Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiết 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.78 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc. Giáo án Ngữ Văn 7. Tuần : 25 NS: 20/02/2011 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT) Tiết : 89 ND: 22/02/2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được công dụng của trạng ngữ (bổ sung thông tinh tình huống và liên kết các câu, các đoạn trong văn bản). - Nắm được tác dụng của trạng ngữkhi tách thành câu riêng (nhấn mạnh, chuyển ý, bộc lộ cảm xúc). 2. Kĩ năng: - Có khả năng thêm hoặc tách 1 số trạng ngữ thàh câu riêng. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: - Soạn bài. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Bình giảng, thuyết trình. - Nêu vấn đề. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định:(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) Hãy cho biết đặc điểm của trạng ngữ. Cho 1 ví dụ minh họa. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs. Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu. Thời gian: 2 phút. Hoạt động 2: HDHS tìm I. Công dụng của trạng ngữ: 1. Tìm hiểu VD: hiểu công dụng của trạng ngữ. - Các trạng ngữ: Mục tiêu: Giúp học sinh tìm a) Thường thường: Thời gian. - Vào khoảng đó: Thời gian. hiểu và nắm vững công dụng - Sáng dậy: Thời gian. của thành ngữ. Phương pháp: Vấn đáp, thảo - Trên giàn hoa lí: Nơi chốn. luận. - Chỉ độ tám chín giờ sáng: Thời gian: 10 phút. Thời gian. - Gọi HS đọc yêu cầu 1 SGK. - Đọc yêu cầu. - Trên nền trời trong trong: Nơi + Đoạn văn này trích từ văn chốn. - Muøa xuaân cuûa toâi. bản nào em đã học ở HKI -> Không nên lược bỏ TN vì - HS xác định, lớp nhận xét. - Hãy tìm các trạng ngữ có lược bỏ nội dung đoạn văn trong đoạn văn trên ? Cho không đầy đủ. biết trạng ngữ đó bổ sung thông tin ý nghĩa gì cho câu ? b) Về mùa đông: Thời gian Lượ c boû heá t caù c TN vaø đọ c leâ n - Hãy thử bỏ các trạng ngữ -> Không nên lược bỏ TN vì bỏ cĩ trong đoạn văn trên ? Đọc cho cả lớp nghe. đi nội dung câu không chính đoạn văn đó ? - Đoạn văn SGK đầy đủ thông tin xác. - Em có nhận xét gì về đoạn hôn.. Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo. Lop7.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc. Giáo án Ngữ Văn 7. văn bạn vừa đọc với đoạn văn SGK ? - Không vì nếu lược bỏ TN đi thì - Vậy theo em trong trường người đọckhông biết được sự việc hợp này chúng ta có nên lược mùa xuân đó xảy ra ở đâu, Thời bỏ thông tin không ? Vì sao ? gian naøo. - Tìm trạng ngữ cĩ trong câu - Về mùa đông: TN thời gian. - Không vì người đọc sẽ hiểu lầm b ? Đó là trạng ngữ gì ? - Thử lược bỏ trạng ngữ đi có laø muøa naøo laù baøng cuõng coù maøu được không ? Vì sao ? đồng hun. - Đọc - Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu công dụng của việc tách TN thành câu riêng. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu hiện tượng tách trạng ngữ thành câu riêng. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận. Thời gian: 10 phút. - HS đọc. - Gọi HS đọc VD SGK. + Ở loại bài thứ I. - Tìm trạng ngữ có trong + Ở loại bài thứ II. đoạn văn ? TN đó đứng ở vị => Nôi choán. trí nào trong câu ? - Nối kết các câu các đoạn với - Việc tách trạng ngữ thành nhau làm cho bài văn được mạch câu riêng đó có tác dụng gì ? laïc. - Đọc ghi nhớ SGK. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 4: Luyện tập. Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt các bài tập qua đó rèn kĩ năng sử dụng các loại trạng ngữ và tách trạng ngữ thành câu riêng. Phương pháp: thảo luận. Thời gian: 10 phút. Bài tập 1: - Hd hs làm các bt 1, 2. Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau: a) Liên kết câu, đoạn, giúp đoạn văn được mạch lạc. b) Bổ sung thông tin tình huống, liên kết các luận cứ. Bài tập 2: a) Năm 1972: Nhấn mạnh năm tháng xảy ra sự việc. b) Trong lúc tiếng đờn vẫn khoắc khoải vẳng lên những chữ đời li biệt bồn chồn: Nhấn mạnh thông tin ở nòng cốt câu, có tác dụng gợi. Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo. Lop7.net. 2. Bài học:. * Ghi nhớ : SGK. II. Tách trạng ngữ thành câu riêng: 1. Tìm hiểu VD: - TN thứ 2 được tách thành câu riêng. - Tác dụng: Nhấn mạnh ý. 2. Bài học:. Ghi nhớ : SGK. III. Luyện tập:. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc. Giáo án Ngữ Văn 7. cảm. Hoạt động 4: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học. Phương pháp: Tái hiện. Thời gian: 3 phút. - Công dụng của TN khi thêm vào hoặc tách thành câu riêng? Hoạt động 5: Dặn dò. Thời gian: 2 phút - Học bài . - Chuẩn bị Kiểm tra Tiếng việt.. 4. Rút kinh nghiệm:. Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo. Lop7.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Tuần : 25 Tiết : 90. Giáo án Ngữ Văn 7. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. NS: 20/02/2011 ND: 22/02/2011. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thông qua tiết kiểm tra, học sinh nắm được kiến thức về từ và cấu tạo từ tiếng Việt Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt và tác dụng của nó; Trạng ngữ là gì ? Tác dụng của TN . - Yêu cầu HS biết và nêu tác dụng mỗi loại trên và cho được ví dụ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thể hiện kiến thức. II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị đề kiểm tra. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Trả lới các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất . Câu 1: Yếu tố “nhật” trong từ Hán Việt có nghĩa là gì ? A. Mặt trời B. Ban ngày C. Ngày D. Ngày sinh Câu 2: Câu nào sau đây là câu rút gọn ? A. Bước tới đèo ngang bóng xế tà. B. Cỏ cây chen lá, đá chen hoa. C. Cây bàng sừng sững giữa sân trường. D. Bạn Lan học rất giỏi môn toán Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt ? A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây. B. Hoa sim. C. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều. D. Mưa rất to. Câu 4: “Thương người như thể thương thân” chủ ngữ trong câu lược bỏ vì: A. Miêu tả sự vật hiện tượng. B. Câu không cấu tạo theo mô hình CN-VN. C. Tránh lặp từ ngữ câu đứng trước. D. Ngụ ý hành động nói trong câu là của chung mọi người. Câu 5: Trả lời cho câu hỏi “ để làm gì ?” là trạng ngữ? A.Trạng ngữ chỉ nguyên nhân B. Trạng ngữ chỉ mục đích C. Trạng ngữ chỉ phương tiện D. Trạng ngữ chỉ cách thức II. TỰ LUẬN: (7,5điểm) Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới (3,5 điểm) Lúc 7 giờ sáng, trên cành cây xoan, chim sâu hỏi chiếc lá : - Lá ơi ! Hãy kể cuộc đời của anh cho tôi nghe đi ! - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. (Trần Hoài Dương) Tìm trạng ngữ, câu rút gọn, câu đặc biệt trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của chúng? Câu 2: Viết 1 đoạn văn nội dung tự chọn trong đó sử dụng câu đặc biệt, câu rút gọn và thành phần trạng ngữ (4 điểm) * ĐÁP ÁN: I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Mỗi câu đúng 0,5đ. Câu 1 : C Câu 2 : A Câu 3 : B Câu 4 : D Câu 5 : B II. TỰ LUẬN: (7,5 điểm) Câu 1: (3,5đ) - Trạng ngữ: + Lúc 7 giờ + Trên cành cây xoan: Nơi chốn - Câu đặc biệt: + Lá ơi !. Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo. Lop7.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc. Giáo án Ngữ Văn 7. - Câu rút gọn: + Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu Câu 2: (4đ) Đoạn văn có sử dụng đúng 1 yêu cầu (1 đ) nội dung đoạn văn hay( 1 đ) 4. Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 5. Rút kinh nghiệm:. Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo. Lop7.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Tuần : 25 Tiết : 91. Giáo án Ngữ Văn 7. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH. NS: 22/02/2011 ND: 24/02/2011. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn lại những kiến thức cần thiết về tạo lập văn bản về văn bản lập luận chứng minh để việc học cách làm bài có cơ sở chắc chắn hơn. - Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm bài văn lập luận CM, những lỗi ở bài làm. 2. Kĩ năng: - Tìm hiểu, phân tích để chứng minh, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn cm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: - Soạn bài. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Bình giảng, thuyết trình. - Nêu vấn đề. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định:(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) Trong văn nghị luận, chứng minh là gì ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs. Phương pháp: Thuyết trình, so -Lớp trưởng báo cáo sỉ số. sánh đối chiếu. - 2 HS trả bài cũ . Thời gian: 2 phút. Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu I. Các bước làm bài văn lập các bước làm bài văn lập luận chứng minh: luận CM. 1. Tìm hiểu đề tìm ý: Mục tiêu: Giúp học sinh tìm a. Tìm hiểu đề: Đề: Chứng minh câu tục ngữ hiểu các bước làm bài văn lập "Có chí thì nên". luận chứng minh. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp. Thời gian: 20 phút. - Để viết 1 bài văn thì việc đầu - Tìm hiểu đề, tìm ý tiên em sẽ làm là gì ? - Gọi HS đọc đề SGK. - HS đọc. - Em hiểu chí là gì ? - Chí: Hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí nghị lực, sự kiên trì vượt qua khó khăn. - Câu tục ngữ này muốn nói - Khẳng định vai trò ý nghĩa to lên điều gì ? lớn của chí trong cuộc sống, người có lí tưởng, hoài bão khi vượt qua khó khăn sẽ thành. Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo. Lop7.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc công. - Bài này yêu cầu chúng ta làm - Chứng minh - Chứng minh gì ? (thể loại của đề bài) có chí thì nên. CM tính đúng đắn của câu tục ngữ có chí thì nên. CM con người có hoài bão, lí tưởng biết kiên trì vượt qua khó khăn thì sẽ thành công -> Hoàn toàn đúng. - Để CM cho luận điểm này ta - Có 2 cách dùng lí lẽ, dẫn có mấy cách ? Đó là gì ? chứng. - Đó là những lí lẽ nào? (quan - HS quan sát SGK để trả lời sát SGK). câu hỏi, lớp nhận xét. - Sau khi tìm hiểu đề, tìm ý - Lập dàn ý. xong để biến những ý chính đó thành 1 hệ thống có trình tự các em sẽ làm gì ? - Dàn ý bài văn nghị luận gồm - 3 phần: MB, TB, KB. mấy phần ? Đó là những phần nào ? - Vậy ở phần MB các em sẽ - Nêu vai trò quan trọng của làm gì ? năng lực ý chí trong cuộc sống mà câu tục ngữ đúc kết. Đó là 1 chân lí. - Phần TB chúng ta sẽ làm gì ? - CM điều đã nói ở phần MB. - Bước tiếp theo là gì ? - Gọi HS đọc những đoạn mở bài SGK. - Theo em có mấy cách viết phần MB ?. - Viết bài . - HS đọc.. - 3 cách: Cách 1 đi thẳng vào vấn đề, cách 2 suy từ cái chung đến cái riêng, cách 3 suy từ tâm lí con người. - Khi viết phần MB có cần lập - Có vì thuyết phục người đọc luận không ? vì sao ? vào phần đặt vấn đề. - Theo em làm thế nào để đoạn - Ta phải có phương tiện liên đầu tiên của phần thân bài liên kết từ ngữ chuyển đoạn tiếp kết được với phần MB ? nối phần MB H.Ngoài dùng từ liên kết "đúng như vậy" còn còn những từ liên kết nào ? - Khi viết đoạn phân tích lí lẽ - Nêu lí lẽ trước rồi phân tích. nên nêu lí lẽ trước rồi phân Vì làm như vậy bài văn sẽ rõ tích hay ngược lại ? Vì sao ? ràng, mạch lạc. - Viết đoạn lí lẽ xong ta phải - Viết đoạn CM. làm gì ? - Khi viết đoạn CM chúng ta - Nên chọn những dẫn chứng. Giáo án Ngữ Văn 7 b. Tìm ý: - Lí lẽ: Trong cuộc sống bất cứ việc gì, dù có vẻ đơn giảnnhưng ta không chú tâm kiên trì liệu có làm được không. - Huống cho ở đời luôn có những thử thách, khó khăn. Nếu gặp khó khăn mà bỏ dở thì chẳng làm gì được. - Dẫn chứng : Nguyễn Ngọc Kí, các vận động viên, Cô pa đu la….. 2. Lập dàn ý: a. MB: Nêu vai trò của chí trong đời sống con người (nêu luận điểm chứng minh). b. TB: CM luận điểm đã nêu ở phần MB. * Xét về lí: - Chí là điều kiện rất cần. - Không có chí không làm được gì . * Về thực tế: - Người có chí đều thành công. - Chí giúp ta vựơt qua những khó khăn. Dẫn chứng: Nguyễn Ngọc Kí, các vận động viên, Cô Pa-đula….. 3. Viết bài: a. Viết đoạn mở bài:. b. Viết đoạn thân bài: * Viết đoạn liên kết: Dùng các từ liên kết: Như vậy, thật vậy, như đã nói ở trên.. * Viết đoạn phân tích lí lẽ: Nêu lí lẽ trước rồi mới phân tích lí lẽ.. Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo. Lop7.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc có nên đưa hàng loạt các dẫn chứng vào hay chỉ chọn những dẫn chứng tiêu biểu ? Vì sao ? - Khi đưa các dẫn chứng vào có nên sắp xếp theo 1 trình tự nào không? Đó là trình tự nào? - Kết bài đã hô ứng với phần mở bài chưa? Hô ứng như thế nào? - Viết bài xong chúng ta làm gì ? - Muốn làm bài văn nghị luận CM có mấy bước ? Đó là gì ? Hoạt động 3: HDHS phần luyện tập. Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt các bài tập qua đó rèn kĩ năngtìm hiểu, phân tích đề chứng minh, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, các đoạn trong bài văn chứng minh. Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận. Thời gian: 15 phút. - Gọi HS đọc yêu cầu luyện tập. - GV yêu cầu HS thảo luận.. tiêu biểu vì nếu không sẽ tràn lan, rời rạc. Giáo án Ngữ Văn 7 * Viết đoạn CM:. - Chọn dẫn chứng tiêu biểu. - Sắp xếp dẫn chứng theo 1 trật tự hợp lí. + Dẫn chứng người trong nước. + Người ngoài nước. - Hô ứng: MB: Nêu luận điểm c. Viết đoạn kết bài: CM, KB khẳng định luận điểm Hô ứng với luận điểm CM CM, hay nói khác đi KB đã CM luận điểm cần CM. - Để kiểm tra lại bài văn, chỉnh sửa lại những chỗ không 4. Đọc và sửa chữa bài: Kiểm tra sửa lại những hạn chế phù hợp, lỗi chính tả. trong bài viết. - Đọc ghi nhớ SGK. Ghi nhớ : SGK II. Luyện tập: - Có trình tự thời gian, nơi chốn.. - HS đọc. - Chia thành 4 nhóm thảo luận. + Nội dung: Câu hỏi phần luyện tập . + Thời gian:7' - Hình thức: Ghi nội dung thảo luận vào bảng phụ và trreo bảng phụ lên. - Nhóm trưởng trình bày kết quả thảo luận. - Nhóm khác nhận xét.. - GV kiểm tra kết quả thảo luận của HS. Hoạt động 4: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học. Phương pháp: Tái hiện. Thời gian: 3 phút. - Em rút ra bài học gì qua tiết - Nghe dặn và thực hiện. học này ? Hoạt động 5: Dặn dò. Thời gian: 2 phút - Học bài . - Chuẩn bị Luyện tập lập luận CM.. - Hai đề giống nhau ở chân lí ở chân lí ở đời "Có chí thì nên". Tuy nhiên cách thức diễn đạt khác: Đề 1: Lấy hành động của ý chí làm nguyên nhân có công mài sắt là "có chí" và 1 kết quả cụ thể "có ngày nên kim". Đề 2: Hai dòng đầu nói rõ hơn câu tục ngữ. Hai dòng sau dùng bằng chứng để thấy khả năng kì diệu của "chí".. 4. Rút kinh nghiệm:. Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo. Lop7.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Tuần : 25 Tiết : 92. Giáo án Ngữ Văn 7. LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH. NS: 22/02/2011 ND: 24/02/2011. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố những hiểu biết về cách làm bài làm văn lập luận CM. - Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm 1 bài văn nghị luận CM, để CM 1 nhận định, 1 ý kiến về 1 vấn đề xã hội gần gũi. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và bước đầu triển khai thành bài viết. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: - Soạn bài. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Bình giảng, thuyết trình. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định:(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) Kiểm tra việc chuẩn bị bài (2 em) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs. Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu. Thời gian: 2 phút. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý: Hoạt động 2: HDHS thực hiện các bước làm văn nghị luận CM. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu dề, tìm ý, tìm dẫn chứng a. Tìm hiểu đề: cho bài lập luận chứng minh. Phương pháp: Thuyết trình, - Chứng minh: "Ăn quả nhớ thảo luận. kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn". Thời gian: 34 phút. - Gọi HS đọc đề SGK - Đọc đề bài. - Đề này yêu cầu chúng ta làm - CM luận điểm: Ăn quả nhớ gì ? kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguoàn. - Vậy trước hết em phải hiểu ý - Lòng biết ơn đối với người nghĩa 2 câu tục ngữ này là gì ? tạo ra thành quả để chúng ta hưởng đó là đạo lí đẹp đẽ của người VN. b. Tìm ý: - Nếu là người cần được CM - Giải thích 2 câu tục ngữ. - Có vì để em hiểu sâu sắc thì em có đòi hỏi người viết hơn nội dung 2 câu đó.. Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo. Lop7.net. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc phải giải thích rõ hơn ý nghĩa 2 câu tục ngữ này không? Vì sao? - Em sẽ giải thích 2 câu tục ngữ đó như thế nào ?. - Giải thích xong nhiệm vụ quan trọng các em phải làm gì? - Đối với đề này phần MB em sẽ làm gì ? - Ở phần thân bài các em sẽ làm gì ? - Ở phần kết bài các em sẽ làm gì ? - Bước 3 chúng ta sẽ làm gì?. - GV kiểm tra kết quả thảo luận của HS + kết hợp bước 4 sửa chữa bài. Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học. Phương pháp: Tái hiện. Thời gian: 3 phút. - Các bước tạo lập văn bản nghị luận CM ? Hoạt động 4: Dặn dò. Thời gian: 2 phút - Học bài . - Chuẩn bị Viết bài TLV số 5 văn nghị luận CM. 4. Rút kinh nghiệm:. - Ăn quả phải nhớ đến kẻ trồng cây-> Khi hưởng thành quả lao độg phải nhớ đến người tạo ra thành quả đó. C2: Uống nước phải nhớ đến nguồn gốc sinh ra dòng nước đó -> biết ơn ông bà, nguồn coäi baûn thaân. - Dùng dẫn chứng để CM.. Giáo án Ngữ Văn 7. - Dùng dẫn chứng để CM.. 2. Lập dẫn chứng: a. MB: Giới thiệu 2 câu tục ngữ "Ăn quả….nguồn". + MB: Neâu luaän ñieåm CM. b. TB: Giải thích ý nghĩa 2 câu tục ngữ. + TB: Dùng lí lẽ dẫn chứg làm - "Ăn quả…….; Uống …." Chúng ta phải làm gì ? sáng tỏ vấn đề CM. - Dẫn chứng: Bàn thờ tổ tiên. + KB: Neâu yù nghóa luaän ñieåm + Đền thờ: vua Hùng + Trần CM. Hưng Đạo. - Vieát baøi. + Ngày nay đạo lí ấy vẫn được HS hình thaønh 4 nhoùm thaûo con người phát huy. luaän. -> Đây là nét đẹp truyền thống của người VN. + Noäi dung: Yeâu caàu vieát 1 - Mở rộng vấn đề: Lên án kẻ đoạn văn thể hiện lòng biết vô ơn bạc nghĩa. ôn cuûa daân toäc ta ngaøy nay. c. KB: Khaúng ñònh yù nghóa 2 + Hình thức: Nhóm cử nhóm trưởng ghi nội dung thảo luận câu tục ngữ trrên 3. Vieát baøi: + Thời gian:10' 4. Đọc và sửa chữa bài: - HS sửa chính tả, từ, câu, hình thức đoạn văn.. Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo. Lop7.net. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc. Giáo án Ngữ Văn 7. Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo. Lop7.net. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×