Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề 1 thi học kỳ 1 môn: Tin học ( khối 5) thời gian làm bài 40 phút ( không kể thời gian phát đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.07 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 36. TIẾT 137, 138. NS: 31/3/2012. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Tiếng Việt) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết cách khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. - Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực. II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. 2. Kĩ năng: Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thương thấy ở địa phương. III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA HS Tiết 1 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Gv kiểm tra tập bài soạn của hs. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt dộng 1: 10’ I. Hướng dẫn luyện tập: - Gv nêu nội dung cần luyện tập: Hs lắng nghe + Viết đúng tiếng có phụ âm cuối dễ mắc lỗi, ví dụ: c/t; n/ng. + Viết đúng tiếng có các dấu thanh dễ mắc lỗi, ví dụ: hỏi/ ngã. + Viết đúng tiếng có các nguyên âm dễ mắc lỗi, ví dụ: i/iê, o/ô. + Viết đúng tiếng có các phụ âm dễ mắc lỗi, ví dụ: v/d. II. Luyện tập: Hoạt động 2: 30’ 1. Viết chính tả: Gv nêu yêu cầu: Hãy nhớ - viết Hs thực hiện đoạn (bài) thơ hoặc văn xuôi có độ (Hs viết chính tả.) dài khoảng 100 chữ. Gv yêu cầu hs đổi bài cho nhau và Hs thực hiện giúp nhau phát hiện lỗi chính tả. Tiết 2 Hoạt động 3: 41’ 2. Bài tập chính tả: a. Điền vào chỗ trống. a. Điền vào chỗ trống. Hs lần lượt làm và + chân lí, trân châu, trân trọng, chân sửa các bài tập. thành. + mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì. + dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập. + liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả. - 260 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Tìm từ theo yêu cầu.. b. Tìm từ theo yêu cầu. + chạy, trèo,... + khỏe, rõ,... + giả dối, + giã biệt, + giã gạo. c. Đặt câu. + Ngày mai anh lên đường. + Vì cuộc sống nên anh phải ra đi. + Sáng sớm anh đã vội ra đi. + Lòng người, sao mà dữ dội! C. Hướng dẫn tự học: Đọc lại các bài làm văn của chính mình, phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.. c. Đặt câu.. Hoạt động 4:. 2’. 4. Củng cố: / 5. Dặn dò: 2’ - Xem lại bài, thực hiện theo yêu cầu của “Hướng dẫn tự học”. - Chuẩn bị “Ôn tập thi HK ”: Xem lại tất cả kiến thức đã học ở HK II. --------------------------------------------------Tuần 36 - Tiết 139, 140. Ns: 31/3/2012. ÔN TẬP CHUẨN BỊ THI HỌC KÌ II I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Củng cố kiến thức trọng tâm chuẩn bị thi HK II. II - CHUẨN BỊ: - GV: Dặn hs xem lại tất cả kiến thức đã học ở HK II. - HS: Xem lại tất cả kiến thức đã học ở HK II. III – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: Tiết 1: 1) Ổn định lớp: 1' 2) Kiểm tra bài cũ: / 3) Bài mới: 1’. * Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: 8’ Gv yêu cầu hs nhắc lại tên các văn bản đã học ở HK II (kèm tên tác giả).. HĐ CỦA HS. NỘI DUNG I. PHẦN VĂN BẢN: 1. Tên các văn bản đã học ở HK II:. Hs hiện. thực. Stt. Tên văn bản. Tác giả. 1. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. 2. Tục ngữ về con người và xã hội. 3. Tinh thần yêu nước của nhân Hồ Chí Minh - 261 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> dân ta. Hoạt động 2: 35’ Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung, nghệ thuật của từng văn bản.. Hs hiện. TIẾT 2: Hoạt động 3: 20’ Gv yêu cầu hs nhắc Hs lại nội dung tất cả các hiện bài Tiếng Việt đã học ở HK II.. Hoạt động 4: 20’ Gv yêu cầu hs nhắc lại kiến thức về văn nghị luận đã học ở HK II.. 4. Sự giàu đẹp của tiếng Việt (ĐT). Đặng Thai Mai. 5. Đức tính giản dị của Bác Hồ. Phạm Văn Đồng. 6. Ý nghĩa văn chuong. Hoài Thanh. 7. Sống chết mặc bay. Phạm Duy Tốn. 8. Ca Huế trên sông Hương. Hà Ánh Minh. 9. Quan Âm Thị Kính (ĐT). 2. Nêu nội dung, nghệ thuật: thực (Hs dựa vào bài học nêu). II. PHẦN TIẾNG VIỆT: thực. Stt. Tên bài. Nội dung. 1. Rút gọn câu. - Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh,... - Ngụ ý hành động, đặc điểm.... 2. Câu đặc biệt. 3. Thêm trạng ngữ cho câu. (Hs dựa vào bài học phát biểu).. 4. Chuyển đổi câu chủ động thành công bị động. 5. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. 6. Liệt kê. 7. Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. 8. Dấu gạch ngang. III. VĂN NGHỊ LUẬN: Stt Hs hiện. thực. Tên bài. 1. Tìm hiểu chung về văn nghị luận. 2. Đặc điểm của văn nghị luận. 3. Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận - 262 Lop7.net. Nội dung (Hs dựa vào bài học phát biểu)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Bố cục và phương pháp trong bài văn nghị luận. 5. Lập luận chứng minh. 6. Lập luận giải thích. 4. Củng cố: 3’ Gv chốt lại một số kiến thức trọng tâm, 5. Dặn dò: 2’ Học bài, chuẩn bị tốt cho thi HK II. ====================================================== TUẦN 37. KIỂM TRA HỌC KÌ II I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nhằm đánh giá: - Khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng ở cả 3 phần Văn, TV, TLV trong bài kiểm tra. - Năng lực vận dụng phương thức thuyết minh trong một bài viết và các kĩ năng tập làm văn nói chung để viết được 1 bài văn. II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: Hướng dẫn hs ôn tập. 2. HS: Ôn tập theo sự hướng dẫn của gv. III/ TIẾN HÀNH: Theo kế hoạch của Trường, Phòng.. - The end -. - 263 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×