Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng Kế toán tài chính - Bài 2: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.71 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 2 </b>

<b>KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ </b>



<b>Hướng dẫn học </b>


Để học tốt bài này,sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau:


 Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia
thảo luận trên diễn đàn.


 Đọc tài liệu:


1. Giáo trình Kế tốn tài chính, Chủ biên GS.TS Đặng Thị Loan, Nhà xuất bản đại
học Kinh tế Quốc dân 2011.


2. Bài tập kế tốn tài chính, Chủ biên PGS.TS Phạm Quang, Nhà xuất bản Đại học
Kinh tế Quốc dân 2013.


3. Chuẩn mực số 02 về Hàng tồn kho.


4. Chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định số 15/2006 của Bộ Tài chính.
 Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc


qua email.


 Tham khảo thông tin từ trang Web môn học.
<b>Nội dung </b>


Bài này trình bày về khái niệm, đặc điểm về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. Sinh
viên cần nắm được cách thức phân loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cũng như cách
thức vận dụng tính giá trong cơng tác hạch tốn các loại vật tư trên. Ngồi ra qua bài học
sinh viên có thể nắm được các kiến thức về phương pháp hạch tốn, trình tự hạch tốn


tổng hợp tăng và giảm về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. Đối với cơng cụ dụng cụ
thì sự khác biệt về đặc điểm với nguyên vật liệu dẫn đến hạch toán cơng cụ dụng cụ khi
xuất dùng có thể thực hiện theo các cách phân bổ khác nhau.


<b>Mục tiêu </b>


 Phân biệt rõ đặc điểm của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. Đối với công cụ dụng
cụ cần hiểu về tiêu chuẩn phân biệt với tài sản cố định.


 Nắm được nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp gồm những loại nào.
 Nắm được các nguyên tắc và phương pháp tính giá trị nguyên vật liệu và công cụ,


dụng cụ.


 Hiểu được các trường hợp cơ bản hạch toán tăng, giảm nguyên vật liệu và công cụ
dụng cụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>T</b>

<b>ình huống dẫn nhập </b>



<b>Sự thành cơng của công ty Caterpillar Inc </b>


Công ty Caterpillar Inc là một trong những công ty lớn nhất trên thế giới về xây dựng, dụng cụ
khai thác mỏ, động cơ sử dụng khí thiên nhiên và diesel. Trong những năm 80 của thế kỷ 20
công ty rơi vào khủng hoảng lợi nhuận giảm sút, tuy nhiên hiện nay công ty đã hồi phục và đạt
được rất nhiều thành cơng. Cơng ty bán sản phẩm của mình ở trên 200 nước trên thế giới chiếm
đến hơn 50% lượng sản phẩm trên thế giới về lĩnh vực doanh nghiệp kinh doanh và đóng góp rất
nhiều cho hoạt động xuất khẩu của Mỹ. Khi điều tra về nguyên nhân của sự thành cơng này
người ta nhìn nhận thấy ảnh hưởng rất lớn của việc doanh nghiệp từng bước tập trung tới việc
quản lý tốt lượng hàng tồn kho đặc biệt là yếu tố nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ của doanh
nghiệp. Doanh nghiệp Mỹ này luôn đảm bảo nhu cầu về vật tư để sản xuất theo kịp nhu cầu


khách hàng. Trong một thời gian khoảng 7 năm gần đây lượng sản phẩm bán được của doanh
nghiệp tăng 100% trong khi lượng nguyên vật liệu, công cụ của doanh nghiệp chỉ tăng 50% tuy
nhiên vẫn luôn đáp ứng một cách đầy đủ nhu cầu sản xuất.


Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là yếu tố không thể thiếu được với doanh nghiệp vì vậy quản
lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng vật liệu, dụng cụ là điều kiện cần thiết để đảm bảo chất
lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Cách quản
lý chính xác hiệu quả về nguyên vật liệu và cơng cụ dụng cụ đặc biệt với vai trị của kế tốn
chính là một trong những ngun nhân dẫn đến sự thành công của doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2.1. </b> <b>Đặc điểm nguyên vật liệu và nhiệm vụ kế toán </b>


<b>2.1.1. </b> <b>Đặc điểm nguyên vật liệu </b>


 Là những đối tượng lao động đã được thể hiện dưới dạng vật hóa, là một trong 3
yếu tố chủ yếu của quá trình sản xuất.


 Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất nhất định và tiêu hao toàn bộ,
chuyển dịch 1 lần toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm, thay đổi hình thái ban đầu
để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm.


<b>2.1.2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu </b>


 Xây dựng hệ thống danh điểm và đánh số danh
điểm cho nguyên vật liệu.


 Xây dựng mức tồn kho tối đa và tối thiểu cho
nguyên vật liệu.


 Bố trí hệ thống kho tàng bến bãi, bố trí nhân viên


quản lý chặt chẽ quản lý nguyên vật liệu.


<b>2.1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu </b>


 Ghi chép, tính tốn và phản ánh chính xác, trung thực số lượng, chất lượng và giá
thành thực tế của nguyên vật liệu nhập và xuất kho, chấp hành định mức tiêu hao
nguyên vật liệu.


 Phân bổ hợp lý giá trị nguyên vật liệu sử dụng vào đối tượng tập hợp chi phí.


 Tính tốn phát hiện kịp thời nguyên vật liệu thừa, thiếu, kém phẩm chất.


<b>2.2. Phân loại và tính giá nguyên vật liệu </b>


<b>2.2.1. Phân loại nguyên vật liệu </b>


Có nhiều tiêu thức phân loại NVL, theo vai trị tác dụng thì NVL chia thành những
loại chính sau:


 Nguyên liệu và vật liệu chính (NVLC): sau q trình chế biến sẽ cấu thành nên
hình thái vật chất của sản phẩm. Tồn bộ giá trị của nguyên vạt liệu sẽ được
chuyển vào sản phẩm.


 Vật liệu phụ (VLP): sử dụng kết hợp với NVLC để hoàn thiện và nâng cao tính
năng, chất lượng của sản phẩm. Các loại vật liệu này khơng cấu thành nên hình
thái vật chất sản phẩm.


 Nhiên liệu: dùng để tạo ra nhiệt năng như than đá…


 Phụ tùng thay thế: vật tư dùng để thay thế, sửa chữa.



 Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản: Vật tư dùng cho công việc xây dựng cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2.2.2. </b> <b>Tính giá nguyên vật liệu </b>


Hiện nay việc tính giá NVL phải tuân thủ theo chuẩn mực số 02 về Hàng tồn kho.
Theo chuẩn mực này, hàng tồn kho được tính theo giá gốc và trong trường hợp giá trị
thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể
thực hiện được.


<b>2.2.2.1. Tính giá nhập nguyên vật liệu (phải tuân thủ theo nguyên tắc giá phí) </b>


Giá thực tế
NVL mua


ngồi


=


Giá
hóa
đơn


+


Chi phí
thu
mua


+



Thuế khơng
được khấu


trừ


-


Chiết khấu thương
mại, giảm giá


hàng mua
Giá trên hóa đơn nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương thức khấu trừ là giá
không bao gồm thuế, cịn nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương thức trực
tiếp thì là giá bao gồm cả thuế GTGT.


Các loại thuế không được khấu trừ như thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu...


Phân biệt chiết khấu thương mại và chiết khấu thanh toán. Chiết khấu thương mại là
chiết khấu doanh nghiệp được hưởng khi mua hàng với số lượng lớn còn chiết khấu
thanh toán là chiết khấu doanh nghiệp được hưởng khi thanh toán trước và đúng hạn.


<i>Chú ý: Chiết khấu thương mại làm giảm trừ giá nguyên vật liệu còn chiết khấu thanh </i>
<i>tốn khơng làm giảm trừ giá trị nguyên vật liệu. </i>


 Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu th ngồi gia cơng chế biến, bao gồm: giá thực tế
của nguyên liệu, vật liệu xuất thuê ngoài gia cơng chế biến, chi phí vận chuyển vật
liệu đến nơi chế biến và từ nơi chế biến về đơn vị, tiền th ngồi gia cơng chế biến.


 Giá gốc của nguyên liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần là giá trị được các bên


tham gia góp vốn liên doanh thống nhất đánh giá chấp thuận.


Giá gốc của vật liệu tự chế = Giá thành sản xuất
ra vật liệu +


Chi phí vận
chuyển nếu có
Giá thực tế của vật liệu được cấp = Giá theo biên bản bàn giao


Giá thực tế của vật liệu biếu


tặng, viện trợ = Giá thị trường tại thời điểm giao nhận
Giá thực tế của phế liệu thu hồi = Giá thực tế được tính theo đánh giá thực


tế hoặc theo giá bán trên thị trường


<b>2.2.2.2. Tính giá xuất vật liệu </b>


Theo chuẩn mực kế toán số 02 sẽ có các phương pháp tính giá xuất ngun vật liệu
như sau (lưu ý là phương pháp Nhập sau - Xuất trước đang đề nghị không sử dụng
theo quy định chuẩn mực kế toán sửa đổi).


 <b>Phương pháp Nhập trước - Xuất trước, hay còn gọi là phương pháp FIFO: Theo </b>
phương pháp này giả định rằng lô nguyên vật liệu nào nhập kho trước sẽ được xuất
kho trước, xuất hết lần nhập trước mới xuất đến lần nhập sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ví dụ: Hãng ơ tơ Chyrles khi tính tốn chuyển đổi hạch tốn hàng tồn kho từ phương
pháp LIFO sang FIFO đã làm tăng thuế phải nộp lên 53 triệu đô la mỹ trong vòng 14
năm mà doanh nghiệp áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp LIFO.



 <b>Phương pháp giá thực tếđích danh: thích hợp trong điều kiện bảo quản riêng theo </b>
từng lô NVL nhập kho, khi xuất kho lơ nào thì tính theo giá thực tế nhập kho đích
danh của lơ đó (khơng phân biệt thời điểm nhập, xuất NVL). Phương pháp này
thường được áp dụng cho hàng tồn kho có giá trị cao như vàng, bạc, đá quý, ô tô...


<i><b>Ư</b><b>u </b><b>đ</b><b>i</b><b>ể</b><b>m: cơng tác tính giá kịp thời, theo dõi được thời hạn bảo quản từng lô. </b></i>


<i><b>Nh</b><b>ượ</b><b>c </b><b>đ</b><b>i</b><b>ể</b><b>m: Chi phí bảo quản hàng tồn kho lớn khơng thích hợp với ngun </b></i>
vật liệu có giá trị nhỏ.


 <b>Phương pháp giá đơn vị bình quân: giá thực tế của hàng xuất kho (xuất dùng, </b>
xuất bán, xuất góp vốn liên doanh…) theo cơng thức sau


Giá thực tế
hàng xuất kho =


Số lượng hàng


xuất kho 


Giá đơn vị bình
quân


Phương pháp giá đơn vị bình quân được sử dụng dưới 3 dạng:


o <i><b>Giá </b><b>đơ</b><b>n v</b><b>ị</b><b> bình quân c</b><b>ả</b><b> k</b><b>ỳ</b><b> d</b><b>ự</b><b> tr</b><b>ữ</b><b>: áp dụng trong doanh nghiệp ít danh điểm </b></i>
nguyên vật liệu nhưng số lần nhập, xuất nhiều. Chỉ xác định sau khi kết thúc
kỳ hạch toán (tháng, q) nên ảnh hưởng đến cơng tác quyết tốn. Phương
pháp này đơn giản nhưng độ chính xác khơng cao do khơng phản ánh được
tình hình biến động giá cả nguyên vật liệu trong kỳ.



Giá trị thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá đơn vị bình


quân cả kỳ dự trữ = Số lượng hàng thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ


o <i><b>Giá </b><b>đơ</b><b>n v</b><b>ị</b><b> bình quân cu</b><b>ố</b><b>i k</b><b>ỳ</b><b> tr</b><b>ướ</b><b>c: Trị giá thực tế của hàng xuất dùng kỳ này </b></i>
sẽ tính theo giá đơn vị bình qn của cuối kỳ trước, do vậy đơn giản, dễ làm,
bảo đảm tính kịp thời của số liệu kế tốn nhưng chính xác khơng cao vì khơng
tính sự biến động của giá cả kỳ này.


Giá trị thực tế hàng tồn cuối kỳ trước hoặc đầu kỳ này
Giá đơn vị bình


quân cuối kỳ trước = Số lượng hàng thực tế tồn cuối kỳ trước hoặc đầu kỳ này


o <i><b>Giá </b><b>đơ</b><b>n v</b><b>ị</b><b> bình quân sau m</b><b>ỗ</b><b>i l</b><b>ầ</b><b>n nh</b><b>ậ</b><b>p: cung cấp số liệu kịp thời, phản ánh </b></i>
được sự biến động của giá cả nhưng khối lượng tính tốn nhiều. Chỉ áp dụng ở
doanh nghiệp ít danh điểm NVL và số lần nhập ít.


Giá trị thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập
Giá đơn vị bình quân


sau mỗi lần nhập = Số lượng hàng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập


 <b>Phương pháp giá hạch toán: Đối với các doanh nghiệp có nhiều loại vật liệu, giá </b>
cả thường xuyên biến động, nghiệp vụ nhập xuất nguyên vật liệu diễn ra một cách
thường xun thì doanh nghiệp có thể áp dụng phương pháp giá hạch toán. Đây là
loại giá ổn định có thể sử dụng trong thời gian dài. Cuối tháng doanh nghiệp thực
hiện điều chỉnh lại theo giá thực tế thông qua hệ số giá.



Giá thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Hệ số giá =


Giá hạch toán hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá thực tế NVL


xuất kho = Hệ số giá NVL 


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Khi thị trường ổn định, giá cả không đổi việc lựa chọn phương pháp nào cũng </i>
<i>không quan trọng tuy nhiên khi giá cả thường xuyên biến động, mỗi phương pháp </i>
<i>sẽ cho ra các kết quả khác nhau. Chính vì thế một ngun tắc trong tính giá đó là </i>
<i>nguyên tắc nhất quán. </i>Chúng ta sẽ thơng qua ví dụ để thấy mỗi một phương pháp
tính giá khác nhau sẽ cho ra lượng hàng xuất kho và tồn kho là có sự khác biệt.
Ví dụ, tình hình tồn, nhập, xuất hàng A trong tháng 9/N tại doanh nghiệp A như sau:
a. Tồn kho đầu kỳ: 1.000 kg đơn giá 11.000 đồng/kg


b. Tăng, giảm trong kỳ:


Ngày 5: nhập kho 3.000kg, đơn giá 12.000 đồng/kg
Ngày 6: nhập kho 1.000kg, đơn giá 11.500 đồng/kg
Ngày 9: xuất 3.500kg


Ngày 11: xuất 500kg


Ngày 15: nhập 3.000kg, đơn giá 12.500 đồng
Ngày 17: Xuất 1.000kg


c. Tồn cuối kỳ: 3.000kg



Giả sử giá trên chưa bao gồm thuế GTGT và doanh nghiệp áp dụng tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ. Hãy tính giá trị nguyên vật liệu tồn kho theo
phương pháp FIFO, LIFO, giá đơn vị bình quân cả kỳ, giá đơn vị bình quân sau
mỗi lần nhập và phương pháp hệ số giá (giá hạch toán là 11.000 đồng/kg).


o <i><b>Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp nh</b><b>ậ</b><b>p tr</b><b>ướ</b><b>c, xu</b><b>ấ</b><b>t tr</b><b>ướ</b><b>c (FIFO): số hàng nào nhập trước sẽ xuất </b></i>
trước, xuất hết số nhập trước mới xuất đến số nhập sau theo giá thực tế của
từng số hàng xuất.


Theo ví dụ trên ta có:
 Giá thực tế xuất ngày 9:


1.000  11.000 + 2.500  12.000 = 41.000.000 đồng
 Giá thực tế xuất ngày 11:


500  12.000 = 6.000.000 đồng
 Giá thực tế xuất kho ngày 17:


1.000  11.500 = 11.500.000 đồng
 Giá thực tế hàng tồn cuối kỳ:


3.000  12.500 = 37.500.000 đồng


o <i><b>Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp nh</b><b>ậ</b><b>p sau xu</b><b>ấ</b><b>t tr</b><b>ướ</b><b>c (LIFO): Phương pháp này giả định những </b></i>
hàng mua sau cùng sẽ được xuất trước tiên, ngược lại phương pháp FIFO.
Theo ví dụ trên ta có:


 Giá thực tế xuất ngày 9:


1.000  11.500 + 2.500  12.000 = 41.500.000 đồng


 Giá thực tế xuất ngày 11:


500  12.000 = 6.000.000 đồng
 Giá thực tế xuất ngày 17:


1.000  12.500 = 12.500.000 đồng
 Giá thực tế hàng tồn cuối kỳ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Nếu áp dụng phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ: </i>


1.00011.000+3.00012.000+1.00011.500+3.00012.500
Giá đơn vị =


1.000 + 3.000 + 1.000 + 3.000
= 12.000 đồng/kg


 Giá thực tế hàng xuất:


Ngày 9 = 3.500  12.000 = 42.000.000 đồng
Ngày 11 = 500  12.000 = 6.000.000 đồng
Ngày 17 = 1.000  12.000 = 12.000.000 đồng
Cộng = 60.000.000 đồng


 Giá thực tế hàng tồn cuối kỳ: 3.000  12.000 = 36.000.000 đồng


o <i><b>N</b><b>ế</b><b>u áp d</b><b>ụ</b><b>ng ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp bình quân sau m</b><b>ỗ</b><b>i l</b><b>ầ</b><b>n nh</b><b>ậ</b><b>p: </b></i>
 Giá đơn vị bình quân ngày 5:


1.000  11.000 + 3.000  12.000
Giá đơn vị =



1.000 + 3.000 = 11.750 đồng/kg
 Giá đơn vị bình quân ngày 6:


4.000  11.750 + 1.000  11.500
Giá đơn vị =


4.000 + 1.000 = 11.700 đồng/kg
 Giá thực tế xuất kho:


Ngày 9: 3.500  11.700 = 40.950.000 đồng
Ngày 11: 500  11.700 = 5.850.000 đồng
 Giá đơn vị bình quân ngày 15:


1.000  11.700 + 3.000  12.500
Giá đơn vị =


4.000 + 1.000 = 12.300 đồng/kg
 Giá thực tế xuất ngày 17: 1.000  12.300 = 12.300.000 đồng


 Tổng giá thực tế hàng xuất trong kỳ: 59.100.000 đồng


 Giá thực tế hàng tồn cuối kỳ: 3.000  12.300 = 36.900.000 đồng


<i>Phương pháp giá hạch tốn </i>


Giả sử, theo ví dụ trên sử dụng giá hạch toán là 11.000 đồng/kg, ta có:


1.000  11.000 + 3.000  12.000 + 1.000  11.500 + 3.000  12.500
Hệ số giá =



8.000  11.000
= 1,091


Giá thực tế của hàng xuất trong kỳ:


(3.500 + 500 + 1.000)  11.000  1,091 = 60.000.000 đồng
Giá thực tế hàng tồn cuối kỳ:


</div>

<!--links-->

×