<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Trong các câu thơ sau, suối được nhân hóa bằng cách </b>
<b>nào?</b>
<b> </b>
<b>Em đi cùng suối, suối ơi</b>
<b> Lên non gặp thác, xuống đồi gặp sông.</b>
<b> A. Gọi sự vật bằng các từ dùng để gọi người. </b>
<b> C. Tả tính nết, hoạt động của sự vật bằng các từ dùng để tả người .</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? </b>
<b>Cách xưng hơ ấy có tác dụng gì ?</b>
<b>a) Tơi là bèo lục bình</b>
<b> </b> <b> Bứt khỏi sình đi dạo</b>
<b> </b> <b> Dong mây trắng làm buồm</b>
<b> </b> <b>Mượn trăng non làm giáo. </b>
<b>Nguyễn Ngọc Oánh </b>
<b>b) Tớ là chiếc xe lu</b>
<b> </b> <b> Người tớ to lù lù</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b> Bèo lục bình: Là một </b>
<b>loại Bèo tây, cịn được </b>
<b>gọi là lục bình, hay bèo </b>
<b>Nhật Bản là một loài </b>
<b>thực vật thuỷ sinh, thân </b>
<b>thảo, sống nổi theo dòng </b>
<b>nước. </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự </b>
<b>xưng là gì ? </b>
<b>Chiếc xe lu </b>
<b>tự xưng là TỚ</b>
<b>Bèo lục bình </b>
<b>tự xưng là TƠI</b>
<b>a) Tơi là bèo lục bình</b>
<b>Bứt khỏi sình đi dạo</b>
<b>Dong mây trắng làm buồm</b>
<b>Mượn trăng non làm giáo.</b>
<b> </b>
<b> Nguyễn Ngọc OánhNguyễn Ngọc Oánh</b>
<b>b) Tớ là chiếc xe lu</b>
<b>Người tớ to lù lù</b>
<b>Con đường nào mới đắp</b>
<b>Tớ lăn bằng tăm tắp.</b>
<b> </b>
<b> Trần Ngun ĐàoTrần Ngun Đào</b>
<b>Nhân hóa. Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi </b>
<i><b>Để làm gì ?</b></i>
<b>Dấu chấm, chấm hỏi, dấu chấm than. </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b> A. Nhân hóa bằng cách gọi tên như gọi người.</b>
<b>C. Nhân hóa bằng cách tả tính nết như con người.</b>
<b>B. Nhân hóa bằng cách dùng từ tự xưng như con người.</b>
<b> Bèo lục bình và chiếc xe lu trong các câu thơ được </b>
<b>nhân hóa bằng cách nào ? </b>
<b> Chọn đáp án em cho là đúng nhất.</b>
<b>Nhân hóa. Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi </b>
<i><b>Để làm gì ?</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b> A. Cách xưng hơ ấy có tác dụng làm cho sự vật trở nên </b>
<b>xa lạ.</b>
<b> C. Cách xưng hơ ấy có tác dụng làm cho sự vật trở nên </b>
<b>gần gũi, thân thiết với con người như bạn bè.</b>
<b> B. Cách xưng hơ ấy có tác dụng làm cho sự vật trở nên </b>
<b>quan trọng .</b>
<b> * </b>
<b>Cách xưng hơ ấy có tác dụng gì ?</b>
<b>Nhân hóa. Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi </b>
<i><b>Để làm gì ?</b></i>
<b>Dấu chấm, chấm hỏi, dấu chấm than. </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b> Khi cây cối, con vật, sự vật, đồ vật tự xưng bằng </b>
<b>các từ tự xưng của con người như </b>
<i><b>tôi, tớ, mình</b></i>
<b>… là </b>
<b>một cách nhân hóa. </b>
<b> Khi đó, chúng ta thấy cây cối, con vật, sự vật, </b>
<b>trở nên gần gũi, thân thiết với con người như bạn bè.</b>
<b>Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi </b>
<i><b>Để làm gì ?</b></i>
<b>Dấu chấm, chấm hỏi, dấu chấm than. </b>
<b>Luyện từ và câu</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì”?</b>
<b>a</b>
<b>) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.</b>
<b>b) Cả một vùng sơng Hồng nô nức làm lễ, </b>
<b>mở hội để </b>
<b>mở</b>
<b>tưởng nhớ ông.</b>
<b>c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy </b>
<b>để chọn con vật nhanh nhất.</b>
<b>Nhân hóa. Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi </b>
<i><b>Để làm gì ?</b></i>
<b>Dấu chấm, chấm hỏi, dấu chấm than. </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì” ?</b>
<b>a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.</b>
<b>b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, </b>
<b>mở hội </b>
<b>mở</b>
<b>để tưởng nhớ ông.</b>
<b>c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy </b>
<b>để chọn con vật nhanh nhất.</b>
<b>Nhân hóa. Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi </b>
<i><b>Để làm gì ?</b></i>
<b>Dấu chấm, chấm hỏi, dấu chấm than. </b>
<b>Luyện từ và câu</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b>Bài 3: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền </b>
<b>vào từng ô trống trong truyện vui sau ?</b>
<b>Nhìn bài của bạn</b>
<b> Phong đi học về Thấy em rất vui , mẹ hỏi :</b>
<b> - Hôm nay con được điểm tốt à</b>
<b> - Vâng Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long </b>
<b> Nếu khơng bắt chước bạn ấy thì chắc con khơng được thầy </b>
<b>khen như thế.</b>
<b> Mẹ ngạc nhiên :</b>
<b> - Sao con nhìn bài của bạn </b>
<b> - Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể </b>
<b>dục ấy mà !</b>
<b>Nhân hóa. Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi </b><i><b>Để làm gì ?</b></i>
<b>Dấu chấm, chấm hỏi, dấu chấm than. </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>Bài 3: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm </b>
<b>than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau ?</b>
<b>Phong đi học về</b>
<b>.</b>
<b>Thấy em rất vui, mẹ hỏi :</b>
<b> - Hôm nay con được điểm tốt à </b>
<b>?</b>
<b> - Vâng</b>
<b>!</b>
<b>Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn </b>
<b>bạn Long</b>
<b>.</b>
<b> Nếu khơng bắt chước bạn ấy thì chắc con </b>
<b>khơng được thầy khen như thế.</b>
<b> Mẹ ngạc nhiên :</b>
<b> - Sao con nhìn bài của bạn </b>
<b>? </b>
<b> </b>
<b> - Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! </b>
<b>Chúng con thi thể dục ấy mà !</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b> - Câu nhằm để hỏi ta điền dấu chấm hỏi </b>
<b>?</b>
<b>* Khi chọn dấu câu để điền vào ô trống. Cần căn cứ vào </b>
<b>nội dung đi trước ô trống.</b>
<b>- Câu bộc lộ cảm xúc, lời đáp ta điền dấu chấm than </b>
<b>!</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>đến</b> <b>trường</b>
<b>Ếch </b> <b>học </b>
<b>Trò chơi. Tiếp sức</b>
<b>để</b>
<b>.</b>
<b>con </b> <b>bài</b>
<b>Ếch con đến trường để học bài. </b>
<b>Nhân hóa. Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi </b>
<i><b>Để làm gì ?</b></i>
<b>Dấu chấm, chấm hỏi, dấu chấm than. </b>
</div>
<!--links-->