Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề thi thử đại học lần thứ 1 năm học 2015 - 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.07 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Céng hoµ héi chñ nghÜa viÖt nam §éc lËp - tù do - h¹nh phóc ****** A. s¬ yÕu lý lÞch. Hä vµ tªn : Bïi ThÞ Hßa Sinh ngµy : 06 / 01/ 1972 N¨m vµo ngµnh : 1992. Ngµy vµo §¶ng : 5/8/1996 Chøc vô : Tæ phã tæ tù nhiªn §¬n vÞ c«ng t¸c : THCS Ba tr¹i – Ba V× - Hµ T©y Trình độ chuyên môn : Đại học sư phạm ban Toán Hệ đào tạo : Từ xa M«n gi¶ng d¹y : To¸n - Lý Ngo¹i ng÷ : A - Anh. Chính trị : Sơ cấp Khen thưởng: Đạt giải Ba trong Hội thi Giáo viên dạy giỏi môn VËt lý huyÖn Ba V× n¨m häc 2007 – 2008.. 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. Nội dung đề tài : 1. Tên đề tài : “Hướng dẫn học sinh giải bài tập chuyển động cơ học” 2. Lý do chọn đề tài : Mục tiêu của trường THCS là đào tạo những con người vừa hồng vừa chuyên. Nh»m gióp häc sinh n¾m v÷ng c¸c kiÕn thøc träng t©m,biÕt c¸ch vËn dông c¸c kiÕn thức đã học để giải các câu hỏi bài tập cơ bản và các bài tập tổng hợp nâng cao. Bài tập Vật lý giúp học sinh hiểu, đào sâu kiến thức khắc sâu thêm phần lý thuyết và giúp cho học sinh giải thích được các hiện tượng xung quanh. “Bài tập chuyển động cơ học” là một phần không thể thiếu trong chương trình vËt lý THCS. §©y lµ kiÕn thøc quan träng vµ rÊt hay, nã phong phó, ®a d¹ng, trõu tượng luôn có trong bài thi học sinh giỏi môn Vật lý THCS. Để có một lời giải đúng, chính xác thỏa mãn yêu cầu đặt ra của một bài tập không dễ dàng đối với giáo viên khi hướng dẫn và càng khó khăn hơn đối với học sinh khi giải bài tập. Phân phối chương trình Vật lý 8 chỉ có 3 tiết lý thuyết. Học sinh thật khó khăn khi gặp phải những bài tập về chuyển động tròn, chuyển động đều và chuyển động không đều. Mối quan hệ giữa tốc độ, thời gian chuyển động và quãng ®­êng ®i ®­îc chØ b»ng nh÷ng c«ng thøc, lý luËn trong s¸ch gi¸o khoa th× ®©y lµ khã khăn lớn của người học cũng như người dạy. Để giải được bài tập dạng này học sinh kh«ng nh÷ng sö dông kiÕn thøc VËt lý mµ cßn sö dông kiÕn thøc To¸n häc. Qua 16 năm giảng dạy thực tế và những kiến thực học ở trường Sư phạm – học hỏi bạn bè đồng nghiệp. Đặc biệt trong năm học 2007 – 2008 là người đạt giải Ba trong: Héi thi Gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn m«n VËt lý líp 8. T«i rÊt tr¨n trë vµ. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> mạnh dạn từng bước, từng năm tìm tòi những biện pháp tối ưu nhất với phương châm vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Để đưa chất lượng dạy và học ngày càng tốt hơn. Vậy tôi chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh giải bài tập chuyển động cơ học”. Với hy vọng từ đề tài này, phần nào khắc phục được những khó khăn mà các em gặp ph¶i khi lµm bµi tËp . C¸c em cã thÓ chèt l¹i kiÕn thøc cho m×nh mét c¸ch v÷ng ch¾c tù tin khi gÆp c¸c bµi tËp d¹ng nµy. 3. Mục đích của đề tài. Đề tài có nhiệm vụ tìm ra giải pháp nhằm tổng kết phương pháp giải bài tập và một số dạng bài tập trong chuyển động cơ học 4. Ph¹m vi vµ thêi gian thùc hiÖn. Thực hiện trong lớp 8G - 8C – Trường THCS Ba Trại - năm học 2007-2008. C. Quá trình thực hiện đề tài I. Kh¶o s¸t thùc tÕ:. - Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài : a) ThuËn lîi : Giáo viên là người sống và làm việc nhiều năm ở trường có bề dày thành tích. Là người Đảng viên ưu tú, nhiệt tình say xưa với công việc được giao. Bạn bè đồng nghiệp luôn động viên khích lệ, một số học sinh có ý thức ham mê vươn lên trong häc tËp. b) Khã kh¨n: Trường THCS Ba Trại là một trường miền núi, vùng sâu, vùng xa. Địa bàn rộng học sinh đi học rất xa (có em cách trường 8 – 9 km), đường giao thông đi lại kém. Có hai đối tượng học sinh là Kinh, Mường cùng học tập.. 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cơ sở vật chất còn chưa đầy đủ , đồ dùng để học sinh làm thí nghiệm còn thiếu, không chính xác, không đồng bộ, hiệu quả chỉ đạt 40% yêu cầu. Trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế khó khăn, phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến viêc học tập, rèn luyện của con em mình. Học sinh phải lao động nhiều kh«ng cã thêi gian häc tËp. C¸c em coi m«n VËt lý chØ lµ m«n phô, ch­a ®Çu t­ ch¨m chØ häc tËp. Trên lớp học sinh thường không không nắm vững kiến thức và kỹ năng vận dụng kiến thức Vật lý. Vì vậy các em giải bài tập một cách mò mẫm, không có định hướng râ rµng, ¸p dông c«ng thøc mét c¸ch m¸y mãc vµ nhiÒu khi kh«ng gi¶i ®­îc. V× vËy häc lùc, kÕt qu¶ cßn h¹n chÕ, nhiÒu em ch¸n häc. Kết quả nắm kiến thức trước khi thực hiện đề tài của hai lớp như sau:. Líp. SÜ sè. 8C. Giái. Kh¸. TB. YÕu. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. 38. 0. 0. 3. 7,9. 19. 50. 16. 42,1. 8G. 42. 29. 69. 13. 31. 0. 0. 0. 0. Tæng. 80. 29. 69. 16. 38,9. 19. 50. 16. 42,1. C¨n cø vµo b¶ng sè liÖu trªn ta thÊy: ë líp 8C kh«ng cã häc sinh giái, häc sinh kh¸ lµ 7,9% , HS yÕu lµ 42,1% tØ lÖ nµy qu¸ thÊp so víi mục tiêu và yêu cầu đặt ra của ngành GD. T¹i sao ë líp nµy l¹i kh«ng cã häc sinh giái ? Sè häc sinh yÕu l¹i qu¸ nhiÒu nh­ vËy? ë líp 8G lµ líp häc sinh khá, mà số học sinh giỏi chỉ đạt 68,2% chưa đạt chỉ tiêu nhà trường đề ra. Từ đó t«i rÊt tr¨n trë: -. Làm thế nào để trang bị kiến thức giúp học sinh rèn kỹ năng, kỹ xảo để làm tốt bài tập Vật lý nhằm nâng cao kiến thức đạt được kết quả như mong đợi.. -. Những suy nghĩ trên giỳp tôi từng bước tìm tòi và có các biện pháp sau:. 4 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II Nội dung biện pháp đã thực hiện. 1. Tìm hiểu nắm bắt tình hình chất lượng học sinh. Để thực hiện tốt cuộc vận động : “Hai không” của ngành GD . Tôi đã thường xuyên kiểm tra học sinh bằng các hình thức : miệng, 15’ ,vở bài tập về nhà, KT định kì bằng các mã đề khác nhau, viết báo cáo thí nghiệm , học thảo luận nhóm. Từ đó Giáo viên cho điểm chính xác phân loại mức độ hiểu bài,vận dụng của học sinh để cã bæ sung kiÕn thøc phï hîp. 2. Tham khảo tài liệu, tổng hợp kiến thức về cách giải bài tập chuyển động cơ häc. Giáo viên tìm đọc thêm các tài liệu ngoài sách giáo khoa , SGV, các đề thi HS giỏi , tranh ảnh minh hoạ. Đầu tư thời gian cho HS quan sát tự làm các thí nghiệm để rút ra kiến thức trọng tâm, những công thức, chú ý các dạng bài tập ,đọc kỹ phần “Có thể mµ s¸ch gi¸o khoa ch­a cã ®iÒu kiÖn nãi tíi. 3 Ph©n tÝch cho phô huynh vµ häc sinh biÕt viÖc cÇn thiÕt ph¶i häc tèt m«n VËt lý để bổ trợ các môn học khác. Đồng thời áp dụng kiến thức vật lý giải thích được các hiện tượng thực tế . VD : - Các điểm trên bánh xe đạp là chuyển động tròn. - Häc sinh sÏ tÝnh ®­îc qu·ng ®­êng,vËn tèc vµ thêi gian ®i häc tõ nhµ đến trường nếu biết 2 trong 3 đại lương trên. - Kiến thức Vật lý còn áp dụng nhiều trong kỹ thuật hiện đại: Động cơ m¸y bay, tªn löa, tµu ho¶, tµu thuû .... 4. Thông qua cách giảng dạy rút ra một số phương pháp để truyền đạt cho häc sinh c¸ch lµm bµi tËp VËt lý. 4.1 Quy trình tìm hiểu, các bước giải bài tập Vật lý : - Học thuộc phần những điều cần nhớ (Phần đóng khung sách giáo khoa) để chèt l¹i nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cÇn n¾m ch¾c vµ nhí kü.. 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giáo viên phân tích nội dung bài, yêu cầu học sinh đọc những vấn đề có liên quan, hiÓu kü h¬n mét sè ®iÒu mµ s¸ch gi¸o khoa kh«ng cã ®iÒu kiÖn nãi kü. * Khi tiÕn hµnh lµm bµi tËp chóng ta ph¶i t×m hiÓu d÷ kiÖn cña bµi to¸n, ph©n tích các hiện tượng cụ thể theo các bước sau. Bước 1. Viết tóm tắt các dữ kiện: - §äc kü ®Çu bµi (kh¸c víi thuéc ®Çu bµi) t×m hiÓu ý nghÜ cña nh÷ng thuËt ng÷, cã thÓ ph¸t biÓu tãm t¾t, ng¾n gän, chÝnh x¸c. - Dùng ký hiệu tóm tắt đề bài cho gì ? Hỏi gì ? Dùng hình vẽ để mô tả lại tình huèng, minh häa nÕu cÇn. Bước 2. phân tích nội dung làm sáng tỏ bản chất vật lý, xác lập mối liên hệ của các dữ kiện có liên quan tới công thức nào rút ra cái cần tìm, xác định phương hướng và kế hoạch giải. - Chuyển đổi đơn vị phù hợp với yêu cầu bài tập. Bước 3. Chọn công thức thích hợp kế hoạch giảng thành lập các phương trình nÕu cÇn. Bước 4. Lựa chọn cách giải cho phù hợp. Bước 5. Kiểm tra xác nhận kết quả và biện luận. Tóm tắt các bước giải bài tập vật lý theo sơ đồ Bµi tËp vËt lý Cho g×? VÏ D÷ kiÖn (tãm t¾t) Hái g×? Hiện tượng – Nội dung B¶n chÊt vËt lý. KÕ ho¹ch gi¶i. 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chän c«ng thøc. C¸ch gi¶i. Kiểm tra - đánh giá, biÖn luËn 4.2 Một số công thức cơ bản và lưu ý khi giải bài tập chuyển động cơ học. a. Công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian chuyển động.. v=. S t. S = v.t t=. S v. Trong đó: v là vận tốc , S là quãng đường, t lµ thêi gian. Đơn vị của vận tốc là m/s hoặc km/h, đơn vị của quãng đường là mét(km), đơn vị của thời gian là giây(giờ). b. Đối với chuyển động không đều ta phải nói đến vận tốc trung bình: vtb =. S t. Chó ý: + ,VËn tèc trung b×nh trªn c¶ ®o¹n ®­êng kh«ng ph¶i lµ trung b×nh céng cña c¸c vËn tèc trªn c¸c ®o¹n ®­êng ng¾n.V× vËy khi tÝnh vËn tèc trung b×nh chØ ®­îc vËn dông c«ng thøc vtb =. S hoÆc t. vtb =. S1  S 2  ....  S n kh«ng ®­îc vËn dông c¸c c«ng t1  t2  ...  tn. thức khác, trong thực tế chuyển động đều rất ít thường là những chuyển động không đều. +, 1km/h =. 1000 m/s ; 3600. 1m/s = 3,6 km/h. 5 Phân loại bài tập về chuyển động cơ học 5.1: Bài tập định tính.. 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Muèn gi¶i tËp d¹ng nµy häc sinh cÇn vËn dông kiÕn thøc nh»m ph¸t hiÖn b¶n chÊt vật lý được nêu bật lên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã biết đi tới kết luận cuối cùng, còn những chi tiết không bản chất được lược bớt. VÝ dô 1 : Hãy giải thích công thức nào đúng trong bài tập sau Một vật chuyển động trên quãng đường S1 trong thời gian t1 với vận tốc vtb1 chuyển động trên quãng đường S2 trong thời gian t2 với vận tốc vtb2 . Vận tốc trung b×nh cña vËt trªn c¶ hai quang ®­êng ®­îc tÝnh b»ng c«ng thøc. vtb = vtb1+ vtb2 v v B. vtb = tb1 tb 2 A.. C.. vtb. 2 S S = 1 2 t1  t 2. Hướng dẫn : Hãy nêu khái niệm, viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều? S vtb = . trong đó : S là quãng đường đi được t t lµ thêi gian ®i hÕt qu·ng ®­êng So sánh công thức mình đã học với 3 công thức trên công thức nào đúng? Bµi gi¶i: Trong bài tập trên vật chuyển động trên hai quãng đường S1và S2 thì quãng đường đi được là S1 + S2 thời gian vật đi hết hai quãng đường đó là t1+t2. Vậy công thức C là đúng. VÝ dô 2 : Hãy nêu nhận xét chuyển động của cánh quạt trần trong suốt thời gian từ lúc bắt đầu bật cho đến sau khi tắt. Hướng dẫn: Học sinh cần quan sát thực tế chuyển động của cánh quạt trần có thể dùng đồng hồ bấm giây để so sánh vận tốc và khẳng định : lúc mới bật cánh quạt chuyển động nhanh dần, sau đó chuyển động đều. Khi tắt cánh quạt chuyển động chậm dần do đó chuyển động của cánh quạt là chuyển động không đều.. 8 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> VÝ dô 3 : Một học sinh cho rằng quỹ đạo của một vật không phải là một đường thẳng thì chuyển động của vật là không đều. Theo em ý kiến như vậy có đúng không? tại sao? Hướng dẫn: Giáo viên nêu câu hỏi ? Quỹ đạo chuyển động là gì? Nêu một số chuyển động thường gặp? Học sinh nhắc lại khái niệm chuyển động đều là gì? từ đó trả lời câu hỏi trªn. Bài giải: ý kiến như vậy là không đúng. Chuyển động đều hay không đều không liên quan đến quỹ đạo của vật thẳng hay không thẳng. CáI chính là vận tốc chuyển động của vật có thay đổi không? nếu vật chuyển động trên quỹ đạo không phải là đường thẳng, nhưng vận tốc của vật không thay đổi theo thời gian thì chuyển động của vật vẫn được coi là chuyển động đều. Ngược lại cho dù vật chuyển động trên đường thẳng nhưng vận tốc của vật thay đổi theo thời gian thì chuyển động của vật vẫn được coi là chuyển động không đều. Ví dụ 4: Một xe mô tô chuyển động có vận tốc mô tả trong đồ thị sau:. a, Hãy cho biết tính chất của chuyển động trong từng giai đoạn. 9 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b,TÝnh ®o¹n ®­êng mµ vËt ®i ®­îc trong giai ®o¹n vËt cã vËn tèc lín nhÊt Hướng dẫn: - Các em quan sát đồ thị và cho nhận xét: Trục hoành và trục tung biểu diễn đại lượng nào? Giai đoạn nào vận tốc tăng (giảm) theo t thì đó là chuyển động nhanh dần (chậm dần). Nếu v không thay đổi theo thời gian thì đó là chuyển động đều, khi nào v = 0 thì vật đứng yên => Tính chất chuyển động. - Trên đồ thị vận tốc cực đại đạt giá trị bằng ? Và trong thời gian bao lâu ? Từ đó tính quãnh đường. Bµi gi¶i: a. 1. Nhanh dÇn 2. §Òu 3. ChËm dÇn 4. §øng yªn 5. Nhanh dÇn. 6. §Òu 7. ChËm dÇn. b. Trên đồ thị vận tốc cực đại là 75km/h trong 2 phút = Qu·ng ®­êng m« t« ®i ®­îc lµ S = v.t = 75.. 1 (giê). 30. 1 = 2,5km. 30. * Nhận xét : Phần bài tập định tính được sử dụng ngay cuối tiết học . Giờ dạy bình thường chỉ có 1-> 2 em trả lời được nhưng còn chưa chọn vẹn, còn lại các em ngåi × , im lÆng kh«ng ph¸t biÓu . Trªn líp kh¸ 2/3 häc sinh gi¬ tay ph¸t biÓu nh­ng chỉ có 1/3 học sinh hiểu được định nghĩa, bản chất, quỹ đạo chuyển động, và vận dông c«ng thøc tÝnh. Khi hướng dẫn HS làm bài tập định tính. Dạy trên lớp 8C, 8G giáo viên phải khắc sâu khái niệm : chuyển động đều là gì? Thế nào là chuyển động không đều? Nêu quỹ đạo chuyển động, công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều và tính chất chuyển động trong từng giai đoạn . Từ đó khi đưa ra các bài tập định tính 1/2 HS trong lớp 8C trả lời chính xác còn 1/2 HS ngập ngừng trả lời chậm, chưa hoàn chỉnh. 100% HS lớp 8G đã giải thích được bản chất hiện tượng , tính chất chuyển động và tìm ra công thức chính xác nhất . Qua phần bài tập định tính HS đã khắc sâu được kiến thức cơ bản, trọng tâm để áp dụng làm bài tập định lượng. B. Bài tập định lượng: - Muốn giải được bài tập định lượng học sinh phải hiểu đầy đủ và sâu sắc hơn ý nghĩa Vật lý, rèn luyện kỹ năng tính toán, vẽ hình, thống nhất đơn vị, vận dụng c«ng thøc thµnh th¹o. - Khi hướng dẫn học sinh làm bài tập định lượng tôi thường phân ra từng dạng cô thÓ nh­ sau: Dạng 1: Chuyển động cùng chiều:. 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nếu hai vật chuyển động cùng chiều: Khi gặp nhau hiệu quãng đường các vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa hai vật. Công thức thường gặp trong chuyển động cùng chiều là: t . S (1) v1  v 2. Trong đó t là thời gian hai động tử gặp nhau. S là khoảng cách lúc đầu giữa hai động tử, v1, v2 là vận tốc của chúng. Ví dụ: Ba người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một lúc với các vận tốc tương ứng là v1 = 10km/h và v2 = 12km/h. Người thứ ba xuất phát sau hai người nói trên 30 phút. Khoảng thời gian giữa hai lần gặp của người thứ ba với 2 người đi trước là 1 giờ. Tính vận tốc của người thứ ba. Hướng dẫn: Yêu cầu các em đọc kỹ đầu bài và phân tích các giữ kiện của bài toán. Ba người xuất phát cùng một lúc và cùng chuyển động từ A đến B. Đây là bài tập dạng chuyển động cùng chiều nên ta sử dụng công thức (1) và giải toán bằng cách lập phương trình. Tãm t¾t: v1 = 10km/h v2 = 12km/h. t1 = 30 phót =. 1 giê 2. Thời gian người thứ ba gặp người thứ nhất là t1, gặp người thứ hai là t2. Khoảng cách từ t1 đến t2 là một giờ. TÝnh v3 ? Bµi gi¶i: Gọi vận tốc của người thứ ba là x (km/h) (x > 12). Sau 30 phút quãng đường người thứ nhất đi được là: S1 = v1.t = 10.. 1 = 5 (km) 2. Sau 30 phút quãng đường người thứ hai đi được là: S2 = v2.t = 12.. 1 = 6 (km) 2. Thời gian người thứ ba gặp người thứ nhất là: t1 . 11 Lop7.net. S 5  v3  v1 x  10.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thời gian người thứ ba gặp người thứ 2 là: t 2 . S 6  v3  v 2 x  12. Khoảng cách giữa hai lần gặp nhau là 1 giờ nên ta có phương trình. 6 5  1 x  12 x  10. Giải phương trình trên ta tìm được: x1 = 15 (tho¶ m·n) x2 = 8 (kh«ng tho¶ m·n). Vậy vận tốc của người thứ 3 là 15km/h. §¸p sè: 15 km/h Dạng 2: Chuyển động ngược chiều Nếu hai vật chuyển động ngược chiều: Khi gặp nhau tổng quãng đường các vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa hai vật. Công thức thường được sử dụng khi làm BT là: t . S v1  v 2. (2). t là thời gian 2 động tử gặp nhau ,S là K/C ban đầu giữa hai động tử v1, v2 là c¸c vËn tèc cña chóng. Ví dụ: Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B, cách A 120m với vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10 giây hai động tử gặp nhau. Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tö gÆp nhau. Hướng dẫn:. 12 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề bài: Một động tử chuyển động từ A đến B, cùng lúc đó một động tử chuyển động từ B đến A. Tức là hai động tử này xuất phát cùng một lúc và chuyển động ngược chiều nhau. Tãm t¾t: S = 120m v1 = 8m/s. t = 10 s M là vị trí hai động tử gặp nhau. TÝnh v2 = ? ; AM = ? Bµi gi¶i: Gọi S1, S2 là quãng đường đi được trong 10 giây của các động tử. v1 là vận tốc của động tử chuyển động từ A v2 là vận tốc của động tử chuyển động từ B. S1 = v1.t S2 = v2.t. Khi hai động tử gặp nhau S1 + S2 = S = AB = 120m. Sö dông c«ng thøc t  Thay sè v2 =. S S S  v1  v 2   v 2   v1 v1  v 2 t t. 120  8  4 (m/s). 10. Vậy vận tốc của động tử thứ hai là: 4m/s. VÞ trÝ c¸ch A mét ®o¹n AM = S1 = v1.t = 8.10 = 80 (m). §¸p sè: v2 = 4 m/s, AM = 80 m. Dạng 3: Chuyển động có dòng nước. ë d¹ng bµi tËp nµy cÇn n¾m ch¾c c«ng thøc. Vận tốc xuôi = vận tốc thực của canô + vận tốc của dòng nước. Vận tốc ngược = vận tốc thực của canô - vận tốc của dòng nước. (3) Ví dụ: Một ca nô chạy từ bến A đến bến B rồi trở về bến A trên một dòng sông. Hỏi nước sông chảy nhanh hay chậm thì vận tốc trung bình của ca nô trong suốt thời gian cả đi lẫn về lớn hơn? (Coi vận tốc của ca nô so với dòng nước có độ lớn không đổi. Hướng dẫn: Đây là bài tập chuyển động có dòng nước nên ta sử dụng công thøc (3). Muèn tÝnh vµ so s¸nh vËn tèc trung b×nh cÇn sö dông c«ng thøc nµo ? ( vtb =. S1  S 2 ) t1  t 2. yêu cầu học sinh đọc kỹ đầu bài và phân tích các giữ kiện: Ca nô chuyển động từ A đến B rồi lại về A nên quãng đường chuyển động là 2S, vận tốc xuôi dòng là v + vn vận tốc ngược dòng là v – vn. Minh ho¹ b»ng h×nh vÏ :. 13 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Xu«i dßng A Ngược dòng. B. Bµi gi¶i: Gọi v là vận tốc của ca nô so với dòng nước đứng yên. vn là vận tốc của nước so với bờ sông (v > vn), S lµ chiÒu dµi qu·ng ®­êng AB. S v  vn S Thời gian để ca nô đi từ B đến A (giả sử ngược dòng) là : t 2  v  vn. Thời gian để ca nô đi từ A đến B ( giả sử xuôi dòng) là: t1 . Thời gian để ca nô chạy từ A đến B rồi lại về A là t = t1 + t2 =. S S 2vS   2 v  v n v  v n v  v n2. Vận tốc trung bình của ca nô trong cả đoạn đường từ A đến B rồi về A là: vtb =. 2S  t. v 2  v n2 2S  2vS v 2 2 v  vn. Do đó, khi vận tốc của dòng nước càng lớn (nước sông chảy càng nhanh) thì vËn tèc trung b×nh cµng nhá. Dạng 4: Chuyển động có vận tốc thay đổi trên từng đoạn. Ví dụ: Một vật chuyển động trên đoạn đường từ A đến B. Đoạn này gồm ba ®o¹n th¼ng, ®­êng b»ng, lªn dèc vµ xuèng dèc. Trªn ®o¹n ®­êng b»ng xe chuyÓn động với vận tốc 40km/h mất thời gian là 10 phút. Đoạn đường lên dốc mất 20 phút, ®o¹n xuèng dèc mÊt 10 phót. BiÕt vËn tèc trung b×nh khi lªn dèc =. 1 vËn tèc trªn 2. ®­êng b»ng vµ vËn tèc xuèng dèc b»ng 3 lÇn vËn tèc ®o¹n lªn dèc. TÝnh ®o¹n ®­êng AB. Hướng dẫn: Giáo viên phân tích, gợi ý học sinh minh hoạ bằng hình vẽ:. A. v1 S1. v2 S2. v3. S3. B. Trong bài tập này vận tốc trên các đoạn đường thay đổi như thế nào ? Lập mối liên hệ giữa chúng. Từ đó tính độ dài từng quãng đường, trên cả đoạn đường AB. Tãm t¾t:. 14 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> t1 = 10 phót =. 1 giê. 6. v1 = 40km/h.. 1 t2 = 20 phót = giê. 3 1 v2 = V1. 2 1 t3 = 10 phót = giê. 6. S1 = ?. S2 = ?. v3 = 3V1 S3 = ? ; SAB = ? §Ó gi¶i ®­îc bµi tËp nµy em dïng nh÷ng c«ng thøc nµo ? (S = v.t). Bµi gi¶i: Qu·ng ®­êng xe ®i trªn ®­êng b»ng lµ: S1 = v1.t1 = 40.. 1 = 6,67(km). 6. 1 1 1 v1.t2 = .40. = 6,67 (km). 2 2 3 1 Qu·ng ®­êng xuèng dèc lµ: S3 = v3.t3 = 3v1.t3 = 3.40. = 20 (km). 6. Qu·ng ®­êng lªn dèc lµ: S2 = v2.t2 =. Qu·ng ®­êng AB lµ: SAB = S 1 + S2 + S3 = 6,67 + 6,67 + 20 = 33,34 (km). §¸p sè: SAB = 33,34 km D¹ng 5: VËn tèc trung b×nh. Chó ý sö dông c«ng thøc tÝnh vtb. Ví dụ: Một người cưỡi ngựa trong 40 phút đầu đi được 50km, trong 1 giờ tiếp theo anh ta ®i víi vËn tèc 10km/h, cßn ë ®o¹n 6km cuèi cïng anh ta ®i víi vËn tèc 12km/h. Xác định vận tốc trung bình của người đó: 1. Trong suốt thời gian chuyển động. 2. Trong giê ®Çu tiªn. 3. Trong nöa ®o¹n ®­êng ®Çu. Hướng dẫn: Yêu cầu học sinh đọc kỹ, phân tích và tóm tắt đầu bài. t1 = 40 phót =. 2 giê 3. S1 = 50km t2 = 1 giê. v2 = 10km/h. S3 = 6km. v3 = 12km/h. 1. TÝnh vtb trªn c¶ ®o¹n ®­êng. 2. TÝnh vtb trong mét giê ®Çu. 3. TÝnh vtb trong nöa ®o¹n ®­êng ®Çu.. 15 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trong bµi tËp nµy ta cÇn sö dông nh÷ng c«ng thøc nµo? (häc sinh nh¾c l¹i c«ng thøc). Trong mét giê ®Çu, c¶ ®o¹n ®­êng, nöa ®o¹n ®­êng dµi bao nhiªu? Bµi gi¶i: 1. Qu·ng ®­êng ®i ®­îc trong 1 giê víi vËn tèc 10km/h lµ: S2 = v2.t2 = 10.1 = 10 (km) VËn tèc trªn ®o¹n ®­êng 50km lµ: v1 =. S1 50 =  75 (km/h). 2 t1 3. Thêi gian trªn ®o¹n 6km lµ: t3 =. S3 6 1   (giê). v3 12 2. Vận tốc trung bình trên suốt thời gian chuyển động là: vtb =. S1  S 2  S 3 50  10  6   30 (km/h). 2 1 v1  v 2  v3 1 3 2. 1 1 10 giê víi vËn tèc 10km/h ®i ®­îc qu·ng ®­êng lµ: .10 = (km). 3 3 3 10 50  3  160 (km/h). VËn tèc trung b×nh trong mét giê ®Çu lµ: vtb = 1 3 50  10  6  33 (km). 3; Nöa qu·ng ®­êng ®Çu lµ: 2. 2;. VËn tèc trung b×nh trªn nöa qu·ng ®­êng nµy chÝnh lµ vËn tèc trªn qu·ng ®­êng 50 km lµ v1 = 75 (km/h). §¸p sè: vtb c¶ ®o¹n ®­êng = 30km/h vtb trong 1 giê ®Çu =. 160 km/h 3. vtb trong nöa ®o¹n ®­êng = 75km/h Dạng 6: Chuyển động theo quỹ đạo tròn. D¹ng bµi tËp nµy tÝnh qu·ng ®­êng chÝnh lµ chu vi ®­êng trßn: C = 2  R=  d. Ví dụ: Một chiếc đu quay trong công viên có đường kính là 6m. Một người theo dõi một em bé trên đu quay và thấy em đó quay tròn 14 vòng trong 3 phút. Tính vận tốc chuyển động của em bé. C = 2R = d Tãm t¾t : d = 6m t = 3 phót = 3.60 = 180 gi©y. TÝnh v ? 2R = d Bµi gi¶i: Chu vi vßng trßn lµ: C =  d = 6  . Quãng đường em bé chuyển động trong 3 phút. S = 14.C = 14.6 . 16 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vận tốc chuyển động của em bé là: v =. S 14.6.3,14   1,47 (m/s). t 3.60. §¸p sè: v = 1,47 m/s Chú ý: Nên tính toán bằng chữ trước, đến phép tính cuối cùng mới thay số. Như thế sẽ đỡ mất thời gian làm nhiều phép tính và đỡ sai lầm. D¹ng 7: Bµi to¸n mang tÝnh chÊt tæng hîp. Ví dụ: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình là 15km/h. Sau đó ít lâu một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình là 30km/h và định gặp người đi xe đạp tại B. Nhưng do người đi xe đạp sau khi đi được nửa quãng đường đầu thì người đó giảm bớt vận tốc 3km/h nên còn cách B 10km hai người đã gÆp nhau. Hái qu·ng ®­êng AB dµi bao nhiÒu km ? Hướng dẫn: Yêu cầu học sinh đọc kỹ bài, phân tích các giữ kiện. Người đi xe đạp đi từ A đến B sau đó ít lâu người đi xe máy đi từ A đến B. Tức là hai người này chuyển động cùng chiều nhưng không xuất phát cùng một lúc mà vận tốc của xe đạp còn thay đổi trong từng đoạn. Gặp nhau trước thời gian dự định. Tãm t¾t: vx® = 15km/h. vxm = 30km/h. TÝnh SAB =? Bµi gi¶i: Gọi quãng đường AB là x (km) (x > 0). Thời gian người đi xe đạp đi trước là t giê (t > 0). x giê. 15 x Thời gian dự định của người đi xe máy đi hết quãng đường AB là: giê. 30 x x x Nên ta có phương trình: =t+ => x = 30t => t = . 15 30 30 x x  Thời gian người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu là: (giê) 15.2 30 1 Từ quãng đường tiếp theo thời gian người đi xe đạp gặp người đi xe 2 x  10 2 m¸y lµ: (giê). 12. Thời gian dự định của người đi xe đạp đi hết quãng đường AB là:. Thời gian từ khi người đi xe đạp xuất phát tới lúc gặp người đi xe máy là: t. x  10 (giê). 30. 17 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> x  10 x 2 x  10 Ta có phương trình:  t 30 12 30. Giải phương trình trên ta tìm được: x = 60 (thoả mãn); t =. 60  2 (tho¶ m·n). 30. VËy qu·ng ®­êng AB dµi 60 km.. §¸p sè: SAB = 60 km. *Nhận xét : Trong phần chuyển động cơ học không có một tiết bài tập nào. Cô không hướng dẫn thì khi làm bài tập thì hầu hết học sinh không làm được , các em không biết minh hoạ được bằng hình học, không biết sử dụng công thức nào đành bó tay chê thÇy c« ch÷a. Khi áp dụng phân các dạng bài tập và hướng dẫn giải bài tập ở lớp 8C và 8G giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ, phân tích đầu bài, cho biết đây là dạng bài tập nào? Tóm tắt minh hoạ bằng hình vẽ. Tìm hiểu mối liên hệ giữa các đại lượng trong bài tập. Từ đó 2/3 học sinh lớp 8C làm được bài tập, 100% học sinh lớp 8G làm tốt , cã tíi 2/3 líp t×m ra kÕt qu¶ nhanh nhÊt.. III. Kết quả đạt được – so sánh đối chứng. Trªn ®©y lµ nh÷ng kinh nghiÖm rót ra tõ thùc tÕ gi¶ng d¹y. B»ng viÖc ph©n lo¹i các dạng bài tập và nêu ra các phương pháp giải bài tập chuyển động cơ học. Từ đó häc sinh ®­îc rÌn luyÖn kü n¨ng, kü x¶o trong ph©n tÝch vµ t­ duy lµm bµi tËp. Đi sâu nghiên cứu về chuyển động cơ học tôi càng thấy kiến thức là vô tận. Song bài tập về chuyển động cơ học còn rất nhiều, rất phong phú và đa dạng víi néi dung phøc t¹p, yªu cÇu häc sinh cÇn cã kiÕn thøc tæng hîp vÒ c¸c lo¹i chuyển động, công thức sử dụng và mối quan hệ về các đại lượng. So sánh đối chứng : Với đề tài “Hướng dẫn học sinh làm bài tập chuyển động cơ học”. Tôi đã sử dụng để giảng dạy cho học sinh trường THCS Ba Trại năm học 2007 – 2008. Cụ thể được áp dụng trong tiết thi giáo viên dạy giỏi vật lý lớp 8, tôi đã thành công và đạt giải 3 cấp huyện. Kết quả các lớp đạt được như sau: - Học sinh đại trà lớp 8C đã được rèn luyện kỹ cách giải bài tập chuyển động c¬ häc ë c¸c d¹ng c¬ b¶n. Häc sinh cã kü n¨ng tãm t¾t, ph©n tÝch bµi to¸n, chän công thức phù hợp để làm bài tập một cách dễ dàng. - Học sinh khá lớp 8G thành thạo hơn về việc phân tích, tìm tòi lời giải đạt kết quả nhanh nhất. Từ đó các em có hứng thú say mê học tập. - Đặc biệt hơn, qua đề tài này học sinh được củng cố không chỉ đơn thuần là kiÕn thøc VËt lý mµ cßn cñng cè rÊt nhiÒu kiÕn thøc vÒ To¸n häc (minh ho¹ h×nh. 18 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> học, giải bài tập bằng cách lập phương trình). Từ đó thấy vai trò của môn Toán vô cùng quan trọng đối với bộ môn Vật lý. Đó chính là sự tích hợp liên thông (Tích hợp chÐo) gi÷a c¸c m«n häc. - Sau một năm thực hiện đề tài tôi đã rèn cho học sinh được một hệ thống, kỹ năng giải bài tập Vật lý. Giờ Vật lý luôn được các em đón chờ với tinh thần học tập say mª, phÊn khëi. - Kết quả đạt được trong năm học này thật đáng khích lệ.. Trước khi thực hiện đề tài Sau khi thực hiện đề tài SÜ Líp Giái Kh¸ TB YÕu Giái Kh¸ TB YÕu sè 3/38= 19/38= 16/38= 8C 38 0% 5,3% 39,5% 55,2% 0% 7,9% 50% 42,1% 29/42= 13/42= 8G 42 0% 0% 88,1% 11,9% 0% 0% 69% 31% Tæng 80 69% 38,9% 50% 42,1% 93,4% 51,4% 55,2% 0% Qua thực hiện đề tài số học sinh giỏi tăng 25,2% học sinh khá tăng 11,7% đặc biệt không còn học sinh yếu. Đây là một khích lệ lớn đối với cả thầy và trò sau khi thực hiện đề tài . D. KÕt luËn vµ khuyÕn nghÞ : 1) Kết luận : Sau một năm nghiên cứu áp dụng đề tài : “ Hướng dẫn học sinh giải bài tập chuyển động cơ học”. Đem lại niềm vui lớn, niềm tự hào và sự khích lệ. Công sức bỏ ra của thầy và trò trong quá trình thực hiện đề tài không phải là vô ích. T«i cµng thÊm thÝa c©u nãi: “Con ®­êng dÉn tíi thµnh c«ng kh«ng cã dÊu ch©n cña kẻ lười biếng”. Điều đáng chú ý là nó làm thay đổi nếp nghĩ của phụ huynh và học sinh cần học tốt môn Vật lý. Là người trực tiếp hướng dẫn giảng dạy tôi tin rằng với cách nghĩ cách làm và hướng đi đúng đắn của mình trong các năm tới chất lượng học lực môn VËt lý ch¾c ch¾n sÏ thu ®­îc kÕt qu¶ rùc rì h¬n , gãp phÇn thùc hiÖn thµnh c«ng. 19 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> mục tiêu giáo dục của trường và ngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay là đào tạo những con người vừa hồng vừa chuyên. Tôi mạnh dạn viết đề tài này mong rằng những đồng nghiệp của tôi sau khi đọc nó, có thể bổ sung và hoàn thiện hơn, chắc chắn nó sẽ được thực hiện đại trà trong các trường THCS. “Hướng dẫn làm bài tập chuyển động cơ học” giúp ích một phần nµo cho c¸c b¹n trong c«ng t¸c gi¶ng d¹y m«n VËt lý- To¸n häc nãi chung vµ phÇn chuyển động cơ học nói riêng. Kết hợp cùng với kinh nghiệm của riêng bạn chắc ch¾n b¹n sÏ thµnh c«ng trong c«ng t¸c gi¶ng d¹y cña m×nh. 2) Những đề xuất và khuyến nghị : Những kết quả đạt được trên đây của thầy và trò chúng tôi, qua việc đầu tư nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm giảng dạy được phản ánh hết sức trung thực. Tôi rất mong có nhiều đồng nghiệp cùng nghiên cứu đưa ra những sáng kiến kinh nghiệm bổ ích, giúp cho học sinh ngày càng học tốt hơn môn Vật lý và có nhiều học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi học sinh giỏi các cấp. Đó là sự đóng góp vinh quang nhất của người giáo viên. Mỗi năm Phòng giáo dục - Sở giáo dục và đào tạo bổ sung thêm những trang thiết bị dạy học hiện đại, đồng bộ, chất lượng cao về các trường THCS. Đồng thời tổ chức các chuyên đề cho giáo viên bộ môn trong huyện, trong tỉnh nhằm triển khai các đề tài sáng kiến kinh nghiệm đã được xếp loại cao. Từ đó giúp đội ngũ giáo viên cùng nhau được học hỏi kinh nghiêm, nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực sư ph¹m còng nh­ th¸o gì nh÷ng khã kh¨n gÆp ph¶i khi gi¶ng d¹y. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n! Ba Tr¹i, ngµy 30 th¸ng 5 n¨m 2008 T¸c gi¶. Bïi ThÞ Hoµ. Môc lôc. A. S¬ yÕu lý lÞch.. 20 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×