Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.89 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng </i>


<i>Nguyễn Sơn Ngọc Minh </i>



<b>CHƯƠNG 4 </b>



<b>THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT </b>


<b>TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG</b>


<b> I.Thanh toán tiền mặt trong nền kinh tế thị trường </b>


<i><b>1 Khái niệm và nội dung thanh toán dùng tiền mặt </b></i>


Thanh toán tiền mặt là chỉ việc chi trả tiền hàng, dịch vụ trong nền kinh tế
quốc dân được thực hiện bằng đồng tiền do Ngân hàng quốc gia phát hành.


- Các tổ chức kinh tế, cá nhân thực hiện các khoản thanh toán nhỏ, lẻ, giá
trị thanh tốn mỗi lần khơng lớn như: doanh nghiệp trả tiền dịch vụ chi phí mua
ngồi, trả lương cho nhân viên; cá nhân mua hàng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu
hàng ngày.


- Các ngân hàng cơ sở tổ chức thanh toán cho các khách hàng tham gia
giao dịch tại ngân hàng.


- Các doanh nghiệp thanh toán bằng tiền mặt cho các đối tác kinh doanh
và thanh toán cho người lao động.


<i><b>2. Ưu nhược điểm của thanh toán bằng tiền mặt </b></i>


<i>2.1 Ưu điểm </i>


- Thanh toán bằng tiền mặt nhằm đáp ứng các giao dịch thường
xuyên, hàng ngày với các khoản thanh tốn có giá trị nhỏ của doanh nghiệp


và dân cư.


- Thanh toán bằng tiền mặt được diễn ra nhanh gọn và nhanh chóng


<i>2.2 Nhược điểm </i>


- Thanh toán bằng tiền mặt làm tăng chi phí lưu thơng xã hội liên quan
đến việc phát hành, bảo quản, sử dụng tiền mặt.


- Nhà nước khó kiểm sốt được các hoạt động tài chính tiền tệ của các
doanh nghiệp và các cá nhân trong xã hội.


<b>II- Thanh tốn khơng dùng tiền mặt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng </i>


<i>Nguyễn Sơn Ngọc Minh </i>



Thanh tốn khơng dùng tiền mặt là việc chi trả tiền hàng, dịch vụ trong
nền kinh tế quốc dân được thực hiện bằng cách trích chuyển tiền từ tài khoản
tiền gửi của người trả tiền sang tài khoản tiền gửi của người nhận tiền trong hệ
thống ngân hàng, kho bạc hoặc bù trừ công nợ mà không sử dụng tiền mặt.


<i><b>2- Bản chất của thanh tốn khơng dùng tiền mặt </b></i>


- Thanh tốn khơng dùng tiền mặt là việc dùng tiền ghi sổ để thanh tốn
bằng cách trích chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi trong hệ thống ngân hàng.


- Thanh tốn khơng dùng tiền mặt gắn liền với sự vận động của vật tư
hàng hoá trong nền kinh tế.



- Thanh tốn khơng dùng tiền mặt gắn liền với sự phát triển của hệ thống
tài chính, tín dụng đặc biệt là sự phát triển của hệ thống ngân hàng


<i><b>3- Các ngun tắc trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt </b></i>


<i>3.1 Mỗi khoản thanh tốn phải có ít nhất ba bên tham gia: người trả tiền, </i>
<i>người nhận tiền và các trung gian thanh toán </i>


<i>3.2. Các chủ thể thanh toán phải mở tài khoản tại ngân hàng hoặc kho bạc </i>


+ Tài khoản trả tiền: là nơi ghi chép số tiền phải trả. Trong bất kỳ trường
hợp nào người trả tiền cũng phải đảm bảo số dư trên tài khoản tiền gửi của mình
đủ điều kiện để thực hiện việc thanh toán.


Tài khoản trả tiền bao gồm: Tài khoản tiền gửi thanh toán của khách
hàng, tài khoản vay ngân hàng.


Người trả
tiền


Người nhận
tiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng </i>


<i>Nguyễn Sơn Ngọc Minh </i>



+ Tài khoản nhận tiền: là nơi ghi chép số tiền nhận được. Tuỳ theo yêu
cầu của người nhận tiền mà số tiền nhận được được hạch toán (ghi) vào các TK
khác nhau.



<i>3.3. Các chứng từ thanh toán phải được lập theo mẫu quy định của ngân </i>
<i>hàng, kho bạc và phải đảm bảo các yếu tố cơ bản của chứng từ. </i>


<i>3.4. Các trung gian thanh tốn phải có trách nhiệm thực hiện đúng đắn sự </i>


<i>uỷ nhiệm của khách hàng</i>.


<i><b>4</b>.<b> Ý nghĩa của thanh tốn khơng dùng tiền mặt ( TTKDTM) </b></i>


- TTKDTM thúc đẩy nhanh sự vận động của vật tư, tiền vốn trong nền
kinh tế, góp phần hạ thấp chi phí lưu thông xã hội.


- TTKDTM tạo khả năng tập trung nguồn vốn của xã hội vào hệ thống
ngân hàng để đầu tư cho vay phát triển kinh tế.


- TTKDTM tạo điều kiện để hệ thống ngân hàng kiểm soát các hoạt động
kinh tế của các tác nhân kinh tế trong xã hội.


<i><b>III- Các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt (KDTM) </b></i>


Hình thức TTKDTM là tổng thể các quy định về cách thức trả tiền. Nói
cách khác, nó là sự liên kết các yếu tố của q trình thanh tốn theo những tính
chất và điều kiện nhất định. Các hình thức TTKDTM bao gồm:


<i><b>1. Thanh tốn bằng séc </b></i>


a- Khái niệm


Séc là lệnh trả tiền của chủ tài khoản được lập trên mẫu in sẵn, yêu cầu
ngân hàng phục vụ mình trả cho người thụ hưởng một số tiền nhất định ghi trên


séc.


b- Các quy định trong thanh toán séc


* Tất cả các cơ quan doanh nghiệp và cá nhân có mở TKTG tại ngân hàng
đều có quyền dùng séc để thanh tốn. Séc được dùng để thanh toán tiền hàng, dịch
vụ, nộp thuế, trả nợ…hoặc rút tiền mặt tại các chi nhánh ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng </i>


<i>Nguyễn Sơn Ngọc Minh </i>



- Tính hợp lệ của tờ séc: Tờ séc phải có đầy đủ nội dung theo quy định
bao gồm:


+ Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản của người phát hành séc.
+ Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản của người thụ hưởng séc
+ Tên, địa chỉ của trung gian thanh toán


+ Ngày, tháng phát hành séc


+ Số tiền phát hành bằng số, bằng chữ


+ Chữ ký của người có trách nhiệm đã đăng ký tại ngân hàng, dấu của
đơn vị


+ Tờ séc phải nguyên vẹn
- Tính thực thi của tờ séc:


+ Séc phát hành phải trên cơ sở số dư trên TKTG của người phát hành tại
ngân hàng



+Thời gian có hiệu lực của tờ séc là 15 ngày kể từ ngày chủ tài
khoản phát hành đến ngày người thụ hưởng nộp séc vào ngân hàng, nếu
ngày kết thúc là ngày chủ nhật hoặc ngày lễ thì thời hạn được tính lùi vào
ngày tiếp theo.


+ Đơn vị nhận séc phải có trách nhiệm kiểm tra chặt chẽ tính hợp lệ, hợp
pháp của tất cả các yếu tố ghi trên tờ séc; Lập bảng kê nộp séc vào ngân hàng
trong thời gian hiệu lực của tờ séc.


c- Các loại séc phát hành
c1 Séc chuyển khoản


* Khái niệm: Séc chuyển khoản là giấy uỷ nhiệm chi lập trên mẫu in sẵn
của ngân hàng do chủ tài khoản phát hành được giao trực tiếp cho người thụ
hưởng khi mua hàng hoá, dịch vụ…


* Nguyên tắc phát hành.


Séc chuyển khoản được phát hành trên cơ sở số dư trên tài khoản của
người phát hành mở tại ngân hàng. Nếu tờ séc chuyển khoản phát hành quá số
dư trên TKTG tại ngân hàng sẽ bị xử phạt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng </i>


<i>Nguyễn Sơn Ngọc Minh </i>



Số tiền phạt
quá số dư =


(số tiền ghi trên séc - số dư



trên TKTG) x Tỷ lệ phạt
- Phạt chậm trả:


Số tiền phạt
chậm trả =


Số tiền ghi trên


séc x


Số ngày
chậm trả x


Tỷ lệ
phạt


<i>Trong đó: </i>


Tỷ lệ phạt quá số dư do ngân hàng quy định tai thời điểm phạt


Tỷ lệ phạt chậm trả = lãi suất nợ quá hạn tính theo ngày tại thời điểm phạt
* Sơ đồ luân chuyển séc chuyển khoản (quy trình thanh tốn SCK).


Séc chuyển khoản được áp dụng để thanh tốn giữa các khách hàng có tài
khoản tiền gửi ở cùng một ngân hàng, kho bạc hoặc khác ngân hàng, kho bạc;
nhưng các ngân hàng này có tham gia thanh tốn bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố.


- Trường hợp hai chủ thể thanh tốn có tài khoản tiền gửi ở cùng một
ngân hàng.



(1)


(3) (2) (4)


(1) Chủ thể trả tiền phát hàng séc giao cho người nhận tiền.


(2) Người nhận tiền lập bảng kê nộp séc chuyển khoản gửi vào ngân hàng để
thanh toán.


(3) Ngân hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi của người trả tiền và gửi
giấy báo nợ cho người trả tiền.


(4) Ngân hàng chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi của người nhận tiền và
gửi giấy báo có cho người nhận tiền.


Người trả tiền Người nhận tiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng </i>


<i>Nguyễn Sơn Ngọc Minh </i>



- Trường hợp hai chủ thể thanh toán mở tài khoản tiền gửi ở khác
ngân hàng.


+ Nếu người nhận tiền gửi séc vào ngân hàng phục vụ mình để thanh
toán.


(1)


(4) (2) (6)


(3)


(5)


(1) Người trả tiền phát hành séc cho người nhận tiền.


(2) Người nhận tiền lập bảng kê nộp séc vào ngân hàng phục vụ mình để
thanh tốn.


(3) Ngân hàng phục vụ người nhận tiền chuyển hồ sơ séc sang ngân hàng
phục vụ người trả tiền để thanh toán.


(4) Ngân hàng trả tiền trích tiền từ tài khoản tiền gửi của người trả tiền và
báo nợ.


(5) Ngân hàng bên trả tiền chuyển tiền cho ngân hàng bên nhận tiền.
(6) Ngân hàng bên nhận tiền chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi của người
nhận tiền và gửi giấy báo có cho người nhận tiền.


+ Nếu người nhận tiền gửi séc trực tiếp vào ngân hàng phục vụ người
trả tiền.


(1)


(2)


(3) (5)


(4 )



Người
nhận tiền
Người trả


tiền


Ngân hàng
bên trả tiền


Ngân hàng
bên nhận tiền


Người
nhận tiền
Người trả


tiền


Ngân hàng
bên trả tiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng </i>


<i>Nguyễn Sơn Ngọc Minh </i>



(1) Người trả tiền phát hành séc giao cho người nhận tiền.


(2) Người nhận tiền nộp séc trực tiếp vào ngân hàng bên trả tiền.


(3) Ngân hàng bên trả tiền trích tiền từ tài khoản ngân hàng của người trả
tiền và báo nợ.



(4) Ngân hàng bên trả tiền chuyển tiền sang ngân hàng bên nhận tiền.
(5) Ngân hàng bên nhận tiền chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng của
người nhận tiền và báo có.


C2 Séc bảo chi


* Khái niệm


Séc bảo chi là một loại séc chuyển khoản đặc biệt được ngân hàng đảm bảo chi trả
bằng việc đóng dấu BẢO CHI lên mặt trước tờ séc chuyển khoản


* Nguyên tắc phát hành


Việc phát hành séc bảo chi phức tạp hơn séc chuyển khoản vì phải làm
thủ tục bảo chi séc tại ngân hàng. Vì vậy, chỉ sử dụng séc bảo chi khi đơn vị bán
khơng tín nhiệm khả năng thanh tốn của đơn vị mua. Đơn vị mua sau khi lập
séc chuyển khoản sẽ đến ngân hàng phục vụ mình để bảo chi séc. Ngân hàng sẽ
trích tiền từ tài khoản tiền gửi hoặc tài khoản cho vay của ngân hàng để chuyển
sang tài khoản tiền gửi séc bảo chi đồng thời ngân hàng đóng dấu BẢO CHI lên
mặt trước tờ séc.


* Sơ đồ luân chuyển


<i>- Trường hợp hai chủ thể mở tài khoản tiền gửi ở cùng ngân hàng</i>


(3)
(4)
(1)
(2)



(1) Người trả tiền phát hành séc mang tới ngân hàng xin bảo chi séc.
(2) Ngân hàng làm thủ tục bảo chi séc sau đó trả lại cho người phát hành.


Người trả
tiền


Người nhận
tiền


Ngân hàng


(7) (6)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng </i>


<i>Nguyễn Sơn Ngọc Minh </i>



(3) Người nhận tiền giao hàng cho người trả tiền theo hợp đồng thương
mại (HĐTM) hoặc đơn đặt hàng.


(4) Người trả tiền trao séc bảo chi cho người nhận tiền


(5) Người nhận tiền gửi séc bảo chi đến ngân hàng để thanh toán


(6) Ngân hàng ghi Có vào tài khoản của người nhận tiền và gửi giấy báo
Có cho người nhận tiền.


(7) Ngân hàng ghi Nợ vào tài khoản tiền gửi séc BẢO CHI và gửi giấy
báo Nợ cho người trả tiền.



<i>- Trường hợp hai chủ thể mở tài khoản tại hai ngân hàng khác nhau</i>:


(3)
(4)


(8) (2) (1) (5) (6)
(7)


(9)


(1) Người trả tiền phát hành séc mang đến ngân hàng xin BẢO CHI séc
(2) Ngân hàng bên trả tiền làm thủ tục bảo chi séc và gửi lại cho người
trả tiền


(3) Người nhận tiền giao hàng cho người trả tiền theo HĐTM hoặc đơn
đặt hàng


(4) Người trả tiền giao séc BẢO CHI cho người nhận tiền


(5) Người nhận tiền gửi séc BẢO CHI vào ngân hàng phục vụ mình để thanh
tốn


(6) Ngân hàng bên nhận tiền ghi Có vào tài khoản của người nhận tiền và
báo Có cho người nhận tiền


(7) Ngân hàng bên nhận tiền chuyển hồ sơ séc sang ngân hàng bên trả tiền
để thanh toán.


Người trả
tiền



Người nhận
tiền


Ngân hàng
bên nhận tiền
Ngân hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng </i>


<i>Nguyễn Sơn Ngọc Minh </i>



(8) Ngân hàng bên nhận tiền ghi Nợ vào tài khoản tiền gửi séc BẢO CHI
của người trả tiền và báo Nợ cho người trả tiền


(9) Ngân hàng bên trả tiền thanh toán với ngân hàng bên nhận tiền
C3. Séc chuyển tiền


* Khái niệm


Séc chuyển tiền là một dạng uỷ nhiệm chi đặc biệt. Là lệnh của ngân hàng
phục vụ chủ thể chuyển tiền, yêu cầu ngân hàng ở địa phương khác trả cho chủ
thể này thông qua người đại diện số tiền ghi trên séc.


* Nguyên tắc phát hành


Séc chuyển tiền chỉ phát hành trong cùng một hệ thống ngân hàng; nếu
không cùng hệ thống ngân hàng phải làm thủ tục chuyển sang ngân hàng Nhà
nước để phát hành.


Séc chuyển tiền là chứng từ có giá quan trọng, vì vậy cần có các quy định


nghiêm ngặt về ký hiệu mật, ký hiệu của người cầm séc…


Thời gian có hiệu lực của séc chuyển tiền là mười ngày kể từ ngày
phát hành.


* Sơ đồ luân chuyển


(1) (5) (2) (3)


(4)


(1) Chủ thể chuyển tiền lập uỷ nhiệm chi đến ngân hàng nơi mở tài khoản
đề nghị chuyển tiền.


(2) Đại diện chủ thể chuyển tiền nộp séc vào ngân hàng nhận chuyển tiền
ở địa phương khác.


Chuyển tiền Người đại diện
của chuyển tiền


Ngân hàng nhận
chuyển tiền
Ngân hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng </i>


<i>Nguyễn Sơn Ngọc Minh </i>



(3) Ngân hàng nhận chuyển tiền, trả tiền cho chủ thể chuyển tiền qua
người đại diện.



(4) Ngân hàng nhận chuyển tiền thanh toán với ngân hàng chyển tiền.
(5) Ngân hàng chuyển tiền tất toán tài khoản ký quỹ thanh toán séc với
chủ thể chuyển tiền.


C4. Séc cá nhân


* Khái niệm


Séc cá nhân là loại séc thanh toán áp dụng đối với khách hàng có tài
khoản tiền gửi đứng tên cá nhân tại ngân hàng để thanh toán tiền hàng, dịch vụ
và các loại thanh toán khác.


Séc cá nhân được sử dụng để thanh tốn giữa các chủ thể thanh tốn có tài
khoản cùng một ngân hàng hoặc khác hệ thống ngân hàng nhưng có tham gia
thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố.


Séc cá nhân có số tiền trên mức quy định, người phát hành séc phải làm
thủ tục bảo chi séc.


<i><b>2. Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi (UNC) </b></i>


a- Khái niệm


Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản được lập theo mẫu in sẵn
của ngân hàng, u cầu ngân hàng phục vụ mình trích một số tiền trên tài khoản
tiền gửi của mình sang tài khoản của đơn vị thụ hưởng.


Trong hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi, người trả tiền chủ động
khởi xướng việc trả tiền bằng cách lập và gửi uỷ nhiệm chi vào ngân hàng phục
vụ mình. Trên cơ sở này, ngân hàng sẽ trích tiền từ tài khoản tiền gửi của người


trả tiền để trả cho người thụ hưởng.


Uỷ nhiệm chi dùng để thanh toán tiền hàng, nộp thuế hoặc cấp phát vốn
cho các đơn vị cấp dưới… trong cùng ngân hàng hoặc khác hệ thống ngân
hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng </i>


<i>Nguyễn Sơn Ngọc Minh </i>



<i>- Trường hợp hai chủ thể có tài khoản tiền gửi ở cùng một ngân hàng </i>


(1)


(2)


(4)


(1) Người nhận tiền giao hàng cho người trả tiền theo HĐTM hoặc
đơn đặt hàng.


(2) Người trả tiền lập uỷ nhiêm chi gửi đến ngân hàng đề nghị ngân
hàng trả tiền cho người nhận tiền.


(3) Ngân hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi của người trả tiền và báo
nợ.


(4) Ngân hàng chyển tiền vào tài khoản tiền gửi của người nhận tiền và báo
có.



<i>- Trường hợp hai chủ thể có tài khoản tiền gửi ở hai ngân hàng khác nhau</i>.


(1)


(2) (3) (5)


(4)


(1) Người nhận tiền giao hàng cho người trả tiền theo HĐTM hoặc đơn
đặt hàng.


(2) Người trả tiền lập uỷ nhiệm chi gửi tới ngân hàng phục vụ mình uỷ
nhiệm chi tiền.


Người trả
tiền


Người nhận
tiền


Ngân hàng


Người trả
tiền


Người nhận
tiền


Ngân hàng bên
nhận tiền


Ngân hàng bên


trả tiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng </i>


<i>Nguyễn Sơn Ngọc Minh </i>



(3) Ngân hàng phục vụ người trả tiền trích tiền từ tài khoản tiền gửi của
người trả tiền và báo nợ.


(4) Ngân hàng bên trả tiền chuyển tiền cho ngân hàng bên nhận tiền.
(5) Ngân hàng bên nhận tiền chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi của người
nhận tiền và báo có.


<i><b>3. Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu (UNT) </b></i>


a- Khái niệm


UNT là giấy uỷ nhiệm đòi tiền do chủ tài khoản lập ra và gửi đến ngân hàng
phục vụ mình nhờ ngân hàng thu hộ số tiền mà người trả tiền phải trả trên cơ sở
chứng từ hợp lệ.


Trong hình thức thanh tốn UNT, người nhận tiền chủ động khởi xướng
việc thanh toán trên cơ sở hợp đồng thoả thuận giữa các bên tham gia thanh tốn
uỷ nhiệm thu. Trong vịng một ngày làm việc, trên cơ sở UNT ngân hàng bên trả
tiền trính tiền từ tài khoản tiền gửi của người trả tiền để trả cho người nhận tiền
nhằm hồn tất việc thanh tốn.


b- Quy trình thanh tốn (UNT)



<i>- Trường hợp hai chủ thể có cùng tài khoản tiền gửi ở cùng một ngân </i>
<i>hàng</i>


(1)


(3) (4)
(2)


(1) Người nhận tiền giao hàng cho người trả tiền theo HĐTM hoặc
đơn đặt hàng.


(2) Người nhận tiền lập UNT vào ngân hàng đề nghị thu hộ số tiền bán
hàng.


Người trả


tiền Người nhận


tiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng </i>


<i>Nguyễn Sơn Ngọc Minh </i>



(3) Ngân hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi của người trả tiền và báo
nợ.


(4) Ngân hàng chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi của người nhận tiền - báo
có.


- <i>Trường hợp hai chủ thể có tài khoản tiền gửi khác ngân hàng </i>



(1)


(4) (2) (6)
(3)


(5)


(1) Người nhận tiền giao nhận theo HĐTM hoặc đơn đặt hàng.


(2) Người nhận tiền lập uỷ nhiệm thu gửi vào ngân hàng phục vụ mình.
(3) Ngân hàng bên nhận tiền chuyển chứng từ thanh toán đến ngân
hàng bên trả tiền.


(4) Ngân hàng bên trả tiền trính tiền từ TK của người trả tiền và báo nợ.
(5) Ngân hàng bên trả tiền chuyển tiền sang ngân hàng bên nhận tiền .
(6) Ngân hàng bên nhận tiền chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi của người
nhận tiền và báo có.


<i><b>4. Thanh tốn bằng thư tín dụng </b></i>


a- Khái niệm


Thư tín dụng là lệnh của chủ tài khoản (đơn vị mua), yêu cầu ngân hàng
phục vụ mình trả cho người bán hàng một số tiền nhất định theo đúng những
điều khoản ghi trên thư tín dụng.


So với các hình thức thanh tốn khác như séc, UNC, UNT… thư tín dụng
phản ánh đầy đủ các điều kiện cam kết trong hợp đồng kinh doanh thương mại
hay đơn đặt hàng đã ký .



Người trả
tiền


Người nhận
tiền


Ngân hàng bên
nhận tiền
Ngân hàng bên


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng </i>


<i>Nguyễn Sơn Ngọc Minh </i>



b- Quy trình thanh tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng </i>


<i>Nguyễn Sơn Ngọc Minh </i>



(4)


(1) (8) (3) (5) (6)
(2)


(7)


(1) Người trả tiền đến ngân hàng phục vụ mình mở tài khoản thư tín dụng.
(2) Ngân hàng bên trả tiền trích tiền từ tài khoản của người trả tiền chuyển
sang lưu ký vào tài khoản thanh tốn bằng thư tín dụng đến ngân hàng bên nhận
tiền.



(3) Ngân hàng bên nhận tiền chuyển thư tín dụng đến người nhận tiền
(người bán) coi như séc thông báo


(4) Người bán xuất giao hàng hoá cho người trả tiền (người mua)


(5) Người nhận tiền gửi chứng từ đến ngân hàng phục vụ mình để thanh
tốn.


(6) Ngân hàng bên nhận tiền chuyển tiền vào tài khoản của người nhận
tiền và báo có.


(7) Ngân hàng bên nhận tiền chuyển chứng từ thanh toán đến ngân hàng
bên trả tiền để thanh toán .


(8) Ngân hàng bên trả tiền tất toán tài khoản tiền gửi thư tín dụng, ghi nợ
và giấy báo nợ cho người trả tiền.


<i><b>5. Thẻ thanh toán </b></i>


a- Khái niệm


Thẻ thanh tốn là một cơng cụ dùng để chi trả tiền hàng hố và dịch vụ,
là cơng cụ để rút tiền mặt tại ngân hàng đại lý thanh toán hay các quầy trả
tiền tự động.


Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh tốn hiện đại và có gắn liền với
kỹ thuật tin học ứng dụng trong ngân hàng.


Người trả


tiền


Người nhận
tiền


Ngân hàng bên
nhận tiền
Ngân hàng bên


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng </i>


<i>Nguyễn Sơn Ngọc Minh </i>



b- Các loại thẻ thanh toán


* Thẻ ghi nợ: Là thẻ ghi nợ không phải ký quỹ. Căn cứ để thanh toán là số
dư tài khoản tiền gửi của chủ sở hữu thẻ mở tại ngân hàng và hạn mức tối đa do
nhà nước quy định.


Thẻ ghị nợ áp dụng và thanh toán với những khách hàng thường xuyên
quan hệ thanh toán với ngân hàng.


* Thẻ thanh tốn phải kỹ quỹ trước tại ngân hàng.


Để có được loại thẻ này khách hàng phải lưu ký một số tiền nhất định trên
tài khoản để đảm bảo thẻ thanh tốn thơng qua việc mở tài khoản hoặc nộp tiền
mặt. Số tiền ký quỹ là hạn mức của thẻ được ghi vào bộ nhớ của thẻ. Loại này
được áp dụng cho các khách hàng của ngân hàng thương mại.


* Thẻ tín dụng



Áp dụng cho những khách hàng vay vốn để mua thẻ. Mức tiền vay được
coi như hạn mức tín dụng và được ghi vào bộ nhớ của thẻ. Khác hàng chỉ được
quyền sử dụng tiền trong phạm vi hạn mức của thẻ.


Trong hình thức thanh tốn thẻ tín dụng, người sử dụng thẻ chính là người
chủ sở hữu thẻ được ghi tên trên thẻ, người này có thể là pháp nhân hay thể
nhân có đủ tư cách về khả năng kinh doanh, trình độ quản lý và đạo đức kinh
doanh.


Quy trình thanh tốn thẻ như sau:


(2)
(3)


(1) (4) (6)


(5)


<i>Ghi chú: </i>


Chủ sở hữu
thẻ


Cơ sở tiếp
nhận thẻ


Ngân hàng đại lý
thanh tốn thẻ
Ngân hàng phát



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng </i>


<i>Nguyễn Sơn Ngọc Minh </i>



(1) Ngân hàng phát hành thẻ giao thẻ cho chủ sở hữu thẻ


(2) Chủ sở hữu thẻ giao thẻ cho cơ sỏ tiếp nhận thẻ để kiểm tra thẻ
và số dư


(3) Cơ sở tiếp nhận thẻ giao lại thẻ và biên lai thanh toán thẻ cho chủ sở
hữu thẻ.


(4) Cơ sở tiếp nhận thanh toán thẻ gửi bảo kê biên lai thanh toán thẻ cho
ngân hàng, đại lý thanh toán thẻ


(5) Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ ghi có cho cơ sở tiếp nhận thẻ và
chuyển nợ cho ngân hàng phát hành thẻ.


(6) Ngân hàng đại lý gửi báo có cho cơ sở tiếp nhận thanh tốn thẻ.


Người sử dụng thẻ có thể dùng để rút tiền mặt tại ngân hàng, đại lý thanh
toán hay tại các quầy trả tiền mặt tự động. Theo quy định hiện hành của Việt Nam
mỗi lần rút không quá 5.000.000đ, đặc biệt mỗi lần thẻ chỉ rút một lần tiền mặt mỗi
ngày.


<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG IV </b>


1- Tại sao hiện nay người ta ít sử dụng hình thức thanh tốn bằng tiền
mặt? Liên hệ thực tiễn Việt nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng </i>



<i>Nguyễn Sơn Ngọc Minh </i>



<b>CHƯƠNG 5 </b>



<b>THANH TỐN VÀ TÍN DỤNG QUỐC TẾ </b>


<b>I. Tỷ giá hối đoái </b>


<i><b>1. Khái niệm hối đoái và tỷ giá hối đoái </b></i>


<i>* Hối đoái </i>


<i>Hối đoái (Exchange) </i>là sự chuyển đổi từ một đồng tiền này sang đồng
tiền khác.


Ví dụ: chuyển đổi từ đồng Việt nam (VND) sang Dollar Mỹ (USD); hay
chuyển đổi từ Dollar Mỹ sang Yên Nhật (JPY)…


Để thống nhất và tiện lợi trong các giao dịch ngoại hối, tổ chức tiêu chuẩn
quốc tế (International Standard Organizations) Gọi tắt là IS0 quy định tên đơn vị
tiền tệ của một quốc gia được viết tắt bằng 3 ký tự. Hai ký tự đầu là tên quốc
gia, ký tự sau cùng là tên đồng tiền. Theo cách này, chúng ta có tên của một số
đồng tiền trên thế giới ( phần phụ lục ). Ở đây, chỉ xin liệt kê các ngoại tệ
thường gặp trong giao dịch trên thị trường ngoại hối quốc tế.


<b>Tên đồng tiền </b> <b>Ký hiệu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng </i>


<i>Nguyễn Sơn Ngọc Minh </i>



* Tỷ giá hối đoái



Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai quốc gia khác
nhau, nghĩa là một đồng tiền nước này đổi được bao nhiêu đồng tiền nước khác.


Hay tỷ giá hối đoái là quan hệ tỷ lệ giữa giá cả của một đơn vị tiền tệ
nước này với giá cả một dơn vị tiền tệ nước khác.


VD: 1 USD = 112 JPY
1 USD = 16.050 VNĐ


<i><b>2. Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái </b></i>


* Chế độ bản vị vàng: Người ta căn cứ vào hàm lượng vàng có trong một
đơn vị tiền tệ của mỗi quốc gia để xác định tỷ giá.


Ví dụ:


+ 1 GBP = 1,4528 gram vàng ròng
+ 1 USD = 0,7663 gram vàng ròng
=> quan hệ so sánh giữa


GBP/USD = 1,4528 =1,8958 USD
0,7663


* Chế độ lưu thông tiền giấy.


Trong chế độ lưu thông tiền giấy, giấy bạc ngân hàng không được tự do
chuyển nhượng ra vàng theo hàm lượng vàng của nó. Do đó, ngang giá vàng
khơng cịn là cơ sở hình thành tỷ giá hối đối, có cơ sở xác định tỷ giá hối đối
trong chế độ lưu thơng tiền giấy là căn cứ vào sức mua của hai đồng tiền của hai


nước với nhau.


VD: 1 hàng hoá A.
+ Ở Nhật mua = 20 JPY
+ Ở Pháp mua = 5 EUR0


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng </i>


<i>Nguyễn Sơn Ngọc Minh </i>



20


<i><b>3. Các loại tỷ giá hối đoái </b></i>


- Tỷ giá mở cửa: là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng giao dịch đầu tiên trong
ngày tại trung tâm giao dịch hối đoái.


- Tỷ giá đóng cửa: là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng cuối cùng trong ngày
được giao dịch.


- Tỷ giá giao ngay: là tỷ giá được thoả thuận ngày hơm nay, nhưng việc
tiến hành thanh tốn xảy ra trong vòng hai ngày làm việc tiếp theo.


- Tỷ giá kỳ hạn: là tỷ giá được thoả thuận ngày hôm nay, nhưng việc
thanh tốn xảy ra sau đó ba ngày trở lên.


- Tỷ giá mua vào: là tỷ giá tại đó, ngân hàng yết giá sẵn sàng mua vào
đồng tiền yết giá.


- Tỷ giá bán ra: là tỷ giá tại đó ngân hàng yết sẵn sàng bán ra đồng tiền
yết giá.



VD: Ngân hàng ngoại thương yết giá (USD /VND) = 15.620 /15.625.
Trong đó, tỷ giá đứng trước 15.620 là tỷ giá mua vào; tỷ giá đứng sau 15.625 là
tỷ giá bán ra USD.


- Tỷ giá hối đối chính thức: là tỷ giá do ngân hàng Trung ương cơng bố,
nó phản ánh chính thức về giá trị đối ngoại của đồng nội tệ.


- Tỷ giá kinh doanh: là tỷ giá được hình thành trên cơ sở tỷ giá chính thức
có xem xét đến quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối.


<i><b>4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái </b></i>


<i>4.1 Mức chênh lệch về tỷ lệ lạm phát nền kinh tế giữa các quốc gia. </i>


Lạm phát làm đồng tiền bị mất giá dẫn đến sức mua giảm. Do chênh lệch
tỷ lệ lạm phát của các đồng tiền khác nhau nên sức mua sẽ khác nhau. Quốc gia
nào có tỷ lệ lạm phát cao hơn đồng tiền của quốc gia đó sẽ bị giảm giá hơn đồng
tiền của quốc gia kia.


</div>

<!--links-->

×