Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề thi khảo sát chất lượng học kỳ I năm học 2011 - 2012 môn thi: Vật lý 6 thời gian: 60 phút

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.16 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>( Dùng trong phần Kiểm tra Miệng, mỗi lần 4 em, thời gian: 4-6 phút, mỗi câu 2,5 điểm) Trắc nghiệm Ngữ Văn 8 Tuần 5: Bài Lão Hạc Mã đề: 3134 Câu 1. Tác phẩm Lão Hạc được viết theo thể loại nào? A. Truyện dài B. Truyện vừa C. Truyện ngắn D. Tiểu thuyết Câu 2. Trong tác phẩm, lão Hạc hiện lên là một con người như thế nào? A. Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý. B. Là người nông dân sống ích kỷ đến mức gàn dở, ngu ngốc. C. Là người nông dân có thái đố sống vô cùng cao thượng. D. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. Câu 3. Ý nào dưới đây nói đúng nhất nội dung của đoạn văn sau: Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước […]. Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…. A. B. C. D. Câu 4. Sự yếu đuối của lão Hạc. Sự già nua của lão Hạc. Sự đau đớn về tinh thần của lão Hạc Sự khổ cực của lão Hạc Nội dung chính của đoạn văn sau là gì?. Hỡi ơi lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết…Một con người như thế ấy!...Một con người đã khóc vì trót lừa một con chó!... Một con người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng…Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn…. A. B.. Sự trách cứ lão Hạc của ông giáo khi nghe Binh Tư kể chuyện. Sự mâu thuẫn trong lời nói và việc làm của lão Hạc.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. D.. Sự tha hoá trong nhân cách của lão Hạc. Sự ngỡ ngàng và chua chát của ông giáo.. Trắc nghiệm Ngữ Văn 8 Tuần 5: Bài Lão Hạc Mã đề: 4342 Câu 1. Tác phẩm Lão Hạc được viết theo thể loại nào? A. Truyện dài B. Truyện vừa C. Tiểu thuyết D.Truyện ngắn Câu 2. Trong tác phẩm, lão Hạc hiện lên là một con người như thế nào? A. Là người nông dân sống ích kỷ đến mức gàn dở, ngu ngốc. B. Là người nông dân có thái đố sống vô cùng cao thượng. C. Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý. D. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. Câu 3. Ý nào dưới đây nói đúng nhất nội dung của đoạn văn sau: Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước […]. Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…. A. B. C. D.. Sự yếu đuối của lão Hạc. Sự già nua của lão Hạc. Sự khổ cực của lão Hạc Sự đau đớn về tinh thần của lão Hạc. Câu 4 Nội dung chính của đoạn văn sau là gì? Hỡi ơi lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết…Một con người như thế ấy!...Một con người đã khóc vì trót lừa một con chó!... Một con người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng…Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn…. A.. Sự trách cứ lão Hạc của ông giáo khi nghe Binh Tư kể chuyện. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. C. D.. Sự ngỡ ngàng và chua chát của ông giáo. Sự mâu thuẫn trong lời nói và việc làm của lão Hạc. Sự tha hoá trong nhân cách của lão Hạc.. Trắc nghiệm Ngữ Văn 8 Tuần 5: Bài Lão Hạc Mã đề: 3443 Câu1. Lão Hạc phải lựa chọn cái chết vì nguyên nhân sâu xa nào? A. Lão Hạc ăn phải bả chó. B. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng C. Lão Hạc rất thương con. D. Lão Hạc không muốn làm liên luỵ đến mọi người. Câu2. Ý nào nói lên đúng nhất nội dung của truyện Lão Hạc? A. Tác động của cái đói và miếng ăn đến con người, phẩm chất cao quí của người nông dân. B. Phẩm chất cao quí của người nông dân, số phận đau thương của họ. C. Tác động của cái đói và miếng ăn đến con người, số phận đau thương của người nông dân. D. Tác động của cái đói và miếng ăn , số phận đau thương và phẩm chất cao quí của nông dân. Câu 3. Ý nào dưới đây nói đúng nhất nội dung của đoạn văn sau: Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước […]. Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…. A. B. C. D.. Sự yếu đuối của lão Hạc. Sự già nua của lão Hạc. Sự khổ cực của lão Hạc Sự đau đớn về tinh thần của lão Hạc. Câu 4. Nhận xét nào nói đúng nhất về nhân vật ông giáo trong tác phẩm? A. Là một người biết đồng cảm, chia sẻ và đáng tin cậy B. Là người là người đáng tin cậy, có cái nhìn mới mẻ về con người. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. Là người biết đồng cảm, đáng tin cậy, có cái nhìn mới mẻ về con người. D. Là người biết đồng cảm chia sẻ, có cái nhìn mới mẻ về con người.. Trắc nghiệm Ngữ Văn 8 Tuần 5: Bài Lão Hạc Mã đề: 4234 . Câu1. Ý nào nói lên đúng nhất nội dung của truyện Lão Hạc? A. Tác động của cái đói và miếng ăn đến con người, phẩm chất cao quí của người nông dân. B. Phẩm chất cao quí của người nông dân, số phận đau thương của họ. C. Tác động của cái đói và miếng ăn đến con người, số phận đau thương của người nông dân. D. Tác động của cái đói và miếng ăn , số phận đau thương và phẩm chất cao quí của nông dân. Câu 2. Ý kiến nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn cái chết? A. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng B. Lão Hạc rất thương con C. Lão Hạc ăn phải bả chó D. Lão Hạc không muốn làm liên luỵ đến mọi người. Câu 3. Nhận xét nào nói đúng nhất về nhân vật ông giáo trong tác phẩm? A. Là một người biết đồng cảm, chia sẻ và đáng tin cậy B. Là người là người đáng tin cậy, có cái nhìn mới mẻ về con người. C. Là người biết đồng cảm, đáng tin cậy, có cái nhìn mới mẻ về con người. D. Là người biết đồng cảm chia sẻ, có cái nhìn mới mẻ về con người. Câu 4. Ý nào dưới đây nói đúng nhất nội dung của đoạn văn sau: Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước […]. Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. B. C. D.. Sự yếu đuối của lão Hạc. Sự già nua của lão Hạc. Sự khổ cực của lão Hạc Sự đau đớn về tinh thần của lão Hạc. (Dùng trong phần Kiểm tra miệng, mỗi lần 2 em, thời gian 4-6 phút) ( mỗi câu 3 điểm) Kiểm tra trắc nghiệm NV8: bài Từ tượng hình, từ tượng thanh Mã đề: 443 Câu 1: Đọc đoạn văn: “Nửa đêm, bé chợt thức giấc vì tiếng động ầm ầm. Mưa xối xả. Cây cối trong vườn ngả nghiêng, nghiêng ngả trong ánh chớp nhoáng nhoàng sáng loà và tiếng sấm ì ầm lúc gần lúc xa […] Từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn văn trên là: A. ầm ầm, xối xả, ngả nghiêng, nghiêng ngả, sáng loà, ì ầm B. ầm ầm, xối xả, ngả nghiêng, nghiêng ngả,chớp, ì ầm C. ầm ầm, xối xả ngả nghiêng,nghiêng ngả,thức giấc, ì ầm D. ầm ầm, xối xả, ngả nghiêng, nghiêng ngả, nhoáng nhoàng, ì ầm Câu 2: Đọc đoạn văn: “ Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng”. Tập hợp từ tượng hình trong đoạn văn trên là: A. Uể oải, run rẩy, , ngáp dài B. Uể oải, run rẩy, , ngỏng đầu C. Uể oải, run rẩy, uốn vai D. Uể oải, run rẩy, sầm sập Câu 3: Đọc đoạn văn: “ Người nhà lí trưởng hình như không dám hành hạ một người ốm nặng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, muốn nói mà không dám nói. Đùng đùng,. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.” Từ tượng hình trong đoạn văn trên là: A. hành hạ, lóng ngóng ngơ ngác B. lóng ngóng ngơ ngác, giật phắt C. Lóng ngóng ngơ ngác, sầm sập D. Đùng đùng,lóng ngóng ngơ ngác. Kiểm tra trắc nghiệm NV8: bài Từ tượng hình, từ tượng thanh Mã đề: 324 Câu 1: Đọc đoạn văn: “Nửa đêm, bé chợt thức giấc vì tiếng động ầm ầm. Mưa xối xả. Cây cối trong vườn ngả nghiêng, nghiêng ngả trong ánh chớp nhoáng nhoàng sáng loà và tiếng sấm ì ầm lúc gần lúc xa […] Từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn văn trên là: A. ầm ầm, xối xả, ngả nghiêng, nghiêng ngả, sáng loà, ì ầm B. ầm ầm, xối xả, ngả nghiêng, nghiêng ngả,chớp, ì ầm C. ầm ầm, xối xả, ngả nghiêng, nghiêng ngả, nhoáng nhoàng, ì ầm D. ầm ầm, xối xả ngả nghiêng,nghiêng ngả,thức giấc, ì ầm Câu 2: Đọc đoạn văn: “ Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng”. Tập hợp từ tượng hình trong đoạn văn trên là: A. Uể oải, run rẩy, , ngáp dài B. Uể oải, run rẩy, sầm sập C. Uể oải, run rẩy, , ngỏng đầu D. Uể oải, run rẩy, uốn vai. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 3: Đọc đoạn văn: “ Người nhà lí trưởng hình như không dám hành hạ một người ốm nặng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, muốn nói mà không dám nói. Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.” Từ tượng hình trong đoạn văn trên là: A. hành hạ, lóng ngóng ngơ ngác B. lóng ngóng ngơ ngác, giật phắt C. Đùng đùng,lóng ngóng ngơ ngác. D. Lóng ngóng ngơ ngác, sầm sập. Thầy cô in sẵn một số, khi kiểm tra phát cho mỗi em một phiếu để trả lời theo câu trắc nghiệm. Chấm trong giờ dạy đó ( linh động). Nếu có thời gian, trả lời đáp án để điều chỉnh cho các em biết.Lưu ý các em ghi mã đề chính xác Họ và tên: ………………………..……………… Lớp:……………..Mã đề: Bài làm Điểm: Câu Trả lời. 1. 2. Lop8.net. 3. 4.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×