Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 21: Côn sơn ca - Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra (Tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.17 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Tuần 6 Tiết 21. Giáo án Ngữ Văn 7. CÔN SƠN CA BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA. NS: 26/09/2010 ND: 28/09/2010. (HDDT) I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Cảm nhận được sự hòa nhập giữa hồn thơ Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn trong đoạn trích (bài 1) và hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông (bài 2). - Tiếp tục tìm hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ lục bát truyền thống. II. Chuẩn bị: - SGK, SGV. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói bài Sông núi nước Nam là bản tuyên ngôn độc lập? Em hiểu tuyên ngôn độc lập là gì ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và I. Đọc và tìm hiểu tìm hiểu chung. chung: - GV đọc mẫu. - Đọc. 1. Đọc: - Gọi hs đọc lại. - Đọc chú thích 2. Chú thích: - Yêu cầu các em đọc chú thích. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu II. Tìm hiểu chi tiết: chi tiết. 1. Côn Sơn Ca: - Cảnh trí Côn Sơn được miêu tả như - TL a. Cảnh trí Côn Sơn. thế nào? - Côn Sơn có: suối, - Những nét tiêu biểu nào được nhắc - Suối, đá, thông, trúc. đá, thông, trúc mang tới trong cảnh vật Côn Sơn? vẻ đẹp ngàn xưa, - Trong quan niệm của người xưa, - Gợi sự thanh cao. thanh cao, yên tĩnh. thông trúc gợi lên điều gì? gợi cảm - Gợi cảm giác mát mẻ trong lành. giác gì về thiên nhiên ? - Qua đó, em thấy cảnh vật Côn Sơn - Vẻ đẹp ngàn xưa, thanh cao, yên có vẻ đẹp nào ? tĩnh phù hợp với tâm trạng của người - Nghệ thuật điệp từ, sống ẩn dật. hình ảnh so sánh. - Các biện pháp nghệ thuật chủ yếu - Điệp từ, giọng điệu nhẹ nhàng, trong đoạn thơ này là gì ? hình ảnh so sánh. b. Con người giữa - Từ ta được nhắc lại mấy lần? Chỉ - Từ ta có mặt 5 lần. Ta chính là cảnh Côn Sơn. ai? làm gì ở Côn Sơn? nhân vật trữ tình biểu cảm - Nguyễn Trãi. Ta nghe suối chảy, ngồi trên - Ta: Nhân vật trữ đá, lên nằm, ngâm thơ nhàn. tình biểu cảm - Tiếng suối chảy rì rầm được ví với - Cảm nhận được một tâm hồn nghệ Nguyễn Trãi có một tiếng đàn cầm, đá rêu phơi được ví sĩ, yêu cảnh vật, yêu thiên nhiên, ung tâm hồn nghệ sĩ, ung với chiếu êm. Cách ví von này giúp dung thảnh thơi nơi ẩn dật. dung thảnh thơi nơi em cảm nhận được điều gì ở nhân ẩn dật. Giàu cảm vật ta? xúc thi nhân. đời. 2. Buổi chiều đứng ở Chuyển sang bài 2. phủ Thiên Trường - Bài thơ tả cảnh gì? - Bài thơ tả cảnh thôn quê. trông ra ( tự học có - Cụm từ: Nửa như có, nửa như - TL hướng dẫn). - Thời gian: lúc chiều tối thôn xóm a. Cảnh thôn quê. không có ý nghĩa gì ? - Cảnh thôn quê được tả vào thời chìm vào sương khói bao phủ cảnh - Cảnh chiều làng vật nhạt nhòa. điểm nào? Gồm những cảnh gì?. 1. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc - Cảnh tượng ấy toát lên vẻ đẹp gì? - Cảnh chiều quê ngoài đồng được tả như thế nào?. Giáo án Ngữ Văn 7. - Vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã, pha chút buồn. - Được tả bằng các giác quan. Thị giác: Cò trắng. Thính giác: Tiếng sáo. - Vì đó là dấu hiện rõ rệt đặc trưng nhất của đồng quê buổi chiều. - Cảnh bình yên, hạnh phúc trong không gian thoáng đãng, cao rộng, yên ả, trong sạch. - Bình yên, hạnh phúc, con người hòa hợp với thiên nhiên. - Tình cảm yêu mến - ân tình với quê hương.. - Vì sao tác giả dùng hai chi tiết này khi tả cảnh chiều nơi đồng quê ? - Qua hai ấn tương trên, em hình dung cảnh trong một không gian như thế nào ? - Em hình dung sự sống như thế nào nơi đồng quê ? - Tình cảm, tâm hồn nhà thơ bộ lộ ra sao trước cảnh đẹp chiều quê ? Hoạt động 3: Tổng kết. - Nội dung và nghệ thuật đặc sắc của - Đọc ghi nhớ. hai bài thơ trên. Hoạt động 4: Củng cố. - Cảm nhận của em về hai bài thơ? 4. Dặn dò: - học thuộc bài. - Soạn bài Bánh trôi nước. 5. Rút kinh nghiệm:. quê trong thôn xóm mang vẻ đẹp mơ màng yên tĩnh, pha chút buồn. - Cảnh yên ả, trong sạch, không gian thoáng đãng, cao rộng. b. Tâm hồn nhà thơ. - Yêu mến, ân tình với quê hương. - Tâm hồn thi sĩ. III. Tổng kết. Ghi nhớ: SGK.. 2. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc. Giáo án Ngữ Văn 7. Tuần 6 NS: 26/09/2010 TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo) ND: 28/09/2010 Tiết 22 I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Hiểu được các sắc thái ý nghĩa của từ Hán Việt. Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. II. Chuẩn bị: - SGK, SGV. - Bảng phụ. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết đơn vị cấu tạo từ Hán Việt là gì? Giải thích từ: Nam quốc, sơn hà, đế cư. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Sử dụng từ Hán Việt. I. Sử dụng từ Hán Việt. - Cho HS đọc bt 1a và trả lời câu hỏi: 1. Sử dụng từ Hán Việt + Em thử thay thế các từ Hán Việt - Nếu thay bằng các từ đàn bà, để tạo sắc thái biểu bằng các từ thuần việt xem có được chết, chôn, xác chết là không phù cảm. không? Có phù hợp không? hợp với các đối tượng giao tiếp. a. Tạo sắc thái trang + Vậy sử dụng các từ Hán Việt trong - Để tạo sắc thái biểu cảm: trang trọng, tao nhã, tránh thô tục. các ví dụ này để làm gì? trọng, lịch sự, tao nhã. +Vì sao nói tử thi mà không nói xác - Dùng từ tử thi tránh gợi cảm b. Là những từ cổ, tạo chết? giác ghê sợ, thô tục. sắc thái cổ. - HD tìm hiểu mục 1b/SGK. + Em giải thích nghĩa các từ in đậm - TL trong đoạn văn ? + Các từ này tạo sắc thái gì? Thường - Tạo sắc thái cổ phù hợp với các gặp ở đâu? văn bản nói về thời phong kiến. - Cho HS đọc ghi nhớ 1/SGK. - HS đọc ghi nhớ 1/SGK. Ghi nhớ: SGK - Cho HS đọc bài tập a, b/SGK. - Lạm dụng từ đề nghị (đề nghị: 2. Không nên lạm dụng - Gợi ý cho học sinh hiểu sắc thái biểu nói với cấp trên trang trọng). từ Hán Việt. - Từ nhi đồng cũng dùng với sắc Ghi nhớ: SGK cảm của từng trường hợp. thái trang trọng. - HS đọc ghi nhớ/SGK. Hoạt động 2: HD luyện tập. II. Luyện tập: - HD, gợi ý HS làm các bài tập 3, 4. - HS thực hiện các bài tập 3, 4. Bài 3. Từ Hán Việt trong đoạn văn: giảng hòa, cần thêm, hòa hiếu, nhan sắc tuyệt trần. Bài 4. - Thay bảo vệ bằng giữ gìn. - Thay mĩ lệ bằng đẹp đẽ (Tạo sắc thái cổ xưa). Hoạt động 3: Củng cố. - Hãy đặt câu với 1 từ Hán Việt. 4. Dặn dò: - học thuộc bài. - Soạn bài Quan hệ từ. 5. Rút kinh nghiệm:. 3. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc. Giáo án Ngữ Văn 7. Tuần 6 NS: 28/09/2010 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM ND: 30/09/2010 Tiết 23 I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Nắm được các đặc điểm của văn biểu cảm, đặc điểm của phương thức biểu cảm là mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm hoặc trực tiếp bày tỏ tình cảm. - Học tập cách viết bài văn biểu cảm. II. Chuẩn bị: - SGK, SGV. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn biểu cảm ? Cho 1 ví dụ văn bản biểu cảm đã học. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HD tìm hiểu đặc điểm I. Đặc điểm của văn của văn bản biểu cảm. bản biểu cảm. - Cho HS đọc bài văn Tấm gương và - HS đọc bài văn Tấm gương. 1. Tình cảm trong trả lời các câu hỏi: văn biểu cảm. + Bài văn biểu đạt tình cảm gì ? - Ca ngợi tính trung thực ngay thẳng - Bài văn biểu cảm của con người. tập trung một tình + Cách mượn hình ảnh "Tấm gương" - Mượn hình ảnh tấm gương với cảm chủ yếu. để biểu đạt điều gì? những tính chất phù hợp với tình cảm - Chọn hình ảnh có con người. ý nghĩa ẩn dụ, + Cách miêu tả khi soi gương ra sao? - Cách miêu tả là dùng các đối tượng tượng trưng để gửi Từ ngữ và giọng điệu thế nào? soi vào gương. gắm tư tưởng, tình + Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã - Chọn hình ảnh có ý nghĩa, ẩn dụ, cảm. làm gì? tượng trưng để gửi gắm tư tưởng, 2. Bố cục của bài tình cảm. văn biểu cảm. + Bố cục bài văn gồm mấy phần? - TL - 3 phần: MB - TB Phần mở bài - kết bài có quan hệ với KB. nhau như thế nào ? + Tình cảm và sự đánh giá của tác - Tình cảm và sự đánh giá là chân giả có rõ ràng, chân thực không ? thực. + Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối - Ý nghĩa: Tăng sức biểu cảm cho bài với người trung thực. văn. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn của - Đọc đoạn văn của Nguyên Hồng. Nguyên Hồng. - Đoạn văn biểu đạt tình cảm gì ? - Đoạn văn biểu đạt tình cảm của đứa con đau khổ phải xa mẹ. - Tình cảm đó được biểu hiện trực - Đó là sự biểu lộ trực tiếp. tiếp hay gián tiếp ? - Em dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra - Dấu hiệu của nó là tiếng kêu, lời nhận xét của mình ? than, câu hỏi biểu cảm. II. Luyện tập: Hoạt động 2: HD luyện tập. 1. Đọc đoạn văn: "Hoa học trò" - Cho HS đọc bài Hoa học trò đọc câu hỏi SGK. + Tại sao tác giả gọi hoa phượng là - Bài văn thể hiện tình cảm chia lìa hoa học trò ? khi hè về của tuổi học trò. - Việc miêu tả hoa phượng đóng vai. 4. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc. Giáo án Ngữ Văn 7. trò như người bạn, như nhân chứng thời gian của tuổi học trò. - Tác giả gọi hoa học trò vì nó gắn với tuổi thơ, với nhà trường. Sắc hoa học trò, cũng phải chia tay với những người bạn thân thiết. - Thể hiện cảm xúc bối rối, thẫn thờ khi xa trường, xa bạn. b) Mạch ý bài văn. - Phượng nở, hè sắp về, sắp chia tay. - Phượng ở lại một mình, thức làm vui cho sân trường. - Phượng rơi, phượng chờ năm học mới. + Bài văn biểu đạt tình cảm trực tiếp c) Biểu đạt tình cảm vừa trực tiếp hay gián tiếp ? vừa gián tiếp. Hoạt động 3: Củng cố. - Nêu đặc điểm của văn biểu cảm? 4. Dặn dò: - học thuộc bài. - Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. 5. Rút kinh nghiệm: + Phương cứ nở ... cứ rơi ... biểu hiện cảm xúc gì ? + Sắc hoa phượng nẳm ở trong hồn là sắc hoa gì ? + Câu : Phượng cứ xui ta nhớ cái gì đâu ... có phải thể hiện cảm xúc bối rối, thẫn thờ không ? + Hãy tìm mạch ý bài văn ?. 5. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Tuần 6 Tiết 24. Giáo án Ngữ Văn 7. ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM. NS: 28/09/2010 ND: 30/09/2010. I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Bước đầu nắm được yêu cầu của một đề văn biểu cảm và biết giới thiệu được đề văn biểu cảm. Hiểu được cách làm văn biểu cảm và vận dụng vào việc làm một đề văn biểu cảm, một bài văn biểu cảm cụ thể. II. Chuẩn bị: - SGK, SGV. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Văn biểu cảm có đặc điểm chủ yếu nào ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đề văn biểu cảm. I. Đề văn biểu cảm. - HD HS tìm hiểu mục I.1/SGK. + Đối tượng biểu cảm, tình cảm cần + Đêm trăng, dòng sông, mẹ, - Nêu ra đối tượng biểu cảm. biểu hiện trong đề là gì ? tuổi thơ, loài cây. + Còn tính chất biểu cảm được thể + Tính chất biểu cảm được thể hiện trong các đề văn trên như thế hiện trong các nội dung, từ - Định hướng, cảm xúc, thái nào? Từ ngữ nào? ngữ. độ, tâm trạng... + Cảm nghĩ về dòng sông thì đối - Đối tượng cảm nghĩ là dòng tượng biểu cảm và định hướng tình sông. cảm là gì ? - Định hướng tình cảm là cảm nghĩ. - Có đề chỉ nêu chung chung, buộc - HS so sánh để tìm ra điểm người viết phải tự xác định đối tượng khác biệt. - Đề cụ thể : d, c, e. biểu cảm và định hướng tình cảm. VD : Cánh diều tuổi thơ. - Đề rộng : a, b. Đối tượng biểu cảm là cánh diều tuổi thơ. Từ đối tượng ấy để định hướng tình cảm là : tình yêu, nỗi nhớ dành cho một hình ảnh quen thuộc gắn bó II. Các bước làm văn biểu với bao kí ức tuổi thơ. Qua đó gởi cảm. gắm những hồi ức, ước mơ. Hoạt động 2: HD các bước làm văn Đề bài: Cảm nghĩ về nụ biểu cảm. cười của mẹ. - Chép đề lên bảng. 1. Tìm ý. Đề : Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. + Đề yêu cầu việc gì? - Phát biểu cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. + Các ý của nội dung như thế nào? - Các ý của nội dung gồm : + Nụ cười yêu thương, khích lệ của mẹ trước mỗi việc làm tốt, chăm ngoan, tiến bộ của con, ... 2. Lập dàn bài. + Nụ cười an ủi. Khi vắng nụ a. Mở băi: + Với tất cả câc ý tìm được, cần sắp cười của mẹ. - Nêu cảm xúc đối với nụ xếp các ý như thế nào ? - HS trình bày các nội dung cười của mẹ: Nụ cười ấm. 6. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc. Giáo án Ngữ Văn 7. - Ý nào ở mở bài. trên theo dàn bài: 3 phần. - Thân bài cần sắp xếp các ý theo trình tự ra sao ? - Kết bài nêu gì ?. lòng. b. Thân bài: Nêu các biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ: Nụ cười vui, nụ cười yêu thương, nụ cười khuyến khích, nụ cười an ủi, những khi vắng nụ cười . c. Kết bài: - Lòng yêu thương và kính trọng mẹ. 3. Viết đoạn văn, bài văn. 4. Đọc sửa bài văn. - HD, yêu cầu HS viết đoạn văn, bài - Hs TL Ghi nhớ: SGK. II. Luyện tập: văn? Viết đoạn văn, bài văn như thế nào? 1. Đọc bài văn. - Cho HS đọc ghi nhớ. - Đọc a. Bài văn biểu đạt tình cảm Hoạt động 3: HD luyện tập. tha thiết đối với quê hương - HD HS, đọc bài văn và trả lời các - Làm việc theo nhóm, cử An Giang của tác giả. câu hỏi trang 89, 90. người trình bày, nhận xét, bổ Có thể đặt tên cho bài văn là: sung. An Giang của tôi, Tự hào An Giang. - Ra đề văn: Tình yêu đối với An Giang của tôi. b. Dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang. - Thân bài: Biểu hiện tình yêu mến quê hương. + Tình yêu quan niệm từ tuổi thơ. + Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước. - Kết bài: Tình yêu quê hương của người từng trải, trưởng thành. c. Phương thức biểu đạt của bài văn: Biểu cảm trực tiếp và rất tha thiết. Hoạt động 4: Củng cố. - Cho hs viết đoạn mb đề trên. 4. Dặn dò: - học thuộc bài. - Soạn bài Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm. 5. Rút kinh nghiệm:. 7. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc. Giáo án Ngữ Văn 7. 8. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc. Giáo án Ngữ Văn 7. 9. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×