Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Hình học lớp 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.75 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:30/10/2009 Ngày giảng:31/10/2009. TIẾT 16. HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hìng chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật,các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Kỹ năng: HS biết vẽ một hình chữ nhật, biết cách chứng minh một hình tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các tính chất về hình chữ nhật vào tam giác. Thái độ: Bước đầu phải biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tính toán chứng minh và áp dụng vào thực tế. II. CHUAÅN BÒ: Giáo viên:- Thước kẻ , compa, êke, phấn màu. Bảng phụ. Học sinh: Ôn tập định nghĩa, dấu hiệu nhận biết, tính chất của hình bình hành, hình thang cân. Ôn phép đối xứng trục, đối xứng tâm. Bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kieåm tra só soá hoïc sinh. 2. Kiểm tra: (4 phút) Nêu định nghĩa, tính chất của hình bình hành Cho hình bình hành ABCD,  = 90o. Tính các góc còn lại của hình bình hành đó? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: 1.Định nghĩa (7 phút) -GV: Vẽ hình 84 – SGK lên 1.Định nghĩa: (SGK/97) B A bảng, giới thiệu như SHK - Vậy hình chữ nhật là hình -HS trả lời… -HS nhắc lại định nghĩa và như thế nào? C D ghi vẽ hình vào vở. - GV nhận xét giới thiệu định nghĩa Thực hiện ?1: ABCD Là ABCD là hình chữ nhật <=> - GV hướng dẫn HS vẽ hình hình bình hành vì có các góc   B̂  Ĉ  D̂ =900 chữ nhật vào vở đối bằng nhau; Là hình .Hình chữ nhật là một hình - Cho HS làm ?1 thang cân vì có 2 góc đáy bình hành đặc biệt, một hình GV: Nhận xét thang cân đặc biệt bằng nhau Hoạt động 2: 2.Tính chất (6 phút) GV: Hình chữ nhật có + Các cạnh (góc) đối bằng 2. Tính chất Hình chữ nhật có tất cả những tính chất gì? nhau Nêu tính chất về đường chéo + Cạnh đối song song các tính chất của hình bình + Hai đường chéo cắt nhau hành, của hình thang cân. của hình chữ nhật? tại trung điểm mỗi đường Ngoài ra: +Hai đường chéo bằng nhau. Trong hình chữ nhật: GV: Từ đó có kết luận gì về Học sinh nêu + Hai đường chéo bằng nhau đoạn thẳng:OA,OB,OC,OD? - HS: OA = OB = OC = OD và cắt tại trung điểm của mỗi đường. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 3: 3.Dấu hiệu nhận biết (12 phút) - GV: để nhận biết một tứ 3. Daáu hiệu nhận biết: giác là hình chữ nhật, ta chỉ Tứ giác đã có 3 góc vuông, (SGK) cần chứng minh tứ giác có mấy góc vuông? + Nếu tứ giác đã cho là hình Hình thang cân nếu thêm thang cân (hình bình hành) một góc vuông sẽ trở thành thì cần thêm điều kiện gì sẽ hình chữ nhật. Có thêm một góc vuông là hình chữ nhật? Vì sao? GV Yêu cầu HS đọc lại hoặc có hai đường chéo “Dấu hiệu nhận biết” bằng nhau là hình chữ nhật. 1 HS đọc “dấu hiệu nhận (SGK/97). GV Hướng dẫn HS chứng biết” SGK minh dấu hiệu nhận biết 4 HS: Thực hiện theo yêu cầu như SGK GV: Yêu cầu HS làm ?2 HS: Trình bày miệng HV: Vẽ hình trên bảng -Kiểm tra các cạnh đối -Kiểm tra hai đường chéo Hoạt động 4: 4.Áp dụng vào tam giác (10 phút) GV: Đưa ra ?3 ở trên bảng HS: Trả lời miệng 4. áp dụng vào tam giác A phụ ?3: + Tứ giác ABCD là hình a) ABCD là hình chữ nhật. Vì B gì?Vì sao? ABCD là hình bình hành có M + So sánh độ dài AM,BC? A= 1V, AM =1/2BC D + Phát biểu tính chất ở câu b b) AM = BC:2 thành định lí? c) Định lý: Trong tam giác C Chốt lại sau ?3 vuông đường trung tuyến ứng A với cạnh huyền có độ dài bằng B nửa cạnh ấy. GV: Đưa ra ?4 ở bảng phụ + Tứ giác ABCD là hình gì? ?4 a) BACD là hình chữ nhật M Vì sao? vì theo dấu hiệu nhận biết 4. D + ABC là tam giác gì? b) ABC vuông tại A + Phát biểu tính chất ở câu b c) Trong tam giác có trung C thành định lí? tuyến bằng nửa cạnh đối diện thì tam giác đó là tam giác vuông. GV: Qua ?3 và ?4 ta có định HS phát biểu định lí sgk Định lí: SGK lí nào áp dụng vào tam giác? /99 + Chốt lại định lí áp dụng vào tam giác? 4.Củng cố: (3 phút) Học sinh nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật 5.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và các định lý áp dụng vào tam giác vuông. - Làm các bài tập: 58, 59, 60, 61, 62 SGK/99 + Hướng dẫn bài 58, 60: Ap dụng định lý Pitago Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×