Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.8 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 20 Ngày :. Tiết 39. Tên bài : SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: -Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. -Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm : ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm. + Ô nguyên tố cho biết : số hiệu nguyên tử, ký hiệu hóa học, tên nguyên tố, NTK. + Chu kỳ gồm các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành hàng ngang theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. + Nhóm : gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp ngoài cùng được xếp thành 1 cột dọc theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. 2. Kĩ năng: -Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố, cấu tạo nguyên tử và ngược lại. II. CHUẨN BỊ : <> Gv : -Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. -Ô nguyên tố phóng to. -Chu kỳ 2, 3. -Nhóm I, nhóm IV. -Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của 1 số nguyên tố. <> Hs : -Ôn lại các kiến thức về cấu tạo nguyên tử. III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt Động 1 : Ổn định (1’) Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt Động 2 : Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn -Yêu cầu Hs đọc SGK rút ra thông tin về lịch sử bảng tuần hoàn. -Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp dựa trên cơ sở nào ? Hoạt Động 3 : Cấu tạo bảng tuần hoàn-Gv : Bảng tuần hoàn có trên 100 nguyên tố và mỗi nguyên tố được xếp vào 1 ô. -Yêu cầu Hs quan sát ô số 12 đã phóng to.. -Đọc, rút ra kết luận. -Hs thảo luận. -Nghe giới thiệu. -Quan sát. -Số hiệu nguyên tử, ký hiệu hóa học, tên nguyên tố, NTK -Trả lời. Giáo án hóa 9. I. Ng.tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn : -Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. II. Cấu tạo bảng tuần hoàn : 1. Ô nguyên tố : -Cho biết số hiệu nguyên tử, ký hiệu hóa học, tên nguyên tố, NTK của nguyên tố.. Trần Thị Loan. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Nhìn vào ô số 12 ta biết được những gì về nguyên tố ? -Y/cầu Hs quan sát ô ng.tố khác. -Số hiệu nguyên tử cho biết gì ?. -Số hiệu nguyên tử = số -Số hiệu nguyên tử = STT = số thứ tự = số đơn vị điện đơn vị điện tích hạt nhân = số e tích hạt nhân = số e trong trong nguyên tử. nguyên tử.. -Đọc SGK và cho biết các chu kỳ có đ2 gì giống nhau ? Chu kỳ là gì -Thảo luận. ? -Có mấy chu kỳ ? -7 chu kỳ. -Gv giới thiệu : Chu kỳ 1, 2, 3 là chu kỳ nhỏ. Còn chu kỳ 4, 5, 6 là chu kỳ lớn. -Gv Yêu cầu Hs quan sát tìm hiểu chu kỳ 2 và trả lời những câu hỏi : Số lượng các nguyên tố và tên các nguyên tố. Từ H đến He điện tích hạt nhân thay đổi như thế nào ? Số lớp e ? -Tương tự thảo luận chu kỳ 3. -Quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử Li, Na (nhóm I), cho biết các nguyên tố trong cùng 1 nhóm có đ2 gì giống nhau ? -Nêu đ2 của nhóm VII ? -Nhấn mạnh : Nhóm I gồm các nguyên tố KL hoạt động hóa học mạnh nhất. Nhóm VII gồm các ng.tố PK hoạt động hóa học mạnh nhất.. 2. Chu kỳ : -Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và được xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. -Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp e.. 3. Nhóm : -Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp -Có cùng số e ở lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó ngoài cùng. có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.. Hoạt Động 4 : Củng cố 1) Hãy kể tên 5 nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có 4 lớp -Trả lời. Tự cho vd. e. Số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử đó ? 2) Hãy kể tên 3 nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có 3e -Trả lời. Tự cho vd. lớp ngoài cùng ? Số lớp e của mỗi nguyên tử đó ? Hoạt Động 5 : DẶN DÒ Học bài và làm BT Ghi vào vở -Làm bài tập 1,2 /101 SGK.. Giáo án hóa 9. Trần Thị Loan. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×