Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Tiết 24: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.62 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án GDCD 8: Năm nhọc: 2012-2013 Ngày soạn: 18/02/2013 Ngày dạy: 22/02/2013 Tiết 24 NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là tài sản của nhà nước, lợi ích công cộng. - Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản của nhà nước, lợi ích công cộng. - Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản của nhà nước, lợi ích công cộng. 2. Kĩ năng: Biết phối hợp với mọi người và các tổ chức xã hội trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng tài sản nhà nước, lợi ích công cộng. - Tích cực tham gia giữ gìn tài sản của nhà nước, lợi ích công cộng. - Phê phán những hành vi, việc làm gây thiệt hại đến tài sản của nhà nước, lợi ích công cộng. II. Chuẩn bị. 1. GV: SGV, SGK. 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trình dạy và học. 1. Ổn định tổ chức. 1’ 2. Kiểm tra bài cũ. 5’ - CH: Thế nào là quyền sở hữu của công dân? Đáp án: * Quyền sở hữu của công dân bao gồm. - Quyền chiếm hữu: Là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản. - Quyền sử dụng: Là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản. - Quyền định đoạt: Là quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho... 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động1. HDHS tìm hiểu phần đặt I. Đặt vấn đề. vấn đề. * Hoạt động nhóm. - GV nêu vấn đề: Trong câu truyện trên ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai? Vì sao? ở trường hợp của Lan em sẽ sử trí như thế nào? - Đại diện nhóm trả lời. ?: Qua tình huống trên chúng ta rút ra - Chúng ta phải có trách nhiệm với tài được bài học gì? sản nhà nước. GV: Hoàng Thị Ba. Trường THCS Phúc Thắng Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án GDCD 8: Năm nhọc: 2012-2013 ?: Kể tên một số tài sản nhà nước mà em biết? *Hoạt động 2. HDHS tìm hiểu nội dung II. Nội dung bài học. 1. Tài sản của nhà nước, lợi ích công bài học. cộng. ?: Tài sản nhà nước bao gồm những gì? - Đất đai, rừng núi, sông, hồ, phần vốn và tài sản do nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, công trình văn hoá, xã hội... ?: Lợi ích công cộng là gì? - Lợi ích công cộng là những lợi ích ?: Tài sản của nhà nước, lợi ích công cộng chung dành cho mọi người và xã hội. được dùng để làm gì? -> Là cơ sở vật chất để phát triển kinh tế của đất nước, năng cao đời sống của nhân dân. ?: Công dân có nghĩa vụ gì đối với tài sản 2. Nghĩa vụ của công dân đối với Tài nhà nước và lợi ích công cộng? sản của nhà nước, lợi ích công cộng. - Công dân phải có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. - Không được xâm phạm tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng. ?: Nhà nước thực hiện quản lí tài sản bằng - Khi được giao quản lí, sử dụng phải cách nào? bảo quản, giữ gìn... - GV gọi HS đọc phần tư liệu tham khảo: 3. Nhà nước ban hành và tổ chức điều 17,18 Hiến pháp 1992. Điều 144 Bộ thực hiện các quy định pháp luật về luật hình sự? quản lí và sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân. * Hoạt động3. HDHS luyện tập. III. Bài tập. 1. Bài tập 1. ?: Em hãy nêu ý kiến của mình về việc - Hùng và các bạn nan lớp 8C không làm của bạn Hùng và của các bạn nam lớp biết bảo vệ tài sản của trường. - Không nhận sai lầm để đền bù cho 8C? trường mà lại bỏ chạy. 2. Bài tập2. ?: Việc làm của ông Tám đúng ở điểm - Đúng: Giữ gìn cẩn thận, thường nào và sai ở điểm nào? Vì sao? xuyên lau chùi... - Sai: Sử dụng tài sản nhà nước giao quản lí vào việc thu lợi bất chính mục đích kiếm lời cho cá nhân. 4. Củng cố. 3’ : Tài sản nhà nước bao gồm những gì? Lợi ích công cộng là gì? 5. Hướng dẫn về nhà. 1’ GV: Hoàng Thị Ba. Trường THCS Phúc Thắng Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án GDCD 8: Năm nhọc: 2012-2013 - học bài cũ, đọc trước bài: Quyền khiếu nại tố cáo của công dân?. GV: Hoàng Thị Ba. Trường THCS Phúc Thắng Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×