Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Lý thiết điều khiển tự động: Chương 1 - Đại cương về hệ thống điều khiển - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.89 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI GIẢNG</b>


<b>LÝ THIẾT</b>


<b>ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG</b>



<i>Thạc sĩ</i> VÕ VĂN ĐỊNH


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.1 Khái niệm về hệ thống điều khiển
1.2 Các nguyên tắc điều khiển


1.3 Phân loại điều khiển


1.4 Lịch sử phát triển của lý thuyết điều khiển


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1.1.1 Điều khiển là gì?


1.1 KHÁI NIỆM ĐIỀU KHIỂN


<i>Định nghĩa:</i>


Điều khiển là quá trình thu thập thông tin, xử lý thông tin
và tác động lên hệ thống để đáp ứng của hệ thống “gần”


với mục đích định trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tại sao ta phải điều khiển?


 Con ngươi không thỏa mãn với đáp ứng hệ thống


 Hay muốn hệ thống hoạt động tăng độ chính xác, tăng năng


suất, tăng hiệu quả kinh tế


 Trong những năm gần đây, các hệ thống điều khiển càng có
vai trị quan trọng trong việc phát triển và sự tiến bộ của kỹ
thuật công nghệ và văn minh hiệ đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1.1.2 Các thành phần cơ bản của hệ thống điều khiển


Trong đó:  r(t) (Reference input) : tín hiệu vào


 c(t) (Controlled output) : tín hiệu ra


 c<sub>ht</sub>(t) : tín hiệu hồi tiếp


 e(t) (Error) : sai số


 u(t) : tín hiệu điều khiển


r(t) <sub>e(t)</sub> <sub>u(t)</sub> <sub>c(t)</sub>


C<sub>ht</sub>(t)


Bộ điều khiển <sub>Đối tượng</sub>


Cảm biến
+




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Để thực hiện được quá trình điều khiển như định nghĩa hệ


thống bắt buộc có các thành phần sau:


 Thiết bị đo lường (cảm biến)


 Bộ điều khiển


 Và đối tượng điều khiển


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thiết bị đo lường có chức năng thu thập thông tin
1.1.2 Các thành phần cơ bản của hệ thống điều khiển


1.1 KHÁI NIỆM ĐIỀU KHIỂN


Bộ điều khiển có chức năng xử lý thơng tin, ra quyết định
điều khiển


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1.1.3 Các bài toán cơ bản trong lĩnh vực điều khiển tự động
Trong lĩnh vực điều khiển tự động có ba bài tốn cơ bản sau:


 Phân tích hệ thống


 Thiết kế hệ thống


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1.1.3 Các bài toán cơ bản trong lĩnh vực điều khiển tự động


 Phân tích hệ thống:


1.1 KHÁI NIỆM ĐIỀU KHIỂN


Cho hệ thống tự động đã biết cấu trúc và thơng số. Bài tốn


đặt ra là trên cơ sở những thơng tin đã biết tìm đáp ứng của
hệ thống và đánh giá chất lượng của hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Bài toán này giải được


1.1.3 Các bài toán cơ bản trong lĩnh vực điều khiển tự động


 Thiết kế hệ thống:


</div>

<!--links-->

×