Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Vật lý 8 tiết số 22: Ôn tập chương: Cơ Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.79 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:23/1/2011 Ngày giảng: 24/1/2011 Tiết 22. ÔN TẬP CHƯƠNG: CƠ HỌC I/Mục tiêu: 1/Kiến thức: Hệ thống lại những kién thức cơ bản của phần cơ học. 2/Kỉ năng:Vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính, định lượng 3/Thái độ: Ổn định,tập trung trong tiết ôn. II/Chuẩn bị: Giáo viên và học sinh nghiên cứu kĩ SGK III/Giảng dạy: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra: a.Bài cũ: GV:Em hãy đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK?Lấy ví dụ một vật chuyển hoá từ động năng sang thế năng. HS:Trả lời. GV:Nhận xét,ghi điểm b.Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới 3. Tình huống bài mới: Để hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương. Để giúp các em khắc sâu hơn về kiến thức của chương này, hôm nay ta vào tiết ôn tập: 4. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: 1. Lý thuyết: Ôn tập phần lý thuyết: GV: Chuyển động cơ học là gì? 1. Chuyển động cơ học là gì? HS: Là sự thay đổi vị trí theo thời gian 2. Hãy lấy một ví dụ về chuyển của vật này so với vật khác. động GV: Hãy lấy một ví dụ về chuyển động? 3. Hãy viết công thức tính vận HS: Đi bộ, đi xe đạp. tốc, đơn vị vận tốc? GV: Hãy viết công thức tính vận tốc? đơn vị? HS: Trả lời GV: Chuyển động không đều là gì? HS: Là CĐ có vận tốc thay đổi. 4. Chuyển động không đều là GV: Hãy nêu các đặc điểm của lực và gì? 5. Hãy nêu đặc điểm và cách cách biểu diễn lực bằng véctơ? HS: Trả lời biểu diễn lực bằng vectơ. GV: Thế nào là 2 lực cân bằng? 6. Thế nào là hai lực cân bằng HS: Là 2 lực ngược hướng và có cường 7. Hãy phát biểu định luật về độ bằng nhau. GV: Hãy phát biểu định luật về công? công?. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS: Nêu như ở sgk GV: Công suất cho ta biết gì? HS: Cho ta biết khối lượng của công việc 8. Công suất cho ta biết gì? 9. Thế nào là sự bảo toàn cơ làm trong một thời gian. năng. GV: Thế nào là sự bào toàn cơ năng HS: Nêu ĐL ở sgk HOẠT ĐỘNG 2: Ôn phần bài tập: GV: Hãy chọn câu trả lời đúng: - hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng II/ Bài tập: độ lớn là hai lực gì? HS: Cân bằng 1. bài tập 1 trang 65 skg GV: Một ôtô chuyển động bỗng dừng lại, Giải: hành khách ngồi trên xe sẽ như thế nào? 100 S V1 = 1 = = 4 m/s HS: Xô người về trước 25 t1 GV: Cho hs thảo luận BT1 trang 65 sgk. S 50 V2 = 2 = = 2,5 m/s HS: Thảo luận 2 phút t2 20 GV: Ta dùng công thức nào để tính? S S 100  50 V= 1 2  = 3,3 m/s S HS: V = t1  t2 25  20 t. GV: Cho hs thảo luận BT 2 trang 65 sgk 2. Bài tập 2 trang 65 sgk: HS: Thảo luận 2 phút GV: Để giải bài này ta dùng công thức Giải: nào? F 450.2 a. P = = = 6.104 F S 150.10.4 HS: P = S N/m GV: Gọi hs lên bảng giải F 450.2 b. P = = =6.104 HS: Thực hiện S 150.10.4 2. N/m HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn tự học 1. Củng cố: Ôn lại một số câu lí thuyết và BT do giáo viên đề ra. 2. Hướng dẫn tự học: Xem lại các BT và các câu lý thuyết vừa học a. Bài sắp học “Các chất được cấu tạo như thế nào” * Câu hỏi soạn bài: - các chất có cấu tạo từ gì? Giữa các phân tử có khoảng cách không?. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×