Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Sinh học 8 - Trường THCS An Thạnh 1 - Tiết 1 đến tiết 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS An Thạnh 1. Sóc Trăng. Ngày soạn: 25/8/2008 Tuần 1 - Tiết 1. Học Hát: Mái Trường Mến Yêu Bài đọc thêm: NS Bùi Đình Thảo và bài hát đi học I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát mái trường mến yêu. - Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô và tình yêu quê hương đất nước. Đồng thời tạo cho các em sự đoàn kết và hòa đồng với nhau trong lớp. II. Chuẩn bị: - Đàn Phím - Bảng phụ bài hát III. Tiến trình lên lớp: Thời gian. 1 phút 3 phút 28 phút. Hoạt Động Thầy. Hoạt Động Trò. 1. Ổn Định GV chỉ định 2. Kiểm Tra Bài Củ: HS hát theo chỉ huy của GV - GV điều khiển cả lớp hát bài hát “ Bài ca đi học” 3. Bài Mới: 38 phút Nội dung 1: học hát bài mái trường mến yêu. - Giới thiệu tác giả và bài hát: HS ghi bài vào vỡ Trong cuộc sống chúng ta hình ảnh về mái trường - HS nghe thầy cô luôn để lại trong lòng chúng ta một tình cảm trong sáng và trân thành, một bài hát về mái trường sẽ giúp chúng ta nhớ lai những buổi đầu đi học và hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài hát “mái trường mến yêu” nhạc và lời lê quốc thắng. - GV treo bảng phụ.. - GV đàn và hát mẫu 1-2 lần.. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 7. Lop8.net. Giáo Viên: Dương Phước Giàu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS An Thạnh 1. Sóc Trăng. - GV chỉ định 1-2 hs đọc lời ca bài hát. - Bài được chia làm mấy đoạn?. 10 phút. 2 phút 1 phút. - HS nghe GV hát - HS thực hiện - HSTL: Bài chia làm 2 đoạn: Đoạn a: từ đầu . . dịu êm. Đoạn b: phần còn lại - GV chỉ huy cho HS khởi động - HS thực hiện - GV đàn câu 1 khoảng 2-3 lần yêu cầu hs nghe và - HS nghe và nhẫm heo nhẩm theo. - GV đàn lại và bắt nhịp (1-2) cho hs hát câu 1 HS tập hát - GV gọi 1-2 hs hát lại câu 1 HS Hát * TTự: GV đàn câu 2 và bắt nhịp cho hs hát câu 2. HS tập hát - GV đàn cả hai câu khoảng 2 lần (câu 1 và câu 2) và HS nối câu theo lối móc xích bắt nhịp cho hs nối câu. * Do giai điệu bài hát giống nhau nên các em tập các câu còn lại tương tự. - GV đàn lại cả đoạn 1 cho hs hát. HS hát đoạn 1 tập đoạn 2: Tương tự đoạn 1 GV đàn câu 1 (đoạn 2) và bắt nhịp HS tập hát đoạn 2 cho hs hát. - Tập các câu còn lại tương tự. - GV đàn cả bài hát cho hs hát ở mức độ hoàn chỉnh. - HS hát cả bài - GV nghe và phát hiện sửa sai cho hs. chú ý khi hát ở đoạn 2 cần thể hiện sự nhẹ nhàng và tha thiết. - HS sửa sai * Chia Nhóm, Tổ, Cá Nhân: - Từng nhóm trình bài, các nhóm còn lại nhận xét. GV nhận xét. HS Hát theo nhóm, tổ, cá - GV chỉ định 1 vài HS hát bài hát ở mức độ hoàn nhân. chỉnh. - GV nghe và sửa sai cho HS. - HS sửa sai. 4. Củng cố: - GV chỉ huy, từng tổ trình bài tại chổ. GV nhận xét và - HS thực hiện tuyên dương. 5. Dặn Dò: Về chép bài , hát lại bài hát và xem trước bài TĐN số 1. - HS nghe Đây là đoạn sau của bài hát “Ca Ngợi Tổ Quốc” được viết ở giọng Đô trưởng. Cần Xem nốt nhạc trước ở nhà và đọc trước bài đọc thêm “Cây Đàn Bầu”.. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 7. Lop8.net. Giáo Viên: Dương Phước Giàu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS An Thạnh 1. Sóc Trăng. Tuần 2- tiết 2: Ngày soạn: 3/9/2008 Ôn tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 I-Mục tiêu: - HS được ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Mái trường mến yêu. HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - HS đọc đúng cao độ, trường độ của bài Tập đọc nhạc TĐN số 1. - Qua nội dung của bài TĐN số 1, giáo dục học sinh cố gắng học tập để xây dựng đất nước sau này. II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. - Bài tập đọc nhạc số 1 phóng to trên bảng phụ. III Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn Định: (1 phút) GV chỉ định HS báo cáo sỉ số 2. Kiểm tra bài củ: (6 phút) ? Hát lại bài hát Mái trường mến yêu và cho biết tác giả? Kể tên các bài hát về mái trường. 3. Bài Mới: (33 phút) HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Nội dung 1: (10 phút) - GV yêu cầu. Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu: - GV đàn và hướng dẫn. - Luyện thanh 1’-2’: - HS thực hiện. + Cho HS luyện đọc thang âm Mi thứ và đọc các nốt trụ của gam. - GV đàn và hát. - GV hát lại bài hát cho HS nghe 1 lần. - HS nghe GV hát. Ôn tập: + Cả lớp hát đầy đủ cả bài ở mức độ - GV đàn và hướng dẫn hoàn chỉnh. - HS thực hiện theo HS ôn tập. yêu cầu của GV. + Cho HS tập hát và vỗ tay theo nhịp. + Tiến hành tập theo nhóm. - GV chỉ định. + GV kiểm tra vài học sinh. - HS thực hiện. + Nhận xét và tuyên dương. - HS nhận xét - GV nhận xét và ghi Nội dung2: (22 phút) Tập đọc nhạc TĐN số1: điểm CA NGỢI TỔ QUỐC HĐ1 : Giới thiệu bài TĐN: - Bài tập đọc nhạc này được trích trong ca khúc “ca ngợi tổ quốc” của nhạc sĩ Hoàng - GV thuyết trình. Vân. - GV treo bài Tập đọc nhạc đã phóng to - GV yêu cầu HS quan trên bảng phụ và yêu cầu HS quan sát và sát và nhận xét. nhận xét.. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 7. Lop8.net. - HS nghe và ghi nhớ. - Quan sát và trả lời theo gợi ý của GV.. Giáo Viên: Dương Phước Giàu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS An Thạnh 1. - GV hỏi - GV nói thêm. - Bài chia làm mấy câu?. Sóc Trăng. HĐ 2: Phân tích bài TĐN : Tìm hiểu bài TĐN + Nhịp gì? + Giọng Đô trưởng. + Bài sử dụng những gì:. - HSTL: + Nhịp 24 + Cao độ : sử dụng thang 5 âm: Đô-RêMi-Fa-Son. + Trường độ : có các hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng. + Bài gồm 2 câu hát với âm hình tiết tấu gần giống nhau.. + Chia câu. HĐ3: luyện thanh : -GV dùng đàn để hướng + Cho hs đọc gam và các nốt trụ của dẫn HS luyện thanh giọng Đô trưởng. HĐ 4: Hướng dẫn tập đọc nhạc. - GV chỉ định. + Cho hs đọc tên nốt nhạc. + Hướng dẫn HS tập đọc nhạc: - GV hướng dẫn hs tập - GV đàn từng câu(3 lần)cho hs nghe và đọc nhạc theo đàn. đọc theo. Tiến hành từng câu cho đến hết bài. HĐ5: Luyện tập: - GV điều khiển. + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. + Từng tổ hs thực hiện đọc nhạc, kết - GV chỉ định. hợp với gõ đệm. + Cả lớp hát lời ca và vỗ tay theo nhịp, - GVđiều khiển. phách.(3 lần). - Luyện thanh theo đàn. -1HS đọc. - Tập đọc nhạc theo sự hướng dẫn của gv. - Tập trình bày bài TĐN theo sự điều khiển của gv. - Thực hiện theo tổ. - HS thực hiện.. 4. Củng cố: (4 phút) - GV yêu cầu. - GV chỉ định. + Chia lớp thành 2 nhóm , tập đọc nhạc và ghép lời ca (nhóm 1 hát lời và nhóm 2 đọc nhạc , sau đó đổi lại) + Vài học sinh khá giỏi đọc nhạc và hát lời ca trước lớp.. 5. Dặn dò (1 phút) - GV dặn dò và nhận + Về học bài và chép bài, chuẩn bị bài sau. xét. Và tìm trước một số bài hát của NS Hoàng Việt. + Nhận xét tiết học.. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 7. Lop8.net. - HS trình bày theo nhóm. - HS thực hiện cá nhân - HS nghe và ghi nhớ. Giáo Viên: Dương Phước Giàu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS An Thạnh 1. Sóc Trăng. Tuần 3 – tiết3: Ngày soạn: 10// 9 / 2008 Ôn tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Âm nhạc thường th໩c: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. I-Mục tiêu: - HS ôn tập để hát thuần thục bài hát “Mái trường mến yêu” và đọc chính xác bài Tập đọc nhạc TĐN số 1. Cho HS ôn lại bài TĐN số 1 với yêu cầu cao hơn. HS phải đọc đúng cao độ, tiết tấu của bài nhạc và hát chính xác lời ca. - HS biết được thân the,á sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt; nghe và cảm nhận được vẻ đẹp trong âm nhạc của bài hát Nhạc rừng. - Giáo dục HS có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. - Tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt. - Máy nghe và băng nhạc bài hát Nhạc Rừng. III Các hoạt động dạy – học: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS 1. Ổn Định: (1 phút) - GV chỉ định GV chỉ định HS báo cáo sỉ số 2. Kiểm tra bài củ: (6 phút) Lòng ghép vào nội dung 1 3. Bài Mới: (35 phút Nội dung 1: (10 phút) Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu - GV đàn và hướng dẫn - Luyện thanh 1’-2’: - HS thực hiện. + Cho HS luyện đọc thang âm Mi thứ và đọc các nốt trụ của gam. - GV đàn và hát. - GV hát lại bài hát cho HS nghe 1 - HS nghe GV hát. lần. Ôn tập: - GV đàn và hướng dẫn + Cả lớp hát đầy đủ cả bài ở mức - HS thực hiện theo yêu HS ôn tập. độ hoàn chỉnh. cầu của GV. + Hướng dẫn HS hát và kết hợp - GV chỉ định. - HS thực hiện. với vận động theo nhạc. + GV kiểm tra vài học sinh. - GV Nhận xét và ghi + Nhận xét và tuyên dương. - HS nhận xét Nội dung2: (10 phút) điểm Ôn tập TĐN số1: Ca ngợi tổ quốc. - GV hướng dẫn hs tập + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, - Tập đọc nhạc theo sự đọc nhạc theo đàn. kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. hướng dẫn của gv. + Từng tổ hs thực hiện đọc nhạc, kết - GV điều khiển. - Thực hiện theo tổ. hợp với gõ đệm. + Chia lớp thành 2 nhóm , tập đọc - HS trình bày theo nhạc và ghép lời ca . nhóm. + Kiểm tra vài học sinh. - GV chỉ định. + Nhận xét và tuyên dương. - GV Nhận xét và ghi Nội dung 3: (15 phút) - HS thực hiện cá nhân điểm Âm nhạc thường thức:Nhạc sĩ. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 7. Lop8.net. Giáo Viên: Dương Phước Giàu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS An Thạnh 1. Sóc Trăng. Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. HĐ1: Nhạc sĩ Hoàng Việt. - Cho HS đọc phần giới thiệu trong SGK. - GV treo ảnh. - Tóm tắt về tiểu sử và sự nghiệp - 1HS đọc SGK. - GV yêu cầu. nhạc sĩ Hoàng Việt: - Yêu cầu HS Thảo luận - HS thảo luận nhóm. Nhạc sĩ Hoàng Việt và nêu những nét chính (1928-1967) của NS Hoàng Việt. + Tên thật: Lê Trí Trực. - GV chỉ định từng nhóm - Ghi những nét chính + Quê quán: xã An Hữu, trình bày và các nhóm huyện Cái Bè, tỉnh Tiền còn lại nhận xét. - GV Giang. nhận xét và cho ghi + Các ca khúc nổi tiếng: Lên ngàn, Lá xanh, Mùa những nét chính. lúa chín, Tình ca….Đặc biệt là tác phẩm Quê hương là bản giao hưởng nhiều chương đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam. + Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - Cho HS nghe 1 số trích đoạn của các nghệ thuật (năm 1996). - GV đàn và hát. - HS nghe và nhận xét. bài hát nêu trên. - GV thuyết trình. - GV đàn và hát. - GV yêu cầu. - GV yêu cầu. - GV dặn dò và nhận xét.. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 7. HĐ2: Bài hát Nhạc rừng. - Giới thiệu sơ lược về bài hát. - GV mở băng cho HS nghe toàn bài. - Yêu cầu HS nêu cảm xúc khi nghe bài hát. 4. Củng cố: ( 2phút) - Nhắc lại tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt. 5. Dặn dò: (1 phút) - Về các em học bài và tìm thêm các bài hát của Hoàng Việt. Xem trước bài Lý Cây Đa, đây là một bài hát dân ca nên cần xem trước để chúng ta hát đúng hơn ở tiết sau. - Nhận xét tiết học.. Lop8.net. - HS nghe và ghi nhớ. - HS nghe bài hát và nêu cảm nghĩ của mình. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe.. Giáo Viên: Dương Phước Giàu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS An Thạnh 1. Sóc Trăng. Tuần 4 - tiết 4: Ngày soạn: 17 / 9 / 2008 Học hát: LÍ CÂY ĐA Dân ca quan họ Bắc Ninh. I- Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Lí cây đa”- một bài dân ca quan họ Bắc Ninh. - Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca; lối hát hoà giọng và hát đối đáp. - Qua nội dung của bài hát, giáo dục các em biết yêu mến những làn diệu dân ca, có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu dân ca đó. II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. - Bài hát “Lí cây đa” phóng to trên bảng phụ. - Bản đồ, tranh ảnh về sinh hoạt hát dân ca quan họ ở Bắc Ninh. III Các hoạt động dạy – học: HĐ của GV - GV chỉ định - GV gọi? - Gv ghi bảng. - GV đàn và yêu cầu. - GV thuyết trình. - GV thực hiện. - GV chỉ định.. - Gv đàn và hát. - Gv hướng dẫn. - GV đàn gam Son trưởng và điều khiển.. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 7. Nội dung. HĐ của HS. 1. Ổn Định: (1 phút) HS báo cáo sỉ số 2. Kiểm tra bài củ: (6 phút) Nêu và nét về nhạc sĩ Hoàng Việt? kể tên một số bài hát của ông? 3. Bài Mới: (35 phút) HĐ1: Giới thiệu về bài hát: - Gv đàn giai điệu một số bài dân ca cho học sinh đoán tên bài hát. - GV giới thiệu bài hát Lí cây đa là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh. - GV dùng bản đồ chỉ vị trí Bắc Ninh, đồng thời cho HS xem tranh sinh hoạt hát Quan họ ở Bắc Ninh. - Cho HS đọc bài giới thiệu trong SGK.. - HS thực hiện - HS kiểm tra. - HS nghe và phát biểu. - HS nghe và ghi nhớ. - HS quan sát.. - HS đọc phần giới thiệu trong SGK.. - Gv đàn và hát cho HS nghe 1 lần. - HS nghe. (dịch giọng hát ở giọng Son trưởng) HĐ2: Hướng dẫn chia câu, chia đoạn: - Bài hát gồm 2 đoạn, chia ra thành 4 - HS ghi nhớ. câu có độ dài không bằng nhau. HĐ3: Luyện thanh: - Cho HS xướng âm gam son trưởng và - Luyện thanh theo đọc các nốt trụ. đàn.. Lop8.net. Giáo Viên: Dương Phước Giàu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS An Thạnh 1 - GV dùng đàn để hướng dẫn HS tập hát.. - GV điều khiển.. - Gv chỉ định. - Gv chỉ định.. - GV dặn dò và nhận xét.. Sóc Trăng. HĐ4: Hướng dẫn HS tập hát: - GV đàn mỗi câu 2 lần, hát 2 lần và yêu cầu HS hát lại câu đó. GV nghe và sửa sai cho HS. - Hướng dẫn theo lối móc xích (câu đoạn- bài) HĐ5: Luyện tập: - GV cho cả lớp hát nhiều lần theo đàn, chú ý sửa lỗi phát âm và cách ngưng nghỉ ở cuối mỗi câu hát, khi hát phải chú ý đến nhịp đàn và các động tác phụ hoạ. - Từng tổ trình bày bài hát theo đàn. 4. Củng cố:( 3 phút) - Từng nhóm 5 HS trình bày bài hát trước lớp với hình thức hát hoà giọng. - Gọi 1 HS trình bày hoàn chỉnh bài hát. 5. Dặn dò: (1 phút) - Về các em học bài và chép bài. Xem trước bài TĐN số 2, đây là một bài dân ca nên cần xem trước để chúng ta hát đúng hơn ở tiết sau. - Nhận xét tiết học.. - Tập hát theo sự hướng dẫn của gv.. -Tập trình bày bài hát theo sự điều khiển của gv. - Hát theo tổ. - HS trình bày theo nhóm. - 1HS hát trước lớp. - Nghe và ghi nhớ. Tuần 5- tiết 5: Ngày soạn: 25/9/2008 Ôn tập bài hát: LÍ CÂY ĐA. Nhạc lí: NHỊP 44. Tập đọc nhạc: TĐN số 2. I-Mục tiêu: - HS được ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Lí cây đa. Hs biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Cung cấp cho HS những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhịp bốn bốn. - HS đọc đúng cao độ , trường độ của bài Tập đọc nhạc TĐN số 2. - Qua nội dung của bài TĐN số 2, giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu hoà bình. II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. - Bài tập đọc nhạc số 2 phóng to trên bảng phụ. III Các hoạt động dạy – học: HĐ của GV. Nội dung 1. Ổn Định: (1 phút) - GV chỉ định HS báo cáo sỉ số 2. Kiểm tra bài củ: Lòng ghép vào phần nội dung 1 3. Bài Mới: (40 phút) Nội dung 1: (10 phút) Ôn tập bài hát: Lí cây đa. - GV đàn và hướng dẫn. -Luyện thanh 1’-2’:. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 7. Lop8.net. HĐ của HS - HS báo cáo. Giáo Viên: Dương Phước Giàu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS An Thạnh 1. Sóc Trăng. + Cho HS luyện đọc thang âm Son trưởng và đọc các nốt trụ của gam. - GV đàn và hát. - GV hát lại bài hát cho HS nghe 1 lần. Ôn tập: - GV đàn và hướng + Cả lớp hát đầy đủ cả bài ở mức độ dẫn HS ôn tập. hoàn chỉnh. + Cho HS tập hát và vỗ tay theo nhịp. + Tiến hành tập theo nhóm. - GV chỉ định. + Kiểm tra vài học sinh. - Nhận xét và ghi điểm + Nhận xét và Tuyên dương . Nội dung 2: (10 phút) Nhạc lí: NHỊP 44 . HĐ1: Nhịp bốn bốn. - GV hỏi. + Số chỉ nhịp cho biết điều gì?. - GV hỏi.. + Em hãy cho biết tính chất của nhịp hai bốn và ba bốn? + Vậy số chỉ nhịp bốn bốn cho biết điều gì?. - GV kết luận. - GV thực hiện.. Chép những ghi nhớ vừa nới vào vỡ. HĐ2: Cách đánh nhịp bốn bốn. - GV vẽ sơ đồ đánh nhịp bốn bốn:. - HS thực hiện. - HS nghe GV hát. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS thực hiện cá nhân. - HS nhận xét. - HS trả lời: “ Số chỉ nhịp cho biết số phách trong mỗi ô nhịp và giá trị trường độ của mỗi phách.” “Nhịp24 có 2 phách đen, còn nhịp34 có 3 phách đen “Nhịp44 có bốn phách, mỗi phách có trường độ bằng một nốt đen; phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ.” - HS ghi - HS quan sát.. 1. 4. 3 2 - GV hướng dẫn.. - GV thuyết trình.. - Tập cho HS đánh nhịp nhiều lần. Nội dung 3: (20 phút) Tập đọc nhạc TĐN số2: ÁNH TRĂNG. HĐ1 : Giới thiệu bài TĐN:. - GV yêu cầu HS quan sát - Bài tập đọc nhạc này là một bài dân ca và nhận xét. của Pháp. - GV treo bài Tập đọc nhạc đã phóng to trên bảng phụ và yêu cầu HS quan sát và nhận xét.. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 7. Lop8.net. - HS thực hiện.. - HS nghe và ghi nhớ. -Quan sát và trả lời theo gợi ý của GV.. Giáo Viên: Dương Phước Giàu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS An Thạnh 1. - GV hỏi và gợi ý?. Sóc Trăng. HĐ 2: Phân tích bài TĐN : + Nhịp mấy. + Giọng gì? + Về cao độ và trường độ. + Chia câu HĐ3: luyện thanh : - Gv dùng đàn để hướng + Cho hs đọc gam và các nốt trụ của giọng Đô trưởng. dẫn HS luyện thanh. HĐ 4: Hướng dẫn tập đọc nhạc. + Cho hs đọc tên nốt nhạc. - GV chỉ định. + Hướng dẫn HS tập đọc nhạc: - GV hướng dẫn hs tập - GV đàn từng câu(3 lần)cho hs nghe và đọc theo. Tiến hành từng câu cho đến đọc nhạc theo đàn. hết bài. HĐ5: Luyện tập: + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo - GV điều khiển. đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. 4. Củng cố: (3 phút) - GV chỉ định. + Chia lớp thành 2 nhóm , tập đọc nhạc và ghép lời ca. - GV chỉ định. + Vài học sinh khá giỏi đọc nhạc và hát lời ca trước lớp. 5. Dặn dò (1 phút) - GV dặn dò và nhận xét. - Về các em học bài và chép bài. Xem trước bài nhịp lấy đà và những nhạc cụ phương tây, đây là một bài khá dài nên cần xem trước để chúng ta hát đúng hơn ở tiết sau. Cần xem lại các nhạc cụ dân để để so sánh với nhạc cụ phương tây.. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 7. Lop8.net. - HSTL: Nhịp bốn bốn - HSTL: giọng Đô trưởng + Cao độ : sử dụng thang 5 âm: Đô-Rê-MiSon-La-Si. + Trường độ : có các hình nốt đen, nốt trắng, nốt tròn. + Bài gồm 4 câu hát với âm hình tiết tấu giống nhau - Luyện thanh theo đàn. - 1HS đọc. - Tập đọc nhạc theo sự hướng dẫn của gv. - Tập trình bày bài TĐN theo sự điều khiển của gv. - Thực hiện theo tổ. - HS thực hiện cá nhân. - HS nghe và ghi nhơ.. Giáo Viên: Dương Phước Giàu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS An Thạnh 1. Sóc Trăng. Tuần 6 – tiết 6: Ngày soạn: 30/9/2008 Nhạc lí: NHỊP LẤY ĐÀ. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Âm nhạc thường thức: Sơ Lược Về Một Vài Nhạc Cụ Phương Tây I-Mục tiêu: - Cung cấp cho HS một kiến thức âm nhạc cần thiết và thường gặp, đó là nhịp lấy đà. - HS đọc đúng tiết tấu, giai điệu và lời ca của bài Tập đọc nhạc TĐN số 2-Đất nước tươi đẹp sao. - HS hiểu biết về một số nhạc cụ phương tây phổ biến rộng rãi trên thế giới. II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. - Sưu tầm một số bài hát có nhịp lấy đà. - Bài Tập đọc nhạc TĐN phóng to. - Các nhạc cụ phóng to III Các hoạt động dạy – học: HĐ của GV - GV chỉ định - GV gọi?. - GV thuyết trình.. - GV hướng dẫn.. - GV kết luận.. - GV giới thiệu.. Nội dung. HĐ của HS. 1. Ổn Định: (1 phút) Báo cáo 2. Kiểm tra bài củ: (6 phút) Thế nào là nhịp bốn bốn? Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2? 3. Bài Mới: (35 phút) Nội dung 1: (7 phút) Nhạc lí: Nhịp lấy đà. + Thông thường, các ô nhịp trong một bản nhạc đều có đủ số phách như qui định. Tuy nhiên, riêng ô nhịp đầu có thể đủ hoặc thiếu phách, nếu ô nhịp đầu bị thiếu phách thì nó còn được gọi là nhịp lấy đà. - Cho HS xem VD trong SGK. + Ở VD 1, ô nhịp đầu tiên thiếu mấy phách? (3 phách). + Ở VD 2, ô nhịp đầu tiên thiếu mấy phách? ( nửa phách ). KL: Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc mà không đủ số phách theo qui định của số chỉ nhịp. Nội dung2: (20 phút) Tập đọc nhạc TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp sao. HĐ1 : Giới thiệu bài TĐN:. - HS báo cáo sỉ số - HS kiểm tra - HS nghe .. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.. - HS ghi nhớ.. - Bài tập đọc nhạc này là một bài hát của Ma-lai- - HS nghe. xi-a được nhạc sĩ Vũ Trọng Tường viết lại bằng lời Việt.. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 7. Lop8.net. Giáo Viên: Dương Phước Giàu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS An Thạnh 1. Sóc Trăng. - Quan sát và phân tích bài nhạc.. - GV hướng . - GV hỏi?. - GV hướng dẫn HS luyện thanh. - GV hướng dẫn hs tập đọc nhạc theo đàn. - GV điều khiển.. - GV chỉ định. - GV thực hiện.. HĐ 2: Phân tích bài TĐN : - GV gợi ý cho HS phân tích bài nhạc: + Nhịp bốn bốn. (C) + Giọng Đô trưởng. + Cao độ : sử dụng đủ 7 âm: Đô-Rê-Mi-Fa-Son-La-Si. + Trường độ : có các hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt đen có chấm dôi, nốt trắng chấm dôi, lặng đen. + Có sử dụng đảo phách và khung thay đổi. HĐ3: luyện thanh : + Cho hs đọc gam và các nốt trụ của giọng Đô trưởng. HĐ 4: Hướng dẫn tập đọc nhạc. + Cho hs đọc tên nốt nhạc. + Hướng dẫn HS tập đọc nhạc: - GV đàn từng câu(3 lần) cho hs nghe và đọc theo. Tiến hành từng câu cho đến hết bài. HĐ5: Luyện tập: + Cho hs đọc nhạc và hát lời ca nhiều lần theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Nội dung 3 : (8 phút) Âm nhạc thường thức: Sơ lược một vài nhạc cụ phương tây. - Cho HS đọc phần giới thiệu trong SGK. - GV treo bảng tranh giới thiệu về các nhạc cụ như Pi-a-nô, Vi-ô-lông, Ghi-ta, ắc-cooc-đê-ông.. - HS thực hiện. - Luyện theo đàn.. thanh. - Tập đọc nhạc theo sự hướng dẫn của gv. - HS thực hiện .. -1 HS đọc SGK. - HS quan sát.. - GV yêu cầu.. - GV đàn. - GV thuyết trình.. - Yêu cầu HS lên bảng chỉ vào nhạc cụ và giới những điều đã biết về nhạc cụ đó. - Cho HS nghe âm sắc của từng loại nhạc cụ trên bằng đàn điện tử. - GV nhấn mạnh lại đặc điểm của từng loại nhạc. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 7. Lop8.net. - HS thực hiện cà nhân. - HS nghe và nhận xét. - HS ghi nhớ.. Giáo Viên: Dương Phước Giàu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS An Thạnh 1. Sóc Trăng. cụ. 4. Củng cố: (2 phút) - Cho HS đọc lại bài TĐN số3, kết hợp gõ đệm theo nhịp. 5. Dặn dò: (1 phút) - GV dặn dò và - Về chép bài và ôn lại tất cả những bài đã học để nhận xét. tiết sau chúng ta học và kiểm tra. Học hát, TĐN, nhạc lí, âm nhạc thường thức. - Nhận xét tiết học. - GV yêu cầu.. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 7. Lop8.net. - HS thực hiện đồng thanh. - HS nghe và ghi nhớ.. Giáo Viên: Dương Phước Giàu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS An Thạnh 1. Sóc Trăng. Tuần 7- tiết 7: Ngày soạn: 16 / 10 / 2008 - Ngày dạy: 19 / 10 / 2008 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I- Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại cách thể hiện hai bài hát đã học. - Hoàn chỉnh kĩ năng đọc nhạc của HS qua 3 bài TĐN đã học, qua đó giúp học sinh củng cố lại các kiến thức về nhạc lí. - Kiểm tra để đánh giá đúng khả năng học tập của học sinh. II - Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Đàn phím điện tử. 2 - Học sinh: -Xem lại tất cả các bài đã học. III Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn Định: (1 phút) HS báo cáo sỉ số 2. Kiểm tra bài củ: Lòng ghép vào phần nội dung ôn tập 3. Bài Mới: (40 phút) Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS Nội dung 1: (15 phút) Ôn tập 2 bài hát “Mái trường mến yêu” và “Lí cây đa” HĐ1: Ôn tập 2 bài hát. - Dùng đàn hướng dẫn HS - HS luyện thanh: luyện thanh thang âm Đô trưởng.. - Thực hiện đồng thanh.. - GV trình bày bài hát hoàn chỉnh theo đàn. - HS trình bày bài hát theo nhịp đàn với - GV hướng dẫn HS ôn tập lần nhiều hình thức: lượt từng bài hát. +Hát nhóm. + Hát vỗ tay theo phách. + Hát vỗ tay theo nhịp. - GV đàn và hát.. - Nghe GV trình bày bài hát. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.. HĐ2: Kiểm tra: -Gọi mỗi nhóm từ 3-4 HS trình bày bài - Trình bày theo - Kiểm tra HS theo nhóm. nhóm. hát theo nhịp đàn. - GV nhận xét,sửa sai (nếu có) - Nhận xét cách và ghi điểm cho HS. trình bày của bạn mình. Nội dung 2: (10 phút) Ôn tập nhạc lí. - GV gợi ý cho HS nhắc lại Câu hỏi: nội dung nhạc lí đã học. + Thế nà là nhịp lấy đà? - HS trả lời câu hỏi. + Nêu tính chất của nhịp bốn bốn? + Thể hiện cách đánh nhịp bốn bốn. - GV sửa sai và tóm lược ý -Yêu cầu HS trả lời cá nhân, Hs khác - Nghe và nhận xét. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 7. Lop8.net. Giáo Viên: Dương Phước Giàu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS An Thạnh 1 chính.. Sóc Trăng nhận xét . Gv sửa sai nếu có.. câu trả lời của bạn mình.. Nội dung 3: (10phút) Ôn tập Tập đọc nhạc. HĐ1: Ôn tập . Dùng đàn và hướng dẫn HS ôn - Tiến hành ôn tập từng bài theo các - Ôn tập theo sự tập. bước: hướng dẫn của GV. + Đọc nhạc và gõ đệm theo tiết tấu. + Đọc nhạc và gõ đệm theo nhịp, phách. + Chia nhóm vừa đọc nhạc và ghép lời ca. HĐ2: Kiểm tra: - Thực hiện theo - Kiểm tra HS theo nhóm. nhóm. - GV nhận xét,sửa sai (nếu có) - Gọi từng nhóm 3HS đọc nhạc và gõ và ghi điểm cho HS. đệm theo phách. - Nhận xét sự trình - Nhận xét và ghi điểm. bày của bạn. 4. Kết thúc tiết học.( 5 phút) - GV dặn dò và nhận xét tiết - Dặn HS về nhà tập trình bày hoàn - HS nghe và ghi học. chỉnh các bài đã ôn tập. nhớ. - Viết trước bài hát “Chúng em cần hoà bình” vào vở để học ở tiết sau . - Nhận xét tiết học.. Tuần 8 - tiết 8 : Ngày soạn: 23 / 10 / 2008 Học hát: CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH Nhạc và lời:Hoàng Lân-Hoàng Lân I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và ca từ của bài hát Chúng em cần hoà bình của 2 nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân. - HS biết thể hiện bài hát với tính chất hành khúc mạnh mẽ. - Tập cho HS kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca.. - Qua nội dung bài hát, giáo dục HS có thái độ thân ái với mọi người, biết yêu quí và bảo vệ hoà bình. II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Viết lời bài hát ra bảng phụ. - Tập đàn và hát thuần thục bài hát. - Đàn phím điện tử. 2 - Học sinh: -Viết sẵn bài hát Chúng em cần hoà bình vào vở. III Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn Định: (1 phút) HS báo cáo sỉ số 2. Kiểm tra bài củ: (5 phút) GV đọc điểm hoặc, phát bài cho HS. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 7. Lop8.net. Giáo Viên: Dương Phước Giàu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS An Thạnh 1 3. Bài Mới: (36 phút) HĐ của GV Nội dung 1: học hát (36 phút). Sóc Trăng Nội Dung. HĐ của HS. HĐ 1: Giới thiệu bài: (5phút) - Giới thiệu: Nhạc sĩ Hoàng Long và - GV treo bảng phụ có bài Hoàng Lân là 2 anh em sinh đôi, 2 ông đã - HS nghe và ghi nhớ. hát phóng to và thuyết sáng tác rất nhiều bài hát dành cho thiếu trình. nhi. Bài hát Chúng em cần hoà bình được sáng tác năm 1985 để hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hoà bình, Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống yên vui đầy tình thân ái. - GV đàn và hát. - GV trình bày bài hát 1 lần cùng với đàn. - Nghe GV hát.. HĐ2: Hướng dẫn HS chia câu, đoạn. (5 phút) - GV yêu cầu Hs đọc lời bài - Cho HS đọc lời bài hát và giải thích từ - HS đọc cá nhân. hát. khó cho HS nếu HS thắc mắc. - Hướng dẫn HS quan sát - Bài hát được viết ở nhịp hai bốn. - HS nghe và ghi nhớ. bài hát và chia câu để tập - Có tính chất hành khúc, tươi vui. hát. - Bài gồm 2 đoạn : + Đoạn 1 : Để loài .....yêu thương. + Đoạn 2 : Chúng em....hành tinh. HĐ3 : Tập hát (26 phút). Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 7. Lop8.net. Giáo Viên: Dương Phước Giàu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS An Thạnh 1. Sóc Trăng. - Dùng đàn hướng dẫn Hs - Cho HS luyện thanh thang âm Pha - HS thực hiện đồng luyện thanh. trưởng :( Dịch giọng –4) thanh.. - Thay tên nốt bằng các nguyên âm như : - Dùng đàn để hướng dẫn i, ê, ô,a. - HS tập hát theo sự HS tập hát từng câu theo lối hướng dẫn của GV. móc xích. Tập hát: - Mỗi câu hát GV đàn cho HS nghe 1 lần, GV hát 2 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát - Tập nghe Intro để vào bài hát. - Cho HS tập hát vào bài nhắc lại 3-4 lần. theo In tro nhiều lần. - Thực hiện theo lối móc xích cho đến hết bài. - GV sử dụng đoạn 2 để làm nhạc dạo và hướng dẫn HS vào bài hát. - Hướng dẫn Hs hát và vận động theo - GV hướng dẫn. - HS quan sát và thực nhạc: + Câu Để ngàn cây lá hoa vươn mầm hiện theo GV. xanh: Tay phải đưa lên trước mặt. + Câu Bạn bè sống với nhau trong tình yêu thương: Hai tay bắt chéo áp vào ngực. + Câu Chúng em cần bầu trời hoà bình: Đưa 1 ngón tay chỉ trước mặt. + Câu Trên trái đất không còn chiến tranh: Tay phải đưa ra trước và vòng sang - Hát kết hợp với vận ngang. động. - GV điều khiển. - Cho HS thực hiện nhiều lần theo đàn. 4. Củng cố. (2 phút) Y ê u c ầ u H S t r ì n h b à y b à i. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 7. - Cả lớp hát theo nhạc đệm và theo sự - Thực hiện đồng thanh. hướng dẫn của GV. -Từng nhóm 3-4 HS hát bài hát theo nhịp - Thực hiện theo nhóm. đàn. - GV cho HS xung phong hát cá nhân và - Cá nhân trình bày. kết hợp vận động theo nhịp. (GV sửa sai nếu có).. Lop8.net. Giáo Viên: Dương Phước Giàu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS An Thạnh 1. Sóc Trăng. h á t h o à n c h ỉ n h t h e o đ à n . G V c h ỉ đ ị n h t ừ n g n h ó m H S t r ì n h b à y . -. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 7. Lop8.net. Giáo Viên: Dương Phước Giàu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS An Thạnh 1. Sóc Trăng. G V đ à n v à đ i ề u k h i ể n . 5. Dặn dò (1 phút) -GV dặn HS về nhà thực - Dặn HS về nhà sưu tầm thêm các bài hát - HS nghe và ghi nhớ vào hiện một số công việc. thiếu nhi viết về mái trường. sổ tay. - Tập hát thuộc lời và tập vận động phụ hoạ trong khi hát (HS tự sáng tạo). - Viết trước bài TĐN số 4 vào vở và xem trước bài giới thiệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước ở SGK. - Nhận xét. - Nhận xét tiết học. Tuần 9 - tiết 9 : Ngày soạn: 30 / 10 / 2008 Ôn tập bài hát: CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH. Tập Đọc Nhạc: TĐN số 4. I- Mục tiêu: - Ôn tập bài hát “ Chúng em cần hoà bình”.HS tập trình bày bài hát hoàn chỉnh và vận động theo nhạc. - Tập đọc nhạc với các âm hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng và đặc biệt là nốt đen chấm dôi. - Qua nội dung bài tập đọc nhạc, giáo dục HS tình cảm yêu mến thiên nhiên. II - Chuẩn bị: Giáo viên: - Đàn phím điện tử. - Bài TĐN phóng to. -Tập hát và đàn thuần thục bài TĐN. 2 - Học sinh: - Viết sẵn bài TĐN số 4 vào vở. III Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn Định: (1 phút) HS báo cáo sỉ số 2. Kiểm tra bài củ: Lòng ghép vào phần nội dung ôn tập. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 7. Lop8.net. Giáo Viên: Dương Phước Giàu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS An Thạnh 1. Sóc Trăng. 3. Bài Mới: (40 phút) HĐ của GV. Nội Dung Nội dung 1: (10 phút) Ôn tập bài hát Chúng em cần hoà bình.. HĐ của HS. - GV dùng đàn hướng - Cho HS luyện thanh thang âm Pha - HS thực hiện dẫn. trưởng:( Dịch giọng –5) đồng thanh.. - Thay các tên nốt bằng các nguyên âm : a, ê, u, i....để các em luyện thanh. - Cho HS hát theo đàn 2 lần kết hợp với - Hát đồng thanh. - Hướng dẫn HS trình vận động phụ hoạ như tiết trước. bày bài hát. -Thực hiện theo - Kiểm tra từng nhóm 3 HS. - Yêu cầu HS thực hiện nhóm. theo đàn. - Nhận xét và tuyên dương - GV nhận xét ghi điểm - HS nhận xét các Nội dung 2: ( 30 phút) bạn Tập đọc nhạc TĐN số 4. HĐ1: Giới thiệu bài. - GV treo bảng phụ có bài TĐN và giới thiệu .Hướng dẫn HS phân tích bài TĐN.. GT: Bài ĐN hôm nay là bài Mùa Xuân Về do nhạc sĩ Phan Trần Bảng sáng tác. -Hướng dẫn HS phân tích bài TĐN: + Cao độ: Gồm các nốt: Mi, Pha, Son, La, Si, Đố. + Trường độ: Gồm nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng và đặc biệt là nốt đen chấm dôi.. - HS nghe và ghi nhớ. - HS quan sát và phát biểu.. HĐ2 : Hướng dẫn tập đọc nhạc.. - Cho HS đọc tên nốt nhạc vài lần. - HS thực hiện. - Hướng dẫn HS gõ đệm theo phách: -Yêu cầu HS đọc tên nốt Đọc trường đợ và kết hợp gõ đệm theo phách tiết tấu chính của bài: đen đen nhạc. -Hướng dẫn HS gõ đệm trắng, đen đen trắng, đen đơn đen đen đen đen trắng . theo phách. x x xx x x xx xx x x x x xx. - GV đàn từng câu ngắn cho HS nghe, mỗi câu GV đàn 3 lần và sau đó cho HS -Dùng đàn để hướng dẫn đọc nhạc theo đàn. - HS nghe đàn và HS tập đọc nhạc theo lối - GV sửa sai cho Hs nếu có và tiến hành nhẩm theo, sau đó. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 7. Lop8.net. Giáo Viên: Dương Phước Giàu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×