I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc khái niệm CNH, HĐH và lí giải đợc vì sao phải tiến hành CNH, HĐH đất nớc.
- Nêu đợc nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nớc ta.
- Hiểu đợc trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
2. Kỹ năng:
- Biết xác định trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
- Biết quan sát tình hình CNH, HĐH ở địa phơng và trên phạm vi cả nớc.
3. Thái độ:
- Nâng cao lòng tin vào sự vận dụng của Đảng và Nhà nớc trong việc hình thành và phát triển kinh tế
thị trờng định hớng XHCN.
- Xây dựng niềm tin và trách nhiệm của công dân trong việc phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN ở nớc ta.
- Tin tởng, ủng hộ đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta về CNH, HĐH đất nớc.
- Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành ngời lao động đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp CNH,
HĐH đất nớc.
II. Phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học.
1. Phơng pháp:
- Diễn giảng, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, phối hợp, phân tích, phát vấn, thực hành.
2. Phơng tiện:
- Giáo án, SGK GDCD 11, SGV.
- Sơ đồ, biểu bảng liên quan đến nội dung bài giảng, bảng phụ, bút dạ, phấn, phiếu học tập.
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X.
- Tạp chí kinh tế
3. Hình thức tổ chức dạy học:
- Lớp - bài, phân chia tổ, nhóm.
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức:
11B1:................................... 11B6:............................. 11B11:............................................
11B2:................................... 11B7:............................. 11B12:............................................
11B3:................................... 11B8:............................. 11B13:............................................
11B4:................................... 11B9:............................. 11B14:............................................
11B5:................................... 11B10:........................... 11B15:............................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày tác dụng của CNH, HĐH đất nớc?
3. Tiến hành dạy bài mới:
Soạn ngày : 18/11/2007
Giảng ngày : 19/11/2007
Tiét 12 theo PPCT
Tuần thứ 12
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc
(Tiếp theo và hết)
Bài 6
hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- GV: Nêu vấn đề, khái quát lại các nội dung đã
nghiên cứu ở tiết trớc.
- HS: Tái hiện lại kiến thức cũ và nghiên cứu tại liệu
để nắm bắt đợc nội dung mới cần đạt đợc.
- GV: Tiến hành dạy đơn vị kiến thức tiếp theo.
Hoạt động 1:
- Phát vấn: Theo các em CNH, HĐH bao gồm những
nội dung nào?
- HS suy nghĩ và trả lời.
- GV: Nhận xét và kết luận.
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các yếu tố cơ bản của
quá trình sản xuất.
- Bao gồm 3 yếu tố:
+ Sức lao động (con ngời)
+ Đối tợng lao động (có trong tự nhiên và sáng chế)
+ T liệu lao động (hệ thống bình chứa)
- GV phân tích, lấy VD cụ thể.
- GV: Kết luận:
- GV phân tích và làm sáng tỏ: Văn minh nông
nghiệp và văn minh công nghiệp.
- GV làm sáng tỏ khái niệm: Kinh tế tri thức.
- Tiến hành thảo luận nhóm:
+ Chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng phụ và ra câu
hỏi.
Hỏi: Hãy chỉ ra các dấu hiệu cơ bản của nền kinh
tế tri thức?
+ Các nhóm thảo luận.
+ Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
- GV nhận xét và đa ra kết luận.
- GV làm sáng tỏ khái niệm cơ cấu kinh tế.
- GV hỏi: Nh thế nào là một cơ cấu kinh tế hợp lí,
tiến bộ?
- HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và kết luận.
- GV trình bày bằng sơ đồ.
2. Nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nớc ta.
a) Phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất.
- Thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xã hội,
chuyển từ kĩ thuật thủ công sang kĩ thuật cơ khí, từ
văn minh nông nghiệp sang văn minh công
nghiệp.
- áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ
hiện đại vào các ngành của nền kinh tế quốc dân,
gắn hiện đại hoá với cuộc cách mạng khoa học
công nghệ hiện đại, chuyển từ văn minh công
nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp.
- Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong quá
trình CNH, HĐH đất nớc, gắn CNH, HĐH với
phát triển kinh tế tri thức.
b) Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại
và hiệu quả.
- Cơ cấu kinh tế là tổng thể mối quan hệ hữu cơ
giữa cơ cấu ngành, vùng và cơ cấu thành phần
kinh tế trong đó cơ cấu ngành là cốt lõi của cơ cấu
kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ là cơ cấu KT đảm
bảo sự cân đối giữa các ngành, các vùng, các
thành phần KT, chú trọng tăng dần tỉ trọng CN và
dịch vụ, giảm dần tỉ trọng nông nghiệp trong GDP.
- GV phân tích, lấy VD và yêu cầu HS lấy VD.
- GV dùng sơ đồ cho HS thấy xu hớng chuyển dịch
cơ cấu KT trong giai đoạn hiện nay.
- GV chuyển nội dung:
- GV phân tích.
- HS nghiên cứu thêm trong tài liệu.
- GV kết luận:
- GV chốt lại toàn bộ nội dung đã giảng dạy. Tiến
hành dạy đơn vị kiến thức tiếp theo.
Hoạt động 2:
- GV cho học sinh thảo luận về trách nhiệm của
công dân trong sự nghiệp CNH, HĐH ở nớc ta.
- Cử đại diện của các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét và kết luận.
- Kết thúc nội dung bài giảng. Cho HS làm bài tập
trong SGK.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển đổi từ
cơ cấu KT lạc hậu, kém hiệu quả sang cơ cấu KT
hợp lí, hiện đại và hiệu quả.
c) Củng cố và tăng cờng địa vị chủ đạo của quan
hệ sản xuất XHCN và tiến tới xác lập địa vị
thống trị của quan hệ sản xuất XHCN trong
toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
* Kết luận:
Ba nội dung cơ bản của CNH, HĐH nền KT quốc
dân có mối quan hệ mật thiết với nhau. Đây là mối
quan hệ biện chứng nhân quả giữa LLSX và
QHSX XHCN trong quá trình CNH, HĐH ở nớc
ta.
3. Trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- ủng hộ, tin tởng tuyệt đối vào vai trò lãnh đạo
của Đảng và Nhà nớc đối với sự nghiệp CNH,
HĐH ở nớc ta.
- Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách
quan và tác dụng to lớn của CNH, HĐH đất nớc.
- Trong sản xuất, kinh doanh cần lựa chọn những
mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao, phù hợp với
nhu cầu của thị trờng trong nớc và thế giới.
- Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học
và công nghệ hiện đại vào sản xuất.
- Thờng xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn,
trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo hớng hiện
đại, đáp ứng nguồn lao động có kĩ thuật cho sự
nghiệp CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri
thức.
4. Củng cố, luyện tập:
- Hệ thống hoá nội dung bài giảng, cho HS làm bài tập trong SGK.
- Tóm tắt các sơ đồ liên quan đến nội dung bài học.
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Về nhà tìm hiểu các chơng trình phát triển kinh tế ở Tuyên Quang.
- Nghiên cứu trớc nội dung bài 7.
- Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trong SGK.
Phần kiểm tra giáo án của ban giám hiệu, tổ chuyên môn
Giáo án kiểm tra ngày......tháng 11 năm 2007