Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa gầm ô tô - Nghề: Công nghệ ô tô (Trình độ Trung cấp): Phần 1 - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.15 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II </b>



<b>KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC </b>


<b>--- </b>



<b>GIÁO TRÌNH: </b>

<b>BD&SC GẦM Ô TÔ</b>



<b>NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ </b>


<b>TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN </b>


Đây là tài liệu học tập cho modul BD&SC GẦM Ô TÔ các nguồn
thơng tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục
đích về đào tạo và tham khảo.


<b>LỜI GIỚI THIỆU </b>



Giáo trình BD&SC Gầm ơ tơ được biên soạn làm tài liệu học tập cho học
sinh sinh viên trường Cao đẳng Kỹ Nghệ II.


Giáo trình gồm cả lý thuyết cơ bản về hệ thống gầm của ô tô, cả kiến thức
về sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống gầm và được biên soạn theo chương trình
khung của tổng cục dạy nghề.


Nội dung giáo trình gồm:
Chương 1: Hệ thống treo
Chương 2: Hệ thống lái
Chương 3: Hệ thống phanh



Trong quá trình biên soạn giáo trình dù có rất nhiều cố gắng, xong khơng
tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để kịp
thời chỉnh sửa giáo trình ngày càng hồn thiện hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC </b>



Nội dung Trang


Chương 1 Hệ thống treo ... 03


Bài 1: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo phụ thuộc ... 3


Bài 2: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo độc lập ... 13


Chương 2 Hệ thống lái ... 20


Bài 1: Bảo dưỡng hệ thống lái cơ khí ... 20


Bài 2: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái trợ lực thủy lực ... 22


Bài 3: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái trợ lực điện ... 28


Bài 4: Kiểm tra và điều chỉnh góc đặt bánh xe ... 35


Chương 3: Hệ thống phanh ... 50


Bài 1: Bảo dưỡng hệ thống phanh ... 50


Bài 2: Bảo dưỡng và sửa chữa dẫn động phanh dầu ... 53



Bài 3: Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu phanh dầu ... 60


Bài 4: Bảo dưỡng và sửa chữa dẫn động phanh hơi ... 64


Bài 5: Bảo dưỡng và sửa chữa bộ trợ lực phanh ... 67


Bài 6: Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu phanh tay ... 73


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chương 1:<b> HỆ THỐNG TREO </b>


<b>Bài 1. BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO PHỤ THUỘC </b>


1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống treo.
a. Nhiệm vụ


Hệ thống treo là tổng hợp những chi tiết nối liền khung hay thân (Khối
lượng được treo)với các cầu bánh xe (khối lượng khơng được treo) ơ tơ. Nó
dùng để thu nhận và giảm nhẹ va đập và rung động xóc do các bánh truyền
đến khung và thân xe khi xe chuyển động trên đường gồ ghề và có nhiệm vụ:


- Hệ thống treo nối thân xe với các bánh xe, và thực hiện các chức năng
sau:


- Khi xe chuyển động, nó cùng với lốp hấp thụ và cản lại các rung động,
các dao động và các va đập tác dụng lên xe do mặt đường không bằng
phẳng để bảo vệ hành khách, hành lý và cải thiện tính năng chuyển
động.


- Truyền lực kéo và lực phanh sinh ra giữa mặt đường và các bánh xe, đến
gầm và thân xe.



- Đỡ thân xe trên các cầu và đảm bảo mối liên hệ hình học chính xác giữa
thân và các bánh xe.


b. Yêu cầu


Để thực hiện các chức năng nêu trên hệ thống treo của ô tô cần đảm bảo các
yêu cầu:


- Dập tắt nhanh các dao động của khung hay thân xe và các bánh xe
- Giảm tối thiểu tải trọng động khi ô tô qua những đường gồ ghề.


- Đảm bảo độ võng tĩnh nằm trong giới hạn đủ đảm bảo tần số dao động
riêng của thân xe, độ võng động sinh ra khi xe chuyển động phải đảm
bảo vận tốc chuyển động của ô tô trên đường xấu nằm trong giới hạn
cho phép. Ở giới hạn này khơng có sự va đập lên bộ phận hạn chế.
- Động học của các bánh xe dẫn hướng vẫn đúng khi các bánh xe dẫn


hướng dịch chuyển trong mặt phẳng thẳng đứng.
c. Phân loại hệ thống treo


- Theo bộ phận đàn hồi:


+ Loại bằng kim loại.


+ Loại khí


+ Loại thuỷ lực


+ Loại thuỷ khí



+ Loại cao su (gồm chịu nén, chịu xoắn)
- Theo sơ đồ bộ phận hướng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hình 1.1Hệ thống treo phụ thuộc


+ Loại độc lập với dầm cầu cắt.


Hình 1<b>Error! No text of specified style in document.</b>.2 Hệ thống treo độc
lập


- Theo phương pháp dập tắt giao động:


+ Loại giảm chấn thuỷ lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.2.Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu treo phụ thuộc (nhíp xe). </b>


a. Cấu tạo.


Hình 1.3 Cấu tạo hệ thống treo phụ thuộc kiểu nhíp song song
- Bộ nhíp


Ở hệ thống treo kiểu nhíp song song, nhíp khơng những chỉ đóng vai trị là bộ
phận đàn hồi mà nó cịn đóng vai trị định vị cầu xe, liên kết cầu xe với thân –
khung xe.


+Nhíp được làm từ các lá thép cong, gọi là lá nhíp, sắp xếp lại với nhau
theo thứ tự từ gắn đến dài. Độ cong mỗi lá nhíp được gọi là độ võng


+Do lá nhíp ngắn hơn có độ võng lớn hơn, nên độ cong của nó lớn hơn lá


nhíp phía trên nó. Khi bu lông định tâm được siết chặt, các lá bị uốn thẳng
một chút, làm cho hai đầu lá nhíp phía dưới ép rất chặt vào lá nhíp phía trên.
Độ cong tổng của nhíp được gọi là Camber. Để giữ các lá nhíp khơng trượt ra
khỏi vị trí người ta dùng kẹp để kẹp chúng lại với nhau ở một vài điểm.


Hình 1.4 Cấu tạo nhíp


a) Cấu tạo bộ nhíp; b,c,d) Các loại tai nhíp; e) Tai nhíp tạo bởi
tấm ốp vấu nhíp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+Cả hai đầu lá dài nhất (lá chính) được uống cong tạo thành mắt nhíp.


+Mắt trước của nhíp được gắn vào giá treo trước nhờ bu lông và ống lót
cao su. Nhờ có ống lót cao su mà các chấn động được triệt giảm và ngăn
khơng cho nhíp lá chạm vào khung xe. Mặt khác nó cho phép mắt nhíp có thể
xoay một góc khi nhíp duỗi thẳng hoặc uốn cong.


+Mắt sau của nhíp liên kết với khung xe qua giá treo di động. Giá treo di
động cho phép nhíp có thể thay đổi chiều dài do duỗi thẳng hay co vào khi xe
di chuyển trên đường xóc ma khơng gây ứng suất trong nhíp.


+Cầu xe được gắn ở giữa nhíp nhờ các bu lơng chữ U.
- Vấu chặn.


Vấu chặn thường được làm bằng cao su được gắn trên khung xe có tác
dụng đề phịng lá nhíp chạm vào khung xe khi bị xóc nặng.


Giá treo trước và giá treo sau: là bộ phận dùng để liên kết hệ thống treo với
khung – thân xe.



- Giảm chấn: Ở hệ thống treo kiểu nhíp song song nhờ có nội ma sát nhíp
mà các dao động được dập tắt, có nghĩa là nhíp có cả chức năng của bộ phận
giảm chấn. Nhưng để tăng tính êm dịu chuyển động cho ô tô, một số hệ thống
treo kiểu nhíp song song được lắp thêm bộ giảm chân. Có vai trị là bộ phận
cải thiện tính êm dịu chuyển động bằng cách hạn chế dao động tự do của các
lị xo nhíp. Đầu trên của giảm chấn nối với khung xe, đầu còn lại nối với cầu
xe.


Ở xe tải và nhiều xe khác mà có sự thay đổi lớn về tải trọng. Thường được
lắp thêm nhíp phụ


- Nhíp phụ:


Hình 1.5 Nhíp phụ


1: Bộ nhíp phụ; 2: Bộ nhíp chính; 3: Gối tựa.


Trên một số ô tô tải, do sự thay đổi tải trọng tác dụng lên nhíp ở cầu sau
lớn nên được bố trí thêm nhíp phụ. Bộ nhíp phụ được lắp chặt với bộ nhíp
chính ở cầu giữa, hai đầu bộ nhíp phụ được tỳ lên hai gối tựa của khung xe
khi bộ nhíp chính có độ biến dạng nhất định.


Như vậy khi ô tô chở tải nhỏ, mức độ biến dạng của nhíp chính nhỏ và hai
đầu của bộ nhíp phụ chưa tỳ lên hai gối tựa trên khung xe nên nhíp phụ chưa
làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chú ý: </b>


Khi nhíp bị uốn, độ võng làm cho các lá nhíp cọ vào nhau, ma sát sinh ra
bởi sự cọ sát này gọi là nội ma sát nhíp, nhờ có nội ma sát dao động của nhíp


được dập tắt nhanh tróng. Đây là một trong những ưu điểm lớn nhất của nhíp.
Tuy nhiên ma sát này cũng làm giảm tính êm dịu khi chuyển động, do nó
ngăn cản việc nhíp bị uốn dễ dàng. Vì vậy nhíp được dùng chủ yếu ở xe
thương mại.


Hình 1.6 Cấu tạo của nhíp<b>. </b>


Đầu lá nhíp được vát mỏng và được lắp các tấm đệm để làm giảm nội ma sát
nhíp


Khi nội ma sát tăng thì tính êm dịu chuyển động giảm, vì vậy để tăng tính
êm dịu chuyển động, ở hệ thống treo kiểu nhíp song song người ta thường có
các biện pháp để giảm nội ma sát của nhíp như:


- Các tấm đệm được lắp vào đầu mỗi lá nhíp để cải thiện sự trượt lên nhau
của chúng.


- Mỗi lá nhíp cũng được vuốt thn nhỏ ở hai đầu nên chúng tạo ra một áp
suất thích hợp khi chúng tiếp xúc nhau.


Khi động cơ tăng tốc hay khi phanh xe, mô men tăng tốc hay mô men
phanh này tác dụng lên các lá nhíp có xu hướng uốn các lá nhíp quanh cầu xe.
Kết quả là sinh ra sự rung động (sự rung động uốn).


Hình <b>Error! No text of specified style in document.</b>.7 Sự uốn của nhíp
Vì sự dung động uốn ảnh hưởng xấu đến tính êm dịu của chuyển động,
những biện pháp sau thường được dùng để chống lại sự uốn:


- Các lá nhíp khơng đối xứng: Sự uốn sẽ giảm bằng cách đặt lệch tâm cầu
sau về phía trước tâm lá nhíp một chút. Nó cũng có tác dụng làm giảm sự dịch


chuyển lên, xuống của thân xe khi tăng và giảm tốc.


- Đặt giảm chấn: Sự uốn có thể giảm bằng cách gắn các giảm chấn lệch
tâm với tâm uốn, gắn nghiêng giảm chấn có nghĩa là gắn một giảm chấn phía
trước cầu một giảm chấn phía sau cầu.


b. Nguyên tắc hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

triệt giảm từ từ làm cho xe chuyển động được êm dịu. Sở dĩ nhíp xe có thể
hấp thụ và triệt giảm dần dao động là do nhíp có tính đàn hồi và nhíp có nội
ma sát.


Nội ma sát chuyển dần năng lượng dao động giữa bánh xe và thân xe
thành cơng ma sát giữa các lá nhíp do đó dao động được dập tắt dần dần.


Ở hệ thống treo có lắp bơ giảm chấn, thì bộ giảm chấn cũng thực hiện
chức năng dập tắt dao động cùng với nhíp.


<b>1.3.Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương án sửa chữa hệ thống </b>
<b>treo phụ thuộc (nhíp xe). </b>


a. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng.


<b>St</b>


<b>t </b> <b>HƯ HỎNG </b> <b>NGUYÊN NHÂN TÁC HẠI </b>


<b>PHƯƠNG ÁN </b>
<b>SỬA CHỮA </b>



1 Các lá nhíp mất
tính đàn hồi.


Làm việc lâu
ngày.


Lốp bị mài vào
thân xe nên chóng
mịn. Nếu chạy ẩu
nhíp có thể gẫy dẫn
tới cầu xe bị lệch


Lá nhíp mất tính
đàn hồi thì phải
thay mới


2 Nhíp bị gãy
hoặc hỏng


Do xe quá tải khi
đi vào đường xấu


Thùng xe nghiêng,
xe chạy khơng an
tồn, có thể làm
gãy các lá nhíp tiếp
theo


Thay mới



3 Các bu lông đai
ốc, các ren bị
trờn hỏng, gãy.


Tháo lắp không
đúng kỹ thuật,
quai nhíp bị lỏng


Các lá nhíp bị xê
dịch theo chiều dọc


Gãy phải thay
mới


4 Chốt và bạc
nhíp bị mịn.


Khi xe chạy các
chốt nhíp bị bẩn
nhiều gây mòn
nhanh.


Sinh ra tiếng kêu Thay hoặc rửa,
rửa chốt bằng dầu
hỏa và tra mỡ
graphit YCCA
5 Mòn cao su hạn


chế hành trình
của cầu (vấu


chặn).


Ơ tơ chậy q tải
hoặc quá nhanh
trên đường xấu.


Gây tiếng gõ, nếu
không sửa sẽ làm
hỏng hệ thống treo.


Thay mới


6 Đai kẹp nhíp bị
hỏng.


Làm việc lâu
ngày.


Gây tiếng kêu. Đặt đai kẹp nhíp
lại chỗ cũ và siết
lại cho chặt.
7 Bu lơng chữ U


nhíp bị lỏng


Làm việc lầu ngày Gây tiếng kêu, có
thể làm gãy bu lơng
trung tâm và nhíp
bị dịch theo chiều
dọc



Siết lại bu lông
chữ U


8 Đêm cao su gối
đầu nhíp bị
mòn


Do làm việc lâu
ngày


Gầy tiếng gõ khi xe
chạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lên phía bề mặt
đệm tiếp xúc với
giá đỡ


9 Các bộ phận bị
lỏng; hoặc
mòn, lỏng các
ổ; gối đỡ caosu
mòn; thanh
giằng bị biến
dạng thanh ổn
định bị cong


Làm việc lâu
ngày, do sự cố đột
ngột, tháo lắp


không đúng kỹ
thuật.


Khi làm việc có
tiếng kêu, xe nhao
về phía trước.


Sửa chữa hoặc
thay mới


b. Phương pháp kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa.


<b>1.4.Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu treo phụ thuộc (nhíp xe). </b>


a. Tháo lắp.


Tháo bộ nhíp ra khỏi xe.


<b>stt NỘI DUNG CƠNG VIỆC </b> <b>HÌNH MINH HỌA </b>


1 Trước tiên phải kích dầm dọc
tại vị trí dưới khung xe tháo
bánh xe


2 Tháo ống dẫn dầu từ xy lanh
bánh xe, và các chi tiết phụ
khác.


Chu ý: Bịt kín đầu ống dẫn
dầu và đầu xy lanh để tránh


hao hụt dầu phanh


3 Tháo các đai ốc bắt giảm chấn.
Chú ý tháo đai ốc ở phía trên
trước sau đó tháo đai ốc bắt
giá quang nhíp.


</div>

<!--links-->

×