<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Bài 11: TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000</b>
<b>1. Giai đoạn từ sau 1945 đến 1991</b>
- Một trật tự thế giới mới được xác lập – Trật tự hai cực Ianta, do
Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực
- CNXH vượt ra khỏi phạm vi một nước trở thành hệ thống thế giới.
Trong nhiều thập kỉ, hệ thống XHCN đã phát huy ảnh hưởng đến cục
diện thế giới
- Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở các nước Á,
Phi, Mĩ la tinh, làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân
- Hệ thống TBCN có những chuyển biến quan trọng
-
Nét nổi bật của quan hệ quốc tế là tình trạng đối đầu gay gắt,
đỉnh cao là cuộc chiến tranh lạnh
- Cuộc cách mạng KH-KT với những thành tựu kì diệu đã tác động
to lớn đến đời sống xã hội loài người.
<b> </b>
Từ sau 1945 lịch sử thế giới trải qua hai giai đoạn, với những
nội dung chủ yếu sau:
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>Bài 11: TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000</b>
<b>2. Giai đoạn từ sau 1991 đến 2000</b>
<b> </b>
Trật tự hai cực Ianta tan rã, lịch sử thế giới bước sang giai đoạn
mới với nhiều hiện tượng và xu thế sau:
<b> </b>
<b> - </b>
Các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế
làm trọng tâm
<b> </b>
<b> - </b>
Quan hệ quốc tế điều chỉnh theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp,
tránh xung đột trực tiếp tạo môi trường thuận lợi giúp các nước vươn
lên phát triển
<b> </b>
<b> - </b>
Hịa bình và ổn định là xu thế chủ đạo, nhưng nhiều khu vực vẫn
diễn ra nội chiến và xung đột. Nhiều nơi lại bộc lộ chủ nghĩa li khai,
khủng bố… báo hiệu nhiều nguy cơ mới đối với thế giới
<b> </b>
Một trật tự thế giới mới đang dần hình thành theo xu hướng chung
đa cực
<b> </b>
<b> - </b>
Dưới tác động của CM KH – KT,
tồn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ,
trở thành xu thế tất yếu tạo ra thời cơ và thách thức trong sự vươn lên
của các quốc gia dân tộc
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
Thời gian
CNXH
Phong trào GPDT
<sub>Á, Phi, Mĩ latinh</sub>
CNTB
1945 - 1973
1973 - 1991
<b>Học sinh hoạt động nhóm</b>
Nhóm 1: Nét chính về CNXH trong thời gian này?
Nhóm 2: Nét chính về phong trào GPDT ở Á Phi, Mĩ la tinh?
Nhóm 3: Nét chính về CNTB trong thời gian này?
Đạt nhiều thành tựu
to lớn, phát huy ảnh
hưởng đối với thế
giới
Lâm vào khủng
hoảng rồi sụp đổ ở
Liên Xô, Đông Âu
Phong trào thắng
lợi, làm sụp đổ hệ
thống thuộc địa.
Các quốc gia độc
lập góp phần quan
trọng vào đời sống
quốc tế
Phát triển mạnh, hình
thành 3 trung tâm kinh
tế-tài chính thế giới
Do tác động của
cuộc khủng hoảng,
phát triển không ổn
định
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b> Chọn câu trả lời đúng:</b>
1. Trật tự thế giới mới được thành lập sau chiến tranh thế giới thứ hai, là:
a- Trật tự Véc xai – Oasinhtơn b- Trật tự đa cực
c- Trật tự hịa bình d- Trật tự hai cực Ianta
Đáp án đúng:
2. Trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới sau chiến tranh thế giới hai bị
chi phối bởi những nước nào?
b- Quan hệ đối thoại
c- Liên Xô – Mĩ thỏa hiệp nhau c- Quan hệ hợp tác, hữu nghị
Đáp án đúng:
3. Nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau 1945 đến cuối những năm 80 là:
a- Quan hệ đối đầu
a- Mĩ – Trung Quốc b- Mĩ – Anh
d- Mĩ – Đức
d- Mĩ – Liên Xô
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<!--links-->