Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài giảng Sơ đồ chức năng_csdl

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.41 KB, 6 trang )

GIAI ĐOạN PHâN TíCH
I.- MÔ HÌNH CHứC NĂNG: (BFD – BUSINESS FUNCTION DIAGRAM)
BFD giúp xác định các chức năng nghiệp vụ cần được tiến hành bởi hệ thống.
BFD là việc phân rã có thứ bậc các chức năng của hệ thống. Mỗi chức năng có thể gồm
nhiều chức năng con và thể hiện trong một khung sơ đồ.
Mỗi sơ đồ đều có một mục tiêu riêng, nhằm xác định phạm vi hệ thống cần phân tích.
Là cách tiếp cận logic tới hệ thống mà trong đó các chức năng được làm sáng tỏ để sử dụng
cho mô hình sau này. Làm sáng tỏ công việc và trách nhiệm của từng bộ phận trong hệ
thống, qua đó có thể lọc bỏ những tiến trình trùng lắp, dư thừa, cung cấp các thành phần để
lập mô hình ở những tiến trình sau.
1/- Xây dựng BFD theo phân cấp chức năng:
a)- Phân mức các chức năng:
a.1.- Tổng quát:
 Nhìn chung mô hình nên cân bằng, tức là các chức năng cùng một mức nên có kích
thước và độ phức tạp tương đương nhau.
 Mỗi chức năng cần có một tên duy nhất, đơn giản nhưng thể hiện bao quát các chức
năng con của nó, phản ánh được thực tế nghiệp vụ, nhờ vậy giúp cho việc xây
dựng các mô hình dữ liệu được tường minh.
 BFD sau khi tạo ra cần đơn giản và chính xác. Trong những hệ thống nhỏ hoặc độ
phức tạp không cao có thể thông qua khảo sát để xác định chức năng một cách
trực tiếp.
 BFD hệ thống có thể trình bày trong nhiều trang. Trang 1 thể hiện BFD ở mức cao
nhất (mức 0), sau đó ứng với mỗi chức năng này sẽ thể hiện trong các trang tiếp
theo cho đến chức năng ở mức thấp nhất.
a.2.- Chức năng chính:
 Không nên có quá 6 mức, thông thường khoảng 3 mức là đủ với những hệ thống
trung bình.
 Một chức năng trong mô hình sẽ bao gồm các chức năng con. Thông thường một
chức năng không nên có quá 6 chức năng con vì khi đó sẽ làm mô hình trở nên
khó kiểm soát. Do đó trong trường hợp có nhiều chức năng con, ta nên tạo một
mức trung gian để gom các chức năng con lại.


b)- Xác định các chức năng:
b.1.- Chức năng chính:
Trong mức cao nhất của nghiệp vụ, một chức năng chính sẽ là một trong
những loại sau:
 Quản trị hệ thống: chỉ dùng khi phần mềm có nhiều người dùng chung.
 Quản trị loai thực thể chính:
 Quản trị loại thực thể quan hệ:
 Quản trị Danh mục (quản trị các loại thực thể phụ):
 Báo cáo - Thống kê (BCTK) : thông thường, các BCTK không được xem là 1 chức
năng chính của phần mềm, do đó các BCTK của chức năng nào sẽ được đưa vào
thành chức năng con của chức năng đó. Tuy nhiên trong tài liệu này, chúng ta sẽ
tách các BCTK thành 1 nhóm chức năng riêng.
Tóm lại, các chức năng chính có thể được trình bày như sau:
Tên phần mềm ứng dụng
Quản trị
hệ thống
Lọai thực thể
chính 1
. . .
Lọai thực
thể
chính n
Lọai thực
thể
Quan hệ
Danh
mục
Báo cáo –
Thống kê
Thí dú:

Giả sử tóm tắt các u cầu chức năng của phần mềm quản lý thư viện như sau:
1/- Quản trị người dùng 6/- Hiệu chỉnh thơng tin 14/- Thay đồi các quy
2/- Sao lưu /Phục hồi dữ
liệu
về sách định về:
3/- Nhập sách mới 7/- Lập thẻ đọc giả
• Thanh lý sách
4/- Thanh lý sách 8/- Gia hạn thẻ đọc giả
• Phạt khi trả sách trễP
5/- Tìm kiếm sách dựa 9/- Tìm đọc giả
• Đăng ký và gia hạnĐ
trên các thơng tin: 10/- Xóa đọc giả Thẻ đọc giả
• Tác giả
11/- Thay đổi thơng tin về
• Số sách được mượn
/ĐG
• Nhà xuất bản
đọc giả 15/- Trả sách đã mượn
• Ngơn ngữ
12/- Lập phiếu cho mượn 16/- Phạt khi trả sách trễ
• Vị trí lưu trữ
sách hạn
• Thể loại
13/- In giấy báo mượn 17/- Bồi thường khi làm
• Nhóm sách
sách q hạn hỏng/mất sách
18/- Thanh lý sách 20/- Lập các báo cáo:
19/- Phân loại đọc giả thành 3 loại.
• Sách mới nhận theo ngày /tháng/năm
• Sách thanh lý theo ngày /tháng/năm

• Thống kê lượt sách mượn theo thể loại
• Thống kê sách trả trễ
• Tkê đăng ký gia hạn thẻ ĐG
• Tkê Đ /Giả theo loại ĐG
Vậy các chức năng chính của phần mềm quản lý thư viện sẽ được tổ chức như sau:
b.2.- Chức năng con:
 Quản trị hệ thống: thường gồm 1 số chức năng con cố định sau:
 Người sử dụng: Tăng, giảm danh sách người dùng; thay đổi quyền hạn đối với
người dùng, thay đổi mật khẩu, tìm kiếm mật khẩu của người dùng.
 Sao lưu (backup) / Phục hồi dữ liệu (restore).
 Trợ giúp, hướng dẫn sử dụng.
1. Quản
trò hệ
thống
2. Quản
lý sách
3. Quản
lý đọc
giả
4. Quản
lý danh
mục
5. Quản
lý mượn
trả sách
6. Báo
cáo –
Thống kê
HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN
 Quản lý danh mục: gồm các chức năng riêng biệt sau:

 Thực thể phụ.
 Các quy định.
 Báo cáo – Thống kê: bao gồm tất cả các báo cáo – thống kê có trong yêu cầu khi xây
dựng phần mềm.
 Các chức năng còn lại: mỗi chức năng con trong các chức năng này thường là 1 giai
đoạn trong các giai đoạn của chu kỳ sống. Các giai đoạn này gồm:
 Tăng (nhập) mới.  Hiệu chỉnh hoặc bảo trì.
 Xóa (hay Thanh lý, chuyển nhượng).  Tìm kiếm.
 Tra cứu tình hình họat động
Cũng có thể nhập 2 chức năng Tìm kiếm và Tra cứu thành 1.
Tương ứng với mỗi giai đoạn trên có thể gồm 1 hoặc nhiều chức năng con hoặc
cũng có thể không có chức năng con nào trong giai đoạn đó.
Phân tích viên phải xác định mức nào là mức thấp nhất, tức là ở đó việc phân tích
tiếp không cần thiết nữa. Một chức năng ở mức thấp nhất chỉ nên có 1 nhiệm vụ hoặc
một nhóm những nhiệm vụ (thường có sự liên hệ với nhau) do các cá nhân đảm trách.
Thí dụ:
2. Quản lý sách 3. Quản lý đọc giả 4. Quản lý mượn trả
sách
Tăng mới 1.Nhập mới. 1.Nhập mới. 1. Lập phiếu mượn sách.
Hiệu chỉnh
hoặc bảo trì
2.Hiệu chỉnh.
3.Tìm kiếm.
2.Hiệu chỉnh.
3.Tìm kiếm.
2. Mượn trễ hạn.
3. In giấy báo mượn
sách quá hạn.
4. Quy định mượn sách.
5. Quy định phạt.

Thanh lý,
chuyển
nhượng
4.Thanh lý
sách.
4. Xóa đọc giả. 6. Trả sách.
7. Mất hoặc hư hỏng
Tra cứusách.
Tìm kiếm 5.Tìm kiếm sách cho
đọc giả mượn
5. Tìm kiếm đọc giả 8.Tìm kiếm sách trả trễ
hạn.
Tra cứu 6.Tra cứu sách và
quá trình cho
mượn sách
6.Tra cứu đọc giả và
quá trình mượn sách
của đọc giả
9.Sách trả trễ hạn
Kết nối mô hình chức năng chính và mô hình các chức năng con, được mô hình hoàn
chỉnh sau:
1. Quản
trò hệ
thống
2. Quản
lý sách
3. Quản
lý đọc
giả
4. Quản

lý danh
mục
5. Quản
lý mượn
trả sách
6. Báo
cáo –
Thống kê
HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN
1.1
Người
sử dụng
1.2 Sao
lưu
/Phục
hồi dữ
liệu
1.3 Trợ
giúp
2.1
Nhập
mới
2.2 Hiệu
chỉnh
2.3
Thanh
lý sách
2.4 Tìm
kiếm
3.1

Nhập
mới
3.2 Hiệu
chỉnh
3.3 Xóa
đọc gỉa
3.4 Tìm
kiếm
4.1 Thể
loại
sách
4.2
Phân
nhóm
sách
4.3 Vò trí
lưu trữ
sách
4.4
Ngôn
ngữ
4.5 Nhà
xuất
bản
4.6 Tác
giả
5.1 Lập
phiếu
mượn
sách

5.2 Mượn
trễ hạn
5.3 In giấy
báo mượn
sách quá
hạn
4.8 Các
Quy đònh
4.8.2 Quy
đònh phạt
5.4 Trả
sách
5.5 Mất
hoặc hư
hỏng sách
4.7 Loại
đọc giả
6.1.1 Sách mới
nhận/ngày
6.1.2 Sách
thanh lý ngày
6.1.3 Sách
nhận & thanh
lý theo thể loại
/năm
6.1.4 Sách
nhận và thanh
lý /năm
6.3.1 Tkê-đăng
ký-gia hạn thẻ

đọc giả
/tháng/năm
6.2.1 Tkê số
lượt mượn/thể
loại/năm
6.2.2 Tkê số
lượt trả sách
trễ/tháng
6.1 TK ê Sách
6.2TK ê Mượn Sách
6.3 TK ê Đọc giả
4.8.3 Quy
đònh thanh

4.8.4 Q/đònh
thẻ+Đọc giả
2.5 Tra
cứu
sách và
quá
trình
họat
động
3.5 Tra
cứu
đọc giả
và quá
trình
họat
động

4.8.1 Quy
đònh mượn
sách

×