Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Vật lí 7 tuần 8: Gương cầu lõm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.51 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nguyễn Thành Đạt – THCS Thụy An. VẬT LÝ 7. Soạn ngày 2 tháng 10 năm 2010. Tuần 8- Tiết 8. BÀI 8. GƯƠNG CẦU LÕM A. MỤC TIÊU : 1- Kiến thức -Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm -Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. 2- Kỹ năng -Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. 3- Thái độ -Trung thực, cẩn thận, tỷ mỷ khi làm thí nghiệm -Có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm B. CHUẨN BỊ: -Mỗi nhóm HS: + Một gương cầu lõm và 1 gươmg phẳng có cùng kích thước + Một cây nến nhỏ, diêm và một màn chắn có giá đỡ. -Giáo viên:+ Đèn tạo chùm tia sáng song song, chùm phân kỳ + Một đèn pin C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Kiểm tra – Tổ chức tình huống học tập(8’) GV: Gọi một học sinh lên bảng trả lời: -Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương Hs trả lời cầu lồi? -So sánh vùng quan sát được trong gương cầu lồi và trong gương phẳng có cùng kích thước? -Nêu ứng dụng của gương cầu lồi? -ĐVĐ:Cho quan sát GC lồi và GC lõm, nêu nhận xét về sự giống và khác nhau? Ảnh của vật tạo bởi 2 loại gương cầu ntn? Hoạt động 2: Quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm (15ph) I- ảnh tạo bởi gương cầu lõm -Hdẫn bố trí và tiến hành thí nghiệm H8.1 1. Thí nghiệm (H8.1) -ảnh của vật là thật hay ảo? Nêu cách kiểm -Bố trí và tiến hành TN8.1 theo nhóm -Thảo luận, trả lời C1 và C2 tra? -Để so sánh ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh vật đó tạo bởi gương phẳng, ta tiến hành TN ntn? Nêu kết quả. 17 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nguyễn Thành Đạt – THCS Thụy An. VẬT LÝ 7. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Soạn ngày 2 tháng 10 năm 2010 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -Từ TN trên, tìm từ điền vào kết luận? 2. Kết luận Lưu ý: Đặt vật gần sát gương thì cho ảnh -Điền và nêu kết luận ảo lớn hơn vật. Nếu đặt vật ra xa gương thì -Nhắc lại kết luận và ghi vở. không cho ảnh ảo nữa, lúc này ảnh của vật -Tiếp thu thông tin. là ảnh thật ngược chiều với vật và có thể hứng được trên màn chắn. Hoạt động 3: Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm (12ph) II- Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm. -Thực hiện TN h8.2 1. Đối với chùm tia tới song song -Yêu cầu học sinh quan sát và nêu nhận xét -Quan sát thí nghiệm h8.2 về đặc điểm của chùm tia phản xạ. Hoàn -Thảo luận, nêu đặc điểm chùm tia p xạ thiện kết luận. -Trả lời C3, nêu kết luận và ghi vở -Hướng dẫn trả lời C4: Ánh sáng Mặt trời có nhiệt năng, khi hội tụ tại một điểm thì -Tiếp thu C4 và ghi vở có nhiệt độ rất cao. Vật đặt tại điểm đó sẽ 2. Đối với chùm tia tới phân kỳ -Quan sát TN của GV và nêu nhận xét. bị đốt nóng. -Tìm từ điền vào kết luận và ghi vở. -Tiến hành TN H8.4 cho HS quan sát. -Yêu cầu học sinh nêu nhận xét và hoàn thiện kết luận. Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố và hướng dẫn về nhà (10’) III- Vận dụng -Cho HS quan sát đèn pin -Quan sát đèn pin -Tìm hiểu và trả lời C6, C7 -Giới thiệu cấu tạo và hoạt động C6: Điều chỉnh pha đến vị trí thích hợp ta -Pha đền giống dụng cụ quang học nào? có chùm phản xạ song song, ánh sáng từ chùm này rất rõ và truyền đi xa được -Yêu cầu quan sát, trả lời C6 và C7 C7: Quan sát và trả lời -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *Hướng dẫn về nhà: +Học bài và hoàn thiện C1 đến C7 Hs đọc ghi nhớ . +Làm các bài tập SBT +Ôn tập tất cả các bài đã học +Trả lời câu hỏi phần I.Tự kiểm tra- Bài 9 HS: Ghi công việc về nhà tổng kết chương I: Quang học. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 18 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×