Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 49: Ôn tập chương III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.51 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày dạy:. Tiết 49. ÔN TẬP CHƯƠNG III I/Mục tiêu: Hệ thống lại các hiến thức về thu thập số liệu thống kê, bảng tần số, vẽ biểu đồ và tính số trung bình cộng Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng và tính toán II/Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK, bảng số liệu thống, MTCT, phấn màu, êke HS: SGK, MTCT, êke và soạn các câu hỏi ôn tập III/Các bước lên lớp: 1/Ổn định lớp: Vắng: 2/Kiểm tra bài cũ: Đề bài: Từ bảng số liệu thống kê ban đầu sau hãy lập bảng tần số và tính số trung bình cộng 2 2 2 2 2 3 2 1 0 2 2 4 2 3 2 1 3 2 2 2 2 4 1 0 3 2 2 2 3 1 Đáp án: Giátrị (x) 0 1 2 3 4 Tần số (n) X. 2. 4. 17. 5. 2. 61  2, 0(3) 30. 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV:Gọi HS đọc câu hỏi 1 GV:Để có số liệu về vấn đề mà mình quan tâm ta phải làm gì ? GV:Khi có số liệu ta trình bày như thế nào ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi HS:Đọc câu hỏi 1 Câu hỏi 1 : (SGK) HS:Ta phải thu thập số Xác định dấu hiệu Thu thập số liệu liệu HS:Khi có số liệu ta lập Lập bảng số liệu thống kê bảng số liệu thống kê ban ban đầu đầu. GV:Gọi HS đọc câu hỏi 2 GV:Tần số của một giá trị là gì ?. HS:Đọc câu hỏi 2 HS:Tần số là số lần xuất hiện của giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu GV:Có nhận xét gì về tổng HS:Tổng các tồng số các tần số ? bằng số các giá trị của dấu hiệu GV:Gọi HS đọc câu hỏi 3 HS:Đọc câu hỏi 3 GV:Bảng tần số có gì HS:Bảng tần số giúp thuận lợi hơn so với bảng người điều tra có thể Lop7.net. Câu hỏi 2 : (SGK) Tần số là số lần xuất hiện của giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu Tổng các tồng số bằng số các giá trị của dấu hiệu Câu hỏi 3 : (SGK) Bảng tần số giúp người điều tra có thể nhận xét chung về.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> số liệu thống kê ban đầu ? GV:Gọi HS đọc câu hỏi 4 GV:Số trung bình cộng được tính bởi công thức nào ? GV:Hãy nêu rõ các bước tính. GV:Số trung bình cộng có ý nghĩa như thế nào ? GV:Khi nào thì không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu ? GV:Gọi HS đọc BT20 GV:Từ bảng số liệu thống kê ban đầu hãy lập bảng tần số GV:Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng tư bảng tần số. nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu HS:Đọc câu hỏi 4 HS: X. sự phân phối các giá trị của dấu hiệu Câu hỏi 4 : (SGK) X. x1.n2  x2 .n2  ...  xk .nk N. x1.n2  x2 .n2  ...  xk .nk N. Nhân từng giá trị với các tần HS: Nhân từng giá trị số tương ứng với các tần số tương ứng Cộng các tích vừa tìm được Cộng các tích vừa Chia tổng đó cho số các giá tìm được trị của dấu hiệu Chia tổng đó cho số *Số trung bình cộng thường các giá trị của dấu hiệu được dùng làm đại diện cho HS:Trả lời miệng dấu hiệu, đặt biệt là khi so sánh các dấu hiêu cùng loại *Khi các giá trị có sự trên lệch lớn. Hoạt động 2: Bài tập HS:Đọc BT20 BT20/23 HS: Lập bảng tần số Giá trị(x) 20 25 30 35 40 45 50. Tần số(n) 1 3 7 8 6 4 1. HS: Vẽ biểu đồ. n 9 8 7 6 5 4 3 2 1 20 25. O. GV:Số trung bình cộng là bao nhiêu ?. X. 4/Củng cố : Học sinh nhắc lại các kiến thức của chương 5/Hướng dẫn về nhà : Về học bài xem lại các BT làm tại lớp . Chuẩn bị kiểm tra một tiết.. Lop7.net. 1085  23 31. 30 35. 40 45. 50 x.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×