Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.82 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>LOGO</b>
www.themegallery.com <b>Company Logo</b>
Hấp phụ là quá trình xảy ra khi một chất khí hay chât
lỏng bị hút trên bề mặt một chất rắn xốp. Chất khí
hay hơi được gọi là chất bị hấp phụ, chất rắn xốp
www.themegallery.com <b>Company Logo</b>
Hấp phụ vật lí là q trình hấp phụ khơng hình thành
liên kết hóa học.
www.themegallery.com <b>Company Logo</b>
Hấp phụ hóa học là loại hấp phụ gây ra do tưong tác
mạnh giữa các phần tử và tạo ra hợp chất bề mặt giữa
bề mặt chất hấp phụ và các phần tử bị hấp phụ.
www.themegallery.com <b>Company Logo</b>
www.themegallery.com <b>Company Logo</b>
<b>Vật liệu hấp phụ cần đáp ứng các yêu cầu sau:</b>
Có khả năng hấp phụ cao
Phạm vi tác dụng rộng
Có độ bền cơ học cần thiết
Có khả năng hòan nguyên dễ dàng
www.themegallery.com <b>Company Logo</b>
<b>Một số vật liệu hấp phụ phổ biến</b>
<b>1.Than họat tính: là một chất phụ rắn, xốp, không </b>
<b>phân cực. </b>
Than họat tính có cấu tạo xốp và có nhiều lỗ rỗng nhỏ
không đồng đều và rất phức tạp, bề mặt kỵ nước
ứng dụng: tách các chất ơ nhiễm có nguồn gốc hữu cơ
Ưu điểm: giá rẻ nhất dùng trong xử lý ô nhiễm môi
trường
www.themegallery.com <b>Company Logo</b>
<b>xuất từ cao lanh tự nhiên. Tính chất của zeolit phụ </b>
<b>thuộc vào tỷ lệ Si và Al.</b>
Zeolites được sử dụng trong q trình làm khơ khí,
Ưu điểm: giữ được họat tính cao ở nhiệt độ tương đối
150 – 250oC
www.themegallery.com <b>Company Logo</b>
<b>3. Silicagen: là hóa chất trơ, khơng độc, phân cực.</b>
Độ rỗng cao, khoảng 800m2/gram, cho phép hút nước
mạnh
Ứng dụng: Silicagen có lỗ xốp mịn dùng hấp phụ các
hơi và khí dễ ngưng tụ.
- Silicagen có lỗ xốp trung bình và thô dùng để hút
hơi các hợp chất hữu cơ
Ưu điểm: khơng cháy, có nhiệt độ tái sinh thấp (110 –
200oC) và có độ bền cơ học
www.themegallery.com <b>Company Logo</b>
Trong thiết bị hấp phụ, vật liệu hấp phụ được đổ
thành lớp đệm có độ dày nhất định, tùy theo nồng độ
của hơi khí độc.
Tốc độ dịng khí đi qua lớp vật liệu tùy theo cấu tạo
hạt của vật liệu lọc.