Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 4 - Tiết 13: Ca dao dân ca những câu hát than thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.36 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 4. Tieát 13. Ns: 8/9/2011. CA DAO DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN I-.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát than thân. II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: - Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân. - Một số nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu những câu hát than thân. - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học. III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Hãy nêu các bước tạo lập văn bản? 3. Bài mới: *Giới thiệu bài:. 1’. Trong kho taøng VHDG Vieät Nam ca dao daân ca laø boä phaän quan troïng. Noù không chỉ là tiếng hát yêu thương tình nghĩa trong 1 gia đình là những bài ca ngợi về tình yêu quê hương đất nước con người bên cạnh đó còn là những tiếng hàt than thở cho những mảnh đời cơ cực đắng cay cũng như tố cáo xã hội phong kiến bằng những hình ảnh, ngôn ngữ sinh động đa dạng mà các em sẽ tìm hiểu hôm nay. Hoạt động 1: 8’ A. Tìm hiểu chung: Hs nghe. - Gv cho hs nghe văn bản (bằng (SGK) cassett) Hs nghe. - Gv đọc văn bản 1 lượt. Hs đọc văn bản và chú thích. - Gv giaûng theâm moät soá chuù thích từ Hoạt động 2: 24’ B. Đọc - hieåu vaên baûn: I. Nội dung: - Gọi học sinh đọc bài ca dao số 2 . Hs đọc Baøi 2 Hỏi : Bài ca dao bắt đầu từ từ -> Vừa thương vừa đồng cảm , “thương thay”. Em hiẻu thế nào là thương người thương chính mình “Thöông thay” thöông thay ? vì mình cùng trong hoàn cảnh như vaäy . Hoûi : Baøi ca dao naøy baøy toû nieàm - Con taèm … nhaû tô . thương cảm đến nhưng 4 đối tượng -> Thương tằm nhả tơ, kiến tìm - Luõ kieán … tìm moài nào ? Gợi cho em liên tưởng đến moài , coø bay moõi caùnh , cuoác keâu - Haïc bay … moõi những ai ? caùnh ra máu -> Người lao động nghèo Hỏi : Dùng hình ảnh vật để nói đến khổ với nhiều nỗi khổ . - Cuoác keâu ra maùu. người . Đó là cách nói phổ biến Trang 30 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trong ca dao. Caùch noùi gì ? Hoûi : Qua 4 hình aûnh treân em hieåu người lao động bày tỏ nỗi thương thaân mình nhö theá naøo? Em coù nhaän xeùt gì veà aâm ñieäu baøi ca dao ? Ý nghĩa của sự lặp lại ở từ thương thay?. -> Caùch noùi aån duï. Gv yêu cầu hs đọc thêm phần “Ghi nhớ”. Hoạt động 3: 2’. Đọc thêm phần “Ghi nhớ”. ( 1 ) Thương người vì bị bòn rút , bóc lột sức lao động . ( 2 ) Thương người vì thân phận nhoû nhoi ngheøo khoå . -> AÅn duï ( 3) Thương cuộc đời phiêu bạt cố => Nỗi khổ nhiều bề gaéng voâ voïng . của người lao động ( 4) Thương thân phận thấp cổ bé bị áp bức, bóc lột, mieäng khoâng coâng baèng oan traùi. -> aâm ñieäu taâm tình, 4 laàn laëp laïi nhằm tô đậm nỗi thơng cảm xót xa cay đắng của người lao động. Hỏi : Tóm lại nội dung toàn bài ca -> Nỗi khổ của người lao động dao noùi ñieàu gì ? trong xaõ hoäi phong kieán. - Gọi học sinh đọc bài ca dao số 3 . Hs đọc Baøi 3. Hỏi : Bài ca dao 3 là lời ai ? nói lên -> Lời người phụ nữ , nói về cuộc Thân em như trái ñieàu gì? đời bị vùi dập, xót xa thân phận baàn troâi . không nơi nương tựa. -> So saùnh. Hỏi : Nghệ thuật nào được sử -> So saùnh . -> Thaân phaän bò vuøi duïng? daäp xoùt xa cay ñaéng. Hoûi : Haõy tìm một soá baøi ca dao baét -> Thaân em nhö haït möa sa… đầu “ thân em”? ? Hãy chỉ ra những biện pháp nghệ II. Nghệ thuật: thuật trong bài. - Sử dụng cách nói: thân cò, thân em, con cò, thân phận... - Sử dụng các thành ngữ: lên thác xuống nghềnh, gió dập sóng dồi... - Sử dụng các so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng, phóng đại, điệp từ ngữ... ? Qua các câu ca dao em rút ra được III. Ý nghĩa văn bản: bài học ý nghĩa gì? Một khía cạnh làm nên giá trị của ca dao là thể hiện tinh thần nhân đạo, cảm thông, chia sẻ với những con người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực.. C. Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm, phân loại và học thuộc một số bài ca dao than thân. - Viết cảm nhận về bài ca dao than thân khiến em cảm động nhất.. 4. Củng cố: 2’ - Neâu noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa caùc baøi ca dao. 5. Dặn dò: 2’ - Hoïc baøi, thực hiện theo HDTH. - Chuẩn bị: “Những câu hát châm biếm”: Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của các câu ca dao. Trang 31 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuaàn 4. Tieát 14. Ns: 9/9/2011. NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I-.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát châm biếm. - Biết cách đọc diễn cảm và phân tích ca dao châm biếm. II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: - Ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu. - Một số nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu những câu hát châm biếm. - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát châm biếm trong bài học. III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ -Đọc lại những câu hát than thân đã học? Nêu nghệ thuật và ý nghĩa của các câu ca dao ấy. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Nội dung cảm xúc của ca dao rất đa dạng. Ngoài những câu hát thân thương tình nghĩa, những câu hát than thân, ca dao còn có rất nhiều câu hát châm biếm, cùng với truyện cười những câu hát châm biếm thể hiện khá tập trung những đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam nhằm phơi bày những hiện tượng đáng cười trong xã hội. Các em hãy cùng nhau tìm hiểu văn bản “Những câu hát châm biếm”. Hoạt động 1: 8’ A. Tìm hiểu chung: Hs nghe. - Gv cho hs nghe văn bản (bằng (SGK) cassett) Hs nghe. - Gv đọc văn bản 1 lượt. Hs đọc văn bản và chú thích. - Gv giaûng theâm moät soá chuù thích từ Hoạt động 2: 24’ B. Đọc - hieåu vaên baûn: I. Nội dung: Hs đọ c -Gọi học sinh đọc lại bài ca dao 1 Baøi 1: Hỏi : Ở 2 câu đầu của bài ca dao , em thấy hình ảnh nào được nhắc -> Hình ảnh “ Cái cò” đến trong những câu hát than thaân ? -> Diễn tả cuộc đời thân phận của Hỏi : Trong những câu hát than mình. thân, người nông dân mượn hình -> Không diễn tả cuộc đời thân ảnh thân cò để diễn tả điều gì ? phận mà chỉ là hình thức hoạ vần, Hoûi : Coøn trong baøi naøy thì sao ? chỉ giới thiệu nhân vật. Trang 32 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoûi : Qua caùch xöng hoâ trong baøi ca dao em thấy đó là lời của ai ? nói với ai ? nói vì ai và nói để laøm gì? Hỏi : Trong lời giới thiệu người chú của người cháu có từ nào được lặp lại nhiều lần? Hỏi : Trong những cái hay đó cĩ cái hay nào đáng được khen ngợi khoâng? GV giảng : Đây là cách nói ngược trong ca dao giới thiệu mai mối toàn những tật xấu -> giễu cợt . Hỏi : Chúng ta còn thấy những nét gì ở chữ tôi trong 2 câu cuối ? Hỏi : Qua đó , em hiểu người chú có tính xấu gì ? em đánh giá người chú như thế nào? GV giảng : Hình ảnh cô yếm đào tượng trưng cho cái đẹp , tương xứng phải là chàng trai tháo vát nhưng chú tôi lại tương phản, đối laäp haún. -Gọi học sinh đọc bài ca dao số 2. Hỏi : Đây là lời của ai? Nói với đối tượng nào? Hỏi : Vì sao đối tượng xem bói thường là phụ nữ ? Hỏi : Thầy đã phán những gì ?. Hoûi : Caùch noùi cuûa thaày nhö theá nào ? từ nào lặp lại nhiều lần ? Hỏi : Em có đánh giá gì về lời phaùn cuûa thaày ? Hoûi : Vaäy baøi 2 chaâm bieám, pheâ phaùn gì ? ? Hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật trong bài. ? Qua các câu ca dao em rút ra được bài học ý nghĩa gì? Gv yêu cầu hs đọc thêm phần “Ghi. -> Lời cháu nói với cô yếm đào về chuù deá caàu hoân. -> Từ hay lặp lại nhiều lần có tính chaát lieät keâ nhieàu caùi hay…. -> Khoâng , maø coù tính mæa mai, taät xấu được liệt kê .. - Caùi coø laën loäi, coâ yếm đào, hay tửu hay tăm, hay nước cheø ñaëc, hay naèm nguû tröa. -> Lặp từ, liệt kê, nói ngược.. - Ước ngày mưa, ước đêm thừa trống canh. -> Ước ngày, ước đêm. ( Ngày thì, ñeâm thì ) *Hs thaûo luaän 3’ -> nghiện ngập , lười lao động .. -> Chaâm bieám haïng người nghiện ngập lười lao động.. Hs đọc Baøi 2 - Lời thầy bói , nói với người phụ nữ Soá coâ chaúng giaøu đi xem bói qua từ “ Số cô” thì ngheøo. - Họ thường quan tâm đến số phận Soá coâ coù meï coù cha Mẹ đàn bà, cha caû tin nhaát laø trong xaõ hoäi phong đàn ông. kieán . - Toàn chuyện hệ trọng: giàu Số cô có vợ có ngheøo, cha meï, choàng con, chuyeän choàng. Con: chaúng gaùi, thì naøo cuõng coù veû cuï theå. - “Soá cô”â laëp laïi nhieàu laàn taïo chaêm trai. -> Nói dựa, nước đôi, chuù, hoài hoäp. - Cụ thể rõ ràng, nhưng chỉ toàn nói phóng đại. => Chaâm bieám pheâ dựa, nước đôi. => Châm biếm phê phán những phán những hình hình tượng mê tín dị đoan. tượng mê tín dị đoan. II. Nghệ thuật: - Sử dụng các hình thức giễu nhai. - Sử dụng cách nói có hàm ý. - Tạo nên cái cười châm biếm, hài hước. III. Ý nghĩa văn bản: Ca dao châm biếm thể hiện tinh thần phê phán mang tính dân chủ của những con người thuộc tầng lớp bình dân. Đọc thêm phần “” *Ghi nhớ (sgk) Trang 33 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhớ”. Hoạt động 3:. 2’. C. Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm, phân loại và học thuộc một số bài ca dao châm biếm. - Viết cảm nhận về một bài ca dao châm biếm tiêu biểu trong bài học.. 4. Củng cố: 2’ - Neâu noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa từng baøi ca dao. 5. Dặn dò: 2’ - Hoïc baøi, thực hiện theo HDTH. - Chuẩn bị: “Đại từ”: Như thế nào là đại từ, các loại đại từ, xem (làm) trước BT. ---------------------------------------------------------------------------------------------------Tuaàn 4 Tieát 15 Ns: 9/9/2011. ĐẠI TỪ I-.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát châm biếm. - Biết cách đọc diễn cảm và phân tích ca dao châm biếm. II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: - Ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu. - Một số nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu những câu hát châm biếm. - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát châm biếm trong bài học. III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ -Đọc lại những câu hát than thân đã học? Nêu nghệ thuật và ý nghĩa của các câu ca dao ấy. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Trong khi nói và viết, ta thường dùng những từ như: tôi, ta, tao, tớ … để xưng hay dùng: đây, đĩ, nọ, kia để trỏ, để hỏi. Vô hình chung, ta đã sử dụng đại từ tiếng Việt để giao tiếp. Vậy đại từ là gì? Đại từ có nhiệm vụ chức năng và cách sử dụng ra sao? A. Tìm hiểu chung: HOẠT ĐỘNG 1: 18’ Hs đọc I . Thế nào là đại từ - GV gọi học sinh đọc ví dụ trong sgk Hỏi : Từ “nó” ở đoạn văn thứ 1 -> (Em tôi) trỏ người troû ai? Hỏi : Từ “nó” trong đoạn văn 2 -> (Con gà) trỏ vật - Gia ñình toâi … Noù laïi kheùo troû con vaät gì ? tay Hỏi : Từ “thế” trong đoạn văn 3 -> hành động - Chợt con gà trống … tiếng chæ ñieàu gì? noù doõng daïc nhaát xoùm Trang 34 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Vừa nghe thấy thế ... - Ai làm cho bể kia đầy -> Đại từ. Hỏi : Từ “Ai” trong bài ca dao -> (để hỏi) dùng để làm gì ? GV: Giaûng theâm Ta nói từ vịt -> tên của loại sự vaät DT , ÑT , TT, chæ teân goïi Ta nói cười -> tên của 1 loại các sự loại sự vật hành động Ta nói đỏ -> tên của một loại tính chaát.  Các từ : “nó, ai” trong ví dụ không gọi tên sự vật mà dùng trỏ các: sự vật, hành động, tính chất.  HS trả lời Hỏi; Em hiểu thế nào là đại từ? Hỏi : Nhìn vào 3 ví dụ , em thấy -> Chủ ngữ các đại từ nó, ai giữ vai trò NP gì trong caâu ?. *Vai trò ngữ pháp Nó lại khéo tay nữa CN. VN. Gv chốt lại ý: Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất... II. Các loại của đại từ. Hỏi : Các đại từ trỏ gì? 1. Đại từ để trỏ. a. Các đại từ : tôi, tao... trỏ ngưêi, vËt. b. Các đại từ : bấy, bao nhiêu - GV nhaän xeùt  trá sè lưîng. c. Các đại từ : vậy, thế, trỏ hành động, tính chất, sự việc 2. Đại từ để hỏi. a. Các đại từ : ai, gì ?  hỏi vÒ ngưêi, sù vËt. b. Các đại từ : bao nhiêu, mấy ...  hái vÒ sè lưîng c. Các đại từ : sao, thế, ...  hỏi về tính chất, hành động. Gv chốt lại ý: Đại từ cú hai loại: Đại từ để trỏ và Đại từ để hỏi.. Gv GD KNS: Sử dụng đại từ phù hợp hoàn cảnh giao tiếp. B. Luyeän taäp: HOẠT ĐỘNG 2: 14’ 1.a. 1. a. Xếp loại các đại từ vào Soá Soá ít bảng (trỏ người , trỏ sự vật) Ngoâi 1 Tôi , tao, tớ 2. b. Giải thích sự khác nhau của đại từ.. Maøy, caäu. 1. Đại từ để trỏ. a. Các đại từ : tôi, tao... trỏ ngưêi, vËt. b. Các đại từ : bấy, bao nhiêu  trá sè lîng. c. Các đại từ : vậy, thế, trỏ hành động, tính chất, sự việc 2. Đại từ để hỏi. a. Các đại từ : ai, gì ?  hỏi vÒ ngưêi, sù vËt. b. Các đại từ : bao nhiêu, mấy ...  hái vÒ sè lîng c. Các đại từ : sao, thế, ...  hỏi về tính chất, hành động.. Số nhieàu Chuùng toâi, chuùng tao Chuùng maøy. 3 Haén, noù Hoï, chuùng b. Đại từ “mình” trong câu “ giúp đỡ mình với nhé” thuộc ngôi thứ 1 . Còn đại từ mình trong câu ca dao “ Mình về … mình cưới” thuộc ngôi thứ 2 Trang 35 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Tìm đại từ. 3. Ñaët câu. 4. YÙ kieán veà caùch xöng hoâ.. Hoạt động 3:. 2’. 2. Ai cuõng phaøi ñi hoïc Bao nhiêu cũng được 3. (Hs tự đặt) 4. Đối với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi với em, em nên xưng hô là tớ, mình, tôi cho lịch sự. Ờ trường, lớp em có hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự như: mày, tao, nó. Đứng trước hiện tượng đó em nên nhắc nhở các bạn ấy nên đổi lại cách xưng hô cho phù hợp như : bạn (mày), tôi (tao). C. Hướng dẫn tự học: - Xác định đại từ trong văn bản Những câu hát về tình cảm gia đình, Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người . - So sánh sự khác nhau về ý nghĩa biểu cảm giữa một số đại từ xưng hô tiếng Việt với đại từ xưng hô trong ngoại ngữ mà bản thân đã học.. 4. Củng cố:. 2’. - Như thế nào là đại từ, có các loại đại từ nào? 5. Dặn dò: 2’ - Học bài, xem lại các bt, thực hiện theo HDTH. - Chuẩn bị “Luyện tập tạo văn bản”: Đọc tình huống và làm theo yêu cầu. --------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuaàn 4. Tieát 16. Ns: 9/9/2011. LUYEÄN TAÄP TAÏO LAÄP VAÊN BAÛN I-.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản, làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản. - Biết tạo một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập của học sinh. II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: Văn bản và quy trình tạo lập văn bản. 2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản. III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Như thế nào là đại từ, có các loại đại từ nào? Cho ví dụ minh họa. 3. Bài mới: Trang 36 Lop7.net. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Giới thiệu bài: 1’ HOẠT ĐỘNG 1: 8’ GV yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi các bước tạo lập văn bản.. Hỏi : ở lớp 6 các em đãhọc 2 loại văn bản tự sự và miêu tả, đã xây dựng bố cục 2 văn bản aáy ?. HOẠT ĐỘNG 2: 25’ GV cho HS đọc đề bài SGK Hỏi : Em hãy cho biết đề bài thuoäc kieåu vaên baûn gì? Do ñaâu em bieát ? Hỏi : Với vấn đề ấy , em sẽ định hướng như thế nàocho bức thư em viết ? Viết về nội dung ?. Hoûi : Vieát cho ai ? Hỏi : Em viết bức thư ấy để laøm gì ? Hoûi : boá cuïc cuï theå cuûa moät bức thư như thế nào ? Hỏi : Em sẽ bắt đầu bức thư như thế nào cho tự nhiên gợi caûm ? Hỏi : Giới thiệu cảnh đẹp quê hương đất nước em sẽ sắp xếp yù nhö theá naøo ?. - GV cho HS leân baûng vieát thö và sửa chữa (cho viết một số. Hs: - Định hướng chính xác - Xây dựng bố cục rành mạch , hợp lý - Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục - Kieåm tra vaên baûn -> Văn bản tự sự: MB: GT, truyeän keå, nhaân vaät. TB: Keå chuyeän. KB: Cảm nghĩ về đối tượng. -> Vaên baûn mieâu tả: MB: GT đối tượng về miêu tả. TB: Miêu tả chi tiết đối tượng theo thứ tự nhất định. KB: Phát biểu cảm tưởng về đối tượng miêu tả.. A. Củng cố kiến thức: * Các bước tạo lập văn baûn: - Định hướng chính xác - Xây dựng bố cục rành mạch , hợp lý - Diễn đạt các ý đã ghi trong boá cuïc - Kieåm tra vaên baûn -> Văn bản tự sự. B . Thực hành tạo lập vaên baûn -> Vieát thö -> Vieát veà: Đề 1 . Em hãy viết - Đất nước VN , con người VN thư cho người bạn để . Truyền thống lịch sử bạn ấy hiểu về đất . Danh lam thaéng caûnh nước mình (tối đa 1500 . Yêu chuộng hoà bình, cần cù chữ) Đầu thư chòu khoù . Ñaëc saéc veà phong tuïc taäp quaùn . Ñòa dieåm -> Bất cứ người bạn nào ở nước ngoài . Lời xưng hô -> Gây cảm tình của bạn với đất nước . Lí do vieát thö Chính thö mình . XD tình hữu nghị . Hỏi thăm sức khoeû gia ñình . Ca ngợi tổ quốc baïn -> Cảnh đẹp mùa xuân VN phong tục . Giới thiệu đất ăn tết nguyên đán nước mình( con người Kì quan thaéng caûnh: Haï long, Hueá, VN, truyeàn thoáng lòch Hoäi An… sử , danh lam thắng Vẻ đẹp kênh rạch sông nước Cà Mau cảnh, phong tục tập -> Không được vì dàn bài không rành quán) Cuoái thö maïch - HS vieát . Lời chào , lời chúc sức khoẻ . Lời mời mọc đến thaêm VN Trang 37 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> . Mong tình baïn giữa 2 nước càng khaêng khít.. đoạn).. Hoạt động 3:. 1’. C. Hướng dẫn tự học: Bổ sung, sửa lại dàn bài cho hoàn chỉnh.. 4. Củng cố:. 2’. - Nhắc lại các bước tạo lập văn bản 5. Dặn dò: 2’ - Xem lại bài, thực hiện theo HDTH. - Chuẩn bị “Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh”: Tìm hiểu ý nghĩa của hai bài thơ.. Trang 38 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TƯ LIỆU THAM KHẢO. Trang 39 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×