Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Vật lý khối 11 - Tiết 1 đến tiết 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.16 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngaøy daïy: Chủ đề 1 : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Tieát : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I). MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức : Viết được công thức tính quãng đường đi và dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. 2. Kyõ naêng : - Vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều. - Vẽ được đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. - Thu thập thông tin từ đồ thị như : Xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau , thờigian chuyển động… - Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế . 3. Thái độ: -Giáo dục thế giới quan khoa học. II. CHUAÅN BÒ 1.Giaùo vieân : - SGK Vật lý 10. - Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ khác nhau (kể cả đồ thị tọa độ - thời gian lúc vật dừng lại ). 2.Hoïc sinh : Saùch giaùo Khoa ,baøi Taäp Vaät Lyù 10 III. PHÖÔNG PHAÙP: giaû baøi taäp. IV.TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC 1 ỔN ĐỊNH LỚP: (2P) Hoạt động 1 (13 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Vị trí M của chất điểm tại một thời điểm t trên quỹ đạo thẳng : x = OM + Quảng đường đi : s = M o M = x – xo + Tốc độ trung bình : vtb . s  s 2  ...  s n s = 1 t1  t 2  ...  t n t. + Chuyển động thẳng đều : Là chuyển động động thẳng có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường đi + Vận tốc của chuyển động thẳng đều : Là đại lượng đại số kí hiệu v có giá trị tuyệt đối bằng tốc độ của chuyển động thẳng đều, có giá trị dương khi vật chuyển động theo chiều dương và có giá trị âm khi vật chuyển động ngược chiều dương mà ta chọn. + Phương trình của chuyển động thẳng đều : x = xo + s = xo + vt + Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều : Là một đường thẳng có hệ số góc bằng v. Hoạt động 2 ( 25 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Baøi 1 trang 7. Yêu cầu học sinh viết công thức tính Tốc độ trung bình trong cả hành trình : tốc độ trung bình trên cả hành trình. Hướng dẫn đê học sinh xác định t1 và Trang 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> t2. Yeâu caàu hoïc sinh thay soá, tính.. 2v1v 2 2s 2s  = s s v1  v 2 t1  t 2  v1 v 2 2.40.60 = = 48 (km/h) Yêu cầu học sinh viết công thức tính 40  60 tốc độ trung bình trên cả hành trình. Baøi 2 trang 7 Hướng dẫn đê học sinh xác định t1, t2 Tốc độ trung bình trong cả hành trình : vaø t3. 3s 3s vtb =  Yeâu caàu hoïc sinh thay soá, tính. s s s t1  t 2  t 3   v1 v 2 v3. vtb =. 3v1v 2 v3 v1v 2  v 2 v3  v3 v1 3.30.40.50 = 30.40  40.50  50.30 = 38,3 (km/h) Baøi 2.15 a) Quãng đường đi được của xe máy : s1 = v1t = 40t Phương trình chuyển động của xe máy : x1 = xo1 + v1t = 40t Quãng đường đi của ôtô : s2 = v2(t – 2) = 80(t – 2) Phương trình chuyển động của ôtô : x2 = xo2 + v2(t – 2) = 20 + 80(t – 2) b) Đồ thị toạ độ – thời gian của xe máy và ôtô :. =. Hướng dẫn để học sinh viết công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của xe máy và ôtô theo trục toạ độ và gốc thời gian đã chọn.. Hướng dẫn để học sinh vẽ đồ thị toạ độ – thời gian của ôtô và xe máy trên cùng một hệ trục toạ độ. Yêu cầu học sinh căn cứ vào đồ thị hoặc giải phương trình để tìm vị trí và thời điêm ôtô và xe máy gặp nhau. Hoạt Động 3: (5P) Cũng Cố ,Dặn Dò. c) Căn cứ vào đồ thị ta thấy hai xe gặp nhau tại vị trí có x = 140km và t = 3,5h tức là cách A 140km và vào lúc 9 giờ 30 phút IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY . ................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................. Trang 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày dạy : Tieát :. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Nắm được công thứctính, đơn vị đo . - Nêu được định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều , chuyển động thẳng chậm dần đều , nhanh dần đều . - Nắm được khái niệm gia tốc về mặt ý nghĩa của khái niệm , công thức tính , đơn vị đo.Đặc điểm của gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều . - Viết được phương trình vận tốc, vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng nhanh dần đều . - Viết được công thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều ; mối quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được ; phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều… - Nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều về gia tốc , vận tốc , quãng đường đi được và phương trình chuyển động . Nêu được ý nghĩa vật lí của các đại lượng trong công thức đó . 2.Kỹ năng - Giải được bài toán về chuyển động thẳng nhanh dần đều . - Giải được bài toán về chuyển động thẳng chậm dần đều . 3. Thái độ: -Giáo dục thế giới quan khoa học. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Bài tập 2. Học sinh : - OÂn lại kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều . III. PHÖÔNG PHAÙP: vần đáp, giải bài tập. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) ổn định lớp:(2p) Hoạt động 1 (10p) Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. . + Véc tơ vận tốc v có gốc gắn với vật chuyển động, có phương nằm theo quỹ đạo, có chiều theo chiều chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của v. + Véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều : - Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động. - Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương của véc tơ vận tốc) - Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động nhanh dần đều. Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậm dần đều. - Độ lớn : Không thay đổi trong quá trình chuyển động. + Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều : 1 1 v = vo + at ; s = vot + at2 ; v2 - vo2 = 2as ; x = xo + vot + at2 2 2 Chuù yù : Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và vo. Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu với v và vo. Hoạt động2 (28p) Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yeâu caàu Hoïc sinh laøm caùc baøi taäp sau: Hoïc sinh tieán haønh laøm 12, 13, 14, 15 SGK/ 22 Trang 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 12. a) Gia tốc đoàn tàu: Hướng dẫn học sinh làm từng bước theo Áp dụng CT: a= (v-v0)/t b) Quãng đường tàu đi được: yeâu caàu AÙp duïng CT: s= v0t + 1/2at2 c) Thời gian để tàu đạt vận tốc 60km/h AÙp duïng CT: t= (v – v0)/a 13. Gia toác cuûa xe: AÙp dung CT: a = (v2 – v20)/2s 14. a) Gia tốc đoàn tàu: a= (v-v0)/t b) Quãng đường tàu đi được: s= v0t + 1/2at2 15. a) gia toác cuûa xe: a = (v2 – v20)/2s < 0 ( chaäm daàn đều) b) Thời gian hãm phanh: t= (v – v0)/a. Yêu cầu học sinh dựa vào các công 3.10 ; 3.14 / Saùch baøi taäp trang 15, 16 thức đã học làm các bài tập sau: * 3.10 Gia toác a cuûa oâ toâ laø: AÙp duïng CT: a = (v2 – v20)/2s < 0 ( CD chaäm daàn đều) * 3.14 a) thời gian o to chạy xuống hết đoạn dốc: Áp dụng công thức: s= v0t + 1/2at2 ( biến đổi ra tính t theo phöông trình baät 2) b) Vận tốc oto cuối đoạn dốc: Áp dụng công thức : v = v0 + at Giaùo vieân ra caùc baøi taäp theâm cho hoïc sinh laøm: 1) Một xe đạp đi với vận tốc 10m/s bổng hãm phanh chuyển động chậm dàn đều với gia tốc 0,05m/s2, xác định thời gian xe hãm phanh đến Hoạt động 3: cũng cố dặn dò(5 p) khi dừng lại và quãng đường xe hãm phanh - Thời gian hãm phanh: Áp dụng công thức: t= (v – v0)/a Với v0 = 10m/s ; v = 0 , a = - 0,05 m/s2 ( chuey63n động chậm dần đều - Quãng đường xe hãm phanh: Áp dụng công thức s = (v2 – v20)/2a= – v20/2a IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY. Trang 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> . ................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................. . .................................................................................................................................................................. Ngày dạy : Tieát : SỰ RƠI TỰ DO I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : phân tích được khái niệm về sự rơi tự do. nắm được những đặc điểm của sự rơi tự do. 2. Kỹ năng : - Giải được một số bài tập về sự rơi tự do. 3. Thái độ: -Giáo dục thế giới quan khoa học. II. CHUAÅN BÒ Giáo viên : Những dụng cụ thí nghiệm trong bài có thể thực hiện được. Học sinh : Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại giải bài tập. IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC 1 ) ổnn định lớp: ( 2p) Hoạt động 1 : (10p) Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. . + Véc tơ vận tốc v có gốc gắn với vật chuyển động, có phương nằm theo quỹ đạo, có chiều theo chiều chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của v. + Véc tơ gia tốc trong sự rơi tự do : - Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động. - Phương : thẳng đứng - Chiều : từ trên xuống 1 + Các công thức của sự rơi tự do : v = g,t ; h = gt2 ; v2 = 2gh 2 Hoạt động (30p) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu xác định thời gian rơi từ Bài 11 trang 27 Thời gian hòn đá rơi từ miệng giếng đến đáy miệng giếng đến đáy giếng. Yêu cầu xác định thời gian âm truyền 2h gieáng : t1 = từ đáy giếng lên miệng giếng. g Yêu cầu lập phương trình và giải Thời gian để âm truyền từ đáy giếng lên miệng phương trình để tính h. h gieáng : t2 = v Theo baøi ra ta coù t = t1 + t2. Trang 5 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hay : 4 =. h 2h + 9,8 330. Gọi h là độ cao từ đó vật rơi xuống, t Giải ra ta có : h = 70,3m là thời gian rơi. Baøi 12 trang 27 Yeâu caàu xaùc ñònh h theo t. Quãng đường rơi trong giây cuối : Yêu cầu xác định quảng đường rơi 1 1 h = gt2 – g(t – 1)2 trong (t – 1) giaây. 2 2 Yêu cầu lập phương trình để tính t sau 2 Hay : 15 = 5t – 5(t – 1)2 đó tính h, Giaûi ra ta coù : t = 2s. Độ cao từ đó vật rơi xuống : 1 1 h = gt2 = .10.22 = 20(m) 2 2 Yeâu caàu hoïc sinh laøm theâm caùc baøi taäp 1) Một vật rơi tự do không vận tốc đầu Học sinh tiến hành làm theo các công thức đã từ một độ cao h ở tại nơi gia tốc rơi tự do cho g = 10m/s2. Trong giây rơi cuối cùng, quãng đường rơi được là 25m. Tính thời gian rơi hết độ cao h 2) Một hòn bi được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ một độ cao 44,1m đối với mặt đất. Tính thời gian hòn bi rơi (g =9,8m/s2 ) 3) Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 2s , nếu thả hòn đá đó từ độ cao 2h thì hòn đá sẽ rơi trong bao laâu? 4) Một vật nặng rơi từ độ cao 30m xuống đất, tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất Hoạt động 3 :(3p) cũng cố, dặn dò IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY . ................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................. . .................................................................................................................................................................. Trang 6 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngaøy daïy: Tieát : CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. - Viết được công thức tính độ lớn của tốc độ dài - Viết được công thức và nêu được đơn vị của tốc độ góc. - viết được công thức và nêu được đơn vị đo của chu kì và tần số. - Viết được công thức liên hệ giữa được tốc độ dài và tốc độ góc. - viết được công thức của gia tốc hướng tâm 2. Kyõ naêng - Giải được các bài tập về chuyển động tròn đều. 3. Thái độ: -Giáo dục thế giới quan khoa học, tích cực trong học tập. II. CHUAÅN BÒ 1. Giaùo vieân :baøi taäp 1.Học sinh : lý thuyết về chuyển động tròn đều. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại và thuyết trình diễn giảng. IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC 1) oån ñònh : (1p) Hoạt động 1 (8 p) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Nêu các đặc điểm của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. v2 2 2 .r + Viết các công thức của chuyển động tròn đều :  = = 2f ; v = = 2fr = r ; aht = r T T Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu hs trả lời các câu trắc nghiệm Câu 5.2 : D Caâu 5.3 : C trong saùch baøi taäp Caâu 5.4 : C Caâu 5.5 : D Caâu 5.6 : C Caâu 5.7 : A Caâu 5.8 : B Caâu 5.9 : D Hoạt động 3 (23 phút) : Giải các bài tập : Hoạt động của giáo viên Noäi dung cô baûn Yêu cầu học sinh viết công thức và tính Bài 11 trang 34 tốc độ gó và tốc độ dài của đầu cánh Tốc độ góc :  = 2f = 41,87 (rad/s). Tốc độ dài : v = r = 33,5 (m/s) quaït. Baøi 12 trang 34 Tốc độ dài : v = 12km/h = 3,33m/s. Yêu cầu đổi đơn vị vận tốc dài v Yeâu caàu tính vaän toác goùc Tốc độ góc :  = = 10,1 (rad/s. r Trang 7 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Yeâu caàu tính vaän toác goùc vaø vaän toác daøi cuûa kim phuùt.. Baøi 13 trang 34 Kim phuùt : 2 2.3,14  p = = 0,00174 (rad/s) Tp 60. Yeâu caàu tính vaän toác goùc vaø vaän toác daøi của kim giờ.. vp = rp = 0,00174.0,1 = 0,000174 (m/s) Kim giờ : 2 2.3,14  h = = 0,000145 (rad/s) Th 3600. vh = rh = 0,000145.0,08 = 0,0000116 (m/s) Yeâu caàu xaùc ñònh chu vi cuûa baùnh xe. Baøi 14 trang 34 Yeâu caàu xaùc ñònh soá voøng quay khi ñi Số vòng quay của bánh xe khi đi được 1km được 1km. : 1000 1000  n= = 530 (voøng) Yêu cầu xác định chu kì tự quay quanh 2 .r 2.3,14.0,3 trục của Trái Đất. Baøi 15 trang 34 Yeâu caàu tính  vaø v. 2 2.3,14  = = 73.10-6 (rad/s) Hoạt động 3: (3p)cũng cố,dặn dò T 24.3600 v = .r = 73.10-6.64.105 = 465 (m/s). IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY . ................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................. Ngaøy daïy: Tieát : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là tính tương đối của chuyển động. - Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động. - Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phöông. 2. Kỹ năng : - Giải được một số bài toán cộng vận tốc 3. Thái độ: -Giáo dục thế giới quan khoa học, tích cực trong học tập. II. CHUAÅN BÒ 1. Giaùo vieân : baøi taäp 2. Học sinh : Ôn lại những kiến thức đã được học về tính tương đối của chuyển động. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại và giải bài tập. Trang 8 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC 1. ổnn định lớp: (2p) Hoạt động 1 (12 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. . . . + Công thức cộng vận tốc : v1,3 = v1, 2 + v 2,3 + Các trường hợp riêng : . . Khi v1, 2 và v 2,3 đều là những chuyển động tịnh tiến cùng phương thì có thể viết : v1,3 = v1,2 + v2,3 với là giá trị đại số của các vận tốc. . . Khi v1, 2 và v 2,3 vuông gốc với nhau thì độ lớn của v1,3 là : v1,3 =. v12, 2  v 22,3. Hoạt động 2 (8 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Yêu cầu hs trả lời các câu trắc nghiệm trong Câu 6.2 : D Caâu 6.3 : C Caâu 6.4 : B Caâu 6.5 : B saùch baøi taäp Caâu 6.6 : B Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Yêu cầu học sinh tính thời gian bay từ A đến B khi không có gió. Yêu cầu học sinh tính vận tốc tương đối của maùy bay khi coù gioù. Yêu cầu học sinh tính thời gian bay khi có gioù.. Yeâu caàu hoïc sinh tính vaän toác cuûa ca noâ so với bờ khi chạy xuôi dòng. Yeâu caàu hoïc sinh tính vaän toác chaûy cuûa dòng nước so với bờ. Yeâu caàu hoïc sinh tính vaän toác cuûa ca noâ so với bờ khi chạy ngược dòng. Yêu cầu học sinh tính thời gian chạy ngược doøng.. Hoạt động của học sinh Baøi 12 trang 19. a) Khi khoâng coù gioù : AB 300km  t= = 0,5h = 30phuùt v' 600km / h b) Khi coù gioù : v = v’ + V = 600 + 72 = 672(km/h) AB 300km  t= 0,45h = 26,8phuùt v 672km / h Baøi 6.8. a) Khi ca noâ chaïy xuoâi doøng : Vận tốc của ca nô so với bờ là : AB 36  vcb = = 24(km/h) t 1,5 Maø : vcb = vcn + vnb  vcn = vcb – vnb = 24 – 6 = 18(km/h) b) Khi ca nô chạy ngược dòng : v’cb = vcn – vnb = 18 – 6 = 12(km/h) Vật thời gian chạy ngược dòng là : BA 36  t' = = 3(h) v' cb 12. Baøi 6.9. Hướng dẫn học sinh lập hệ phương trình để a) Khoảng cách giữa hai bến sông : tính khoảng cách giưa hai bến sông. Khi ca noâ chaïy xuoâi doøng ta coù : AB s   vcn  v nb = 30 + vnb (1) t 2 Trang 9 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Yêu cầu học sinh giải hệ phương trình để tìm s.. Khi ca nô chạy ngược dòng ta có : BA s   vcn  v nb = 30 - vnb (2) t' 3 Yêu cầu học sinh tính vận tốc chảy của Từ (1) và (2) suy ra : s = 72km b) Từ (1) suy ra vận tốc của nước đối với bờ sông : dòng nước so với bờ. s 72  30 = 6(km/h) vnb =  30  2 2 Hoạt động 4 (3 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán có liên Từ các bài tập đã giải khái quát hoá thành cách quan đến tính tương đối của chuyển động. giải một bài toán có liên quan đến tính tương đối của chuyển động. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY . ................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................................. . .................................................................................................................................................................. Ngaøy daïy: Tieát : OÂN TAÄP CHÖÔNG 1 I) MUÏC TIEÂU A: Kiến Thức 1. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được định nghĩa, viết đúng được các biểu thức của : Quãng đường đi, tốc độ trung bình, vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng và trong chuyển động thẳng đều. 2. . Lý giải để học sinh hiểu rỏ, viết đúng được phương trình chuyển động và các công thức tính quãng đường của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. 3. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được định nghĩa đồng thời xác định được trên hình vẽ : Véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều. B: kó naêng Giải được một số bài toán cơ bản về chuyển động của chất điểm. C: Thái độ: Yêu thích môn học, Hiểu biết vè thế giới quan khoa học.. II. CHUAÅN BÒ 1. Giaùo vieân : baøi taäp 2. Học sinh : Ôn lại những kiến thức đã được học về chuyển động của chất điểm. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại và giải bài tập. IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC 1. Ổn định lớp: (2P) 2. KIEÅM TRA BAØI CUÕ: KHOÂNG 3. BAØI MỚI Trang 10 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. LÍ THUYẾT: (43phuùt) 1. Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu đứng yên hay chuyển động thẳng đều. (VD hệ quy chiếu gắn vào mặt đất). 2. Chuyển động mang tính tương đối vì quỹ đạo và vận tốc phụ thuộc vào hệ quy chiếu. (VD như đứng trên xe ta thấy hạt mưa rơi thẳng đứng, nếu ngồi A trên xe thì nó xiên) Với t là khoảng thời gian “rất nhỏ”. A s 3. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có vận tốc không đổi (cả veâ`hướng B lẫn độ lớn). B x  x0 hay x = x0 + v.t v t. Cùng chiều dương. ngược chiều dương. đồ thị vận tốc x  x0 Trường hợp vật bắt đầu chuyển động tại thời điểm t0 thì v  hay x = x0 + v.(t – t0) t  t0 4. Chuyển động thẳng biến đổi đều là có vận tốc biến đổi đều đặn theo thời gian (tăng đều theo thời gian hoặc giảm đều theo thời gian). v  v1 v a = 2 = = hằng số t t 2  t1 Gia tốc cho biết vận tốc biến đổi nhanh hay chậm. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc là một hằng số. Nếu vectơ gia tốc cùng chiều vectơ vận tốc thì đó là chuyển động nhanh dần, nếu vectơ gia tốc ngược chiều vectơ vận tốc thì đó là chuyển động chậm dần. 1 2 x = x0 + v0t + at . 2 v = v0 + at v2  v02 = 2 as Trường hợp vật bắt đầu chuyển động tại thời điểm t0 thì: 1 x = x0 + v0(t-t0) + a(t-t0)2. 2 v = v0 + a(t-t0) 5. Sự roi tự do là sự rơi của vật khi chỉ chiu tác dụng của trong lực. Tất cả các vật khác nhau đều rơi tự do như nhau và rơi cùng một gia tốc là g = 9,81m/s2. v0 = 0 v  gt h. gt 2 2h  g 2 2 t. Trang 11 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1 2 gt 2 6. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn. Vật đi được những cung tròn bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau (nghĩa là độ lớn vận tốc _ tốc độ dài không đổi, nhưng hướng của vectơ vận tốc thì luôn thay đổi). s v = t Tốc độ góc cho biết bán kính nối tâm quỹ đạo với vật quét được góc nhanh hay chậm. 2 T =  =  2  1 =    t t 2  t1 1 v = .R f = T Do vectơ vận tốc luôn thay đổi hướng nên có gia tốc gọi là gia tốc hướng tâm.. y = y0 + v0t -. . v a =. t. v2 ; a = r. Trang 12 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIÁO ÁN TỰ CHON: VẬT LÝ 10 CƠ BẢN. 7. Công thức cộng vật tốc. (VD nếu ta đi trên một con tàu đang chuyển động, thì vận tốc của ta so với đất sẽ nhanh hơn hoặc chậm đi). . . . v31 = v32 + v 21. nếu vật di chuyển cùng chiều hệ qui chiếu chuyển động v13  v12  v23 nếu vật di chuyển ngược chiều hệ qui chiếu chuyển động v13  v12  v23 Vận tốc của vật khảo sát so với hệ qui chiếu đứng yên gọi là vận tốc tuyệt đối. Vận tốc của vận so với hệ quy chiếu chuyển động gọi là vận tốc tương đối. Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệ đứng yên gọi là vận tốc kéo theo. 4. CUÕNG COÁ, DAËN DOØ - Veà nhaø hoïc laïi lyù thuyeát chöông 1 Tieát 2 Ngaøy daïy: OÂN TAÄP CHÖÔNG 1 I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : - Nắm được cách viết phương trình chuyển động của vật áp dụng giải một số dạng cơ bản. - Nắm được các công thức tính của chuyển động thẳng biến đổi điều, tròn đều. 2. Kỹ năng : - Vận dụng giải các bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều tròn đều. - Sử dụng được công thức cộng vận tốc để giải được các bài toán có liên quan. 3. Thái độ: -Giáo dục thế giới quan khoa học, tích cực trong học tập. II. CHUAÅN BÒ 1.Giaùo vieân : - Xem laïi caùc caâu hoûi vaø caùc baøi taäp trong saùch gk vaø trong saùch baøi taäp. - Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập phần tính tương đối của chuyển động. 2.Học sinh : - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa hiểu. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại và thuyết trình diễn giảng. IV.TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC 1. OÅn ñònh: (2P)Ñieåm danh 2. Kieåm tra baøi cuõ:Khoâng 3. Bài mới:(40p) HOẠT ĐỘNG THẦY VAØ TRÒ NOÄI DUNG BAØI Gv: Hướng dẫn giải và cho học sinh tóm tắt 1. Một vật chuyển động trên đoạn đường AB dài Hs: toùm taét vaø giaûi 180m. Trong nữa đoạn đường đầu tiên nó đi với tốc độ v1 = 3m/s, trong nữa đoạn đường sau nó đi Thời gian vật đi đoạn đường đầu là: với tốc độ v2 = 4m/s. Tính thời gian vật chuyễn t1= S1/v1= 90/3=30 (s) Thời gian vật đi trong đoạn đường tiếp theo là: động hết quãng đường AB và tốc độ trung bình cuûa vaät. t2=S2/v2=90/4= 22,5(s) Thời gian vật đi hết là t = t1 + t2 = 52,5 (s) Tốc độ trung bình của vật là: Vtb=S/t =180/52,5=3,4 (m/s) 2. Lúc 7giờ, hai xe cùng xuất phát từ hai địa Gv: hướng dẫn hs làm bài. điểm A và B cách nhau 24km, chúng chuyển Hs: Toùm taét vaø giaûi. động thẳng đều và cùng chiều từ A đến B. Xe Chọn gốc thời gian lúc 7 h, gốc tọa độ tại A thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc 42km/h, a)Pt tọa độ xe A : xA= 42t Km xe thứ hai từ B với vận tốc 36km/h. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIÁO ÁN TỰ CHON: VẬT LÝ 10 CƠ BẢN. a. Tìm khoảng cách giữa hai xe sau 45min Pt tọa độ xe B: xB= 24 - 36t km kể từ khi xuất phát. Sau 45 phút xe A đi được b. Hai xe có ghặp nhau không? Nếu có, XA =42.45/60= 31,3 Km chúng gặp nhau lúc mấy giờ? Ở đâu? XB = 24 – 36.45/60 = -3 Km Khoảng cách hai xe: L =XA – XB=34,3 Km b) Hai xe gaëp nhau: x1= x2 42t = 24-36t  t= 0,3 h = 18 p 27,7s Thời điểm hai xe gạp nhau: T = 7 h 18p 27,7s. Vò trí hai xe gaëp nhau: x= 12,9km caùnh A. Gv: Hướng dẫn giải và cho học sinh tóm tắt Hs: toùm taét vaø giaûi Baøi 3 Chọn chiều dương từ A đến B gốc thời gian lúc Một ô tô bắt đầu khởi hành từ A chuyển động xe qua A: thẳng nhanh dần đều về B với gia tốc 0,5m/s2. Phương trình chuyển động của xe A và B Cùng lúc đó một xe thứ hai đi qua B cách A 125m XA = 0,5/2t2 với vận tốc 18km/h, chuyển động thẳng nhanh XB =125-5t - 0,3/2t2 dần đều về phía A với gia tốc 30cm/s2. Tìm: Khi hai xe gaïp nhau : XA = XB 1. Vò trí hai xe gaëp nhau vaø vaän toác cuûa moãi xe 0,5/2t2 =125-5t - 0,3/2t2 lúc đó. T1 =12,5 (s), t2 =-25 (s) Loại 2. Quãng đường mà mỗi xe đi được kể từ lúc ô tô Vò trí hai xe gaïp nhau: X = 39,1 m khởi hành từ A. Vaän toác xe A Vaø B laø VA =0,5.t=0,5.12.5=6,25m/s VB = - 5 - 0,3.t = -8,75 m/s Xe B chuyển động ngược chiều dương đã chọn. S1=39,1m ; S2 =85, 4. Cuûng Coá, Dặn dò : (3P) Cách áp dụng và giải bài tập vận dụng phương pháp để giải Cho học sinh một số bài tập về nhà và câu hỏi ôn tập để làm bài kt V. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO ÁN TỰ CHON: VẬT LÝ 10 CƠ BẢN. Ngaøy daïy: Tieát:. ÑIEÀU KIEÄN CAÂN BAÈNG CUÛA CHAÁT ÑIEÅM. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : Nắm vững những kiến thức liên quan đến phần tổng hợp, phân tích lực, các định luật của Newton 2. Kỹ năng : - Vân dụng những kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan. - Phöông phaùp laøm baøi kieåm tra traéc nghieäm khaùch quan. II. CHUAÅN BÒ 1.Giaùo vieân : - Xem các bài tập và câu hỏi trong sách bài tập về các phần : Tổng hợp, phân tích lực. - Soạn thêm moät soá caâu hoûi vaø baøi taäp. 2.Học sinh : - Xem lại những kiến thức đã học ở các bài : Tổng hợp, phân tích lực. - Giải các bài tập và các câu hỏi trắc nghiệm trong sách bài tập về các phần : Tổng hợp, phân tích lực. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại và thuyết trình diễn giảng. IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC 1. OÅn ñònh: (2P)Ñieåm danh 2. Kieåm tra baøi cuõ:Khoâng 3. Bài mới: Hoạt động 1 (5 phút) : Tóm tắt kiến thức : . . . . + Ñieàu kieän caân baèng cuûa chaát ñieåm : F  F1  F2  ...  Fn  0 Hoạt động 2 (13 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên & học sinh Gv: Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Hs: Giải thích lựa chọn. Gv:Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Hs: Giải thích lựa chọn. Gv: Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Hs: Giải thích lựa chọn.. Noäi dung baøi Caâu 5 trang 58 : C Caâu 6 trang 58 : B Caâu 7 trang 58 : D. Hoạt động 3 (22 phút) : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên & học sinh. Noäi dung baøi Baøi 8 trang 58. GV: Vẽ hình, yêu cầu hs xác định các lực tác dụng lên Vòng nhẫn O chịu tác dụng của các lực : voøng nhaãn O.    HS: Vẽ hình, xác định các lực tác dụng lên vòng nhẫn. Trọng lực P , các lực căng T A và TB GV: Yeâu caàu hs neâu ñieàn kieän caân baèng cuûa voøng Ñieàu kieän caân baèng : nhaãn.    HS: Vieát ñieàu kieän caân baèng. P + T A + TB = 0 GV: Hướng dẫn hs thực hiện phép chiếu véc tơ lên Chiếu lên phương thẳng đứng, chọn truïc. chiều dương hướng xuống, ta có : HS: Ghi nhaän pheùp chieáu veùc tô leân truïc. P – TB.cos30o = 0 GV: Yêu cầu áp dụng để chuyển biểu thức véc tơ về Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GIÁO ÁN TỰ CHON: VẬT LÝ 10 CƠ BẢN. bểu thức đại số. HS: Chuyển biểu thức véc tơ về biểu thức đại số. GV: Yêu cầu xác định các lực căng của các đoạn dây. HS: Tính các lực căng.. P 20  = 23,1 (N) o 0,866 cos 30 Chieáu leân phöông ngang, choïn chieàu dương từ O đến A, ta có : -TB.cos60o + TA = 0 => TA = TB.cos60o = 23,1.0,5 = 11,6 (N) => TB =. 4. Cuûng Coá Dặn dò (3P) Nhắc lại phương pháp giải và hướng giải để học sinh về nhà áp dụng Caùc em veà hoïc baøi chuaån bò baøi cho tieát sau. V. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Ngaøy daïy: Tieát. :. BA ÑÒNH LUAÄT NIU TÔN. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : Nắm vững những kiến thức các định luật của Newton 2. Kỹ năng : - Vân dụng những kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan. - Phöông phaùp laøm baøi kieåm tra traéc nghieäm khaùch quan. II. CHUAÅN BÒ 1.Giaùo vieân : - Xem caùc baøi taäp vaø caâu hoûi trong saùch baøi taäp veà caùc phaàn : Ba ñònh luaät Newton. - Soạn thêm một số câu hỏi và bài tập. 2.Học sinh : - Xem lại những kiến thức đã học ở các bài : Ba định luật Newton. - Giaûi caùc baøi taäp vaø caùc caâu hoûi traéc nghieäm trong saùch baøi taäp veà caùc phaàn : Ba ñònh luaät Newton. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại và thuyết trình diễn giảng. IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC 1. OÅn ñònh: (2P)Ñieåm danh 2. Kieåm tra baøi cuõ:Khoâng 3. Bài mới: Hoạt động 1 (5 phút) : Tóm tắt kiến thức : . . . . + Ñieàu kieän caân baèng cuûa chaát ñieåm : F  F1  F2  ...  Fn  0 . . . . . + Ñònh luaät II Newton : m a = F  F1  F2  ...  Fn Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GIÁO ÁN TỰ CHON: VẬT LÝ 10 CƠ BẢN . . + Trọng lực : P  m g ; trọng lượng : P = mg . . + Ñònh luaät II Newton : FBA   FAB Hoạt động 1 (13 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên & học sinh GV: Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. HS: Giải thích lựa chọn. GV: Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D HS: Giải thích lựa chọn GV: Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. HS: Giải thích lựa chọn GV: Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B HS: Giải thích lựa chọn GV: Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D HS: Giải thích lựa chọn Hoạt động 3 (22 phút) : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên & học sinh. Noäi dung baøi Caâu 7 trang 65 : C Caâu 8 trang 65 : D Caâu 10 trang 65 : C Caâu 11 trang 65 : B Caâu 12 trang 65 : D. Noäi dung baøi. Baøi 10.13 GV: Yêu cầu hs tính gia tốc quả bóng thu được. Gia tốc của quả bóng thu được : F 250 HS: Tính gia toác cuûa quaû boùng.  a= = 500 (m/s2) GV: Yeâu caàu hs tính vaän toác quaû boùng bay ñi. m 0,5 HS: Tính vaän toác quaû boùng bay ñi. Vaän toác quaû boùng bay ñi : GV: Yêu cầu hs tính gia tốc vật thu được. v = vo + at = 0 + 500.0,02 = 10 (m/s) Baøi 10.14 GV: Yêu cầu hs tính hợp lực tác dụng lên vật. Gia tốc của vật thu được : HS: Tính gia tốc của vật thu được. 1 1 Ta coù : s = vo.t + at2 = at2 (vì vo = 0) GV: Yêu cầu hs viết biểu thức định luật III Newton. 2 2 HS: Tính hợp lực tác dụng vào vật. 2 s 2.0,8 => a = 2  = 6,4 (m/s2) GV: Yeâu caàu hs chuyeån phöông trình veùc tô veà t 0,5 2 phương trình đại số. Hợp lực tác dụng lên vật : HS: Viết biểu thức định luật III. F = m.a = 2.6,4 = 12,8 (N) Baøi 10.22 GV: Yêu cầu hs giải phương trình để tiìm khối lượng Chọn chiều dương cùng chiều chuyển m2. động ban đầu của vật 1, ta có : F12 = -F21 HS: Chuyển phương trình véc tơ về phương trình đại số. v 2  v02 v v   m1 1 01 hay : m2 HS: Tính m2. t t m1 (v01  v1 ) 1.(5   1)  => m2 = =3 v 2  v01 20 (kg) 4. Cuûng Coá: Nhắc lại phương pháp giải và hướng giải để học sinh về nhà áp dụng. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GIÁO ÁN TỰ CHON: VẬT LÝ 10 CƠ BẢN. 5. Dặn dò: Caùc em veà hoïc baøi chuaån bò baøi cho tieát sau. V. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Ngµy d¹y: TiÕt : lùc HÊP DÉN. I - môc tiªu 1. KiÕn thøc: - Hiểu đựơc khái niệm về lực hấp dẫn.Biết định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức. - VËn dông c«ng thøc gi¶i mét sè bµi tËp. 2. Kü n¨ng: HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản. II - ChuÈn bÞ 1.Gi¸o viªn S¸ch gi¸o khoa, s¸ch bµi tËp VËt lÝ 10CB 2.Häc sinh - S¸ch bµi tËp VËt lÝ 10CB III. PHÖÔNG PHAÙP. + Đàm thoại, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. IV - Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: (05 phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trî gióp cña gi¸o viªn - HS tr¶ lêi c©u hái cña GV. - GV ra c©u hái cho HS. + ThÕ nµo lµ lùc hÊp dÉn? + Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức? Hoạt động2: (15 phút): Giải các bài tập trong SGK về lực hấp dẫn. Hoạt động của học sinh Trî gióp cña gi¸o viªn - Lµm c¸c bµi tËp SGK vÒ lùc hÊp dÉn. - GV gọi HS lên bảng và hướng dẫn HS giải bài tập 4, 5, 6,7 SGK Hoạt động 3: (20 phút): Hướng dẫn giải các bài toán về lực hấp dẫn. Hoạt động của học sinh Trî gióp cña gi¸o viªn C¸ nh©n suy nghØ gi¶i BT. - GV hướng dẫn HS làm bài tập. Trái đất và mặt trăng hút nhau với một lực bằng bao nhiêu. Cho biết: BK quỹ đạo của mặt trăng R= 3,84.108 m, KL mặt trăng m = 7,85.1022 kg, KL trái đát M = 6.1024 kg Hoạt động 4: ( 05 phút):Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh. Trî gióp cña gi¸o viªn Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIÁO ÁN TỰ CHON: VẬT LÝ 10 CƠ BẢN. -Ghi c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ. -Ghi nh÷ng chuÈn bÞ cho bµi sau. -Nªu c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ. BT 11.1=> 11.15 SBT -Yªu cÇu:HS chuÈn bÞ bµi sau.. V. RUÙT KINH NGHIEÄM : ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................ ngaøy daïy: TiÕt lực đàn hồi I - môc tiªu 1. KiÕn thøc: - Hiểu đựơc khái niệm về lực đàn hồi. - Hiểu rõ các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo và dây căng, biểu diễn các lực đó trên hình vẽ. - Từ thực nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo. 2. Kü n¨ng: HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản. II - ChuÈn bÞ 1.Gi¸o viªn S¸ch gi¸o khoa, s¸ch bµi tËp VËt lÝ 10CB 2.Häc sinh - S¸ch bµi tËp VËt lÝ 10CB III. PHÖÔNG PHAÙP. + Đàm thoại, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. IV - Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: (05 phút): Kiểm tra bài cũ. Trî gióp cña gi¸o viªn Hoạt động của học sinh - GV ra c©u hái cho HS. - HS tr¶ lêi c©u hái cña GV. Nêu đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo. Hoạt động2: (20 phút): Giải các bài tập trong SGK về lực đàn hồi. Trî gióp cña gi¸o viªn Hoạt động của học sinh - GV gọi HS lên bảng và hướng dẫn HS giải bài tập 2,3, - Làm các bài tập SGK về lực đàn hồi. 4 SGK Hoạt động 3: (15 phút): Hướng dẫn giải các bài toán về lực đàn hồi. Trî gióp cña gi¸o viªn Hoạt động của học sinh - GV hướng dẫn HS làm 1 số bài tập. C¸ nh©n suy nghØ gi¶i BT. Bµi 1: Mét lß xo cã chiÒu dµi tù nhiªn b»ng 15 cm lß xo được giữ cố định một đầu, còn đầu kia chịu tác dụng cña mét lùc kÐo b»ng 4,5 N. Khi Êy lß xo dµi 18cm. §é cøng cña lß xo b»ng bao nhiªu? Bài 2: Một lò xo có độ dài tự nhiên 30 cm khi bị nén là Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GIÁO ÁN TỰ CHON: VẬT LÝ 10 CƠ BẢN. xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bị nén bằng 10N thì chiều dài của nã b»ng bao nhiªu? Hoạt động 4: ( 05 phút):Giao nhiệm vụ về nhà. Trî gióp cña gi¸o viªn -Nªu c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ. Treo một vật có trọng lượng 2N vào một lò xo, lò xo giãn ra 10mm. Treo một vật khác có trọng lượng chưa biết, nó giãn ra 80mm. Tìm độ cứng của lò xo và trọng lượng của vật. -Yªu cÇu:HS chuÈn bÞ bµi sau.. Hoạt động của học sinh -Ghi c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ. -Ghi nh÷ng chuÈn bÞ cho bµi sau. V. RUÙT KINH NGHIEÄM : ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... Ngaøy daïy:. Tieát. lùc ma s¸t. I. Môc tiªu. 1. KiÕn thøc: - Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt , ma sát lăn ( sự xuất hiện, phương, chiều, độ lớn). -ViÕt ®­îc biÓu thøc Fmst 2. VÒ kü n¨ng - Biết vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan tới ma sát và giải bài tập. II. ChuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn: - Các đề bài tập trong SGK. - Biªn so¹n c©u hái kiÓm tra c¸c bµi tËp vÒ lùc ma s¸t - Biên soạn sơ đồ các bước cơ bản để giải một bài tập. 2. Häc sinh: - Gi¶i c¸c BT trong SGK, SBT vÒ lùc ma s¸t. - Xem l¹i kiÕn thøc vÒ lùc ma s¸t. III. PHÖÔNG PHAÙP. - Đàm thoại, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề IV. tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: (05 phút): Kiểm tra bài cũ. Trî gióp cña gi¸o viªn Hoạt động của học sinh - GV ra c©u hái cho HS. - HS trả lời câu hỏi về đặc điểm của các lực ma sát Hoạt động2: (20 phút): Giải các bài tập trong SBT về lực ma sát. Trî gióp cña gi¸o viªn Hoạt động của học sinh - GV gọi HS lên bảng và hướng dẫn HS giải bài Bµi 13.4: tËp 13.4, 13.8 SBT a  t N =  t P = ma - Ta cã: P = N => Fmst =. g. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×