Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đáp án đề thi Đại học môn Vật lý 2011-2012 (Đề 958)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.77 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN LÝ – 2012 – 958 Câu 1 - D: DĐCH. K = 100 N/m Tại (t) : x = a.cos(ωt + φ) = 5cm (1) Tại (t + T/4) : |v| = |-ωa.sin[ω(t + T/4) + φ]| = 50 cm/s (2) ⟺ |v| = ωa | - sin[ω(t + φ) + π/2]| = 50 cm/s ⟺ |v| = ωa | - cos[ω(t + φ)]| = 50 cm/s Suy ra : ω = 10 rad/s Khối lượng vật: 1kg Câu 2 - B: DĐCH Tốc độ trung bình trong 1T : M. Trong 1T khoảng thời gian để tốc độ tức thời tương ứng với véc tơ vận tốc quét 2 góc đối xứng 2π/3:. O. (+)ω v. 2π/3 Q0/2. Câu 3 - A: LTAS. Laze A : PA = 0,8W; λA = 0,45μm . Laze B : PB = 0,6W; λA = 0,6μm ; . TỈ số giữa số photon của Laze B và Laze A ?. Câu 4 - A: GTAS Với λ1. Trong đoạn MN = 10mm có 10 vân tối, M và N là hai vân sáng thì : MN = 10i1 ⟺ i1 = 1mm Với λ2 = 5λ1/3. Tỉ số : Tại M là vân giao thoa chỉ có thể là vân sáng để quan sát được nên trên đoạn MN có 7 vân sáng của λ2 Câu 5 - A: VLHN Phóng xạ và phân hạch hạt nhân : đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng Câu 6 - D: DĐCH Chu kì dao động của con lắc lò xo treo đứng: Câu 7 - C: ĐXC u = U0cos(100πt) V; uAM sớm pha hơn uAB góc π/3:. Đặt. >0;. ; R = 100 φAM = φ + π/3. Ω. A. R. C. L. B. M. –. Câu 8- D: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sai là: Photon tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động. Câu 9 - D: Mạch LC: Q0 = 4 2μC ; I0 = 0,5π 2 A. Tần số góc :. M. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ Q0 đến Q0/2 là thời gian véc tơ quay được góc π/3:. π/3 O. Lop12.net. (+)ω q. Q0/2. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ; S1S2 = ℓ = 10cm.. Câu 10 - C: GIAO THOA SÓNG.. S1, S2 cùng pha. M thuộc đường tròn tâm S1, bán kính ℓ (d1 = ℓ) và là điểm cực đại thỏa mãn : d2 - ℓ = kλ Với M thuộc một vân cực đại : k nguyên nhận các giá trị (-6,-5,….,5,6). M gần S2 nhất khi d2 nhỏ nhất khi k = - 6 d2 = ℓ - 6λ = 1cm = 10mm Câu 11 - C: DĐCH, tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương. x1 = A1cos(πt + π/6) ; x2 = A2cos(πt - π/2) ; ∆φ = 2π/3 Biên độ dao động tổng hợp: A nhỏ nhất khi Khi đó : Câu 12 - B: DĐCH. Con lắc lò xo: (+)ω Khi lò xo giãn thì điểm Q chịu lực kéo của lò xo: Fk = k.x = 5 (N) Li độ : ⟺ x = 10 cm = A Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần Q chịu lực kéo hay hai lần liên tiếp ngắn nhất có li độ x = A là ứng với véc tơ quay góc nhỏ nhất π/3: Quãng đường lớn nhất vật đi được trong t = 0,4s = 2T/3 là quãng đường vật đi xung quanh vị trí cân bằng O, ứng với vec tơ quay góc 2α = 4π/3. Suy ra : Smax = 3A = 60cm. 2α O. π/3. A u. Q. x O. Câu 13 - C: LTAS Bán kính các quỹ đạo của nguyên tử H: rn = n2r0 Lực tương tác giữa e và hạt nhân là lực hướng tâm: Tỉ số vận tốc của e trên quỹ đạo K (n =1) và quỹ đạo M (n = 3) là :. Câu 14 - D: SAS. Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu SAI là: Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ Câu 15 - B: VLHN. Trong một phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn : số nuclon Câu 16 - B: SÂ. Công suất nguồn âm: P = I.4πR2. -Khi tại O là nguồn âm với công suất là 2P hay n.P thì mức cường độ âm tại A, M là: ; ⟹ ⟺ -Mặt khác:. ⟹. .. Vậy phải đặt thêm tại O số nguồn là : n – 2 = 3 Câu 17 - A: VLHN. Số hn ban đầu là N0. số hn còn ở thời điểm (t) là N = 1,188.1020 số hn bị phân rã là số hn Pb tạo thành ∆N = 6,239.1018. N0 = N + ∆N. ;. ;. Thời gian phân rã: Câu 18 - A: GTAS Vị trí hai vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 ⟹. . Đặt Lop12.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khoảng cách liên tiếp giữa hai vị trí vân sáng hai hệ vân trùng nhau là L = 5i1 = 4i2 Trong khoảng L có 4 vân sáng của λ1 và 3 vân sáng của λ2. Câu 19 - B: VLHN. Khi o,5 mol He được tổng hợp chứa N hn He: Hai hn He sinh ra sau mỗi phản ứng thì tỏa NL là ∆E = 17,3MeV NL tỏa ra khi tổng hợp được N hn He là: Câu 20 - A: SÂ VÀ SAS. Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí (nk = 1) vào nước (n > 1) thì đều có tần số f không đổi. Đối với sóng âm có : v = λ.f ; vk < vn ⟹ λk < λn , sóng âm có bước sóng tăng Đối với sóng ánh sáng: v = λ.f ; vk = c ; ; Vn < vk ⟹ λn < λk . sóng ánh sáng có bước sóng giảm Câu 21 - A: ĐXC L, r R C B A M Khi C biến thiên đến Cm thì UMBmin = 75V ; UMBmin khi ZL = ZCm. Khi đó: UMB = Ur = 75V; UAB = UR + Ur = 200V ⟹ UR = I.R = 125V ⟹ Điện trở thuần của cuộn dây : Câu 22 - D: SĐT. Khi nói SĐT , phát biểu SAI là: Sóng điện từ không truyền được trong chân không Câu 23 - C: SÓNG CƠ Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu ĐÚNG: Những phần tử môi trường trên cùng hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha Câu 24 - B: ĐXC Công suất trạm phát không đổi: P = U1I1 = U2I2 = U3I3; U3 = 2U2 = 4U1 ⟹ I1 = 2I2 = 4I3; Tỉ số công suất hao phí trên dây tải :. (1). Tỉ số công suất đến nơi tiêu thụ :. (2). Từ (1) và (2) suy ra : 5(P – Php1/4) = 6(P – Php1) ⟺ 19Php1 = 4P ⟹ ⟹ n = 150. Tỉ số công suất đến nơi tiêu thụ :. Câu 25 - B: SD Những điểm cùng biên độ gần nhau nhất không trùng nút hay bụng cách đều nhau khoảng λ/4 = 15cm Bước sóng trên dây : λ = 60cm Câu 26 - C: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Nối hai đầu của M với U = 12V. r2 M r1 Q  Khi đầu N để hở: đặt 2r1 = R1. Theo ĐL Ôm: . R. Khi đầu N nối kín: đặt 2r2 = R2. Theo ĐL Ôm :. Ta có hệ PT:. (1) ; thay. N. r1. r2. vào PT (1). Lop12.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ⟹. ⟹ ⟹. Với R1 = 20Ω : Với. ⟹. :. Câu 27 - C: ĐXC * ω biến thiên . Với ω = ω0 dòng điện hiệu dụng cực đại (cộng hưởng). C. L. R. A. B. M. Với ω = ω1 hay ω = ω2 thì cường độ dòng điện cực đại bằng nhau I01 = I02 = Im Cường độ hiệu dụng bằng nhau : ⟺. ⟺. ⟹. ⟹ Câu 28 - B: ĐXC Cho u = U0cos(ωt) V; u1 = uR(t) cùng pha với i(t) nên: Câu 29 - B: ĐXC. Điện trở R mắc nối tiếp với đoạn mạch X. R = 50Ω ; u = 400cos(100πt) V ; I = 2A. Tại thời điểm (t) thì u = 400V suy ra chọn t = 0 Chu kì s; ⟹. Tại thời điểm (t + ∆t) thì i(t) = 0 và đang giảm : Độ lệch pha của u so với i là :. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X : Câu 30 - D: DĐCH Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Véc tơ gia tốc của chất điểm có: Độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng Câu 31 - C: DĐCH Hai chất điểm M , N dao động điều hòa dọc trục Ox có cùng m và cùng A tần số ω, cùng gốc tọa độ O. Biên độ A1 = 6cm; A2 = 8cm. A1 Khoảng cách lớn nhất giữa M và N dọc theo Ox là: |xM - xN|max = 10cm β A2 Biểu diễn xM = 6cos(ωt + φ1) bằng vec tơ quay ; xN = 8cos(ωt + φ2) bằng vec tơ quay O. x. Khi đó : (xM – xN) biểu diễn bằng vec tơ quay ⟺ Ta có : ; Amax khi cosβ = 0 hay β = π/2 ⟹ φ1 = φ2 + π/2 (1) Đối với chất điểm M, khi EđM = EtM thì EM = 2 EtM = 2EđM ⟺ xM = A1/ ⟺ cos(ωt + φ1) = 1/ (2) Chất điểm N có: xN = A2 cos(ωt + φ1 - π/2) = A2 sin(ωt + φ1) = A2 / ⟹EđN = EtN thì EN = 2 EtN = 2EđN . Tỉ số giữa động năng của chất điểm M và N là: Câu 32 - A: SÓNG ĐIỆN TỪ tuân theo quy tắc tam diện thuận. Hướng Bắc – tay trái; Hướng Nam – tay phải. Khi theo hướng Nam và cực đại thì theo hướng Tây và cực đại. E N. S W. Lop12.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 33 - B: KXAS VÀ SAS. nđỏ < nlam < ntím. sini = n.sinr Cùng góc tới i thì : rđỏ > rlam > rtím Câu 34 - C: HNNT. Năng lượng liên kết riêng của lần lượt là: ; ; Độ bền vững của hạt nhân theo thứ tự giảm dần: δα > δT > δD Câu 35 - C: SỰ TRUYỀN SÓNG. d = MN = λ/3. M sớm pha hơn N một góc. V. (+)ω. Điểm M có li độ Điểm N có li độ. -3. Khi đó M biểu diễn bằng véc tơ quay . M sớm pha hơn N góc nên cho véc tơ quay quay ngược chiều dương góc thì được véc tơ biểu diễn cho dao động tại N ở cùng thời điểm. Suy ra ⟹ cm Câu 36 - A: DĐCH Tại vị trí cân bằng dây treo hợp với góc α :. 3. O. A. 2π/3 N. u. M. α 0. 0. Kéo con lắc lệch với góc 54 rồi thả dao động thì biên độ góc là: α0 = 9 << . Con lắc dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với :. Tốc độ cực đại của vật dao động : =. = 0,59 m/s. Câu 37 - A: ĐXC. Đăt điện áp u = U0cos(2πf.t)V vào mạch RLC nối tiếp. Khi u(t) cùng pha với uR(t) thì mạch cộng hưởng. Thay đổi C để URmax thì mạch cộng hưởng Câu 38 - C:LTAS. Công thoát e ở các KL: ACa = 2,89eV ; AK = 2,26eV; AAg = 4,78eV; ACu = 4,14eV. Năng lượng của photon chiếu tới: ; AAg; ACu > ε nên không xảy ra hiện tượng quang điện với Ag và Cu. Câu 39 - C:ĐXC. Đặt điện áp u = U0cos(ω.t)V vào mạch AB. C L P R A B. M. UC = URL ⟺ ⟹ ZC > ZL ⟹ uAB(t) trễ pha hơn i(t) góc φ = π/12. ∆OPQ cân ở P nên: ⟹ φRL = π/3 Hệ số công suất của đoạn MB là : cos φRL = 0,5. φRL O. φ Q. Câu 40 - B:ĐXC. Đăt điện áp u = 150 cos(100π.t)V vào mạch AB. R = 60Ω; P = 250W  Khi tụ C bị nối tắt: UR = UrL = 50 Ω R A ⟺. L,r. C. B. Dòng điện khi đó: Tổng trở của mạch: Ta có hệ :. ⟹ Lop12.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> . Khi mạch có cả tụ C:. =. Tổng trở của cả mạch: ⟹ mạch cộng hưởng: ZC = ZL = 30 Ω 2 Câu 41 - D:DĐCH. Lực kéo về: F = - mω x = - 0,8cos(4.t) ⟺ 0,5.16x = 0,8cos(4.t) ⟺ x = 0,1cos(4.t) Suy ra biên độ dao động : A = 10cm ⟹. Câu 42 - A:LTAS. Nguyên tử H:. Câu 43 - C:SAS. Một ánh sáng đơn sắc màu cam tần số f truyền từ chân không vào chất lỏng chiết suất n = 1,5 thì trong chất lỏng đó ánh sáng vẫn có tần số không đổi là f và màu cam vì màu sắc ánh sáng phụ thuộc vào tần số Câu 44 - C:VLHN. Phóng xạ : Ban đầu X đứng yên. Áp dụng bảo toàn động lượng : mYVY = mαVα Vận tốc của hạt nhân Y là : Câu 45 - B:SĐT. Điện dung tụ xoay : C = a.α + b Khi α = 0 thì : C = C1 = b. Tần số dao động của mạch: Khi α = 1200 thì C = C2 = 120.a + C1 . Tần số dao động của mạch: Ta có :. =. = 3 ⟹ C2 = 9C1 = 120.a + C1 ⟺. (1). Khi góc xoay là α thì C = C3 = a.α + C1 . Tần số dao động của mạch: Ta có :. =. = 2 ⟹ C3 = 4C1 = a.α + C1. (2). Từ (1) và (2) suy ra: a.α = 3C1 ⟺ α = 450 Câu 46 - D:DĐCH. Vật dao động tắt dần có đại lượng giảm liên tục theo thời gian là: Biên độ và cơ năng Câu 47 - D:ĐXC. Động cơ điện. Công suất toàn phần động cơ tiêu thụ: P = U.I.cosφ = 220.0,5.0,8 = 88W Hiệu suất của động cơ: Câu 48 - A:SAS. Tại tọa độ x: x = 5i = 6i’ = 6mm;. ⟹. ⟹. ⟺ a = 1mm. Bước sóng : = 0,6μm Câu 49 - B:ĐXC. Đặt điện áp u = U0cos(ω.t)V vào mạch RLC nối tiếp. Với ω thay đổi. * Khi ω = ω1 thì mạch có: Z1L = L.ω1 ; *Khi ω = ω2 thì trong mạch có cộng hưởng:. =. Suy ra: Câu 50 - D: SD. Hai đầu dây cố định, tần số sóng f = 50Hz, trên dây có 3 nút sóng không kể hai đầu : ⟹ Tốc độ truyền sóng trên dây: v = λ.f = 25 m/s Câu 51 - D: VI MÔ VĨ MÔ. Trong các hành tinh sau đây của hệ Mặt Trời: Thủy tinh, Thổ tinh, Mộc tinh. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là : Thổ tinh Câu 52 - D:CHVR. Đĩa bắt đầu quay. Góc quay được trong 10s đầu là 50rad. Gia tốc góc: Góc đĩa quay được trong 20s là: Câu 53 - A: CHVR. Mô men động lượng của vật rắn: L = I.ω = I.γ.t Tỉ số mô men động lượng vào các thời điểm t1 và t2 là:. Lop12.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 54 - C:ĐXC. Đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp không đổi U = 12V; I = 0,4A. Điện trở thuần cuộn dây: Đặt vào hai đầu cuộn dây L = 0,4/π (H) điện áp xoay chiều U = 12V; f = 50Hz: ZL = L.ω = 40Ω Tổng trở: Dòng điện qua mạch khi đó: Câu 55 - B:THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Thanh có chiều dài riêng là ℓ. Cho thanh chuyển động dọc theo chiều dài của nó trong hệ quy chiếu quán tính với tốc độ 0,8c, chiều dài thanh co bớt 0,4m. Chiều dài của thanh trong HQC QT là: ⟹ ⟺ Câu 56 - A:LTAS. Giới hạn QĐ của KL : λ0 = 0,5μm. Các bức xạ: 0,542 μm và 0,243μm chiếu vào KL thì vận tốc quang e cực đại ứng với bức xạ có bước sóng nhỏ hơn λ = 0,243μm Áp dụng ĐLQĐ: ⟹. = 9,61.105 m/s. Câu 57 - D: DĐCH. Dao động tuần hoàn của con lắc đơn khi góc lệch lớn α0 = 600; α = 300 Gia tốc tiếp tuyến của vật: at = g.sinα = 5 m/s2. Gia tốc phap tuyến của vật: m/s2. Gia tốc của vật:. = 10 α. = 8,865 m/s2 ≈ 887 cm/s2. Câu 58 - A: SĐT. Mạch dao động lí tưởng luôn bảo toàn năng lượng điện từ:. Câu 59 - D:CHVR. Tốc độ góc của bánh xe:. Câu 60 - :CHVR. Gia tốc góc: γ = 0,25 rad/s2; β=( ) = 450; ⟹ at = an ⟺ γ.r = ω2.r ⟺ ω = Thời gian kể từ lúc bắt đầu quay đến lúc β = 450 là :. = 0,5 rad/s β O. Lop12.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×