Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.88 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày dạy:. Bai 5 SÔNG NÚI NƯỚC NAM -Lý Thường Kiệt PHOØ GIAÙ VEÀ KINH -Traàn Quang Khaûi. Tuần:5 Tiết:17. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại - Đặc điểm thể thơ tứ tuyệt - Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước về ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược 2/ Kỹ năng: - Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Đọc –hiểu và phân tích thơ TNTTĐL chử Hán qua bản dịch tiếng Việt 3/ Thái độ: - Niềm tự hào dân tộc, biết ơn và gìn giữ những gì mà cha ông để lại. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Việc dạy thơ dịch cần phối hợp cả 3 văn bản, tránh lấy lời dịch laøm nguyeân vaên . b/ Học sinh: SGK, vở ghi trả lời câu hỏi III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ: a/- Đọc thuộc lòng những câu hát châm biếm? b/ Neâu hieåu bieát cuûa em veà 1 baøi ca dao em thích ? 2/ Dạy bài mới: 1' Đất nước ta trải qua bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước, bao triều đại đi qua là bấy nhiêu triều đại đứng lên đấu tranh chống ngoại xâm giữ nước. Truyền thống ấy đã được phản ánh trong các tác phẩm văn học, đặc biệt là văn học Lí Trần. Hai văn bản mà chúng ta được học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về điều đó. Tg Nội dung Hđ của thầy Hđcủa trò I GIỚI THIỆU CHUNG: HĐ1 +Hướng dẫn đọc: Ñaây laø baøi thô “thaàn”, A - Sông núi nước Nam doõng daïc, trang baøi thô khoâng coù teân (Nam quoác sôn haø) nghiêm thể hiện được nhưng nhiều người đặt 1-Taùc giaû : teân laø “Nam quoác sôn - Lý Thường Kiệt(1077) khí phách hào hùng cuûa baøi thô, nhòp 4/3. hà” (Sông núi nước - Thể thơ: Thất ngôn tứ - Sông núi nước Nam Nam) tuyệt (Đường luật).- Bài thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên tieáng. của nước ta viết bằng. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2/ Bố cục: 2 phần - 2 câu đầu: nước Nam là của người Nam. Điều đó được sách trời định sẵn, rõ raøng. - 2 caâu cuoái: keû thuø khoâng được xâm phạm, xâm phaïm thì theá naøo cuõng chuoác phaûi thaát baïi thaûm haïi. B- Phoø giaù veà kinh (Tuïng giá hoàn kinh sư): 1- Taùc giaû – Taùc phaåm - Taùc giaû: Traàn Quang Khaûi - Baøi thô vieát naêm 1285 - Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt (Đường luật) - Bài thô coù 4 caâu, moãi caâu coù 5 tieáng 2- Boá cuïc: 2 phaàn a,Hai câu đầu: Hào khí chieán thaéng b,Hai caâu cuoái:Khaùt voïng thaùi bình thònh trò cuûa daân toäc II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: a/ Nội dung : - Lời khẳng định chủ quyền về đất nước +Nước Nam là của người Nam + Sự phân định địa phận, lãnh thổ nước Nam trong Thiên Thư -Ý chí kiên quyết bảo vệ Tổ quốc, ĐLDT +Thái độ rõ ràng, quyết. thô - Em coù nhaän xeùt gì veà số câu, số chữ trong caâu, caùch hieäp vaàn ? -Tuyên ngôn độc lập -Vậy tuyên ngôn độc là lời tuyên bố về chủ laäp laø gì ? quyền của đất nước và khaúng ñònh khoâng 1 thế lực nào được xâm phaïm -> Nước Nam là của người Nam, điều đó HĐ2 đã được sách trời định saün, roõ raøng. ->Kẻ thù không được xaâm phaïm. Xaâm phaïm thì theá naøo cuõng chuoác phaûi thaát baïi thaûm haïi. => Đây là lời cảnh báo hành động xâm lược của kẻ thù và khẳng định sức mạnh - 2 câu đầu ý nói gì? cuûa daân toäc Vieät Nam. 2 caâu cuoái noùi leân yù gì ? (Noùi veà truyeàn thoáng đấu tranh bất khuất cuûa daân toäc ta vaø neâu leân 1 nguyeân lí coù t/ chất hệ quả đối với 2 caâu thô treân) *Baøi thô noùi veà 2 chieán thaéng giaëc Moâng vaø giaëc Nguyeân đời Trần và ý thức XD nước sau khi có thái bình. Lop7.net. - Hai câu đầu: Hào khí chieán thaéng Đoạt sáo Chương Dương độ, Cầm Hồ Hàm Tử quan. -> Nói về thắng lợi của 2 trận đánh ở Chöông Döông vaø Hàm Tử. -> Lời thơ rõ ràng, raønh maïch - Laøm soáng daäy khoâng khí traän.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> liệt coi kẻ xâm lược là "nghịch lỗ" +Chỉ rõ: bọn giặc sẽ thất bại thảm hại trước sức mạnh của DTquyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nước b/ Nghệ thuật: -Thơ TNTT ngắn gọn, súc tích để tuyên bố nền ĐLDT - Dồn nén xúc cảm trong hình thức nghiên về nghị luận - Lựa chọn ngôn ngữ góp phần thể hiện giọng hào hùng đanh thép. c/ Ý nghĩa: -Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa -Bài thơ có thể xem là bản HĐ3 TNĐL đầu tiên III.TỔNG KẾT: Y/ cầu đọc GN *Ghi nhớ sgk-. maïc. => Ca ngợi chiến thaéng haøo huøng cuûa daân toäc trong cuoäc chieán choáng quaân Moâng-Nguyeân xaâm lược. - Thể hiện niềm tự haøo daân toäc. -Hai caâu cuoái : Khaùt voïng thaùi bình thònh trò cuûa daân toäc. Thaùi bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san.. -> Noùi veà vieäc xaây dựng đất nước trong thời bình với 1 niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước. => Theå hieän nieàm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước.. HĐ4 Luyện taäp: TNĐL lần 2, 3 của ai - Tuyên ngôn lần thứ 2: và cho biết thời gian? Caùo bình Ngoâ cuûa Nguyeãn Traõi (TK XV) - Tuyên ngôn lần thứ 3: Tuyên ngôn độc lập của Hoà Chí Minh (2.9.1945) 4' 3/ Cũng cố: a/ Nêu nội dung 2 văn bản đã học? b/ Nêu nghệ thuật 2 văn bản? 1' 4/ Dặn dò: -Học lòng –đọc diễn cảm 2 văn bản - Nhớ các yếu tố Hán Việt trong 2 văn bản - Trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của 2 câu thơ "Thái bình tu trí lực- Vạn cổ thử giang nan"trong cuộc sống hôm nay. - Chuẩn bị trả lời câu hỏi tứ 1….3 Bài Ca côn sơn trang 78.. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: Bài 5 Tuần: Ngày dạy: TỪ HÁN VIỆT Tiết: I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt Các loại từ ghép Hán Việt 2/ Kỹ năng: -Nhận biết từ ghép Hán Việt ,Các loại từ ghép Hán Việt -Mở rộng vốn từ Hán Việt 3/ Thái độ:có ý thức học tập làm giàu tiếng việt II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ b/ Học sinh: Sách giáo khoa , vở ghi , trả lời câu hỏi III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ: a/ Nêu đơn vị cấu tạo từ hán việt ? cho ví dụ . b/Nêu sự giống và khác nhau giữa từ ghép hán việt và thiần việt ?cho ví dụ? 2) Dạy bài mới : 1' Ttrong những hòan cảnh khác nhau nếu chúng ta sử dụng từ hán việt đúng đắn sẻ phát huy tác dụng một cách vượt bậc . ở tiết này ta cùng tìm hiểu cách thức sử dụng từ hán việt để phát huy tác dụng đó TG 20’. Nội dung -Khái niệm: +Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt +Phần lớn yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép +Có nhiều yếu tố đồng âm nhưng khác nghĩa -Các loại từ ghép Hán Việt +Từ ghép đẳng lập +Từ ghép chính phụ. Họat động giáo viên Họat động I : ?tìm cặp từ đồng nghĩa thuần việt –hán việt ? ?tại sao tác giả sử dụng từ hán việt trong trường hợp b?. Hoạt động 2. -Các yếu tố trong từ ghép Hoạt động 3 chính phụ Hán Việt được ?có người cho rằng. Lop7.net. họat động học sinh HS:từ trần -chết Mai táng –chôn tử thi –xác chết HS:tạo sắc thái biểu cảm trang trọng tránh thô thiển ghê sợ tạo sắc thái cỗ kính trường hợp b vd: ái khanh ,thần thiếp,sư huynh ,quynh đài …không hòan tòan đúng nếu sử dụng đúng sẻ tăng giá trị biểu đạt nhưng vấn đề chủ yếu là phải phù hợp HS:sử dụng không phù hợp làm cho lời văn.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> sắp xếp theo các trật tự: +Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau + Yếu tố chính đứng sau, yếu tố phụ đứng trước 15’. 4’ 1’. không nên sử dụng từ thiếu trong sáng và hán việt theoem như không phù hợp thế nào ? ?nhận xét về hai câu a b? Họat động 4: ?chọn từ thích hợp ?. HS:mẹ -thân mẫu Phu nhân -vợ chết –lâm chung II Luyện tập : giáo huấn -dạy bảo 1) a)mẹ ,thân mẫu HS:tạo sắc thái trang b) phu nhân ,vợ ?Vì sao người VN trọng tao nhã c)chết ,lâm chung thích dùng từ hán việt HS:chúa đất ,cố thủ d)giáo huấn ,dạy dỗ ,cầu thân ,mày ngài mắt ?Tìm từ hán việt tạo 2)tạo sắc thái trang trọng sắc thái cỗ ? phượng … ?nhận xét cách sử HS:giữ gìn , đẹp ,tao nhã 3)chúa đất , đem quân Trong sgk không phù dụng từ hán việt ? ,cố thủ ,cầu thân ,mắt hợp với hòan cảnh giao phượng mày ngài … tiếp 4)giữ gìn , đẹp :phù hợp với bầu không khí giao tiếp thông thường 3)Củng cố : a/ Em rút ra kinh nghiệm gì cho bản thân khi sử dụng từ hán việt ? b/ Có mấy loại từ Hán Việt 4)Dặn dò : - Tìm hiểu nghĩa các yếu tố Hán Việt xuất hiện nhiều trong các văn bản đã học - Chuẩn bị trả lời câu theo gợi ý sgk bài Từ Hán Việt (tt)trang 81. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 5 TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1. Tuần: Tiết:. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: -Ôn tập và củng cố những kiến thức về văn tự sự, miêu tả đã học ở Lớp 6. 2/ Kỹ năng: -Rèn luyện kĩ năng viết văn miêu tả và tự sự. 3/ Thái độ: Thích làm bài viết về văn miêu tả và tự sự. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Bảng phụ viết những câu sai ngữ pháp, cho HS những kiến thức và kĩ năng về tự sự, miêu tả. b/ Học sinh: xem lại bài viết của mình III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1’ 1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ: không KIỂM TRA 15' 1/ Bài thơ"Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra"gieo vần gì?(0,5đ) A/ Vần liền B. Vần cách C/ Vần chân D. Vần lưng 2/ Câu thơ "Trước xóm sau thôn tựa khói lồng "đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?(0,5đ) A. Điệp ngữ B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. So sánh 3/ Từ "buổi chiều" là loại từ ghép nào?(0,5đ) A. Từ đơn B. Từ phức B. Từ ghép chính phụ D. Từ ghép đẳng lập 4/ Từ nào dưới đây là từ ghép "Hán Việt"(0,5đ) A. Mục đồng B. Sông núi C. Trời đất D. Cây cỏ 5/ Đoạn thơ "Bài ca Côn Sơn"được viết theo phương thức biểu đạt nào?(0,5đ) A. Biểu cảm B. Nghị luận C. Tự sự D. Miêu tả 6/ Đoạn thơ "Bài ca Côn Sơn"được viết theo thể thơ gì ?(0,5đ) A. Thể thơ song thất lục bát B. Thể thơ lục bát C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt D. Thể thơ thất ngôn bát cú 7/ Đoạn thơ "Bài ca Côn Sơn" từ "ta" được lập lại mấy lần?(0,5đ) A. 4 lần. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> B. 5 lần C. 6 lần D. 7 lần 8/ Dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái ?(0,5đ) A. Trang trọng B. Tao nhã B. Cổ D. Cả ba sắc thái trên 9/ Khi lạm dụng từ Hán Việt làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên , không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp(0,5đ) A. Đúng B. Sai 10/ Đánh chéo vào câu đúng?(1,5đ) A. Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé! B. Con chim lâm chung thì tiếng kêu thương . C. Con cái phải nghe lời dạy bảo của cha mẹ. D. Ngoài sân, trẻ em đang vua đùa. 11/ Điền các từ "trăng cao,ướt đầm,Nguyễn Trãi, thơ ngâm" vào chổ trống thích hợp?(2đ) Đồi thông sáng dưới ........ Như hồn ................ năm nào về thăm Em nghe có tiếng ................ Ngoài kia nòng pháo ............ sương khuya. 12/ Nối cột A với cột B cho phù hợp(2đ) A B Nối cột (1) Non sông a- Từ láy toàn bộ (1) (2) Thiên địa b- Thuần Việt (2)(3) Xanh xanh c- Từ ghép (3)(4) Quần áo d- Hán Việt (4)Đáp án 1.C (0,5đ) , 2D(0,5đ) , 3 C(0,5đ 4 A(0,5đ 5 A(0,5đ 6B(0,5đ) 7 C(0,5đ 8 D(0,5đ), 9A(0,5đ) , 10 A,C,D(1,5đ) 11 Điền khuyết: "trăng cao, Nguyễn Trãi, thơ ngâm, ướt đầm"(2đ) 12 Nối cốt :(1)-b (2)-d , (3)-a , (4)-c. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> (2đ). Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2/ Dạy bài mới: Để keå cho bạnï nghe những thay đổi của lớp mình trong năm học mới hoặc moät chuyện lí thú mà em đã gặp ở trường hoặc Miêu tả cảnh đẹp mà em đã gặp trong maáy thaùng nghæ heø…thì ta viết bài văn. TG NỘI DUNG HĐCỦA GV HĐCỦA HS. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3'. HĐ1 I- OÂn lí thuyeát: 1- Tự sự (kể chuyện)là là phương thức trình bày 1 gì? chuỗi các sự việc. Sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến 1 kết thuùc, theå hieän 1 yù nghóa. * Mục đích: tự sự giúp người kể, giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. HĐ2 - Vaên mieâu taû: - Vaên mieâu tả là gì? là loại văn giúp người đọc hình dung ra những đặc ñieåm, tính chaát noåi baät cuûa 1 sự vật, sự việc, con người, phong cảnh... làm cho những vật, việc, người, cảnh đó như hiện lên trước mắt người đọc. * Văn tự sự và miêu tả: - Trong tự sự có miêu tả và ngược lại. -Trong bieåu caûm coù yeáu toá tự sự và miêu tả và ngược laïi. Muoán vieát vaên bieåu caûm tốt phải thành thạo về văn tự sự và miêu tả.. 20'. -II Traû baøi: 1- Hướng dẫn sửa lỗi và kieåu baøi: - Ngôi kể: ngôi thứ nhất. - Noäi dung: Moät caâu chuyeän cảm động. 2- Đọc – so sánh và nhận. HĐ3 +GV đọc 1 bài làm của HS về văn tự sự. +Goïi HS nhaän xeùt: - Ngôi kể đã phù hợp chöa ? - Noäi dung baøi vieát coù. Lop7.net. - là thức trình bày 1 chuỗi các sự việc. Sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến 1 keát thuùc, theå hieän 1 yù nghóa. -tự sự giúp người kể, giải thích sự vieäc, tìm hieåu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen cheâ. - là loại văn giúp người đọc hình dung ra những đặc ñieåm, tính chaát noåi bật của 1 sự vật, sự việc, con người, phong caûnh... laøm cho những vật, việc, người, cảnh đó như hiện lên trước mắt người đọc. * Văn tự sự và mieâu taû: - Trong tự sự có miêu tả và ngược laïi. -Trong bieåu caûm coù yếu tố tự sự và miêu tả và ngược laïi. Muoán vieát vaên bieåu caûm toát phaûi thaønh thaïo veà vaên.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> xeùt: - Baøi khaùvới baøi yeáu: 3- Trả bài, đọc, trao đổi, rút KN: 4- Nhaän xeùt chung: - Moät soá em chöa tìm hieåu kó đề, nên bài làm lạc đề. - Chuyện kể chưa có những yếu tố khiến người đọc cảm động. - Boá cuïc chöa roõ raøng vaø thieáu chaët cheõ. - Truyeän coøn thieân veà keå, chưa biết kết hợp với miêu taû vaø bieåu caûm.. phù hợp với yêu cầu của đề bài không ? +GV chốt lại những kiến thức cơ bản về văn tự sự: tự sự – mục đích của tự sự. +Gv : đọc 2 bài làm về vaên mieâu taû: 1 baøi khaù vaø 1 baøi yeáu. +Goïi : HS nhaän xeùt veà baøi khaù vaø baøi yeáu. +GV chốt lại những kiến thức về văn miêu taû -Văn miêu tả là loại vaên nhö theá naøo ? muïc đích để làm gì ? 5- Coâng boá keát quaû: +GV traû baøi cho HS: +GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. +GV động viên khích lệ 6-Gv laáy ñieåm vaøo bảng điểm HĐ4 +GV coâng boá keát quaû cuï theå. - Truyeän coøn thieân veà với miêu tả và biểu cảmå, chưa biết kết hợp kể chuyện. 4'. 1'. tự sự và miêu tả.. +HS trao đổi bài cho nhau, đọc bài của nhau, cùng sửa chữa các lỗi cho nhau. +Đọc 2 bài làm tốt để HS học tập- HS để các em cố gắng ở bài sau.. 3/ Cững cố: a/ Văn miêu tả là loại văn như thế nào ? b/ Mục đích để làm gì ? 4/ Dặn dò: -Ôn lại kiến thức cũ,để làm bài viết tốt hơn những bài sau - Chuẩn bị trả lời câu hỏi bài "tìm hiểu chung văn biểu cảm trang 72. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 5 Ngày soạn: Ngày dạy:. TÌM HIỂU CHUNG VĂN BIỂU CẢM. Tuần: Tiết:. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Khái niệm văn biểu cảm -Vai trò đặc điểm của văn biểu cảm - Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn bản 2/ Kỹ năng: -Nhận biết đặc điểm chung của văn biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn bản -Tạo lập văn bản có yếu tố biểu cảm. 3/ Thái độ:có ý thức học tập ,xúc cảm trước cái đẹp cái tốt II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ b/ Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, trả lời câu hỏi III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ: a/ Nêu các bước tạo lập văn bản? b/ Cho ví dụ? 2/ Dạy bài mới : 1' Chúng ta đã tìm hiểu rất nhiều phương thức biểu đạt như :tự sự ,miêu tả nhưng nếu dừng lại ở đó thì bài văn của chúng ta thiếu mất cái hồn thơ lai láng như cây xanh thiếu đi nhựa sống vì thế yếu tố biểu cảm giúp ta được điều đó TG 10’. Nội dung I Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm : 1)Nhu cầu biểu cảm của con người : -văn biểu cảm viết ra nhằm biểu đạt tình cảm cảm xúc ,sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khiêu gợi tình cảm nơi người đọc - Văn biểu cảm là lọai văn trữ tình bao gồm các thể lọai văn học :thơ trữ tình ca dao trữ tình ,tùy bút …. Họat động giáo viên Họat động I: ?giải thích từ nhu ,cầu ,biểu ,cảm là gì ?. Họat động học sinh. HS:nhu:cần phải có cầu :mong muốn biểu :lộ ra bên ngòai cảm :rung động và mến ?hình ảnh con cuốc gợi phục HS:những con người cho em liên tưởng gì ?tác giả thổ lộ tình cảm thấp cổ bé họng ,nỗi đau gì ?thổ lộ để làm gì ? oan trái không được lẻ công bằng soi tỏ ,tác giả thể hiện tình cảm đau xót ?em cảm nhận gì về hai uất ức ,muốn tìm sự câu đầu của bài ca dao đồng cảm nơi người đọc HS:sự dài rộng và mênh số 2 ? mông của cánh đồng. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 15’. 10’. 2) Đặc điểu của văn biểu cảm :. ?trong thư gởi bạn em có thường biểu lộ tình cảm không ? ?Hai đọan văn trên biểu đạt tình cảm gì ? Hoạt động 2 ?nội dung ấy có gì khác so với tự sự ,miêu tả ? ?hai đọan văn biểu đạt tình cảm có gì khác nhau ?. -Tình cảm trong văn biểu cảm thấm nhuần tư tưởng nhân văn. ?nêu nhận xét tình cảm trong văn biểu cảm và cách bày tỏ ?. *Có hai cách biểu cảm: -Biểu cảm trực tiếp khơi gợi tình cảm qua tiếng kêu lời than, -Biểu cảm gián tiếp khơi gợi tình cảm qua việc sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả. II Luyện tập : 1)a)tả hoa hải đường dưới góc độ khoa học :không mang yếu tố biểu cảm b)biểu cảm khơi gợi tình cảm têu hoa 2) điều bày tỏ cảm xúc theo cách ẩn kín trong ý tưởng :yêu nước cương quyết chống giặc bảo vệ đất nước. Hoạt động 3. 3)văn bản cổng trường. biện pháp giúp ta cảm nhận sự trẻ trung của cô gái HS:biểu lộ tình cảm để cho bạn hiểu về tình cảm của mình HS:1.nỗi nhớ bạn gắn liền với những kĩ niệm 2.tình cảm gắn bó với quê hương đất nước HS:biểu lộ cảm xúc ,tự sự nghiêng về kể miêu tả thiên về tả HS:1.trực tiếp bày tỏ nỗi lòng 2.thông qua tiếng hát để bày tỏ cảm xúc :gián tiếp HS:tình cảm thắm nhuần tư tưởng nhân văn. Ngòai biểu cảm trực tiếp còn sử dụng tự sự miêu tả để khơi gợi tình cảm. Họat động 4: ?Văn bản nào là văn bản biểu cảm ,chỉ ra yếu tố biểu cảm ? ?chỉ ra nội dung biểu cảm trong 2 bài “nam quốc sơn hà và phò giá về kinh “ ?kể tên văn bản biểu cảm mà em biết ? ?chép ra giấy một số. Lop7.net. a)tả dưới góc độ khoa học b)khơi gợi tình cảm yêu hoa yếu tố tưởng tượng liên tưởng ,hồi ức HS: điều bày tỏ cảm xúc theo cách ẩn kín trong ý tưởng Lòng yêu nước sâu sắc và mong muốn đất nước dược bền vững HS:cổng trường mở ra,mẹ tôi ,ca dao ... HS:chọn một số văn bản.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> mở ra ,một thứ quà của đọan văn biểu cảm ? lúa non cốm …. 4)chép ra giấy đọan văn xuôi biểu cảm 4’. đã học ở các lớp dưới. 3)Củng cố : a/ Văn biểu cảm là gì ? b/ Nêu đặc điểm của nó ? 1’ 4)Dặn dò : _ Sưu tầm các bài văn biểu cảm trên báo chí , tìm được biểu cảm và tình cảm biểu hiện trong các văn bản đó - Vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào tìm hiểu văn bản biểu cảm đã học. - Chuẩn bị trả lời câu hỏi bài Đặc điểm văn biểu cảm trang 84. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 18:Tiếng Việt : TỪ HÁN VIỆT3.Bài mới: Từ: Nam quốc, sơn hà là từ thuần Việt hay là từ muợn? Mượn của nước nào? ở bài từ mượn Lớp 6, chúng ta đã biết: bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt. ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về đơn vị cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt. II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(20 phút) Hoạt động của thầy- trò Nội dung kiến thức +Đọc bài thơ chữ Hán: Nam quốc sơn hà. - Caùc tieáng Nam, quoác, sôn, haø nghóa laø gì ? - Tiếng nào có thể dùng như một từ đơn đặt câu (dùng độc lập), tiếng nào không dùng đựơc ? - VD: so sánh quốc với nước, sơn với núi, hà với sông? +Có thể nói : Cụ là 1 nhà thơ yêu nước. +Khoâng theå noùi: Cuï laø 1 nhaø thô yeâu quoác +Coù theå noùi: treøo nuùi ,khong theå noùi: treøo sôn. +Coù theå noùi: Loäi xuoáng soâng, khoâng noùi loäi xuoáng haø. +GV keát luaän: Ñaây laø caùc yeáu toá Haùn Vieät. - Vaäy em hieåu theá naøo laø yeáu toá Haùn Vieät? - Các yếu tố Hán Việt được dùng như thế naøo ? - Tieáng thieân trong thieân thö coù nghóa laø trời. Tiếng thiên trong các từ Hán Việt bên coù nghóa laø gì ? GV Kết luận: đây là yếu tố Hán Việt đồng aâm. A-Tìm hieåu baøi: I- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: 1- Nam: phương Nam, quốc: nước, sôn: nuùi, haø: soâng. - Tiếng “ Nam” có thể dùng độc lập: phương Nam, người miền Nam. - Caùc tieáng quoác, sôn, haø khoâng dùng độc lập mà chỉ làm yếu tố tạo từ ghép: Nam quốc, quốc gia, quốc kì, sôn haø, giang sôn. - Yếu tố Hán Việt: là tiếng để cấu tạo từ Hán Việt. - Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép. 2- Thiên thư : trời - Thieân nieân kæ, thieân lí maõ: nghìn - Thiên : dời, di (Lí Công Uẩn thiên ñoâ veà Thaêng Long) - Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng aâm nhöng nghóa khaùc xa nhau. * Ghi nhớ 1: sgk (69). +HS đọc ghi nhớ 1.. II- Từ ghép Hán Việt: 1. Sơn hà, xâm phạm, giang sơn: Từ gheùp ñaúng laäp.. - Các từ sơn hà, xâm phạm (Nam quốc sơn hà), giang san (Tụng giá hoàn kinh sư). 2. a aùi quoác chính p . yt. Lop7.net. Từ ghép.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập? - Các từ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì ? em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng ? - Các từ: thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), Thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ ghép gì ? Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng ? - Từ ghép Hán Việt được phân loại như thế naøo? - Em có nhận xét gì về trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt ? III-HÑ3:Toång keát(5 phuùt) -Từ ghép HV có những loại nào? -HS : Đọc ghi nhớ 1,2. IV-HÑ4:Luyeän taäp, cuûng coá(10 phuùt) - Phaân bieät nghóa cuûa caùc yeáu toá Haùn Vieät đồng âm trong các từ ngữ sau ?. - Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt : quốc, sơn, cư, bại (đã được giải nghĩa ở bài Nam quốc sơn hà). - Xếp các từ ghép: hữu ích, thi nhân , đại. Lop7.net. thuû moân,. chính đứng. trước, chiến thắng yt phụ đứng sau -> Trật tự giống từ ghép thuần Việt. b. thieân thö Từ ghép CP co yeáu toá ù thaïch maõ phụ đứng trước, yeáu toá tái phạm chính đứng sau -> Trật tự khác từ ghép thuần Việt. * Ghi nhớ 2: sgk (70) III-Tổng kết (Ghi nhớ sgk-70) B- Luyeän taäp: - Baøi 1: - Hoa 1: chæ cô quan sinh saûn cuûa caây Hoa 2: phoàn hoa, boùng baåy - Phi 1: bay Phi 2: trái với lẽ phải, trái với pháp luaät Phi 3: vợ thứ của vua, xếp dưới hoàng hậu - Tham 1: ham muoán Tham 2: dự vào, tham dự vào - Gia 1: nhaø( coù 4 yeáu toá Haùn Vieät laø nhaø: thaát, gia, traïch, oác) Gia 2: theâm vaøo 2 - Baøi 2: - Quoác: quoác gia, aùi quoác, quoác loä, quoác huy, quoác ca. - Sôn: sôn haø, giang sôn, sôn thuyû, sôn trang, sôn döông. - Cö: cö truù, an cö, ñònh cö, du cö, du canh du cö- Baïi: thaát baïi, chieán baïi, đại bại, bại vong3 - Bài 3: - Từ có yếu tố chính đứng trước: Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hoả Từ có yếu tố phụ đứng trước:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> thaéng, phaùt thanh, baûo maät, taân binh ,haäu đãi, phòng hoả vào nhóm thích hợp ? V-HĐ5:Đánh giá(3 phút) -Mỗi em tìm 5 từ ghép HV chính phụ và 5 từ ghép HV đẳng lập VI-HÑ6:Daën doø(2 phuùt) VN học bài, ôn tậpvăn miêu tả, tự sự. Lop7.net. Thi nha, đại thắng, tân binh, hậu đãi..
<span class='text_page_counter'>(19)</span>