Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.85 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3. Tiết 1. Ngày soạn :. /. /2008. Ngày dạy :Thứ hai, ngày. /. / 2008. Tập đọc:. LÒNG DÂN I. MỤC TIÊU: -Đọc đúng văn bản kịch. Đọc đúng ngữ điệu Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. - Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. - Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ màu em yêu”và trả lời câu hỏi về nội dung - Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. bài Bạn rất yêu đất nước. 2. Giới thiệu bài mới: “Lòng dân” - Học sinh lắng nghe 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đúng văn bản kịch. - Luyện đọc - HS tự chọn nhóm và phân vai. - Mỗi nhóm lần lượt đọc - Vở kịch có thể chia làm mấy đoạn ? - 3 đoạn - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng - Học sinh đọc nối tiếp đoạn. - Cho học sinh đọc các từ được chú giải - Học sinh đọc: hổng thấy, thiệt, quẹo vô, trong bài. nầy, tui. - Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc lại toàn bộ vở - 1, 2 học sinh đọc kịch. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Tổ chức cho học sinh thảo luận + Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét. + Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán - Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo chú bộ? ngồi xuống chõng vờ ăn cơm. + Dì Năm đấu trí với giặc khôn khéo như thế - Dì bình tĩnh trả lời những câu hỏi của. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nào?  Giáo viên chốt ý + Nêu nội dung chính của vở kịch phần 1. địch, dì nhận chú cán bộ là chồng,,,,,. - Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua  tìm ý đúng). - Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng  Giáo viên chốt lại ý đúng ( ca ngợi dì Năm - Học sinh lắng nghe dũng cảm,mưu trí lừa giặc để cứu cán bộ cách mạng ) * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc diễn cảm màn kịch. - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. - Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc - Từng nhóm thi đua * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, cá nhân - Thi đua: + Giáo viên cho học sinh diễn kịch - 6 học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác + Giáo viên nhận xét, tuyên dương của từng nhân vật (2 dãy) 4. Tổng kết - dặn dò: - Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. - Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt) - Nhận xét tiết học Tiết 2. Toán:. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. - Thực hiện phép tính với các hỗn số. So sánh các hỗn số - Giáo dục học sinh yêu thích môn học ; thích tìm tòi kiến thức về phân số phục vụ vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Hỗn số (tiếp theo) - Kiểm tra lý thuyết về kĩ năng đỗi hỗn số - - Học sinh sửa bài 3,5 (SGK) áp dụng vào bài tập. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động cá nhân - Hướng dẫn làm bài tập  Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh đọc yêu cầu bài bài - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải. - Học sinh làm bài ,chữa bài. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải - Giáo viên lưu ý sửa sai, chốt ý.. -Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Nêu cách so sánh hai hỗn số. Trình bày 1 3 5 > 4 7. 36 20 > 7 7. * Hoạt động 2:  Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.  Giáo viên chốt ý * Hoạt động 3: Củng cố 4. Tổng kết - dặn dò: - Học sinh ôn bài + làm BT nhà. - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học. Tieát 3. - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài chữa bài - Lưu ý các kết quả là phân số - Hoạt động cá nhân. Đạo đức:. COÙ TRAÙCH NHIEÄM VEÀ VIEÄC LAØM CUÛA MÌNH I.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức:. 2. Kó naêng: 3. Thái độ:. Học sinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề cuûa treû em. Học sinh có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình. Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.. II.CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: Maãu chuyeän veà göông thaät thaø, duõng caûm nhaän loãi. Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ. - Hoïc sinh: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Haùt 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: Em laø hoïc sinh LS - Nêu ghi nhớ - 1 hoïc sinh - Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế - 2 học sinh naøo?. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Giới thiệu bài mới: - Coù traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Đọc và phân tích truyện Phöông phaùp: Thaûo luaän, thuyeát trình. - Phân chia câu hỏi cho từng nhóm. - Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc thầm câu chuyện - 2 bạn đọc to câu chuyện - Nhóm thảo luận, trao đổi  trình bày phaàn thaûo luaän - Caùc nhoùm khaùc boå sung. - Tóm tắt ý chính từng câu hỏi: 1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô - Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang tình hay coá yù? gánh đồ làm bà bị ngã. Đó là việc vô tình. 2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy - Rất ân hận và xấu hổ nhö theá naøo? - Theo emĐức nên làm gì? Vì sao? - Noùi cho boá meï bieát veà vieäc laøm cuûa mình, đến nhận và xin lỗi bà Doan vì việc làm của bản thân đã gây ra hậu quả không tốt cho người khác.  Khi chuùng ta laøm ñieàu gì coù loãi, duø laø voâ tình, chuùng ta cuõng phaûi duõng caûm nhaän lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về vieäc laøm cuûa mình. - Hoạt động cá nhân, lớp * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 Phöông phaùp: Luyeän taäp - Neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp - Laøm baøi taäp caù nhaân - Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án - 1 bạn làm trên bảng nhỏ đúng (a, b, d, e) - Liên hệ xem mình đã thực hiện được caùc vieäc a, b, d, e chöa? Vì sao? * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm làm bài 2 - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Neâu yeâu caàu - Thảo luận nhóm  đại diện trình bày - Nhaän xeùt, keát luaän  Nếu không suy nghĩ kỹ trước khi làm - Cả lớp trao đổi, bổ sung một việc gì đó thì sẽ đễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội - Không dám chịu trách nhiệm trước việc làm của mình là người hèn nhát, không được mọi người quí trọng. Đồng thời, một người nếu không dám chịu trách nhiệm về. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> việc làm của mình thì sẽ không rút được kinh nghiệm để làm tốt hơn, sẽ khó tiến bộ được. * Hoạt động 4: Củng cố - Qua các hoạt động trên, em có thể rút - Cả lớp trao đổi ñieàu gì? - Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm - Rút ghi nhớ cuûa mình? - Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa 5. Toång keát - daën doø: - Xem laïi baøi - Chuaån bò moät maãu chuyeän veà taám göông của một bạn trong lớp, trường mà em biết có trách nhiệm về những việc làm của mình. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Tiết 4. Khoa học:. CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE? I. MỤC TIÊU: -Học sinh biết nêu những việc nên và không nên làm đối với người phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe. -Học sinh xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong giá đình phải có nghĩa vụ giúp đỡ phụ nữ có thai. -Giáo dục học sinh có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai. II. CHUẨN BỊ: - Các hình vẽ trong SGK - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Thế nào là sự thụ tinh? Thế nào là hợp tử? HS trả lời - Cho học sinh nhận xét + giáo viên cho điểm 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp + Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp - Chỉ và nói nội dung từng hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 ở trang 10, 11. - Thảo luận câu hỏi: Nêu những việc nên và không nên làm đối với những phụ nữ có thai và giải thích tại sao? + Bước 2: Làm việc theo cặp - Học sinh làm việc theo hướng dẫn trên. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> của GV. - Học sinh trình bày kết quả làm việc. + Bước 3: Làm việc cả lớp - Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Việc làm nào thể hiện sự quan tâm, chia sẻ HS quan sát tranh để trả lời công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì?  Giáo viên chốt lại ý đúng. * Hoạt động 2: Đóng vai - Hoạt động nhóm, lớp + Bước 1: Thảo luận cả lớp - Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trong - Học sinh thảo luận,đại diện nhóm trả lời SGK trang 11 + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành đóng vai theo chủ đề: “Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai”.  Giáo viên nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua: (2 dãy) Kể những việc nên làm và - Học sinh thi đua kể tiếp sức. không nên làm đối với người phụ nữ có thai?  GV nhận xét, tuyên dương. 4. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Từ lúc mới ...... - Nhận xét tiết học ________________________________ Ngày soạn : Ngày dạy :Thứ ba,ngày Tiết 1. / /. /2008 /2008. Toán:. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết phân số thập phân và chuyển phân số thành phân số thập phân. Chuyển hỗn số thành phân số.Chuyễn hỗn số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đoTính giá trị biểu thức chứa phân số - Rèn học sinh nhận biết phân số thập phân nhanh. . - Giáo dục học sinh say mê học toán. II. CHUẨN BỊ: Phấn màu - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Giáo viên nhận xét - ghi điểm 2. Giới thiệu bài mới:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Phát triển các hoạt động: -Hoạt động lớp,cá nhân * Hoạt động 1: Bài 1 + Thế nào là phân số thập phân? - 1 học sinh trả lời + Em hãy nêu cách chuyễn từ phân số - 1 học sinh trả lời thành phân số thập phân? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sử bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất 16 : 8 2  ; 80 : 8 10.  Giáo viên nhận xét * Hoạt động 2: Bài 2 + Hỗn số gồm có mấy phần? + Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. 64 : 8 8  800 : 8 100. - Lớp nhận xét - Hoạt động lớp, cá nhân - 1 học sinh trả lời - 1 học sinh trả lời - 1 học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Nêu cách làm chuyển hỗn số thành phân số. 4. 3. 5. 4. 3. 5. . 4 x3  5 5. . 17 5.  Giáo viên nhận xét * Hoạt động 3: Bài 3. - Lớp nhận xét - Hoạt động nhóm đôi (thi đua nhóm nào nhanh lên bảng trình bày) + Ta làm thế nào để chuyển một số đo có - 1 học sinh trả lời (Dự kiến: Viết số đo hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn dưới dạng hỗn số, với phần nguyên là số có vị? đơn vị đo lớn, phần phân số là số có đơn vị đo nhỏ) - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày mẫu trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng 8m5dm  8m . 5 5 m8 m 10 10.  Giáo viên nhận xét * Hoạt động 4: Bài 4 - Giáo viên tổ chức trò chơi cho học sinh thi đua theo nhóm  Giáo viên nhận xét * Hoạt động 5: Bài 5 - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: + Muốn tính giá trị biểu thức có các phép tính nhân, ta làm thế nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài  Giáo viên nhận xét * Hoạt động 6: Củng cố - Nhắc lại kiến thức vừa học. - Học sinh sửa bài - Hoạt động nhóm bàn - Học sinh thi đua thực hiện theo nhóm, trình bày trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng - Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân - 1 học sinh trả lời - Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét - Thi đua giải nhanh 1. Lop4.com. 2 1 m3 m 3 3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: bài luyện tập chung - Nhận xét tiết học. Tiết 2. Chính tả( N-V ). Bài viết : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU: -Nhớ và viết lại đúng chính tả một đoạn trong bài "Thư gửi các học sinh" - Chép đúng các tiếng đã cho vào mô hình cấu tạo tiếng, nắm được quy tắc đặt dấu thanh trong tiếng, trình bày đúng một đoạn trong bài "Thư gửi các học sinh" -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. CHUẨN BỊ: -SGK, phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Kiểm tra mô hình tiếng có các tiếng: Thảm - Học sinh điền tiếng vào mô hình ở bảng họa, khuyên bảo, xoá đói, quê hương toả phụ sáng, - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên HDHS nhớ lại và viết - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ - viết - Cả lớp nghe và nhớlại - Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết cho - Học sinh nhớ lại đoạn văn và tự viết học sinh - Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi vở và sửa lỗi cho nhau * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp  Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu  Giáo viên nhận xét  Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Học sinh làm bài cá nhân,chữa bài - Học sinh nhận xét - 1 học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh lên bảng làm, chữa bài - Học sinh nhận xét.  Giáo viên nhận xét  Dấu thanh nằm ở phần vần, trên âm chính, không nằm ở vị trí khác - không nằm trên âm đầu, âm cuối hoặc âm đệm. * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giáo viên phát cho mỗi nhóm một phiếu - Các nhóm thi đua làm tìm nhanh những tiếng có dấu thanh đặt trên - Cử đại diện làm hoặc dưới chữ cái thứ 1 (hoặc 2) của nguyên âm vừa học. Tieát 3. Lịch sử:. CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THAØNH HUẾ I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức:. Hoïc sinh bieát: - Cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 - 1896) - Phân biệt bộ phận yêu nước và bộ phận đầu hàng trong phong kieán nhaø Nguyeãn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đánh giá sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng những người yêu nước (như Toân Thaát Thuyeát). II. CHUAÅN BÒ: - Thầy: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 - Bản đồ hành chính Việt Nam - AÛnh Phan Ñình Phuøng, Haøm Nghi, ToânThaát Thuyeát. - Troø : Söu taàm tö lieäu veà baøi III.CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Haùt 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước - Đề nghị của Nguyễn Trường Tộ là gì? - Học sinh trả lời - Nêu suy nghĩ của em về Nguyễn Trường - Học sinh trả lời Toä?  Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ 3. Giới thiệu bài mới: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Bối cảnh lịch sử nước ta - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân sau khi triều Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơnốt Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải - GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> sau khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tô-noát, coâng nhaän quyeàn ñoâ hoä cuûa thực dân Pháp đối với nứơc ta. Tuy triều đình đầu hàng nhưng nhân dân ta không chịu khuất phục. Trong quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành hai bộ phận: phái chủ chiến và phái chủ hoà. - Tổ chức thảo luận nhóm 4 trả lời các caâu hoûi sau: - Phân biệt sự khác nhau giữa phái chủ chieán vaø phaùi chuû hoøa? - Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị choáng Phaùp? - Giaùo vieân goïi 1, 2 nhoùm baùo caùo  caùc nhoùm coøn laïi nhaän xeùt, boå sung  Giaùo vieân nhaän xeùt + choát laïi Tôn Thất Thuyết lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp. * Hoạt động 2: Cuộc phản công ở kinh thaønh Hueá Phương pháp: Trực quan, vấn đáp - Giáo viên tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế kết hợp chỉ trên lượcđồ kinh thành Huế. - Giáo viên tổ chức học sinh trả lời các caâu hoûi: + Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi naøo? + Do ai chæ huy? + Cuoäc phaûn coâng dieãn ra nhö theá naøo? + Vì sao cuoäc phaûn coâng bò thaát baïi?  Giaùo vieân nhaän xeùt + choát: Toân Thaát Thuyeát, vua Haøm Nghi vaø moät soá quan laïi trong trieàu muoán choáng Phaùp neân cuoäc phản công ở kinh thành Huế đã diễn ra với tinh thần chiến đấu rất dũng cảm nhöng cuoái cuøng bò thaát baïi. * Hoạt động 3: Tình hình đất nước sau cuoäc phaûn coâng. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, giảng giaûi. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm boán. - Đại diện nhóm báo cáo  Học sinh nhận xeùt vaø boå sung. - Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh quan sát lược đồ kinh thành Huế + trình bày lại cuộc phản công theo trí nhớ cuûa hoïc sinh.. - Ñeâm ngaøy 5/7/1885 - Toân Thaát Thuyeát - Học sinh trả lời - Vì trang bò vuõ khí cuûa ta quaù laïc haäu. - Hoạt động nhóm. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giaùo vieân neâu caâu hoûi: Sau khi phaûn coâng thaát baïi, Toân Thaát Thuyết đã có quyết định gì? - Hoïc sinh thaûo luaän theo hai daõy A, B - Hoïc sinh thaûo luaän  đại diện báo cáo  Giaùo vieân nhaän xeùt + choát  Giới thiệu hình ảnh 1 số nhân vật lịch - Học sinh cần nêu được các ý sau: sử + Toân Thaát Thuyeát quyeát ñònh ñua vua Hàm Nghi và triều đình lên vùng rừng núi Quaûn Trò. + Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết đã nhân danh vua Hàm Nghi thảo chieáu "Caàn Vöông", keâu goïi nhaân daân caû nước đứng lên giúp vua đánh Pháp. + Trình bày những phong trào tiêu biểu  Rút ra ghi nhớ  Học sinh ghi nhớ SGK - Hoạt động cá nhân * Hoạt động 4: Củng cố Phương pháp: Động não, vấn đáp - Nghĩ sao về những suy nghĩ và hành - Học sinh trả lời động của Tôn Thất Thuyết  Neâu yù nghóa giaùo duïc 5. Toång keát - daën doø: - Học bài ghi nhớ - Chuẩn bị: XH-VN cuối thế kỷ XIX đầu theá kyû XX - Nhaän xeùt tieát hoïc Tiết 4. Luyện từ và câu:. MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. MỤC TIÊU: -Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Nhân dân. -Thuộc những thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. Tích cực hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. -Giáo dục ý thức sử dụng chính xác, hợp lí từ ngữ thuộc chủ điểm. II. CHUẨN BỊ: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt. Giấy A3 - bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa. - Yêu cầu học sinh sửa bài tập. - Học sinh sửa bài tập 2. Giới thiệu bài mới: “Mở rộng vốn từ: Nhân dân” 3. Phát triển các hoạt động:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> *Hoạt động 1: Tìm hiểu bài  Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1 - Giúp học sinh nhận biết các tầng lớp nhân dân qua các nghề nghiệp - Giáo viên chốt lại, tuyên dương các nhóm dùng tranh để bật từ. -Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc và chốt lại: Từ ngữ chỉ các phẩm chất của các tầng lớp nhân dân. * Hoạt động 3:  Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - Giáo viên theo dõi các em làm việc.. - Hoạt động nhóm, lớp - HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu) - Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng. - Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng. - Học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét.. - Hoạt động cá nhân, lớp - HS đọc bài 3 (đọc cả mẫu) - Cả lớp đọc thầm - Làm việc cá nhân  Giáo viên chốt lại: Đây là những thành - Nhận xét ngữ chỉ các phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ta. * Hoạt động 4: - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp  Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài 4 - HS đọc bài 4 (đọc cả mẫu) - Giáo viên theo dõi các em làm việc. - 2 học sinh đọc truyện. - 1 học sinh nêu yêu cầu câu a, lớp giải thích.Các nhóm làm việc  Giáo viên chốt lại: Đồng bào: cái nhau - Học sinh sửa bài. nuôi thai nhi - cùng là con Rồng cháu Tiên. - Đặt câu miệng (câu c) - Học sinh nhận xét * Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp - Giáo viên giáo dục HS dùng từ chính xác. - Học sinh nêu từ ngữ thuộc chủ điểm: Nhân dân. - Lớp vỗ tay nếu đúng, lắc đầu nếu sai. 4. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” - Nhận xét tiết học _________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy : Thứ tư,ngày. Tiết1. / /. / 2008 / 2008. Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”. I.MỤC TIÊU -Ôn để củng cố và nâng cao kỉ thuật động tác đội hình đội ngủ:Tập hợp hàng dọc,dóng hàng,điểm số,đứng nghiêm,nghỉ,quay phải,quay trái,quay đằng sau,dàn hàng,dồn hàng.Yêu cầu tập hợp dàn hàng,dồn hàng nhanh, trật tự, quay phải,quay trái,quay đằng sau đều đẹp,đúng với khẩu lệnh. -Trò chơi “bỏ khăn”yêu cầu chơi nhanh nhẹn,khéo léo, đúng luật,hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi. II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Địa điểm: Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn luyện tập.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Phương tiện:Chuẩn bị 1còi, 2 chiếc khăn tay chơi trò chơi. III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. HOẠT ĐÔNGC CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Phần mở đầu. - phổ biến nhiệm vụ,yêu cầu bài học. -Kiểm tra đội hình,đội ngủ,trang phục tập luyện. Các em chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”. Xếp 4 hàng dọc theo cự li vừa.. Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại” -Đứng hát tại chổ vỗ tay hát một bài.. 2.Phần cơ bản. a.Đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số,đi đều vòng phải,vòng trái. Điều khiển lớp tập 2lần. Chia tổ HS luyện tập Quan sát,nhận xét,sữa sai cho HS. Quan sát,nhận xét,đánh giá,biểu dương tổ tập tốt.. b.Trò chơi vận động “Bỏ khăn” Nêu tên trò chơi.- giải thích cách chơi,quy định luật chơi. Quan sát,nhận xét,đánh giá,biểu dương tổ thắng cuộc chơi. 3.Phần kết thúc. GV và HS hệ thống lại bài. nhận xét,đánh giá kết quả học tập của HS. Về nhà ôn lại đội hình,đội ngũ.. Tập hợp hàng dọc,dóng hàng,điểm số,đứng nghiêm,nghỉ,quay phải,quay trái,quay đằng sau,dàn hàng,dồn hàng theo hiệu lệnh của cô giáo. Luyện tập theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Các tổ thi đua nhau trình diễn.(2lần) Tập cả lớp dưới sự điều khiển của lớp trưởng.. Tập hợp theo đội hình vòng tròn Tiến hành chơi. Đi nối nhau thành vòng tròn lớnvừa đi vừa làm động tác thả lỏng ,khép dần thành vòng tròn nhỏ,đứng quay mặt vào tâm vòng tròn.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 2. Tập đọc:. LOØNG DAÂN (tieáp theo) I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Đọc đúng văn bản kịch - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài - Giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính. 2. Kĩ năng: Biết cùng với bạn đọc phân vai toàn bộ vở kịch - Hiểu nội dung: Trong cuộc đấu trí với giặc để cứu cán bộ, mẹ con dì Năm vừa kiên trung, vừa thông minh, mưu trí. Đó là tấm lòng sắt son của người dân đối với cách maïng. 3. Thái độ: Học sinh hiểu được tấm lòng của người dân nói riêng và nhân dân cả nước nói chung đối với cách mạng. II. CHUAÅN BÒ: - Thầy: Tranh kịch phần 2 và 1 - Bảng phụ hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn caûm. - Trò : Bìa cứng có ghi câu nói khó đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Baøi cuõ: Loøng daân - Yêu cầu học sinh lần lượt đọc theo kịch - 6 em đọc phân vai baûn. - Học sinh tự đặt câu hỏi - Học sinh trả lời  Giaùo vieân cho ñieåm, nhaän xeùt. 2. Giới thiệu bài mới: - Trong tieát hoïc hoâm nay, caùc em seõ tìm - Hoïc sinh laéng nghe hiểu phần tiếp của trích đoạn vở kịch “Loøng daân”. 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc - Hoạt động lớp, cá nhân đúng văn bản kịch Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Yêu cầu học sinh nêu tính cách nhân vật, - Học sinh đọc thầm thể hiện giọng đọc. - Gioïng cai vaø lính: dòu gioïng khi mua chuoäc, duï doã, luùc hoáng haùch, luùc ngoït ngaøo xin aên. - Gioïng An: thaät thaø, hoàn nhieân - Lần lượt từng nhóm đọc theo cách phân vai. - Giọng dì Năm, chú cán bộ: tự nhiên, bình tónh. - Yêu cầu học sinh chia đoạn. - Học sinh chia đoạn (3 đoạn) :. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đoạn 1: Từ đầu... để tôi đi lấy Đoạn 2: Từ “Để chị... trói lại dẫn đi” Đoạn 3: Còn lại - 1 học sinh đọc toàn vở kịch - Hoạt động nhóm, lớp. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Tổ chức cho học sinh trao đổi nội dung - Nhóm trưởng nhận câu hỏi vở kịch theo 3 câu hỏi trong SGK - Giao vieäc cho nhoùm - Caùc nhoùm baøn baïc, thaûo luaän - Thư kí ghi phần trả lời - Đại diện nhóm trình bày kết hợp tranh - An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như - Khi bọn giặc hỏi An: chú cán bộ có phải theá naøo? tía em không, An trả lời không phải tía làm chúng hí hửng sau đó, chúng tẽn tò khi nghe em giaûi thích: keâu baèng ba, khoâng keâu baèng tía. - Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, vờ không tìm thấy, đến khi bọn giặc toan trói chú, dì mới đưa giấy tờ ra. Dì nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng tưởng là nói với giặc nhưng thực ra thông báo khéo cho chú cán bộ để chú biết và nói theo.  Giaùo vieân choát laïi yù. - Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng. - Nêu nội dung chính của vở kịch phần 2. - Học sinh lần lượt nêu - Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua  tìm ý đúng).  Giáo viên chốt: Vở kịch nói lên tấm lòng - Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng. sắc son của người dân với cách mạng. - Hoạt động cá nhân, lớp * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Phương pháp: Thực hành, đ.thoại - Giáo viên đọc màn kịch. - Hoïc sinh ngaét nhòp, nhaán gioïng - Học sinh lần lượt đọc theo từng nhân vaät. - Hoïc sinh nhaän xeùt * Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua phân vai (có kèm động tác, cử chæ, ñieäu boä) - Giaùo vieân cho hoïc sinh dieãn kòch. - 6 học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác của từng nhân vật (2 dãy)  Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4. Toång keát - daën doø: - Rèn đọc đúng nhân vật - Chuẩn bị: “Những con sếu bằng giấy” - Nhaän xeùt tieát hoïc Tiết 3. Toán:. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Cộng trừ hai phân số - tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo là hỗn số có một tên đơn vị. - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. -Rèn cho học sinh tính nhanh chính xác các bài tập cộng trừ 2 phân số, tìm thành phần chưa biết, tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của số đó. -Giáo dục học sinh say mê môn học. Vận dụng điều đã học vào thực tế để tính toán. II. CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - 2 hoặc 3 học sinh - Học sinh lên bảng sửa bài 1, 2, 3, 4/14, 15 (SGK).  Giáo viên nhận xét cho điểm - Cả lớp nhận xét 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động cá nhân, lớp  Bài 1: + Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta - 1 học sinh trả lời làm thế nào? + Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm - 1 học sinh trả lời sao? - Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh làm bài ,chữa bài * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân, lớp  Bài 2: + Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm sao? - 1 học sinh trả lời + Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm thế nào? - 1 học sinh trả lời - Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh đọc đề bài,làm bài * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: - 1 học sinh trả lời - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày mẫu. trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng. * Hoạt động 4: - Hoạt động nhóm bàn + Muốn tìm một số khi đã biết giá trị một - 1 học sinh trả lời phân số của số đó? - Giáo viên cho học sinh làm bài. - Học sinh đọc đề bài * Hoạt động 5: Củng cố - Học sinh còn lại giải vở nháp  Giáo viên nhận xét - tuyên dương 4. Tổng kết - dặn dò:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học. Tiết 5. Tập làm văn:. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: -Trên cơ sở phân tích nghệ thuật quan sát, chọn học chi tiết của nhà văn Tô Hoài qua bài văn mẫu "Mưa rào", hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh mưa. -Biết chuyển những điều mình quan sát được về một cơn mưa thành dàn ý chi tiết, với các phần cụ thể. Biết trình bày dàn ý rõ ràng, tự nhiên. -Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Giấy khổ to - Trò: Những ghi chép của học sinh khi quan sát cơn mưa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh - Kiểm tra bài về nhà bài 3  Giáo viên nhận xét cho điểm - Lớp nhận xét 2. Giới thiệu bài mới 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan - Hoạt động nhóm sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh về một hiện tượng thiên nhiên  Bài 1:  Giáo viên nhấn mạnh - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1, bài "Mưa Những dấu hiệu của cơn mưa? rào" Những từ ngữ tả cơn mưa ? - Cây cối, con vật và bầu trời trong và sau - Học sinh trình bày từng phần cơn mưa  Trong mưa  Sau cơn mưa: . - Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác - Sau mỗi phần học sinh nhận xét quan nào? mắt, tai , cảm giác...  Giáo viên bình luận (dẫn chứng và công - Cả lớp nhận xét nhận kết quả quan sát viết thành bài văn rất tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, độc đáo, một cơn mưa đầu mùa rất chân thực.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chuyển - Hoạt động nhóm đôi các kết quả quan sát thành dàn ý, chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh  Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2  lớp đọc thầm - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học - Từ những điều em đã quan sát, học sinh sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết miêu tả cơn mưa.  Giáo viên nhận xét để cả lớp rút kinh - Cả lớp theo dõi hoàn chỉnh dàn ý nghiệm * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp - Học sinh bình chọn dàn bài hợp lí, hay  phát triển cái hay - Giáo viên đánh giá - Lớp nhận xét 4. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả cơn mưa - Chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh trong tiết học tới - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh (Một hiện tượng thiên nhiên) __________________________________ Thứ năm : nghỉ làm công tác tổ __________________________________ Ngày soạn: / Ngày dạy : Thứ sáu, ngày /. Tiết1. / 2008 / 2008. Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”. I.MỤC TIÊU -Ôn để củng cố và nâng cao kỉ thuật động tác đội hình đội ngủ: Tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số,đi đều vòng phải,vòng trái.Yêu cầu tập hợp nhanh, dóng thẳng hàng,đi đều vòng phải,vòng trái đều đẹp,đúng với khẩu lệnh. -Trò chơi “Đua ngựa”yêu cầu chơi đúng luật,hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi. II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Địa điểm: Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn luyện tập. - Phương tiện:Chuẩn bị 1còi, 4 con ngựa (làm bằng tre) 4 lá cờ và kẻ sân trò chơi. III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. HOẠT ĐÔNGC CỦA THẦY 1.Phần mở đầu. - phổ biến nhiệm vụ,yêu cầu bài học. -Kiểm tra đội hình,đội ngủ,trang phục. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Xếp 4 hàng dọc theo cự li vừa. Đứng tại chổ vỗ tay và hát.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tập luyện. Các em chơi trò chơi “Làm theo tính hiệu”. Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. Kiểm tra bài cũ: Tập hợp hàng dọc,dóng hàng,điểm số. -nhận xét-ghi điểm. 2.Phần cơ bản. a.Đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số,đi đều vòng phải,vòng trái. Điều khiển lớp tập 2lần. Chia tổ HS luyện tập Quan sát,nhận xét,sữa sai cho HS. Quan sát,nhận xét,đánh giá,biểu dương tổ tập tốt.. b.Trò chơi vận động “Đua ngựa” Nêu tên trò chơi.- giải thích cách chơi,quy định luật chơi. Quan sát,nhận xét,đánh giá,biểu dương tổ thắng cuộc chơi. 3.Phần kết thúc. GV và HS hệ thống lại bài. nhận xét,đánh giá kết quả học tập của HS. BVề nhà ôn lại đội hình,đội ngũ.. Tiết 2. tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số,đi đều vòng phải,vòng tráiđổi chân khi đi đều khi sai nhịp theo hiệu lệnh của cô giáo. Luyện tập theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Các tổ thi đua nhau trình diễn.(2lần) Tập cả lớp dưới sự điều khiển của lớp trưởng. Tập hợp theo đội hình hàng dọc. Tiến hành chơi. Mỗi lần cho 2 tổ thi đua chơi. Cả lớp chạy đều (theo tứ tự1,2,3,4..) thành vòng tròn lớn khép dần thành vòng tròn nhỏ,đứng quay mặt vào tâm vòng tròn. Tập động tác thả lỏng. Toán:. ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỷ số của lớp bốn. - Rèn học sinh cách nhận dạng toán và giải nhanh, chính xác, khoa học. Giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi cách giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Baøi cuõ: Luyeän taäp chung - Giáo viên kiểm tra miệng lại kiến thức - 2 hoặc 3 học sinh. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ở tiết trước + giải bài tập minh họa - HS lên bảng sửa bài 4/19 (SGK) - Giaùo vieân nhaän xeùt - ghi ñieåm 2. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập về giải toán”. 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hướng dẫn học sinh ôn tập Phương pháp: Đ.thoại, thực hành  Baøi 1a: - Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận. - Học sinh sửa bài 2, 3/7 (SGK) - Cả lớp nhận xét. - Hoạt động nhóm bàn. - Học sinh tự đặt câu hỏi để tìm hiểu thông qua gợi ý của giáo viên. + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? bước - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Hoïc sinh laøm baøi theo nhoùm - Hoïc sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất. - Giaùo vieân nhaän xeùt - Lớp nhận xét - Giaùo vieân choát laïi caùch tìm hai soá khi biết tổng và tỉ của hai số đó - Hoạt động cá nhân * Hoạt động 2:  Baøi 1b: - Giáo viên tổ chức cho học sinh đặt câu - Học sinh đặt câu hỏi - bạn trả lời hỏi thông qua gợi ý của giáo viên + Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? bước + Để giải được bài toán tìm hai số khi biết - Học sinh trả lời hieäu vaø tæ ta caàn bieát gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Hoïc sinh laøm baøi theo nhoùm - Học sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất - Giaùo vieân nhaän xeùt - Lớp nhận xét - Giaùo vieân choát laïi caùch tìm hai soá khi biết hiệu và tỉ của hai số đó * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ.thoại, thực hành  Baøi 2: - Học sinh tự đặt câu hỏi - Học sinh trả lời + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? bước. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×