tình caûm baèng nhieàu biện pháp tu từ. - 248 Lop7.net. Nội dung I/ Vaên bieåu caûm : 1/ Các văn bản biểu cảm đã học ở HKI (văn xuôi): - Cổng trưởng mở ra - Meï toâi - Một thứ quà của lúa non: Cốm - Saøi Goøn toâi yeâu - Muøa xuaân cuûa toâi 2/Ñaëc ñieåm cuûa vaên bieåu caûm: - Mỗi bài văn tập trung biểu đạt moät tình caûm chuû yeáu. - Taùc giaû coù theå choïn moät hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng... để gởi gắm tình cảm của mình. 3/ Vai troø cuûa yeáu toá mieâu taû trong vaên bieåu caûm: - Trong vaên bieåu caûm : yeáu toá miêu tả phong cảnh, con người, sự vật…chủ yếu để bộc lộ tình cảm nên không miêu tả đầy đu,û chỉ tả những chi tiết có khả năng gợi cảm. 4/ Ý nghĩa yếu tố tự sự trong vaên bieåu caûm: - Có tác dụng rất lớn khi kể các hành động cao cả, hay một kỉ niệm buộc người ta nhớ lâu và suy nghó, caûm xuùc veà noù. 5/ Cách biểu đạt tình cảm trong vaên bieåu caûm: - Baøy toû loøng thöông yeâu, loøng ngưỡng mộ. 6/ Ngôn ngữ biểu cảm: - Ngoài cách diễn đạt trực tiếp còn sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi cảm xúc, tình caûm baèng nhieàu bieän phaùp tu từ như: so sánh, ẩn dụ, điệp từ….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động 2: 8’ Câu 7,8: Điền ý thích hợp vào chỗ trống. Teân baøi Ñaëc ñieåm Noäi dung Muïc ñích - Sài Gòn tôi yêu Trữ tình Bieåu hieän tình cảm, thái độ, - Cổng trường mở ra đánh giá của người viết đối - Meï toâi với người và - Cuoäc chia tay của những con việc ngoài đời. buùp beâ. Boá cuïc Phöông tieän Dùng tự sự và miêu tả để khiêu gợi cảm suùc. Lời văn giàu caûm xuùc, giaøu hình aûnh. Tiết 2 TG HĐ của GV HĐ của HS 40’ Hoạt động 3: ?Haõy keå teân caùc vaên baøi vaên nghò luận đã học ở HK II ? Hs liệt kê. - Mở bài: Giới thiệu đối tượng biểu cảm. - Thaân baøi: Neâu leân tình caûm, caûm xuùc . - Keát baøi: Khaúng ñònh tình caûm.. Nội dung II/Văn nghị luận: 1/- Tinh thần yêu nước của nhân daân ta - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Đức tính giản dị của Bác Hồ -YÙ nghóa vaên chöông. ?Trong đời sống, trên báo chí và trong saùch giaùo khoa, em thaáy Hs trả lời: NL nói 2/* Nghò luaän noùi:Tranh luaän hoäi thaûo sô keát, giao löu, phoûng vaán. vaên baûn nghò luaän xuaát hieän trong và NL viết *Nghò luaän vieát:Luaän aùn, nghieân những trường hợp nào, dưới dạng cứu văn học, báo chí, tạp chí. những bài gì? Nêu một số ví dụ? ?Trong baøi vaên nghò luaän phaûi coù những yếu tố cơ bản nào? Yếu tố naøo laø chuû yeáu? ?Luaän ñieåm laø gì? Haõy cho bieát caâu a,b,c,d caâu naøo laø luaän ñieåm? Vì sao?. ?Noùi laøm vaên CM chæ caàn neâu luận điểm và dẫn chứng là xong. Theo em, nói như vậy có đúng. Hs: LĐ, LC, LL. Lập luận là chủ yếu Hs: Caâu a vaø d laø luận điểm bởi nội dung cuûa noù roõ raøng.. Hs trả lời Hs nhận xét - 249 Lop7.net. 3, 4/-Luaän ñieåm :quan ñieåm cuûa bài văn . Hình thức khẳng định hay phủ định. Nội dung đúng đắn chân thực - Luận cứ: Lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Chân thực, đúng đắn. - Lập luận : là cách nêu luận cứ dẫn đến luận điểm. Chặt chẽ, hợp lí, có sức thuyết phục. - Laäp luaän laø yeáu toá chuû yeáu. 5/ Noùi laøm vaên CM chæ caàn neâu luận điểm và dẫn chứng là xong là chưa đủ. Để làm văn CM, sau khi neâu luaän ñieåm ta caàn trieån khai luaän ñieåm baèng nhieàu luaän.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> không? Để làm văn CM ngoài luận điểm và dẫn chứng còn cần phaûi coù theâm ñieàu gì? Coù caàn chuù ý đến chất lượng của luận điểm và dẫn chứng không? Chúng như thế nào thì đạt yêu cầu?. cứ. Luận cứ cần có dẫn chứng minh hoạ. Các luận cứ đều phải được xác định bằng lí ẽ và dẫn chứng cũng cần được phân tích saâu saéc. Taát caû caùc ND treân coøn phải được trình bày 1 cách thật hợp lí. Đó chính là cách lập luận cuûa baøi NL.. ?Hãy cho biết cách làm 2 đề này có gì giống và khac nhau? Từ đó suy ra nhieäm vuï giaûi thích vaø chứng minh khác nhau như thế naøo?. 6/- Vaên giaûi thích chuû yeáu duøng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề.. Hs trả lời Hs nhận xét. - Vaên CM chuû yeáu duøng daãn daãn chứng để minh hoạ, khẳng định vấn đề. - Đề a đi sâu vào giải thích ý nghĩa câu tục ngữ bằng lí lẽ. Đề b đưa ra nhiều dẫn chứng để khẳng định vấn đề.. 1’. III-HDTH : Nhắc yêu cầu việc viết bài văn biểu cảm và văn nghị luận. 4. Cuûng coá : 2’ - Trong bài văn nghị luận phải có những yếu tố cơ bản nào? Yếu tố nào là chủ yếu? - Cách diễn đạt tình cảm trong bài văn biểu cảm? 5. Daën doø : 2’ - Xem kỹ lại bài, chuẩn bị tốt cho thi học kì II.. - 250 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×