Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Kiến trúc dân dụng: Chương 3 - TS.KTS. Lê Thị Hồng Na - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ch</b>

<b>ươ</b>

<b>ng 3. CÁC C</b>

<b>Ơ</b>

<b> S</b>

<b>Ở</b>

<b> THI</b>

<b>Ế</b>

<b>T K</b>

<b>Ế</b>


<b>3.1 </b>

<b>Phân loại phân cấp cơng trình</b>


<b>3.2</b>

<b> Mạng lưới module và hệ trục định vị</b>


<b>3.3</b>

<b> Các thông số cơ bản của cơng trình</b>


<b>3.4</b>

<b> Trình tự thiết kế</b>


<b>3.5</b>

<b>Vấn đề cơng nghiệp hóa xây dựng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>a. Phân loại theo chức năng: KTDD, KTCN, KTQS, KTNN.</b>


<b>Nhà dân dụng</b>, kiến trúc dân dụng: gồm Nhà ở và Cơng trình cơng cộng.


<b>Nhàở:</b><i>chức năng chính làđápứng nhu cầuăn</i> <i>ở</i> <i>nghỉngơi học tập của con</i>


<b>3.1 Phân lo</b>

<b>ạ</b>

<b>i và phân c</b>

<b>ấ</b>

<b>p cơng trình</b>



<b>Nhà ở:</b><i>chức năng chính là đáp ứng nhu cầu ăn, ở, nghỉ ngơi, học tập của con </i>
<i>người (chung cư, nhà phố, biệt thựđơn lập, song lập, tứ lập, ký túc xá, khách </i>
<i>sạn, nhà nghỉ…). </i>


<b>Cơng trình cơng cộng:</b><i>phục vụđời sống sinh họat, mua sắm, giải trí của con </i>
<i>người. Gồm các cơng trình về văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, biểu </i>
<i>diễn nghệ thuật, thương mại, trụ sở cơ quan,…</i>


<b>Nhà công nghiệp:g g</b> <b>ệp</b> php ụục vụụ cho sản xuất bao ggồm các nhà máy, kho, by, , ến ,.. tùy , y
theo ngành sản xuất khác nhau.


<b>Kiến trúc nông nghiệp:</b>bao gồm các chuồng trại, nhà bảo quản,…



<b>Các công trình đơ thị:</b>cơng trình giao thơng từđường bộđến đường sắt,
thủy…, cơng trình thủy lợi, cơng trình hạ tầng kỹ thuật như cấp thoát nước,


điện, điện thọai…


<b>b. Phân loại theo hình thức: </b>


Phân loại theo độ cao:


<b>Chương 3.</b>

<b>CÁC C</b>

<b>Ơ</b>

<b> S</b>

<b>Ở</b>

<b> THI</b>

<b>Ế</b>

<b>T K</b>

<b>Ế</b>


<b>3.1 Phân lo</b>

<b>ạ</b>

<b>i và phân c</b>

<b>ấ</b>

<b>p cơng trình</b>



<b>Địa điểm XD</b> <b>Việt Nam</b> <b>Nước </b>
<b>ngồi</b>


<b>Phân loại</b>
<b>Dân dụng</b> <b>Cơng nghiệp</b>


<b>XD nhiều ở TP </b>
<b>nhỏ, thị trấn, quận, </b>
<b>huyện, nông thôn</b>


<b>=< 3 tầng</b> <b>1 tầng</b>
<b>(CN nặng)</b>


<b>=< 5 tầng</b> <b>Ít tầng</b>


<b>XD ở các đô thị</b> <b>4 ~ 8 tầng</b> <b>2-5 tầng</b>
<b>(CN nhẹ)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI T</b>

<b>Ậ</b>

<b>P</b>

<b>CHƯƠNG 3</b>


<b>BÀI T</b>

<b>Ậ</b>

<b>P </b>

<b>CHƯƠNG 3</b>


<b>1</b>

<b>. </b>Vẽ sơđồ minh họa nội dung “Phân loại cơng trình theo chức năng”.


<b>2</b>

<b>.</b>Sơ phác các mặt cắt thể hiện: nhà có số tầng hỗn hợp, nhà lệch tầng.


<i><b>Sinh viên th</b><b>ự</b><b>c hi</b><b>ệ</b><b>n các bài t</b><b>ậ</b><b>p này theo nhóm</b></i>


<b>b. Phân loại theo hình thức: </b>


Phân loại theo phương pháp xây dựng và qui mơ cơng trình:
Nhà XD t à khối (liề khối) thi ô t i hỗth hữ ê ầ iê


<b>Chương 3.</b>

<b>CÁC C</b>

<b>Ơ</b>

<b> S</b>

<b>Ở</b>

<b> THI</b>

<b>Ế</b>

<b>T K</b>

<b>Ế</b>


<b>3.1 Phân lo</b>

<b>ạ</b>

<b>i và phân c</b>

<b>ấ</b>

<b>p công trình</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>b. Phân loại theo hình thức: </b>


Phân loại theo phương pháp xây dựng và qui mô công trình:
Nhà XD lắ hé â d hà l t i ô lớ á t i ô t ờ


<b>3.1 Phân lo</b>

<b>ạ</b>

<b>i và phân c</b>

<b>ấ</b>

<b>p cơng trình</b>



Nhà XD lắp ghép: xây dựng hàng loạt, qui mô lớn, ráp tại công trường.
Nhà mảng lớn: panel, nguyên tấm.


Nhà khối lớn: block 3 tấn



Nhà đúc sẵn cả khối phòng: > 5 tấn, > 10 tấn.


Capsule Tower
Thi công lắp ghép


các module


<b>b. Phân loại theo hình thức: </b>


Phân loại theo giải pháp mặt bằng và kết cấu:


Theo giải pháp mặt bằng: (liền khối) thi công tại chỗtheo những yêu cầu riêng
<b>Chương 3.</b>

<b>CÁC C</b>

<b>Ơ</b>

<b> S</b>

<b>Ở</b>

<b> THI</b>

<b>Ế</b>

<b>T K</b>

<b>Ế</b>



<b>3.1 Phân lo</b>

<b>ạ</b>

<b>i và phân c</b>

<b>ấ</b>

<b>p cơng trình</b>



Theo giải pháp mặt bằng: (liền khối) thi công tại chỗ theo những yêu cầu riêng.
Thi công chậm, phụ thuộc vào thời tiết, độ cứng lớn.


Dân dụng<b>: , O, I, LI, T, Н, Ш,</b>tự do <b>……</b>
Công nghiệp<b>: I, L, LI, T, Ш, </b>hợp khối


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>b. Phân loại theo hình thức: </b>


Phân loại theo giá trị cơng trình:


<b>Chất lượng sửdụng</b>: Căn cứvào

<b>3.1 Phân lo</b>

<b>ạ</b>

<b>i và phân c</b>

<b>ấ</b>

<b>p cơng trình</b>




<b>Chất lượng sử dụng</b>: Căn cứ vào


- Thành phần phòng ốc trong cơng trình:<i>tiêu chuẩn về diện tích, chiều cao, </i>
<i>khối tích của phịng.</i>


-Đặc điểm và mức độ tiện nghi của các phịng:<i>sự thơng thống, ánh sáng, </i>
<i>mức độ cách âm, độ nhìn rõ…</i>


- Mức độ và chất lượng trang thiết bị kỹ thuật, vệ sinh.
- Mức độ hoàn thiện và trang trí nội thất


<i>Phân loại cơng trình thành </i>

<i><b>4</b></i>

<i>bậc:</i>
<b>Bậc 1:</b>Chất lượng sử dụng<b>cao</b>
<b>Bậc 2:</b>Chất lượng sử dụng<b>khá</b>
<b>Bậc 3:</b>Chất lượng sử dụng<b>trung bình </b>
<b>Bậc 4:</b>Chất lượng sử dụng<b>thấp </b>(tối thiểu)


<i>Cần phân biệt:</i>Chất lượng sử dụng < -- > Chất lượng xây dựng


Chất lượng sử dụng cao < -- > Chất lượng sử dụng tối thiểu


<b>b. Phân loại theo hình thức: </b>


Phân loại theo giá trị cơng trình:


<b>Độbền lâu</b>:


<b>Chương 3.</b>

<b>CÁC C</b>

<b>Ơ</b>

<b> S</b>

<b>Ở</b>

<b> THI</b>

<b>Ế</b>

<b>T K</b>

<b>Ế</b>


<b>3.1 Phân lo</b>

<b>ạ</b>

<b>i và phân c</b>

<b>ấ</b>

<b>p cơng trình</b>




<b>Độ bền lâu</b>:


<i>- Sử dụng các loại VLXD có độ bền lớn, ít bị xâm thực cho các kết cấu chính, và </i>
<i>giải pháp kết cấu tốt trong các điều kiện làm việc.</i>


<i>- Chất lượng của vật liệu bao che, ốp phủ các bộ phận chịu lức chính.</i>


<i>Phân loại cơng trình thành </i>

<i><b>4</b></i>

<i>bậc:</i>
<b>Bậc 1:</b>Niên hạn sử dụng<b>100 năm</b>
<b>Bậc 2:</b>Niên hạn sử dụng<b>70 năm </b>
<b>Bậc 3:</b>Niên hạn sử dụng<b>30 năm </b>
<b>Bậc 4:</b>Niên hạn sửdụng<b>15 năm</b>
<b>Bậc 4:</b>Niên hạn sử dụng<b>15 năm</b>
<i>Cần phân biệt </i>khái niệm: Niên hạn < -- > Tuổi thọ


<b>Niên hạn sử dụng:</b><i>là khoảng thời gian được tính tốn từ khi cơng trình đưa vào </i>
<i>sử dụng, khai thác trong điều kiện an tồn của cơng trình.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>b. Phân loại theo hình thức: </b>


Phân loại theo giá trị cơng trình:


<i>ể</i>


<b>3.1 Phân lo</b>

<b>ạ</b>

<b>i và phân c</b>

<b>ấ</b>

<b>p cơng trình</b>



<b>Độ chịu lửa</b>:<i>là khả năng cơng trình có thể chịu được ảnh hưởng của nhiệt độ cao </i>
<i>hay ngọn lửa cháy mà cấu kiện chính của cơng trình khơng bị phá vỡ hoặc xuất </i>
<i>hiện hiện tượng làm việc bất thường.</i>



Độ chịu lửa thể hiện:


-<b>Mức độ cháy</b><i>là khả năng bắt lửa của các vật liệu chế tạo các kết cấu chính (có </i>
<i>3 nhóm vật liệu: dễ cháy, khơng cháy và khó cháy).</i>


-<b>Giới hạn chịu lửa</b><i>của kết cấu chính là thời gian tính bằng giờ, phút mà kết cấu </i>
<i>có thểchống lạiđượcảnh hưởng của ngọn lửa hay nhiệtđộcao từlúc bắtđầu</i>
<i>có thể chống lại được ảnh hưởng của ngọn lửa hay nhiệt độ cao từ lúc bắt đầu </i>
<i>khơng cịn khả năng làm việc bình thường hay bị mất độổn định cho phép cho </i>


<i>đến lúc trên kết cấu xuất kiện những đường nứt ngang hoặc mặt bên kia có nhiệt </i>


<i>độ là 150 độ C.</i>


Phân cấp bậc chịu lửa (theo TCVN 2622-1995)


<b>b. Phân loại theo hình thức: </b>


Phân loại theo giá trị cơng trình:


<b>Độchịu lửa</b>:


<b>Chương 3.</b>

<b>CÁC C</b>

<b>Ơ</b>

<b> S</b>

<b>Ở</b>

<b> THI</b>

<b>Ế</b>

<b>T K</b>

<b>Ế</b>


<b>3.1 Phân lo</b>

<b>ạ</b>

<b>i và phân c</b>

<b>ấ</b>

<b>p cơng trình</b>



<b>Độ chịu lửa</b>:


<i>Phân loại cơng trình thành </i>

<i><b>5</b></i>

<i>bậc:</i>


<b>Bậc 1:</b>Cơng trình làm bằng vật liệu khơng cháy, không biến dạng,



<i>khả năng chịu lửa:</i><b>45ph - 4g.</b>


<b>Bậc 2:</b>Cơng trình làm bằng vật liệu khơng cháy,


<i>khả năng chịu lửa:</i><b>15ph - 2g30ph. </b>
<b>Bậc 3:</b>Cơng trình làm bằng vật liệu khó cháy,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b. Phân loại theo hình thức: </b>


Phân loại theo giá trị cơng trình:


<b>Độchịu lửa</b>: Phân bậc chịu lửa (<b>theo TCVN 2622-1995</b>)

<b>3.1 Phân lo</b>

<b>ạ</b>

<b>i và phân c</b>

<b>ấ</b>

<b>p cơng trình</b>



<b>Độ chịu lửa</b>: Phân bậc chịu lửa (<b>theo TCVN 2622 1995</b>)


<b>Bậc chịu lửa </b>
<b>của cơng </b>


<b>trình </b>


<b>Giới hạn chịu lửa (phút)</b>
<b>Cột, tường </b>


<b>chịu lực, các </b>
<b>cấu kiện </b>
<b>khác của </b>
<b>thang</b>



<b>Chiếu nghỉ, </b>
<b>bậc và các </b>


<b>cấu kiện </b>
<b>khác của </b>
<b>thang</b>


<b>Tường </b>
<b>ngóai </b>
<b>khơng chịu </b>


<b>lực</b>


<b>Tường trong </b>
<b>khơng chịu </b>


<b>lực (tường </b>
<b>ngăn)</b>


<b>Tấm lát và </b>
<b>các cấu kiện </b>


<b>chịu lức </b>
<b>khác cưa </b>


<b>sàn</b>


<b>Tấm lát và </b>
<b>các cấu kiện </b>



<b>chịu lực </b>
<b>khác của </b>


<b>mái</b>


<b>Bậc I</b> <b>150</b> <b>60</b> <b>30</b> <b>30</b> <b>60</b> <b>30</b>


<b>Bậc II</b> <b>120</b> <b>60</b> <b>15</b> <b>15</b> <b>45</b> <b>15</b>


<b>Bậc III</b> <b>120</b> <b>60</b> <b>15</b> <b>15</b> <b>45</b> <b>Không quy </b>


<b>định</b>


<b>Bậc IV</b> <b>30</b> <b>15</b> <b>15</b> <b>15</b> <b>15</b> <b>Không quy </b>


<b>định</b>


<b>Bậc V</b> <b>Không quy định </b>


<b>Chương 3.</b>

<b>CÁC C</b>

<b>Ơ</b>

<b> S</b>

<b>Ở</b>

<b> THI</b>

<b>Ế</b>

<b>T K</b>

<b>Ế</b>


<b>3.1 Phân lo</b>

<b>ạ</b>

<b>i và Phân c</b>

<b>ấ</b>

<b>p công trình</b>



<b>c. Phân cấp cơng trình: </b>Phân cấp cơng trình chính là phân loại theo giá trị.


Bảng Phân cấp cơng trình (<b>theo TCXD 13-1991</b>)


<b>Cấ</b> <b>hà à</b> <b>Chất l</b> <b>ửd</b> <b>Chất l</b> <b>â d</b> <b>ơ</b> <b>t ì h</b>
<b>Cấp nhà và </b>


<b>cơng trình </b>



<b>Chất lượng sử dụng</b> <b>Chất lượng xây dựng cơng trình </b>


<b>Độ bền</b> <b>Độ chịu lửa</b>


<b>Cấp I</b> <b>Bậc 1</b>


<b>Chất lượng sử dụng cao </b>


<b>Bậc 1</b>


<b>Niên hạn sử dụng trên 100 năm </b>


<b>Bậc 1hoặc </b>


<b>Bậc 2</b>
<b>Cấp II </b> <b>Bậc 2</b>


<b>Chất lượng sử dụng khá </b>


<b>Bậc 2</b>


<b>Niên hạn sử dụng trên 50 năm </b>


<b>Bậc 3</b>
<b>Cấp III</b> <b>Bậc 3</b>


<b>Chất lượng sử dụng trung bình </b>


<b>Bậc 3</b>



<b>Niên hạn sử dụng trên 20 năm </b>


<b>Bậc 4</b>


<b>ấ</b>


<b>Cấp IV</b> <b>Bậc 4</b>


<b>Chất lượng sử dụng thấp </b>


<b>Bậc 4</b>


<b>Niên hạn sử dụng dưới 20năm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>BÀI T</b>

<b>Ậ</b>

<b>P </b>

<b>CHƯƠNG 3</b>


<b>3</b>

<b>.</b>Tại sao phải Phân cấp cơng trình.


<b>3</b>

<b>. </b>Tại sao phải Phân cấp cơng trình.


<i><b>Sinh viên th</b><b>ả</b><b>o lu</b><b>ậ</b><b>n theo nhóm</b></i>


<b>Phân cấp cơng trình nhằm đưa ra các u cầu về chất lượng... để có giải </b>
<b>pháp thiết kế kiến trúc, kết cấu, sử dụng vật liệu,.. phù hợp với điều kiện kinh </b>
<b>tế, xã hội, kinh tế kỹ thuật trong mỗi giai đoạn nhằm phát huy hiệu quả kinh </b>
<b>tế, hợp lý trong sử dụng và khai thác cơng trình.</b>


<b>Chương 3.</b>

<b>CÁC C</b>

<b>Ơ</b>

<b> S</b>

<b>Ở</b>

<b> THI</b>

<b>Ế</b>

<b>T K</b>

<b>Ế</b>


<b>3.1 Phân lo</b>

<b>ạ</b>

<b>i và Phân c</b>

<b>ấ</b>

<b>p cơng trình</b>




Phụ lục:<b>Phân cấp và phân loại cơng trình xây dựng dân dụng.</b>


(ban hành kèm theo Nghịđịnh số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ).


số


Lọai cơng trình Cấp cơng trình


Cấp đặc biệt Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV
I Cơng trình dân dụng


I Cơng trình dân dụng
I-1 <b>Nhà ở:</b>


a.Nhà chung cư


b.Nhà riêng lẽ


Chiều cao 30
tầng hoặc tổng
diện tích sàn
(TDTS)
15.000m2


Chiều cao
20-29 tầng
hoặc TDTS


10.000-<15.000 m2


Chiều cao
9-19 tầng
hoặc
TDTS

5000-<10.000m
2


Chiều cao
4-8 tầng
hoặc
TDTS

1.000-<5000m2


Chiều
cao 3
tầng
hoặc
TDTS
<1.000m
2
I-2 Cơng trình cơng cộng


a.Cơng trình văn hóa: Thưviện, bảo tang, nhà
triển lãm, câu lạc bộ, nhà biểu diễn, nhà hát, rạp
chiế bóng rạp iếcđài phát thanhđài tr ền



Chiều cao 30
tầng hoặc nhịp
96m hoặc TDTS
15 000m2


Chiều cao
20-29 tầng
hoặc nhịp
72 <96m


Chiều cao
9-19 tầng
hoặc nhịp
36 <72m


Chiều cao
4-8 tầng
hoặc nhịp
12 <36m


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3.1 Phân loại và phân cấp cơng trình</b>


<b>3.2 M</b>

<b>ạ</b>

<b>ng l</b>

<b>ướ</b>

<b>i module và h</b>

<b>ệ</b>

<b> tr</b>

<b>ụ</b>

<b>c </b>

<b>đị</b>

<b>nh v</b>

<b>ị</b>


<b>3.3</b>

<b> Các thơng số cơ bản của cơng trình</b>


<b>3.4</b>

<b> Trình tự thiết kế</b>


<b>3.5</b>

<b>Vấn đề cơng nghiệp hóa xây dựng</b>


<b>Mạng lưới mô đun:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Áp dụng hệ thống module thống nhất là tiêu chuẩn hóa kích thước thiết kế.


<b>Module</b>là đơn vị tiêu chuẩn đo chiều dài để xác định tỉ lệ cơng trình, điều phối
kích thước cho các cấu kiện, các bộ phận kiến trúc. Nghĩa là chọn một đơn vị


kích thướcđiển hình nhất nàođó mà nó làước sốhoặc bội sốchung của các bộ


<b>3.2 M</b>

<b>ạ</b>

<b>ng l</b>

<b>ướ</b>

<b>i module và H</b>

<b>ệ</b>

<b> tr</b>

<b>ụ</b>

<b>c </b>

<b>đị</b>

<b>nh v</b>

<b>ị</b>



kích thước điển hình nhất nào đó mà nó là ước số hoặc bội số chung của các bộ


phận chủ yếu của cơng trình.


<b>Module gốc:</b>là kích thước quy định ban đầu của hệ thống module.
Theo quy ước quốc tế module gốc là

<b>M </b>

<b>=</b>

<b>100mm</b>

.


<b>Module bội số:</b>2M, 3M, 6M, 12M, 15M, 30M và 60M;


tương ứng 200, 300, 600, 1200, 1500, 3000 và 6000mmm.
<b>Module ước số:</b>1/2M, 1/5M, 1/10M, 1/20M, 1/50M, và 1/100M;


tương ứng 50, 20, 10, 5, 2 và 1mm.


Module bội số và ước số dùng đểđiều hợp các kích thước lớn và nhỏ của cơng
trình: khẩu độ, bước, nhịp, chiều cao cơng trình và các chi tiết (cột, dầm, gờ…)


<b>Mạng lưới mô đun: </b>


Là một mạng lưới hình vng, hình chữ nhật, hỗn hợp hoặc hình tam giác sao


cho khoảng cách giữa các mắt lưới (điểm giao) đúng bằng bội số M.


Công dụng của mạng lưới môđun:


<b>Chương 3.</b>

<b>CÁC C</b>

<b>Ơ</b>

<b> S</b>

<b>Ở</b>

<b> THI</b>

<b>Ế</b>

<b>T K</b>

<b>Ế</b>


<b>3.2 M</b>

<b>ạ</b>

<b>ng l</b>

<b>ướ</b>

<b>i module và H</b>

<b>ệ</b>

<b> tr</b>

<b>ụ</b>

<b>c </b>

<b>đị</b>

<b>nh v</b>

<b>ị</b>



Công dụng của mạng lưới môđun:


- Dùng để phác thảo ý đồ từ suy nghĩ ra bản vẽ


-Để tổ chức dây chuyền sử dụng một cách nhanh chóng và hợp lý
- Kiểm sốt được phần diện tích thiết kế


Mạng lưới module để thiết kế cơng trình dân dụng thường là:


</div>

<!--links-->

×