Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Sinh học 12 cơ bản - Phần IV: Tiến hóa - Chương I: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa - Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.83 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Quốc Học Qui Nhơn. Giáo án Sinh 12 ( Cơ bản ). PHẦN VI. TIẾN HÓA CHƯƠNG I. BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Ngày soạn: 17 / 12 / 2010 Tiết 25 - Bài 24. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Trình bày được một số bằng chứng về giải phẫu so sánh để chứng minh mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. - giải thích được tại sao căn cứ vào cơ quan thoái hóa lại xác định được mối quan hệ họ hàng giữa các loài SV về mặt hình thái? Tại sao các cơ quan thoái hóa hầu như không còn giữ chức năng gì mà vẫn được lưu lại , di truyền qua các đời mà không bị CLTN đào thải? - Nêu và giải thích được các bằng chứng sinh học , địa sinh học , sinh học phân tử và tế bào chứng tỏ nguồn gốc chung của các loài. 2. Kĩ năng : Rèn luyện các kĩ năng sau: - Kĩ năng quan sát, so sánh thông qua hình 24.1, 24.2 SGK - Kĩ năng phân tích tổng hợp , hệ thống hóa kiến thức thông qua việc tổng hợp các loại bằng chứng tiến hóa để rút ra kết luận về mối quan hệ họ hàng giữa các loài SV với nhau. 3. Thái độ: HS hiểu được thế giới sống rất đa dạng nhưng có chung nguồn gốc chung. Qúa trình tiến hóa đã hình thành nên các đặc điểm khác nnhau ở mỗi loài. II. Chuẩn bị: - GV:- Tranh phóng to hình 24.1 , 24.2 SGK. - Tranh ảnh minh họa các cơ quan thoái hóa, tương đồng các nội quan giữa người và thú. - HS: - Các tranh ảnh sưu tầm được : sự tương đồng các nội quan giữa người và thú. - 1 số hình ảnh về cơ quan thoái hóa… III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp.1’ 2. kiểm tra bài cũ. (không) 3. Tiến trình bài mới: -. TL 12’. Hoạt động của thầy HĐ 1. Tìm hiểu các bằng chứng giải phẫu so sánh: GV yêu cầu HS quan sát hình 24.1 SGK , thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: - Nhóm 1,3: Nhận xét những điểm giống và khác nhau trong cấu tạo xương tay của người và chi trước của mèo, cá voi, dơi.. Hoạt động của trò. Nội dung I. Bằng chứng giải phẫu so sánh:. HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh, đọc SGK  Trả lời câu hỏi: - Câu hỏi 1: + giống nhau: đều có các xương cánh, cổ, bàn, ngón. + khác nhau: Chi tiết ác xương biến đổi, hình dạng bên ngoài rất khác nhau (rất rõ ở xương bàn, xương ngón). - Nhóm 2,4: Những biến đổi - Câu 2: xương bàn tay giúp mỗi loài + tay người thích nghi với thích nghi như thế nào? việc cầm nắm công cụ lao động. + Chi trước của mèo thích nghi với chức năng di chuyển trên cạn. Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết. 82 Lop12.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò + cá voi thích nghi với chức năng bơi dưới nước . + Dơi thích nghi với chức năng bay.. Giáo án Sinh 12 ( Cơ bản ) Nội dung. GV giới thiệu : Tay người , chi trước của các loài thú là các cơ quan tương đồng  Thế nào là cơ quan tương HS phân tích ví dụ  khái đồng? cho thêm ví dụ minh họa niệm cơ quan tương đồng GV cho HS quan sát hình ruột thừa ở người và ruột tịt ở động vật ăn cỏ - ruột thừa ở người và ruột tịt ở  có động vật ăn cỏ có phải là cơ quan tương đồng không? - Vậy, chức năng của ruột tịt ở Hs có thể sẽ lúng túng ở động vật ăn cỏ và ruột thừa ở phần chức năng của ruột người là gì? thừa ở người  trả lời theo nhận thức. GV yêu cầu HS đọc SGK HS đọc SGK, rút ra kết trình bày: luận từ ví dụ GV đã nêu  - Thế nào là cơ quan thoái hóa, khái niệm về cơ quan thoái cho ví dụ , phân tích sự tiêu hóa. giảm chức năng của chúng? - Qua nghiên cứu về các cơ quan tương đồng và cơ quan thoái hóa rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa các loài SV? GV khắc sâu kiến thức. - cơ quan tương đồng là những cơ quan tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc từ một cơ quan của một loài tổ tiên, ở các loài khác có thể thực hiện các chức năng khác nhau.  Kết luận về mối quan hệ - Cơ quan thoái hóa cũng là giữa các loài SV: Các SV cơ quan tương đồng nhưng hiện nay đều có chung một nay không còn chức năng tổ tiên. hoặc chức năng bị tiêu giảm.  Kết luận: Sự tương đồng về nhiều đặc điểm giải phẫu giữa các loài là những bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài SV hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung. II. Bằng chứng về phôi sinh học: HS quan sát hình, đọc SGK phần II. HĐ 2. Tìm hiểu các bằng chứng về phôi sinh học: GV giới thiệu hình 24.2 SGK, yêu cầu HS quan sát hình , đọc SGK phần II : - Trình bày các đặc điểm giống HS nhận xét  kết luận nhau quá trình phát triển phôi của các loài: Cá, kỳ giông, rùa, gà, lợn, bò, thỏ, người, qua đó rút ra kết luận về quan hệ giữa các loài. - Khắc sâu kiến thức: Tại sao  các loài khác nhau lại có những đặc điểm phát triển phôi giống nhau?. Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết. 83 Lop12.net. - Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau phản ánh nguồn gốc chung của SV. - Các loài có họ hàng gần gũi thì sự phát triển phôi càng giống nhau ở giai đoạn muộn hơn và ngược lại.. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Giáo án Sinh 12 ( Cơ bản ) Nội dung. 8’. Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết. 84 Lop12.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Quốc Học Qui Nhơn Giáo án Sinh 12 ( Cơ bản ) TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 8’ HĐ3. Tìm hiểu các bằng III. Bằng chứng địa lý sinh chứng địa lý sinh vật học vật học. Yêu cầu học sinh đọc SGK HS đọc SGK phần III phần III trang 108: trang 108 - Khái niệm địa lý sinh học.  Khái niệm địa lý SV học. Địa lý SV học: Là môn KH nghiên cứu về sự phân bố địa lí của các loài trên trái đất. - Phân biệt địa lý (môn học mà -Địa lý SV học phân chia ra HS đang học) với địa lý SV các vùng địa lý có đặc điểm học? hệ SV tương tự nhau, không chia theo các nước, các châu lục).  SV có những biến đổi để - Nhiều loài phân bố ở các thích nghi nhưng vẫn giữ các vùng địa lí khác nhau nhưng đặc điểm của tổ tiên (dạng địa lại giống nhau về 1 số đặc phương). Ví dụ: thú ăn thịt cỡ điểm đã được chứng minh là nhỏ do chỉ ăn bò sát là con mồi chúng bắt nguồn từ 1 tổ tiên , nhỏ, các loại chim, côn trùng, sau đó phát tán sang các vùng có cánh tiêu giảm hoặc không khác. cánh.  Điều kiện sống ở đảo và lục - Do chúng đều mang - Sự giống nhau giữa các sinh địa khác nhau, tại sao SV ở đảo những đặc điểm thích nghi vật chủ yếu do chúng có và lục địa lại giống nhau ? với đời sống dưới nước chung nguồn gốc hơn là chúng sống trong những môi - kết luận gì ? GV cần lưu ý HS về hiện trường giống nhau. tượng đồng qui tính trạng  không thể bỏ qua vai trò của môi trường (CLTN) trong việc hình thành các đặc điểm giống nhau cuả các quần thể có nguồn gốc xa nhau trong môi trường giống nhau. 8’ HĐ4 : Tìm hiểu các bằng IV. Bằng chứng tế bào học chứng phôi sinh học và sinh học phân tử (?) Dựa vào kiến thức tế bào, di - HS trả lời theo nhận thức - Các loài SV đều sử dụng truyền đã học, hãy trình bày chung 1 loại mã DT, đều có những điểm giống nhau trong cơ sở vật chất chủ yếu là axit cấu tạo tế bào, vật chất DT, mã nucleic (gồm ADN và ARN) di truyền của các loài sinh vật. và prôtêin: + ADN đều cấu tạo từ 4 loại Nucêotit là: A,T, G, X. + Prôtêin đều cấu tạo từ hơn 20 loại aa khác nhau  Từ những dữ kiện đó, rút ra Tái hiện kiến thức trả lời,  Các loài SV ngày nay đều kết luận gì về nguồn gốc của cả lớp bổ sung. tiến hóa từ 1 tổ tiên chung. các loài SV ? - Phân tích thông tin bảng 24 - Loài tinh tinh, do số aa sai cho biết người có quan hệ gần khác là rất ít. gũi nhất với loài nào trong bộ linh trưởng? Tại sao ? - Phân tích trình tự aa trong - Các loài có quan hệ họ - Những loài có quan hệ họ cùng một loại prôtêin hay trình hàng càng gần thì cấu trúc hàng càng gần thì trình tự các tự các Nucleotit trong cùng 1 protein và nucleotit càng a.a hay nucleotit càng có xu gen của các loài cho phép ta kết giống nhau hướng giống nhau và ngược luận gì về quan hệ họ hàng giữa lại. Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết. 85 Lop12.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động của thầy các loài ? - Củng cố: Nhớ lại kiến thức tế bào học – SH 10 nêu những bằng chứng chứng tỏ ti thể và lục lạp được tiến hóa từ vi khuẩn?. 4’. Hoạt động của trò. Giáo án Sinh 12 ( Cơ bản ) Nội dung. - Ti thể có nguồn gốc từ VK hiếu khí nội cộng sinh với TB nhân thực: + ADN, ribôxôm của ti thể giống ADN và riboxom của vi khuẩn. + Cơ chế tổng hợp protein của ti thể giống của vi khuẩn. + Ti thể có 2 lớp màng: màng ngoài giống màng tế bào nhân thực (lõm vào khi đưa tế bào vi khuẩn vào nội cộng sinh), màng trong giống màng sinh chất của vi khuẩn bị thực bào. - Tương tự như vậy lục lạp của TBTV có nguồn gốc từ vi khuẩn lam nội cộng sinh với TBTV. HĐ 5. Củng cố toàn bài: GV đưa ra bài tập HS cử đại diện trình bày, 1. Hãy đưa ra các bằng chứng cả lớp nhận xét  hoàn chứng minh rằng loài người có thiện. quan hệ họ hàng với thú, đặc biệt quan hệ gần gũi với tinh tinh. 2. Trình bày lại những kiến thức cơ bản của bài học mà em đã tiếp thu được 3.Yêu cầu HS chọn đáp án Đáp án đúng : c đúng: và giải thích: - Cánh dơi là tương đồng với . . . . của hải cẩu. a. Đuôi . b. Lỗ phun nước c. Chân chèo d. Xương sườn e. Đầu 4. Dặn dò.1’ 1. Hoàn thành câu hỏi và bài tập cuối bài. 2. Sưu tầm những mẩu chuyện về cuộc đời và sự nghiệp của lamac và Đacuyn. 3. Nghiên cứu trước bài “Học thuyết Lamac và Học thuyết Đacuyn”. IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết. 86 Lop12.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Quốc Học Qui Nhơn Ngày soạn: 2 / 1 / 2011 Tiết 26 - Bài 25. Giáo án Sinh 12 ( Cơ bản ). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Sau khi học xong bài này HS phải: - Nêu được các luận điểm cơ bản của thuyết tiến hóa của Lamac và của Dacuyn. - Nêu được những đóng góp và tồn tại của Lamac và Đacuyn. - Trình bày được những khác biệt (tiến bộ) giữa học thuyết Đacuyn so với học thuyết Lamac. - So sánh được chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo theo quan điểm Đacuyn 2. Kĩ năng : Học sinh rèn được các kĩ năng: - Kỹ năng phân tích, so sánh thông qua hình H25.1 SGK - Kỹ năng phán đoán, xây dựng giả thuyết khoa học thông qua những tóm tắt của Anst Mayr về các quan sát và suy luận của Đacuyn. - Kỹ năng hệ thống hóa, khái quát hóa khi tìm hiểu về nguồn gốc chung của các loài thông qua H25.2 sơ đồ cây phát sinh các loài cá voi 3. Thái độ: - Giải thích được tính đa dạng và sự tiến hóa của sinh giới ngày nay. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. - GV: Tranh phóng to hình 25.1 , 25.2 SGK. - HS sưu tầm những mẩu chuyện về cuộc đời và sự nghiệp của Lamac và Đauyn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hãy đưa ra các bằng chứng chứng minh các loài sinh vật ngày nay đều có chung nguồn gốc. - Vậy tại sao từ nguồn gốc chung nhưng ban đầu lại hình thành nên thế giới sống đa dạng phong phú như hiện nay? 3. Bài mới: TL 14’. Hoạt động của thầy HĐ1 Tìm hiểu về học tuyết tiến hóa của Lamac. * GV yêu cầu HS quan sát tranh về quá trình hình thành loài hươu cao cổ.. Hoạt động của trò.  Ban đầu, hươu có cổ ngắn, ăn các loại cỏ, cây bụi thấp, do ĐK ngoại cảnh thay đổi Thức ăn phía dưới không còn, chỉ còn thức ăn là lá trên cây  Hươu phải Loài ban đầu (Hươu cổ ngắn) vươn cổ lên để lấy thức ăn. Môi trường thay đổi Lá cây dưới thấp ngày càng  thay đổi tập quán khan hiếm, chỉ còn lá trên cây cao (ĐK ngoại cảnh tiếp (Hươu cổ trung bình) tục thay đổi)  Hươu cứ phải vươn cổ lên cao mãi, Tích lũy những biến đổi nhỏ, sự biến đổi này được di truyền lại cho đời sau truyền cho thế hệ sau  Loài hiện tại (hươu cao cổ) hình thành loài hươu cao cổ. Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 87. Nội dung I. Học tuyết tiến hóa của Lamac (theo đáp án PHT). (?) Nhận xét chiều cao của cổ hươu? Tại sao cổ của hươu lại có chiều dài như vậy ? - GV tóm tắt phần trình bày của HS bằng sơ đồ:. Lop12.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động của thầy * GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ tóm tắt, thảo luận nhóm, thực hiện hoạt động 1 PHT 14’ HĐ2 : Tìm hiểu học thuyết tiến hóa của Đacuyn Yêu cầu HS giải thích các hướng tiến hóa thích nghi trong quá trình hình thành các loài rau khác nhau (CH1 PHT) - GV hoàn thiện nhận thức của HS, giới thiệu: Người đầu tiên thu thập được nhiều bằng chứng về sự tiến hóa hình thành các loài SV từ loài tổ tiên bằng cơ chế chọn lọc. - Yêu cầu HS đọc phần II, những tóm tắt của Anst Mayr về các quan sát và suy luận của Đacuyn, trả lời câu hỏi 2 hoạt động 2 PHT. Từ đó điền nội dung phù hợp vào bảng so sánh PHT - Đọc SGK, phân biệt CLTN và CLNT GV mở rộng về chiều hướng, tốc độ, kết quả của CLTN, CLNT - Vậy tại sao từ 1 nguồn gốc chung ban đầu lại hình thành nên thế giới sống đa dạng phong phú như ngày nay? Từ phần trả lời của HS, GV hoàn thiện và đưa ra sơ đồ cây tiến hóa, giải thích trên sơ đồ H25.2 SGK. (?) Sinh giới đa dạng ngày nay có thống nhất không? Tại sao? 10’. Hoạt động của trò - Làm việt theo nhóm, thực hiện hoạt động 1 PHT. Giáo án Sinh 12 ( Cơ bản ) Nội dung. II. Học thuyết tiến hóa của Đacuyn Làm việc theo nhóm, trình bày, bổ sung …. Các nhóm HS ghi lại những bước đi của Đacuyn trên con đường hình thành học thuyết tiến hóa . - Do con người tiến hành CL theo nhu cầu, thị hiếu khác nhau của con người. người .. Quá trình TH theo nhiều hướng khác nhau …. - Có, do chúng đều bắt - Các loài SV đa dạng ngày nguồn từ 1 tổ tiên chung. nay được bắt nguồn từ 1 tổ tiên chung.. HĐ3. CỦNG CỐ: GV yêu cầu HS so sánh 2 học HS thảo luận nhóm hoàn thuyết tiến hóa của Lamac và thành nội dung PHT (bảng Đacuyn thông qua bảng so so sánh nội dung cơ bản của sánh. Đánh giá những đóng góp 2 học thuyết tiến hóa) và tồn tại của 2 học thuyết (PHT) 4. Dặn dò.1’ 1. Hoàn thành câu hỏi và bài tập cuối bài. 2. Sưu tầm những mẩu chuyện về cuộc đời và sự nghiệp của lamac và Đacuyn. 3. Nghiên cứu trước bài “Học thuyết Lamac và Học thuyết Đacuyn”. IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết. 88 Lop12.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Quốc Học Qui Nhơn Tiết 27. Giáo án Sinh 12 ( Cơ bản ). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Kiểm tra , đánh giá kiến thức của HS về di truyền học. - Biết vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải thích các hiện tượng trong tự nhiên. 2. Kĩ năng : Học sinh rèn được các kĩ năng: - Kỹ năng làm bài thi tự luận - Kỹ năng độc lập trong tư duy, phán đoán. 3. Thái độ: - Tính trung thực trong thi cử. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. - GV: Đề chung toàn trường - HS : Ôn tập toàn bộ kiến thức di truyền học. III. KẾT QUẢ KIỂM TRA. Lớp 12 12 12. Giỏi. Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết. khá. 89 Lop12.net. Trung bình. Yếu. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Quốc Học Qui Nhơn Ngày soạn: 9 / 1/ 2010 Tiết 28 – Bài 26:. Giáo án Sinh 12 ( Cơ bản ). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tóm tắt được sự hình thành thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại. - Nêu được các nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa. - Trình bày và phân biệt được 2 khái niệm tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ của thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại; nêu được mối quan hệ giữa tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ. - Nêu được khái niệm NTTH và các NTTH: Qúa trình ĐB , quá trình di nhập gen, quá trình CLTN , giao phối ngẫu nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên. -Nêu và phân tích được vai trò của từng nhân tố tiến hóa trong đó CLTN là nhân tố cơ bản nhất, từ đó rút ra được mối quan hện giữa các nhân tố tiến hóa . 2. Kĩ năng: HS rèn luyện được các kĩ năng sau: - Kĩ năng tổng hợp so sánh thông qua việc phân biệt tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ. - Kĩ năng làm bài tập , thông qua những bài tập để thấy được vai trò của các nhân tố tiến hóa . - Kĩ năng hệ thống hóa , khái quát hóa thông qua thiết lập sơ đồ mối quan hệ giữa các nhân tố tiến hóa . 3. Thái độ: - giải thích được tính đa dạng và sự tiến hóa của sinh giới ngày nay. - Thấy được mối quan hệ nhân quả thông qua hoạt động tìm hiểu các nhân tố tiến hóa . II. Chuẩn bị : - GV: - PHT: Phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn - HS: Nghiên cứu trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - So sánh quan điểm của Lamac và Đacuyn về sự tiến hóa? - Nêu những tồn tại chung của 2 thuyết tiến hóa này? 3. Bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò (15’) HĐ 1. Tìm hiểu quan niệm hiện đại về tiến hóa và nguồn nguyên liệu của tiến hóa. GV yêu cầu HS đọc SGK tìm HS đọc SGK tìm hiểu  hiểu: - sự ra đời của thuyết tiến hóa - Những năm 40 của thế kỉ tổng hợp? XX - giải thích tên gọi của thuyết - Thuyết tiến hóa tổng hợp = tiến hóa tổng hợp? CLTN theo Đacuyn + thành tựu của di truyền học đặc biệt là di truyền học quần thể. Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết. 90 Lop12.net. Nội dung I. Quan niệm hiện đại về tiến hóa và nguồn nguyên liệu của tiến hóa. 1. Sự ra đời của thuyết tiến hóa tổng hợp: Thuyết tiến hóa tổng hợp ra đời vào những năm 40 của thế kỉ XX . Tên gọi của thuyết tiến hóa tổng hợp thể hiện sự kết hợp cơ chế tiến hóa bằng CLTN theo Đacuyn Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Giáo án Sinh 12 ( Cơ bản ) Nội dung với các thành tựu của di truyền học đặc biệt là di truyền học quần thể. 2. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn:. GV giới thiệu: Vấn đề cơ bản nhất, trung tâm nhất của thuyết tiến hóa là sự biến đổi của các loài  sự hình thành các loài mới. Sự hình thành loài mới được xem là gianh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn. GV yêu cầu HS đọc SGK mục 1 , thảo luận nhóm , tìm ra HS đọc SGK mục 1 , thảo các cụm từ và các từ về nội luận nhóm, cả lớp thống nhất dung tiến hóa nhỏ và tiến hóa  hoàn thành PHT lớn để hoàn thành PHT Đáp án PHT Chỉ tiêu so sánh Tiến hóa nhỏ Là quá trình biến đổi cấu trúc DT của quần thể , xuất hiện sự Thực chất cách li sinh sản với quần thể gốc.  Hình thành loài mới. Qui mô Mối quan hệ GV mở rộng: - Tại sao quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở? * Chuyển ý: - Nguyên nhân nào làm cho cấu trúc DT của quần thể ban đầu bị thay đổi? Nói cách khác, nguyên liệu cho quá trình tiến hóa là gì? - Nguồn biến dị của QT có phải là tổng hợp tất cả các biến dị phát sinh ở các cá thể trong quần thể hay không? Nó bao gồm những biến dị nào? - Nếu 1 cá thể hoặc giao tử của quần thể khác cùng loài mang gen ĐB được phát tán đến QT có làm tăng thêm biến dị của QT không ?  Tóm lại, Các nguồn BDDT của quần thể? Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết. Tiến hóa lớn Là quá trình biến đổi trên qui mô lớn, trải qua hàng triệu năm..  Xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài. Nhỏ (phạm vi Lớn ( nhiều loài ) trong 1 quần thể) Cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài ( tiến hóa lớn ) là quá trình hình thành loài mới ( tiến hóa nhỏ ).. HS thảo luận nhóm, thống nhất  - QT là đơn vị tồn tại , đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên . - QT có tính toàn vẹn về DT (đặc trưng bởi tần số tương đối của các alen về 1 hoặc 1 số gen nào đó) - QT có khả năng bị biến đổi cơ cấn DT qua các thế hệ , tần số tương đối của các alen có thể bị biến đổi do tác động của một số NTTH hay sự trao đổi gen giữa các quần thể trong loài.  Có ..  QT được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở.. 3. Nguồn BDDT của QT:. Bao gồm: - Mọi biến dị trong quần thể phát sinh do ĐB (Biến dị sơ cấp), giao phối ( biến dị tổ hợp - BD thứ cấp) - Sự di chuyển của các cá thể hoặc giao tử của quần  Bao gồm: - ĐB gen. (Biến dị sơ cấp) thể khác vào. - ĐB NST.  các quần thể tự nhiên rất - Biến dị tổ hợp.(BD thứ cấp) đa hình. Năm học : 2009 - 2010 91 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động của thầy (22’). HĐ 2. Tìm hiểu các nhân tố tiến hóa: * Chuyển ý: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và làm bài tập sau: 1 QT có 100 cá thể trong đó có tỉ lệ KG như sau: 60AA, 30Aa, 10aa . Theo em những tình huống nào có thể làm thay đổi tần số các alen và thành phần KG trong QT trên? Giải thích? GV nhấn mạnh: Đó chính là các đk nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec. Vậy, các nhân tố trên làm thay đổi tần số các alen và thành phần KG trong QT  Cấu trúc di truyền mới  Cách li sinh sản  Loài mới. Do đó chúng được gọi là các nhân tố tiến hóa. - Thế nào là nhân tố tiến hóa ?. Hoạt động của trò HS hoạt động nhóm và làm bài tập lên bảng phụ. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp thống nhất  kết luận: - ĐB. - CLTN. - Di nhập gen. - Các yếu tố ngẫu nhiên..  Khái niệm các nhân tố 1. Khái niệm các NTTH: Các NTTH là các nhân tố tiến hóa. làm thay đổi tần số alen và thành phần KG của QT. 2. Các NTTH: a. Đột biến:. GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trao đổi nhóm, trả lời các  Vì nó làm thay đổi tần số câu hỏi: - Vì sao nói ĐB là 1 loại alen và thành phần KG của QT mặc dù rất chậm. NTTH?  - tần số ĐB thấp. - Qúa trình ĐB có tính chất - vô hướng. như thế nào? → ý nghĩa trong tiến hóa?.  - Tại sao đa số ĐB là có hại - Vì gen ĐB thường là gen nhưng lại được xem là nguyên lặn nhưng khi tồn tại bên cạnh gen trội tương ứng ở liệu cho qúa trình tiến hóa? thể dị hợp, nó cũng không biểu hiện ra KH . - Nếu qua sinh sản sẽ tạo ra nhiều BDTH . Khi đk sống thay đổi , các tổ hợp gen có gen ĐB sẽ thay đổi giá trị thích nghi và có thể trở nên có lợi , hoặc không gây hại. Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết. Giáo án Sinh 12 ( Cơ bản ) Nội dung II. Các nhân tố tiến hóa :. 92 Lop12.net. - ĐB là 1 loại NTTH vì nó làm thay đổi tần số alen và thành phần KG của QT. - ĐB ở 1 gen thường có tần số rất thấp . Nhưng mỗi cơ thể có hàng vạn gen , mỗi QT có nhiều cá thể nên tạo nhiều alen ĐB ở mỗi thế hệ. - ĐB là vô hướng -> ngyên liệu sơ cấp, thông qua giao phối -> nguồn BD thứ cấp vô cùng phong phú cho quá trình tiến hóa.. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.  - Thế nào là hiện tượng di nhập - khái niệm hiện tượng di – gen? Vì sao nói Di – nhập gen nhập gen. - vì: Di - nhập gen làm thay là NTTH? đổi tần số các alen và thành phần KG của QT.  Không , vì sự di – nhập là - Di – nhập gen có phải là 1 hoàn toàn ngẫu nhiên. NTTH có hướng không? - Yếu tố nào sẽ can thiệp để hình thành những đặc điểm thích nghi từ những nguồn HS lên hệ kiến thức đã học nguyên liệu đó? GV yêu cầu HS đọc SGK, về CLTN ở bài trước hoạt động nhóm, trả lời những  CLTN. HS đọc SGK, hoạt động câu hỏi sau: nhóm . - Thực chất CLTN là gì? - CLTN là chọn lọc KG hay Đại diện trả lời , cả lớp nhận xét , thống nhất: KH? - Tại sao nói CLTN là nhân tố có hướng? - Kết quả , tốc độ của CLTN ? - Tại sao chọn lọc chống lại alen trội lại diễn ra với tốc độ nhanh hơn chọn lọc chống lại alen lặn?. Giáo án Sinh 12 ( Cơ bản ) Nội dung b. Di – nhập gen: - Di - nhập gen (Dòng gen) là hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc giao tử giữa các QT. - Di - nhập gen làm thay đổi tần số các alen và thành phần KG của QT hoàn toàn ngẫu nhiên. c. Chọn lọc tự nhiên:. - CLTN thực chất là quá trình phân hóa về mức độ thành đạt sinh sản của các cá thể với những KG khác nhau. - CLTN tác động trực tiếp lên KH và gián tiếp làm biến đổi cấu trúc di truyền của QT theo 1 hướng xác định (CLTN là 1 nhân tố có hướng) - Kết quả: hình thành các QT có nhiều cá thể mang các KG qui định các đặc điểm thích nghi với môi trường. - Tốc độ CLTN phụ thuộc vào yếu tố : chọn lọc chống lại alen trội lại diễn ra với tốc độ nhanh hơn chọn lọc chống lại alen lặn.. HS hoạt động cá nhân , thảo luận nhóm  thống nhất: Yêu cầu HS trả lời câu lệnh: - Giải thích tại sao CLTN làm - QT VK sinh sản nhanh nên thay đổi tần số alen của QT vi các gen qui định các đặc khuẩn nhanh hơn so với quần điểm thích nghi được tăng nhanh trong QT thể SV nhân thực lưỡng bội? - Mặt khác, hệ gen của VK là đơn bội nên các ĐB có đk biểu hiện ngay ra KH.  Có. GV nêu vấn đề chuyển ý: d. Nhân tố ngẫu nhiên: - Cháy rừng bão lũ làm số đáng kể các cá thể của QT bị tiêu diệt có làm thay đổi cấu HS có thể lúng túng, nghiên trúc DT của QT không? - Vậy cháy rừng bão lũ thuộc cứu SGK  nhân tố ngẫu - Các nhân tố ngẫu nhiên nhóm nhân tố nào trong các nhiên. làm thay đổi tần số các Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết. 93 Lop12.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động của thầy nhân tố đã học? - Sự tác động của nhân tố ngẫu nhiên gây biến đổi mạnh mẽ , đáng kể đối với 1 QT có kích thước lớn hay nhỏ?. Hoạt động của trò HS liên hệ thực tiễn với tác động của thiên tai đến 1 QT nhất định  QT có kích thước nhỏ dễ biến đổi mạnh mẽ nhất dưới tác động của các nhân tố ngẫu nhiên.. HS nghiên cứu SGK - Giao phối không ngẫu nhiên  - Giao phối có chọn lọc. - giao phối cận huyết gồm những dạng nào? - tự phối.. Giáo án Sinh 12 ( Cơ bản ) Nội dung alen và thành phần KG của QT không theo 1 hướng nhất định. - Sự biến đổi ngẫu nhiên về cấu trúc DT hay xảy ra với những QT có kích thước nhỏ. e. Giao phối không ngẫu nhiên: - Giao phối không ngẫu nhiên gồm: Giao phối có chọn lọc , giao phối cận huyết và tự phối. - Giao phối không ngẫu nhiên là NTTH không làm thay đổi tần số các alen nhưng lại làm thay đổi tỉ lệ các KG trong QT theo hướng làm giảm tỉ lệ KG dị hợp và làm tăng tỉ lệ KG đồng hợp qua các thế hệ  làm giảm sự đa dạng DT của QT..  Giao phối không ngẫu - Vì sao gọi quá trình giao phối nhiên là NTTH không làm không ngẫu nhiên là 1 NTTH? thay đổi tần số các alen nhưng lại làm thay đổi tỉ lệ các KG trong QT HS có thể khó trả lời, dựa - Vậy, Giao phối không ngẫu trên gợi ý của GV , thảo luận nhiên là nhân tố có hướng nhóm  thống nhất: - Ở cấp độ phân tử, giao phối không ? Tại sao? không ngẫu nhiên là 1 NTTH có hướng, nhưng ở cấp độ cơ thể thì không. HĐ 3. Củng cố:(5’) Cho HS quan sát sơ đồ mối HS quan sát sơ đồ mối quan quan hệ giữa các NTTH trong hệ giữa các NTTH trong quá quá trình tiến hóa nhỏ. trình tiến hóa nhỏ  - Hãy trình bày mối quan giữa - trình bày mối quan giữa các NTTH trong quá trình tiến các NTTH trong quá trình hóa nhỏ. tiến hóa nhỏ = sơ đồ - Trong 5 NTTH đã học, nhân tố nào : + Làm thay đổi tần số alen  - ĐB , Di nhập gen. thay đổi TPKG của quần thể. + Chỉ làm thay đổi TPKG , - Giao phối không ngẫu không làm thay đổi tần số các nhiên, Các yếu tố ngẫu nhiên alen. + Là NTTH có hướng. - CLTN 4. Dặn dò: (1’) - Trả lời câu hỏi cuối bài. - Sưu tầm các tranh ảnh về đặc điểm thích nghi của SV, phân tích ý nghĩa của đặc điểm thích nghi và cho biết đó là đặc điểm thích nghi KG hay KH? IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết. 94 Lop12.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Quốc Học Qui Nhơn Ngày soạn: 12 / 1/ 2010. Giáo án Sinh 12 ( Cơ bản ). Tiết 29 – Bài 27:. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được quá trình hình thành đặc điểm thích nghi là làm tăng dần số lượng cá thể có KH thích nghi cũng như hoàn thiện khả năng thích nghi của SV. - Giải thích được quá trình đặc điểm thích nghi chịu sự chi phối của quá trình hình thành và tích lũy các ĐB , quá trình sinh sản và quá trình chọn lọc tự nhiên. - Giải thích được sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi. 2. Kĩ năng: HS rèn luyện được các kĩ năng sau: - Kĩ năng thu thập 1 số tài liệu (về đặc điểm thích nghi) - Kĩ năng hợp tác nhóm nhỏ, kĩ năng làm việc độc lập với SGK. 3. Thái độ: - Giải thích được tính đa dạng và phong phú của sinh giới ngày nay. II. Chuẩn bị : - GV: - PHT: Nội dung so sánh Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Đối tượng Cách tiến hành Kết quả thu được Nhận xét về vai trò của CLTN + Sưu tầm thêm 1 số ví dụ minh họa về đặc điểm thích nghi của SV - HS: Nghiên cứu trước bài. Sưu tầm thêm 1 số tranh ảnh minh họa về đặc điểm thích nghi của SV IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Tại sao phần lớn ĐB gen đều có hại cho cơ thể SV nhưng ĐB gen vẫn được coi là nguồn phát sinh biến dị di truyền cho CLTN? - Hiện tượng di nhập gen ảnh hưởng như thế nào đến vốn gen và tần số alen trong quần thể? - Tại sao khi kích thước quần thể bị giảm mạnh thì tần số alen lại thay đổi nhanh chóng? - Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi TPKG của quần thể như thế nào? 3. Bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung (15’) HĐ 1.Tìm hiểu khái niệm đặc I. Khái niệm đặc điểm điểm thích nghi: thích nghi: Cho HS quan sát hình 27.1 HS quan sát hình 27.1 SGK SGK và một số hình ảnh HS và một số hình ảnh HS sưu sưu tầm thêm về ĐĐTN của tầm thêm về ĐĐTN của SV, SV: phân tích hình ảnh và trả lời: - Những hình ảnh đã xem là  TN KG (qui định các KH thích nghi KH hay thích nghi TN). Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết Năm học : 2009 - 2010 95 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động của thầy KG? - Thích nghi KG là gì? - Thích nghi KH là gì?. - Vậy, Thế nào là ĐĐTN?. - Nếu ĐĐTN chỉ có ở 1SV nào đó trong 1 thế hệ thì có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa hay không? Khi nào thì đặc điểm thích nghi có ý nghĩa với quá trình tiến hóa?  QT thích nghi được thể hiện như thế nào? (10’). HĐ 2. Tìm hiểu qúa trình hình thành ĐĐTN của QT: GV dẫn dắt: như ở phần trên chúng ta vừa nghiên cứu CLTN luôn đào thải các cá thể có KH không thích nghi là tăng dần số cá thể có KH thích nghi . - Hãy lấy 1 ví dụ trong thực tiễn để chứng minh? GV có thể cho HS quan sát thêm 1 số ví dụ về màu sắc , hình dạng của sâu ngụy trang trốn tránh kẻ thù… - Sự xuất hiện 1 ĐTN nào đó nói riêng và bất kì một đặc điểm di truyền nói chung trên cơ thể SV là kết quả của quá trình nào? - Tại sao năm 1941 penixilin tiêu diệt vi khuẩn này rất hiệu quả, năm 1944 xuất hiện 1 số chủng kháng thuốc và đến năm 1992 thì có tới 95% các chủng kháng thuốc?. Hoạt động của trò.  Là những tổ hợp gen qui định các tính trạng giúp SV TN với đk môi trường sống.  là những biểu hiện KH trong đời sống cá thể giúp SV TN. HS kết hợp nghiên cứu - Các đặc điểm giúp SV SGK  kết luận ĐĐTN. thích nghi với môi trường làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của chúng gọi là đặc điểm thích nghi của HS suy nghĩ  trả lời: SV. - Không. - Qúa trình hình thành ĐĐTN của QT SV : - Chí khi các đặc điểm đó ở + Hoàn thện khả năng thích SV được hoàn thiện , số nghi của SV trong QT từ lượng cá thể có KG qui định thế hệ này sang thế hệ KH thích nghi đó được nhân khác. lên với 1 số lượng lớn. + Làm tăng số lượng cá thể  ĐĐTN của QT SV . có KG qui định KH thích nghi trong QT từ thế hệ này sang thế hệ khác. II. Qúa trình hình thành ĐĐTN của QT: 1. Cơ sở DT của quá trình hình thành QT thích nghi:. - Lấy 1 vài ví dụ trong thực tiễn để chứng minh. HS quan sát hình kết hợp SGK  Qúa trình phát sinh và tích lũy các gen ĐB ở mỗi loài..  Khả năng kháng thuốc do nhiều gen qui định . Dưới tác dụng của CLTN, các gen kháng thuốc được tích lũy ngày càng nhiều trong cơ thể → khả năng kháng thuốc ngày càng hoàn thiện - Vi khuẩn và SV đa bào bậc  Vi khuẩn . Vì: cao , SV nào có tốc độ hình - Tốc độ sinh sản VK nhanh. thành đặc điểm thích nghi - Áp lực của CLTN mạnh. nhanh hơn ? Tại sao? Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết. Giáo án Sinh 12 ( Cơ bản ) Nội dung. 96 Lop12.net. - Qúa trình phát sinh và tích lũy các gen ĐB ở mỗi loài. - Tốc độ sinh sản của loài. - Áp lực của CLTN. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động của thầy Yêu cầu HS đọc SGK + quan sát hình ảnh minh họa các ví dụ về loài bướm Biston betularia . Phát PHT , yêu cầu HS hoạt động nhóm , hoàn thành PHT Yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét và bổ sung.  thống nhất đáp án = bảng phụ. (8’) HĐ 3. Tìm hiểu sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi: GV sử dụng những ví dụ HS sưu tầm về đặc điểm thích nghi và lật ngược lại vấn đề: - Khi môi trường thay đổi thì sự thích nghi cũ còn hợp lí nữa hay không? GV yêu cầu HS phân tích ví dụ trong SGK  tính hợp lí tương đối của đặc điểm TN. GV có thể chiếu cho HS quan sát thêm 1 số đoạn băng mô tả về tính hợp lí tương đối của các đặc điểm TN  khắc sâu tính hợp lí của các đặc điểm TN. (3’) HĐ.4. Củng cố : - Tại sao các loài nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ? - Hãy đưa ra 1 giả thuyết giải thích quá trình hình thành 1 quần thể cây có khả năng kháng lại 1 loài sâu từ 1 quần thể ban đầu bị sâu phá hại.. Hoạt động của trò HS đọc SGK + quan sát hình ảnh minh họa các ví dụ về loài bướm Biston betularia . Nhận PHT, hoạt động nhóm, hoàn thành PHT Đại diện 1 nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Lĩnh hội kiến thức thông qua đáp án.. Giáo án Sinh 12 ( Cơ bản ) Nội dung. 2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi: (Nội dung đáp án PHT) III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi:. HS lấy ví dụ và phân tích  Tính tương đối của đặc - Các đặc điểm thích nghi điểm thích nghi của SV không phải hoàn hảo mà chỉ mang tính HS phân tích ví dụ trong tương đối SGK  tính hợp lí tương đối - Trong môi trường này đặc điểm đó có thể là thích của đặc điểm TN. nghi nhưng trong môi trường khác thì lại có thể không thích nghi.. HS liên hệ thực tế và kiến thức đã học  - Đặc điểm thích nghi. - Do ĐB  Gen kháng 1 loài CLTN sâu  quần thể cây Tích luõy. có khả năng kháng lại 1 loài sâu từ 1 quần thể ban đầu bị sâu phá hại. 4. Dặn dò: (1’)- Học bài , trả lời các câu hỏi SGK. - Nghiên cứu trước bài 28 “ Loài” IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết. 97 Lop12.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Quốc Học Qui Nhơn Ngày soạn: 12 / 1 / 2010. Giáo án Sinh 12 ( Cơ bản ). Tiết 30 – Bài 28:. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giải thích được khái niệm loài sinh học ( ưu và nhược ) theo quan điểm của Mayơ. - Nêu các tiêu chuẩn để phân biệt dược 2 loài thân thuộc. - Nêu và giải thích được các cơ chế cách li trước và sau hợp tử . - giải thích được vai trò của các cơ chế cách li trong quá trình hình thành loài. 2. Kĩ năng: HS rèn luyện được các kĩ năng sau: - Phát triển năng lực tư duy lí thuyết ( phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát ) - Phát triển kĩ năng làm việc với PHT. 3. Thái độ: Thấy được vấn đề loài xuất hiện và tiến hóa như thế nào và chỉ dưới ánh sáng của SH hiện đại mới có được quan niệm và giải quyết đúng đắn. II. Chuẩn bị : - GV: + Màn hình máy chiếu, máy tính + Sưu tầm thêm 1 tranh ảnh về chim sẻ ngô , chó, mèo , ngựa vằn … + PHT: Các hình thức cách li sinh sản - HS: +Nghiên cứu trước bài. +Sưu tầm thêm 1 số tranh ảnh minh họa các loài SV III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu khái niệm đặc điểm thích nghi? - Giải thích tại sao các loài nấm độc thường có màu sắc sắc sặc sỡ? - Trình bày quá trình hình thành quần thể thích nghi. - Giải thích sự hợp lí tương đối của đặc điểm thích nghi. 3. Bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung (15’) HĐ 1. Tìm hiểu khái niệm I. Khái niệm loài SH: loài SH: Cho HS quan sát ảnh minh HS quan sát ảnh minh họa họa về 2 loài SV khác nhau (ví về 2 loài SV, suy nghĩ và trả dụ: Chó – mèo; ngựa – lừa) lời  dựa vào hình thái bên - Hãy quan sát tranh ảnh và ngoài, khả năng giao phối cho biết dựa vào đâu để en biết với nhau → con cái hữu thụ. đây là 2 loài SV khác nhau? Cho HS quan sát hình ảnh sâu HS quan sát hình ảnh sâu sồi. sồi - Nếu chỉ dựa vào hình thái HS suy nghĩ , thảo luận  giống nhau để đưa ra khái để phân biệt 2 loài cần dựa niệm loài như vậy đã chính xác vào nhiều tiêu chí :hình thái, chưa? hóa sinh, khả năng giao phối… - Loài là gì? HS nghiên cứu SGK , vận dụng kiến thức vừa thu được từ quá trình phân tích ví dụ  Khái niệm loài SH Theo Mayơ: Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết Năm học : 2009 - 2010 98 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động của thầy. (5’). Hoạt động của trò. Giáo án Sinh 12 ( Cơ bản ) Nội dung - Loài là 1 nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên và sinh ra đời con có sức sống, có khả năng sinh sản và cách li sinh sản với các quần thể khác.. - Khái niệm loài theo Mayơ  Nhấn mạnh vấn đề sinh nhấn mạnh vấn đề gì? sản hữu tính → con cái hữu thụ. GV chiếu hình ảnh của 2 loài HS quan sát hình ảnh minh có hình thái tương tự nhau họa để khắc sâu khái niệm (loài đồng hình) nhưng không loài sinh học. có khả năng giao phối (cá voi – cá mập) hoặc giao phối được nhưng con cái không có khả năng sinh sản (ngựa – lừa) cũng không được xếp vào cùng 1 loài.  Để phân biệt 2 quần thể cùng 1 loài hay thuộc 2 loài khác nhau thì việc sử dụng tiêu chuẩn cách li sinh sản là chính xác nhất. GV nêu vấn đề: - Hãy lấy ví dụ về những loài HS suy nghĩ lấy ví dụ  không phân biệt được bằng các loài sinh sản vô tính , tự khái niệm của Mayơ? phối hoặc đơn tính. GV chiếu hình ảnh của 1 số HS quan sát hình ảnh minh loài sinh sản vô tính , tự phối họa . hoặc đơn tính  Nhược điểm của khái niệm  trả lời. - Nhược điểm: + Trong tự nhiên không loài theo Mayơ là gì? dễ dàng gì xác định được các quần thể đồng hình có thực sự cách li sinh sản với nhau hay không . + Các loài sinh sản vô tính thì không thể dùng tiêu chí cách li sinh sản được. - Tại sao 2 loài khác nhau lại  Có 2 lí do: - Chúng được thừa hưởng có các đặc điểm giống nhau? các đặc điểm này từ tổ tiên chung . - 2 loài không có tổ tiên chung trực tiếp vẫn có thể có đặc điểm giống nhau vì chúng sống trong môi trường giống nhau nên chịu áp lực chọn lọc tự nhiên như nhau. HĐ 2. Tiêu chuẩn để phân II. Tiêu chuẩn để phân biệt loài: biệt loài: GV chiếu ảnh rau rền cơm – HS quan sát hình ảnh các rau rền gai ; xương rồng 5 cạnh loài có đặc điểm gần tương - xương rồng 3 cạnh, thông báo đồng với nhau nhưng thuộc 2. Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết. 99 Lop12.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động của thầy đó là những loài khác nhau.. (15’). Giáo án Sinh 12 ( Cơ bản ) Hoạt động của trò Nội dung loài khác nhau ( 2 loài thân thuộc ). - Dựa vào đâu mà người ta xếp  tiêu chuẩn hình thái. - Dựa vào tiêu chuẩn hình chúng vào 2 loài khác nhau? thái. - ví dụ : ở bang Téch - dát (Mĩ)  chuẩn điạ lí sinh thái. - Dựa vào tiêu chuẩn điạ lí có 40 loài ruồi giấm cùng sống sinh thái. trong 1 khu vực nhưng không có dạng lai. - Sự tổng hợp các sản phẩm  tiêu chuẩn sinh lí, sinh - Dựa vào tiêu chuẩn sinh trao đổi chất (ví dụ a.a)  các hóa. lí, sinh hóa. đặc điểm tính trạng khác nhau ở mỗi loài? - Ở bài học này , Mayơ dùng  tiêu chuẩn di truyền. - Dựa vào tiêu chuẩn di tiêu chuẩn nào để phân biệt truyền. loài? - Dựa vào tiêu chuẩn cách li sinh sản HĐ 3. Các cơ chế cách li sinh III. Các cơ chế cách li sản giữa các loài: sinh sản giữa các loài: - Em hiểu thế nào là sự cách li HS nghiên cứu SGK  Các cơ chế cách li sinh sản sinh sản? là những trở ngại sinh học ngăn cản các sinh vật giao phối, hoặc ngăn cản tạo ra đời con hữu thụ. - Vậy các cơ chế cách li có  không , vì không làm thay phải là các NTTH? Vì sao? đổi tần số alen và thành phần KG . Các cơ chế cách li sinh sản chỉ tạo điều kiện cho các NTTH tác động đến các quần thể → thay đổi tần số alen và thành phần KG của quần thể → các loài mới - Các cơ chế → sự cách li HS làm việc theo nhóm, ( Đáp án PHT số 1) sinh sản – ví dụ minh họa? nghiên cứu SGK để hoàn GV phát PHT cho HS . Yêu thành PHT. cầu HS làm việc theo nhóm , nghiên cứu SGK để hoàn thành PHT. - Yêu cầu đại diện nhóm trình Đại diện nhóm trình bày , bày , các nhóm khác nhận xét các nhóm khác nhận xét và và bổ sung. bổ sung. Thống nhất nội dung đáp án Lĩnh hội kiến thức thông = bảng phụ hoặc chiếu lên qua đáp án PHT. màn hình. - Vậy, các cơ chế cách li có vai HS suy nghĩ và trả lời  * Tóm lại : Các cơ chế trò gì trong quá trình tiến hóa ? cách li có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa , vì chúng ngăn cản các loài trao đổi vốn gen cho nhau, do vậy mỗi loài duy trì được những đặc trưng riêng. HĐ 4. Củng cố: (2’) - Khi nào có thể kết luận chính HS Vận dụng kiến thức đã xác 2 cá thể SV nào đó thuộc 2 học  đáp án đúng là d. Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết. 100 Lop12.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Quốc Học Qui Nhơn TL Hoạt động của thầy loài khác nhau? a. Hai cá thể sống cùng 1 sinh cảnh. b. Hai cá thể có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau. c. Hai cá thể có nhiều đặc điểm hình thái, sinh hóa giống nhau. d. Hai cá thể không giao phối được với nhau.. Hoạt động của trò. Giáo án Sinh 12 ( Cơ bản ) Nội dung. 4. Dặn dò :- Trả lời các câu hỏi SGK – Đọc phần “ Em có biết”. - Đọc trước bài “ Qúa trình hình thành loài” IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Giáo viên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết. 101 Lop12.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×