Tải bản đầy đủ (.pdf) (233 trang)

Cơ chế quản lý tài sản công trong lĩnh vực hành chính sự nghiệp ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 233 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỤC LỤC. Trang Trang bìa phụ Lời cam ñoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các biểu, sơ ñồ, biểu ñồ Phần mở ñầu. 1. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP. 9. 1.1. Những vấn ñề cơ bản về cơ quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp công lập.. 9. 1.1.1. Cơ quan hành chính.. 9. 1.1.2. ðơn vị sự nghiệp công lập.. 10. 1.1.3. Phân biệt cơ quan hành chính và ñơn vị sự nghiệp công lập.. 10. 1.2. Tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp.. 11. 1.2.1. Khái niệm tài sản công và tài sản công khu vực hành chính sự nghiệp. 1.2.2. Phân loại tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp.. 11. 1.2.3. Vai trò của tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 1.2.4. ðặc ñiểm của tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 1.3. Cơ chế quản lý nhà nước ñối với tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 1.3.1. Quản lý nhà nước ñối với tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 1.3.2. Cơ chế quản lý nhà nước ñối với tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 1.3.3. Vai trò của cơ chế quản lý nhà nước ñối với tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 1.4. Hiệu quả và hiệu lực của cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 1.4.1.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả và hiệu lực của cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp.. 14 19 23 24 24 26 33 33 33.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1.4.2. Chỉ tiêu ñánh giá hiệu lực, hiệu quả cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 1.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu lực, hiệu quả của cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 1.5. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở một số nước trên thế giới và khả năng vận dụng ở Việt Nam. 1.5.1. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Trung Quốc. 1.5.2. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Cộng hoà Pháp. 1.5.3. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Canaña. 1.5.4. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Australia. 1.5.5. Một số nhận xét và khả năng vận dụng cho Việt Nam. Chương 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Ở NƯỚC TA TỪ NĂM 1995 ðẾN NĂM 2008 2.1. Thực trạng cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 2.1.1.Quan ñiểm, chủ trương quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 2.1.2. Hệ thống các mục tiêu quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 2.1.3. Các nguyên tắc quản lý nhà nước ñối với tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 2.1.4. Các công cụ quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 2.2. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả, hiệu lực của cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 2.2.1. Nhóm các nhân tố từ hệ thống cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 2.2.2. Nhóm các nhân tố từ ñối tượng quản lý. 2.3. đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt Nam. 2.3.1. Những thành tựu. 2.3.2. Một số tồn tại. 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại.. 35 39 42 42 44 46 48 51 62 62 62 65 66 70 92 92 94 98 98 107 124.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI (2009-2020) 3.1. Quan ñiểm, yêu cầu hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt Nam.. 130. 3.1.1. Quan ñiểm.. 132. 3.1.2. Yêu cầu.. 134. 3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp trong thời gian tới (2009-2020).. 135. 3.2.1.Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các căn cứ pháp lý và chính sách về quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 3.2.2. Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 3.2.3. Thực hiện thí ñiểm lập ngân sách theo kết quả ñầu ra ( trong ñó có kinh phí ñầu tư, mua sắm tài sản) và tính toán hiệu quả khi quyết ñịnh ñầu tư, mua sắm, giao tài sản công cho các ñơn vị sự nghiệp. 3.2.4. Tích cực phòng ngừa và kiên quyết ñấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, tham ô, lãng phí trong việc quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 3.2.5. Nhà nước cần nhanh chóng ñưa vào sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong quản lý tài sản công; thiết lập và ñẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế trong công tác quản lý quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 3.2.6. Kiện toàn bộ máy cơ quan quản lý tài sản công và ñổi mới, nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức quản lý tài sản công.. 132. 135. 152 160. 167. 175. 182. KẾT LUẬN. 198. Danh mục các công trình nghiên cứu khoa học. 200. Danh mục tài liệu tham khảo. 201. Phiếu xin ý kiến. 208. Kết quả ñiều tra. 212. Phụ lục. 217.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BTC CP CQHC ðVSN HCSN NSNN PTðL QLCS TSC TSLV TTCP UBND. Nội dung Bộ Tài chính Chính phủ Cơ quan hành chính ðơn vị sự nghiệp Hành chính sự nghiệp Ngân sách nhà nước Phương tiện ñi lại Quản lý công sản Tài sản công Trụ sở làm việc Thủ tướng Chính phủ Uỷ ban nhân dân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ STT. Tên biểu, sơ ñồ, biểu ñồ. Trang. 1. Sơ ñồ 1.1: Phân loại tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp theo công dụng của tài sản. Sơ ñồ 1.2: Phân loại tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp theo cấp quản lý. Sơ ñồ 1.3: Phân loại tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp theo ñối tượng sử dụng tài sản. Sơ ñồ 1.4: Nội dung cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. Sơ ñồ 1.5: Quan hệ chủ thể quản lý- ñối tượng quản lý- mục tiêu quản lý. Sơ ñồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy cơ quan quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam. Sơ ñồ 2.2: Mô hình tổ chức bộ máy Cục Quản lý công sản.. 14. 2 3 4 5 7 8 9 10 11 12. Biểu số 2.1: Kết quả ñầu tư xây dựng trụ sở làm việc từ năm 1996-2007. Biểu ñồ 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu lực, hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. Biểu ñồ 2.2: Nguyên nhân dẫn ñến những hạn chế và tồn tại của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. Biểu số 3.1: Nhận xét, sắp xếp tầm quan trọng của các giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN.. 16 17 27 31 71 74 90 98 129 196.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan bản Luận án với ðề tài: “ Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác./.. TÁC GIẢ LUẬN ÁN. Nguyễn Mạnh Hùng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. PHẦN MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài luận án Tài sản công (TSC) theo Hiến pháp năm 1992 xác ñịnh bao gồm: ðất ñai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng ñất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục ñịa và vùng trời, phần vốn do Nhà nước ñầu tư vào xí nghiệp, công trình thuộc các ngành, lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy ñịnh là của Nhà nước ñều thuộc sở hữu toàn dân [51]. TSC có vai trò rất quan trọng, nó là nguồn tài sản lớn ñảm bảo môi trường cho cuộc sống của con người; là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và quản lý xã hội; là nguồn lực tài chính tiềm năng cho ñầu tư phát triển, phục vụ công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. Bác Hồ ñã từng nói: “TSC là nền tảng, là vốn liếng ñể khôi phục và xây dựng kinh tế chung, ñể làm cho dân giàu nước mạnh, ñể nâng cao ñời sống nhân dân” [39, tr.79]. Nhà nước là chủ sở hữu của mọi TSC, song Nhà nước không phải là người trực tiếp sử dụng toàn bộ TSC mà TSC ñược Nhà nước giao cho các cơ quan, ñơn vị thuộc bộ máy nhà nước v.v... trực tiếp quản lý, sử dụng. ðể thực hiện vai trò chủ sở hữu TSC của mình, Nhà nước phải thực hiện chức năng quản lý nhà nước ñối với TSC nhằm sử dụng, bảo tồn, phát triển nguồn TSC tiết kiệm, hiệu quả phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, không ngừng nâng cao ñời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân. TSC trong khu vực HCSN là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ TSC của ñất nước, ñược Nhà nước giao cho các CQHC, ðVSN và tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp (sau ñây gọi chung là tổ chức) trực tiếp quản lý, sử dụng. ðể quản lý.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. TSC trong khu vực HCSN, Nhà nước ñã ban hành nhiều cơ chế, chính sách nhằm quản lý, khai thác TSC trong khu vực HCSN có hiệu quả, tiết kiệm như: Luật ðất ñai, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, Luật quản lý tài sản nhà nước, Nghị ñịnh số 14/1998/Nð-CP ngày 6/3/1998 của CP về quản lý tài sản nhà nước v.v. Trong bối cảnh ñó, TSC trong khu vực HCSN ñã ñược khai thác, sử dụng góp phần ñáng kể vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước. Song hệ thống cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN còn nhiều bất cập, hạn chế chưa thực sự thắch ứng với thực tế. đó là những nguyên nhân cơ bản dẫn ñến tình trạng sử dụng TSC trong khu vực HCSN không ñúng mục ñích, gây lãng phí, thất thoát diễn ra phổ biến như: ñầu tư xây dựng mới, mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức, sử dụng tài sản vào mục ñích cá nhân... ðây là vấn ñề nóng ñược mọi người và các phương tiện thông tin ñại chúng quan tâm, nhất là trên diễn ñàn Quốc hội. Nhà nước với vai trò thiết lập khuôn khổ pháp luật thông qua hệ thống các chính sách và hệ thống chuẩn mực luật pháp sẽ có tác ñộng quyết ñịnh ñến việc quản lý TSC trong khu vực HCSN hiệu quả, tiết kiệm. Do vậy, việc tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN là một yêu cầu cấp bách tạo nền móng vững chắc giải quyết những vấn ñề bức xúc cơ bản hiện nay. Vì vậy, NCS chọn ñề tài “Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt Nam” làm ñề tài Luận án, nghiên cứu sinh hy vọng sẽ ñóng góp một phần nhỏ vào công việc chung to lớn này. 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu về cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp TSC trong khu vực HCSN có vai trò rất quan trọng do vậy luôn là vấn ñề ñược xã hội hết sức quan tâm. Cho ñến nay, ñã có rất nhiều ñề tài nghiên cứu về việc quản lý TSC trong khu vực HCSN dưới nhiều cách tiếp cận khác.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. nhau nên có nhiều những quan ñiểm, cách ñánh giá khác nhau. Luận án trình bày một số kết quả nghiên cứu chủ yếu sau ñây: 2.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam: Từ năm 1995 ñến nay, ñã có nhiều tác giả nghiên cứu về cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam dưới nhiều khía cạnh khác nhau: - Trong ñề tài: “Chiến lược ñổi mới cơ chế quản lý TSC giai ñoạn 2001-2010”, 2000, ñề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội,[69]. PGS.TS Nguyễn Văn Xa ñã ñánh giá thực trạng tình hình quản lý, sử dụng toàn bộ TSC (trong ñó có TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam) từ năm 1995 ñến năm 2000, từ ñó ñề ra những giải pháp nhằm ñổi mới cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ñến năm 2010. Tuy vậy, do yếu tố thời gian, hệ thống số liệu của ñề tài ñã trở nên lạc hậu, mặt khác trong ñề tài này, việc nghiên cứu cơ chế quản lý TSC giữa CQHC và ðVSN chưa ñược tách bạch. - Trong ñề tài: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản nhà nước tại ñơn vị sự nghiệp, 2002, ñề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội”[49]. TS Phạm ðức Phong ñã tập trung chủ yếu nghiên cứu về cơ chế quản lý TSC ñối với các tài sản phục vụ trực tiếp cho hoạt ñộng trong các lĩnh vực giáo dục- ñào tạo, khoa học công nghệ, y tế, văn hoá thể thao, là khâu ñột phá của công nghiệp hoá và hiện ñại hoá ñất nước. Song, trong công trình này, tác giả cũng chưa quan tâm ñánh giá hiệu quả, hiệu lực của cơ chế quản lý TSC tại các ðVSN. - Luận văn thạc sỹ kinh tế: + Hai công trình luận văn thạc sỹ kinh tế của Nguyễn Mạnh Hùng về TSC và sử dụng TSC ở Việt Nam hiện nay, 2005 [44] và tác giả La Văn Thịnh về sử dụng tại sản công khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt nam thực trạng và giải pháp, 2006 [56]. Với hệ thống số liệu khá phong phú, các tác giả ñã ñánh giá tình hình quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam từ năm 1995 ñến năm 2005, từ ñó ñề ra những giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả,.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. tiết kiệm TSC trong khu vực HCSN ñến năm 2010. Nhưng hiện nay việc phân cấp quản lý nhà nước về TSC trong khu vực HCSN nhằm cải cách thủ tục hành chính, phát huy tính tự chủ, xác ñịnh rõ trách nhiệm của người quản lý, người trực tiếp sử dụng TSC, của chính quyền các cấp trong quản lý TSC ñang ñặt ra như một vấn ñề cấp thiết. Tuy nhiên tại các công trình nêu trên chưa nghiên cứu sâu về vấn ñề này. + Hai công trình luận văn thạc sỹ kinh tế của Nguyễn Thị Lan Phương về “ Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý, sử dụng trụ sở làm việc của cơ quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp ở Việt Nam”, 2006 [50] và của Trần Diệu An về “ Quản lý, sử dụng trụ sở làm việc của cơ quan hành chính ở Việt Nam”, 2006 [1]. Hai luận văn ñi sâu phân tích những vấn ñề lý luận cơ bản ñối với một loại tài sản cụ thể trong khu vực HCSN ñó là TSLV và từ thực trạng quản lý ñã ñề xuất những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý TSLV trong khu vực HCSN ở Việt Nam. Mặc dù số lượng công trình nghiên cứu ñề cập ñến việc quản lý TSC trong khu vực HCSN khá nhiều. Các công trình ñã nghiên cứu ở nhiều góc ñộ, ñề cập ñến nhiều khía cạnh khác nhau về thực trạng và có nhiều những giải pháp ñược ñưa ra nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. Song nhìn chung các công trình nêu trên ñược nghiên cứu trong bối cảnh chưa có Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Tại kỳ họp thứ ba quốc hội Khoá XII (tháng 6 năm 2008), Quốc hội ñã thông qua Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, ñây là cơ sở pháp lý cao nhất cho việc quản lý TSC trong khu vực HCSN. Từ ñó ñến nay, chưa có ñề tài nào tiếp tục nghiên cứu về TSC trong khu vực HCSN. Mặt khác, ñến nay trong lĩnh vực quản lý kinh tế chưa có luận án tiến sỹ nghiên cứu về cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu về TSC trong khu vực HCSN trong bối cảnh mới là cần thiết..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5. 2.2.Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài: Trong thời gian qua ñã có nhiều tác giả nghiên cứu về cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN như: - Trong cuốn "Economic Analysis of Property Rights" (Second Edition), 1997, Cambridge University Press [70]; Barzel Y ñã tập trung nghiên cứu, phân tích các quyền kinh tế của tài sản như quyền chiếm hữu, sử dụng, quyền ñịnh ñoạt (bán, tặng, cho, thừa kế) tài sản; nghiên cứu cách mà người ta sử dụng tài sản sao cho có thể tối ña hoá lợi ích kinh tế. - Conway Francisand, Charles Undelan, George Peteson, Olga Kaganova và James Mckellar trong cuốn “Managing Government Property Assets: International Experiences”, 2006, The Urban Institute Press, Washington DC [71] ñã tập trung nghiên cứu ñánh giá cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở tầm vĩ mô ở một số nước trên thế giới như Úc, Pháp, Canada, Thụy sỹ, Mỹ, NewZealan, Trung Quốc ... Kết quả của các công trình nghiên cứu ñó là: ñã ñánh giá ñược những tồn tại trong cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở các nước nêu trên trước khi cải cách. Tổng kết ñược những kết quả khi tiến hành việc hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. Chỉ ra những thách thức và những vẫn ñề cần tiếp tục nghiên cứu ñể hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong thời gian tới ñó là: (i) mối quan hệ giữa cải cách kế toán và cải cách cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. (ii) mức ñộ phân chia giữa quyền sở hữu và quyền quản lý TSC trong khu vực HCSN. (iii) hệ thống thông tin quản lý TSC trong khu vực HCSN. - Trong công trình “Integrating Public Property in the Realm of Fiscal Transparency and Anti-corruption Efforts” 2008. pp 209-222. Finding the Money: Public Accountability and Service Efficiency through Fiscal Transparency. Budapest: Local Government and Public Service Reform Initiative Open Society Institute [72]; Olga Kaganova ñã nghiên cứu về mối.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 6. quan hệ giữa cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN với các nỗ lực minh bạch hoá chính sách tài khoá và chống tham nhũng của CP. Luận án ñã kế thừa, vận dụng những nội dung trên ñây ñể phân tích, ñánh giá cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam. 3. Mục ñích nghiên cứu của Luận án - Mục ñích nghiên cứu của Luận án là: góp phần làm rõ những vấn ñề lý luận cơ bản về cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. Trên cơ sở ñó, ñánh giá thực trạng cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở nước ta từ năm 1995 ñến năm 2008; ñề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam trong thời gian tới (2009-2020). - Ý nghĩa nghiên cứu của luận án là: góp phần hoàn thiện lý luận về TSC trong khu vực HCSN và nâng cao hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam. Những kết quả nghiên cứu ñạt ñược có thể là tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý, nhà hoạch ñịnh chính sách của Cơ quan quản lý TSC. 4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án - ðối tượng nghiên cứu của Luận án là: cơ chế quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN từ khâu hình thành, sử dụng ñến khâu kết thúc. - Phạm vi nghiên cứu của Luận án: TSC trong khu vực HCSN có phạm vi rất rộng, bao gồm nhiều loại tài sản khác nhau. Tuy nhiên, thực tế quản lý hiện nay chưa tách biệt ñược số liệu về tài sản giữa các CQHC, ðVSN. Do vậy, phạm vi nghiên cứu của luận án tập trung vào toàn bộ TSC của các CQHC và ðVSN bao gồm: TSLV, PTðL và các tài sản khác. - Giới hạn về thời gian: từ năm 1995 (thời ñiểm thành lập Cục Quản lý công sản- Bộ Tài chính) ñến năm 2008..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 7. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, nghiên cứu so sánh, phương pháp thực chứng nghiên cứu tình huống cụ thể. - Nguồn số liệu sử dụng bao gồm: các số liệu thứ cấp từ các báo cáo, kết quả công bố của một số cuộc ñiều tra, tổng kiểm kê tài sản trên cả nước, số liệu nghiên cứu, ñiều tra của CP, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và ðầu tư, Bộ Tài nguyên và Môi trường, kết quả ñiều tra xã hội học của nghiên cứu sinh. 6. Những ñóng góp mới của Luận án: Luận án ñã có những ñóng góp chính sau ñây: Một là, Luận án ñã hệ thống hóa cơ sở lý luận về TSC trong khu vực HCSN; luận giải khái niệm TSC trong khu vực HCSN với tư cách là ñối tượng nghiên cứu cơ bản xuyên suốt trong toàn bộ luận án. Hai là, Luận án ñưa ra khái niệm và phân tích những nội dung cơ bản của cơ chế quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN. ðưa ra các chỉ tiêu ñánh giá hiệu lực, hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. Ba là, Luận án trình bày cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở một số nước trên thế giới như: Trung Quốc, Pháp, Canaña, Australia và nêu lên bốn nội dung ñể vận dụng vào việc hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam. Bốn là, đánh giá thực trạng về cơ chế quản lý nhà nước ựối với TSC trong khu vực HCSN ở nước ta từ năm 1995 ñến năm 2008, ñặc biệt là từ sau khi có Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; từ ñó ñánh giá những kết quả ñã ñạt ñược cần phát huy, những tồn tại cần khắc phục và nguyên nhân của nó. Năm là, Phân tích ñánh giá thực trạng các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 8. Sáu là, ðề xuất những quan ñiểm, yêu cầu và các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam trong thời gian tới (2009-2020). Trong ñó các giải pháp mới là: (i)Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN; (ii) Thực hiện thí ñiểm lập ngân sách theo kết quả ñầu ra (trong ñó có kinh phí ñầu tư, mua sắm tài sản) và tính toán hiệu quả khi quyết ñịnh ñầu tư, mua sắm, giao TSC cho các ðVSN; (iii) Tích cực phòng ngừa và kiên quyết ñấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, tham ô, lãng phí trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN. Các giải pháp ñề xuất ñược dựa trên những luận cứ khoa học và thực tiễn cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam và tiếp thu những kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong quá trình hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. 7. Bố cục của Luận án: Ngoài phần mở ñầu, kết luận, các phụ lục, bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, Luận án ñược chia thành 3 Chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. - Chương 2: Thực trạng cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở nước ta từ năm 1995 ñến năm 2008. - Chương 3: Giải pháp chủ yếu hoàn hiện cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp trong thời gian tới (2009-2020)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 9. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHÊ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.1. NHỮNG VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH, ðƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP. 1.1.1. Cơ quan hành chính Cơ quan hành chính (CQHC) nhà nước là: "một loại cơ quan nhà nước thực hiện quyền hành pháp bao gồm chức năng lập quy và chức năng hành chính". [46,13]. Hệ thống các CQHC bao gồm: - Cơ quan lập pháp: Quốc hội là cơ quan ñại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Quốc hội quyết ñịnh những chính sách cơ bản về ñối nội, ñối ngoại; nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh; những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt ñộng của bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt ñộng của công dân. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao ñối với toàn bộ hoạt ñộng của Nhà nước. Các cơ quan của Quốc hội gồm: Ủy ban thường vụ quốc hội; Hội ñồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội. Hội ñồng nhân dân ñược quy ñịnh là cơ quan quyền lực ñịa phương không có quyền lập pháp. - Cơ quan tư pháp: là các cơ quan có quyền phán xét tính hợp hiến, hợp pháp của các quyết ñịnh pháp luật và sự phán quyết về hành vi phạm tội, tranh chấp dân sự, kinh tế, lao ñộng, hành chính. Hệ thống cơ quan tư pháp gồm các cơ quan thuộc Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. - Cơ quan hành pháp: ñó là các cơ quan thực hiện quyền hành pháp của nhà nước, quản lý chung hay từng mặt công tác, có nhiệm vụ chấp hành pháp luật và chỉ ñạo thực hiện chủ trương, kế hoạch của nhà nước. Hệ thống các cơ quan hành pháp bao gồm: các cơ quan thực hiện quyền hành pháp ở trung ương như Chính phủ, Bộ, ngành...; cơ quan thực hiện quyền hành pháp ở ñịa.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 10. phương là UBND các cấp và các CQHC giúp việc có chức năng quản lý nhà nước ở ñịa phương nhằm bảo ñảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác từ trung ương ñến cơ sở ( như cơ quan tài chính, giáo dục, y tế, tài nguyên - môi trường, xây dựng...). Các cơ quan chuyên môn chịu sự chỉ ñạo và quản lý của UBND ñồng cấp, ñồng thời chịu sự chỉ ñạo về nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn cấp trên. 1.1.2. ðơn vị sự nghiệp công lập - ðơn vị sự nghiệp công lập (ðVSN) là: "ñơn vị do Nhà nước thành lập ñể hoạt ñộng công lập thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hội công cộng và các dịch vụ nhằm duy trì sự hoạt ñộng bình thường của các ngành kinh tế quốc dân"[12,330]. - Các ðVSN hoạt ñộng trong các lĩnh vực như: giáo dục ñào tạo, y tế, văn hoá, thông tin, thể dục thể thao, nông lâm ngư nghiệp, thuỷ lợi và các ðVSN kinh tế khác. Theo quy ñịnh tại Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, các ðVSN gồm 2 loại: ðVSN công lập tự chủ tài chính và ðVSN công lập chưa chủ tài chính. Theo quan ñiểm của NCS thì: + ðVSN tự chủ tài chính là ñơn vị có nguồn thu sự nghiệp bù ñắp toàn bộ chi phí hoạt ñộng thường xuyên, NSNN không phải cấp kinh phí hoạt ñộng thường xuyên cho ñơn vị. + ðVSN công lập chưa chủ tài chính là ñơn vị có nguồn thu hoặc không có nguồn sự nghiệp chưa tự trang trải toàn bộ chi phí hoạt ñộng thường xuyên, NSNN cấp một phần hoặc toàn bộ chi phí hoạt ñộng thường xuyên cho ñơn vị. 1.1.3. Phân biệt cơ quan hành chính và ñơn vị sự nghiệp công lập Hiện nay, trước yêu cầu ñòi hỏi khách quan của công tác quản lý thì các ðVSN công lập ñã ñược tách ra khỏi CQHC nhà nước vì hai loại tổ chức này có sự khác nhau cơ bản ñó là:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 11. - Về chức năng nhiệm vụ: CQHC nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước còn ðVSN thực hiện nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ công mang lại lợi ích chung có tính bền vững trong các lĩnh vực như: giáo dục ñào tạo, y tế, văn hóa, xã hội, thể dục thể thao... - Về kinh phí hoạt ñộng: CQHC nhà nước ñược Nhà nước ñảm bảo 100% kinh phí hoạt ñộng; còn ðVSN: kinh phí hoạt ñộng do ñơn vị tự ñảm bảo toàn bộ, NSNN cấp một phần hoặc toàn bộ. 1.2. TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP. 1.2.1. Khái niệm tài sản công và tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp Bất cứ một quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển ñều phải dựa vào một trong các nguồn nội lực của mình là tài sản quốc gia. đó là tất cả những tài sản do các thế hệ trước ñể lại hoặc do con người ñương thời sáng tạo ra và các tài sản do thiên nhiên ban tặng cho con người. Trong phạm vi một ñất nước, tài sản quốc gia có thể thuộc sở hữu riêng của từng thành viên hoặc nhóm thành viên trong cộng ñồng quốc gia hoặc thuộc sở hữu nhà nước gọi là TSC. - TSC là tài sản thuộc sở hữu công cộng hay còn gọi là tài sản thuộc sở hữu toàn dân ở các nước Xã hội chủ nghĩa. Tại các nước Xã hội chủ nghĩa, Nhà nước ñại diện quyền lợi cho toàn dân nên là người ñại diện sở hữu ñối với toàn bộ những tài sản thuộc sở hữu toàn dân. Do ñó khái niệm TSC và tài sản nhà nước là ñồng nhất. Trong khuôn khổ giới hạn, Luận án chỉ tập trung nghiên cứu TSC dưới dạng vật chất. Ở Việt Nam, theo ðiều 17 Hiến pháp năm 1992, TSC bao gồm : ðất ñai, rừng, núi, sông, hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng ñất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục ñịa và vùng trời, phần vốn do Nhà.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 12. nước ñầu tư vào xí nghiệp, công trình thuộc các ngành, lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy ñịnh là của Nhà nước ñều thuộc sở hữu toàn dân [51]. - Theo ðiều 200 Bộ luật Dân sự năm 2005: Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước bao gồm ñất ñai rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, núi sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng ñất, nguồn lợi tự nhiên vùng biển, thềm lục ñịa và vùng trời, phần vốn và tài sản do nhà nước ñầu tư vào doanh nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác do pháp luật quy ñịnh [52]. - Theo ðiều 3 Luật thực hành, tiết kiệm chống lãng phí thì: Tài sản nhà nước là tài sản hình thành từ ngân sách nhà nước hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, thuộc sở hữu, quản lý của Nhà nước, bao gồm nhà, công trình công cộng, công trình kiến trúc và tài sản khác thuộc sở hữu nhà nước; tài sản từ nguồn viện trợ, tài trợ, ñóng góp của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước cho Nhà nước [54]. - Theo giáo trình tổ chức và nhân sự hành chính nhà nước thì : Công sản gồm tất cả các tài sản (ñộng sản và bất ñộng sản) thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý ñể sử dụng vào mục ñích phục vụ lợi ích của Nhà nước, lợi ích của toàn dân [46,204]. Từ những cách hiểu nêu trên, theo quan ñiểm của NCS thì: TSC là những tài sản ñược ñầu tư, mua sắm từ nguồn NSNN hoặc có nguồn gốc từ NSNN; tài sản ñược các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tài trợ, ñóng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 13. góp, hiến, tặng, cho Nhà nước; tài sản ñược xác lập quyền sở hữu nhà nước theo quy ñịnh của pháp luật; tài sản của các chương trình, dự án kết thúc chuyển giao cho Nhà nước; ñất ñai, tài nguyên trong lòng ñất, rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ NSNN, núi, sông hồ, nguồn nước, nguồn lợi tự nhiên ở vùng biển, thềm lục ñịa và vùng trời; tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia mà pháp luật quy ñịnh là của Nhà nước; phần vốn và tài sản do Nhà nước ñầu tư vào doanh nghiệp hoặc ñầu tư ra nước ngoài ñược Nhà nước giao cho tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý, sử dụng theo chế ñộ quản lý chung của Nhà nước và chịu sự kiểm tra giám sát của Nhà nước trong quá trình quản lý, sử dụng tài sản. TSC trong khu vực HCSN là một bộ phận TSC mà Nhà nước ñã giao cho các CQHC, ðVSN và các tổ chức quản lý, sử dụng phục vụ cho hoạt ñộng của từng cơ quan, ñơn vị theo chức năng nhiệm vụ ñược giao. Do có vị trí ñặc biệt quan trọng, nên TSC trong khu vực HCSN không ngừng ñược Nhà nước duy trì, củng cố, ñầu tư phát triển cả về số lượng, chủng loại và mức ñộ hiện ñại. Với những nội dung ñã trình bày trên ñây, có thể khẳng ñịnh: TSC trong khu vực HCSN là những tài sản ñược ñầu tư, mua sắm từ nguồn NSNN hoặc có nguồn gốc NSNN; tài sản ñược các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tài trợ, ñóng góp, hiến, tặng, cho Nhà nước; tài sản ñược xác lập quyền sở hữu nhà nước theo quy ñịnh của pháp luật; tài sản của các chương trình, dự án kết thúc chuyển giao cho Nhà nước mà Nhà nước giao cho từng CQHC, ðVSN và các tổ chức trực tiếp quản lý, sử dụng ñể phục vụ hoạt ñộng của từng cơ quan, ñơn vị, tổ chức theo chức năng, nhiệm vụ ñã ñược Nhà nước giao. Như vậy, TSC trong khu vực HCSN là một loại hàng hoá do các CQHC, ðVSN và các tổ chức quản lý; tạo ra dịch vụ công phục vụ nhân dân, ñáp ứng cho các nhiệm vụ công; quản lý theo cơ chế công (quy ñịnh bởi Hiến.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 14. pháp, Luật và các văn bản dưới Luật) và theo quan ñiểm ñạo ñức công (phi lợi nhuận, bình ñẳng, ổn ñịnh, hiệu quả). TSC trong khu vực HCSN rất phong phú, ña dạng, có loại xác ñịnh ñược giá trị, có loại vô giá, ña số là tài sản hữu hình; cũng có loại là tài sản vô hình. 1.2.2. Phân loại tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ðể nhận biết và có các biện pháp quản lý có hiệu quả, TSC trong khu vực HCSN ñược phân loại theo các tiêu thức như sau: 1.2.2.1. Phân loại theo công dụng của tài sản Theo cách phân loại này, TSC trong khu vực HCSN ñược thể hiện qua sơ ñồ 1.1.. TSC trong khu vực HCSN. Trụ sở làm việc. Phương tiện ñi lại. Máy móc, thiết bị và các tài sản khác. Sơ ñồ 1.1: Phân loại tài sản công trong khu vực HCSN theo công dụng của tài sản Theo sơ ñồ nêu trên thì: a) TSLV bao gồm: - Khuôn viên ñất: là tổng diện tích ñất do CQHC, ðVSN và các tổ chức trực tiếp quản lý, sử dụng ñược Nhà nước giao; nhận chuyển nhượng hoặc do.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 15. tiếp quản từ chế ñộ cũ ñược xác lập sở hữu Nhà nước theo quy ñịnh của pháp luật. - Nhà công sở: là nhà cửa, vật kiến trúc và công trình xây dựng khác gắn liền với ñất thuộc khuôn viên TSLV. Nhà công sở bao gồm: công sở của CQHC ở trung ương và ñịa phương, công sở phục vụ công (bệnh viện, trường học, nhà thi ñấu, phòng thí nghiệm…), cơ quan nghiên cứu, báo chí, phát thanh truyền hình của Nhà nước... Nhà công sở bao gồm các bộ phận: bộ phận làm việc, bộ phận công cộng và kỹ thuật, bộ phận phụ trợ và phục vụ. Vật kiến trúc gồm: giếng khoan, giếng ñào, sân chơi, hệ thống cấp thoát nước... b) Phương tiện ñi lại bao gồm: - Xe ô tô gồm: xe từ 16 chỗ ngồi trở xuống; xe chở khách; xe ô tô tải; xe ô tô chuyên dùng như: xe cứu thương, xe cứu hoả, xe chở tiền, xe phòng chống dịch, xe phòng chống lụt bão, xe hộ ñê ... - Xe máy. - Tàu xuồng, ca nô. c) Máy móc, thiết bị và các tài sản khác bao gồm: - Máy móc, thiết bị là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị trang bị cho cán bộ, công chức ñể làm việc và phục vụ hoạt ñộng của CQHC, ðVSN như: máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, thiết bị truyền dẫn, dây truyền công nghệ, những máy móc ñơn lẻ... - Thiết bị, dụng cụ quản lý là những thiết bị, dụng cụ dùng trog công tác quản lý hoạt ñộng của CQHC, ðVSN như: máy vi tính, thiết bị ñiện tử, thiết bị, dụng cụ ño lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi... - Các loại tài sản khác như: tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật, vườn cây lâu năm, súc vật nuôi ñể thí nghiệm hoặc nhân giống (vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn quả và ñàn gia súc các loại) ....

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 16. 1.2.2.2. Phân loại theo cấp quản lý Theo cách phân loại này, TSC trong khu vực HCSN thể hiện qua sơ ñồ 1.2. TSC trong khu vực HCSN. Tài sản công do CP quản lý. Tài sản công do UBND cấp Tỉnh quản lý. Tài sản công do UBND cấp huyện quản lý. Tài sản công do UBND cấp xã quản lý. Sơ ñồ 1.2: Phân loại tài sản công trong khu vực HCSN theo cấp quản lý Theo sơ ñồ trên TSC trong khu vực HCSN gồm: - TSC do CP quản lý bao gồm: TSC do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP, cơ quan khác ở trung ương quản lý. - TSC do UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý (gọi chung là UBND cấp tỉnh): bao gồm TSC do các CQHC, ðVSN và các tổ chức thuộc cấp tỉnh quản lý. - TSC do UBND cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh quản lý (gọi chung là UBND cấp huyện): bao gồm TSC do các CQHC, ðVSN và các tổ chức thuộc cấp huyện quản lý. - TSC do UBND cấp xã, phường, thị trấn quản lý (gọi chung là UBND cấp xã) bao gồm : TSC do các CQHC, ðVSN và các tổ chức thuộc cấp xã quản lý..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 17. 1.2.2.3. Phân loại theo ñối tượng sử dụng tài sản. TSC trong khu vực HCSN. TSC dùng cho hoạt ñộng của các CQHC. TSC dùng cho hoạt ñộng của các ðVSN. TSC dùng cho hoạt ñộng của các tổ chức. TSC mà nhà nước chưa giao cho ai sử dụng. Sơ ñồ 1.3: Phân loại tài sản công trong khu vực HCSN theo ñối tượng sử dụng tài sản Theo sơ ñồ trên thì, TSC trong khu vực HCSN chia thành: Một là, TSC dùng cho hoạt ñộng của các CQHC nhà nước gồm: TSLV, nhà công vụ; PTðL; máy móc, thiết bị và các tài sản khác trực tiếp phục vụ hoạt ñộng của CQHC nhà nước. Là cơ quan công quyền nên các CQHC nhà nước ñược NSNN ñảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt ñộng (gồm cả kinh phí mua sắm, sửa chữa tài sản). Về nguyên tắc, các cơ quan CQHC ñược bình ñẳng sử dụng tài sản phù hợp với chức năng nhiệm vụ ñược giao. Việc quản lý tài sản phải tuân thủ theo chế ñộ, chính sách quản lý chung của Nhà nước như: tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng tài sản, chế ñộ báo cáo, mua sắm, bán thanh lý tài sản... ñồng thời phải chịu sự kiểm tra, giám sát của Nhà nước trong suốt quá trình sử dụng. Nhà nước quản lý toàn diện ñối với tài sản do CQHC nhà nước sử dụng, ở tất cả các khâu theo vòng ñời tồn tại của tài sản gồm: ñầu tư, mua sắm; bố trí sử dụng, mục ñích sử dụng, báo cáo thống kê, kiểm kê, chuyển ñổi.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 18. công năng, thanh lý tài sản... Về nguồn kinh phí mua sắm: chỉ có một nguồn duy nhất ñó là NSNN. Trong quá trình sử dụng, giá trị hao mòn của những tài sản này ñược xem là yếu tố chi phí tiêu dùng công. Hai là, TSC dùng cho hoạt ñộng của các ðVSN là những tài sản mà nhà nước giao cho các ðVSN trực tiếp sử dụng ñể thực hiện các mục tiêu sự nghiệp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước. Loại này gồm: ñất, nhà, công trình xây dựng và vật kiến trúc thuộc cơ sở hoạt ñộng của ðVSN như: trường học, bệnh viện, nhà văn hóa, phòng thí nghiệm, trạm trại nghiên cứu...; PTðL; máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây truyền công nghệ ... Ở Việt Nam hiện nay, có 2 loại hình ðVSN là: ðVSN công lập tự chủ tài chính và ðVSN công lập chưa tự chủ tài chính. TSC tại các ðVSN phần lớn là tài sản chuyên dùng, sử dụng mang tính ñặc thù ở từng ngành, từng lĩnh vực hoạt ñộng. Theo chế ñộ hiện hành, kinh phí ñầu tư mua sắm tài sản của ðVSN có thể có nhiều nguồn khác nhau như: nguồn NSNN, nguồn thu sự nghiệp hoặc các nguồn huy ñộng khác do ðVSN trực tiếp huy ñộng và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Do ñó, các ðVSN có quyền tự chủ cao hơn các CQHC nhà nước trong việc quản lý, sử dụng tài sản, nhất là những tài sản mà ñơn vị mua sắm bằng nguồn kinh phí không thuộc NSNN. Bên cạnh ñó, theo chủ trương ñẩy mạnh xã hội hoá các lĩnh vực sự nghiệp, nhà nước ñã áp dụng thực hiện cơ chế khoán chi cho các ðVSN. ðơn vị ñược quyền tự quyết ñịnh và tự chịu trách nhiệm về việc: ñầu tư mua sắm, sử dụng, khai thác tài sản, thanh lý tài sản phục vụ ñổi mới dây truyền công nghệ của ñơn vị theo nhu cầu hoạt ñộng của mình. Trong quá trình sử dụng, giá trị của tài sản giảm dần. Phần giá trị giảm dần ñó ñược xem là yếu tố chi phí ñể tạo ra các sản phẩm dịch vụ công, một yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm dịch vụ ñó. Ba là, TSC dùng cho hoạt ñộng của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp phục vụ cho hoạt.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 19. ñộng của tổ chức, bao gồm: TSLV, PTðL, máy móc, thiết bị và những tài sản khác. Những tài sản này có thể là toàn bộ hoặc chỉ là một phần trong tổng số tài sản mà tổ chức ñang quản lý, sử dụng. Bốn là, TSC mà Nhà nước chưa giao cho ai sử dụng, gồm: tài sản dự trữ nhà nước, tài sản mà nhà nước thu hồi từ các cơ quan, ñơn vị do vi phạm chế ñộ quản lý do nhà nước quy ñịnh. Pháp luật hiện hành giao cho cơ quan tài chính nhà nước các cấp tạm thời quản lý.. 1.2.2.4. Phân loại theo ñặc ñiểm, tính chất, hoạt ñộng của tài sản Theo cách phân loại này TSC trong khu vực HCSN bao gồm: - Tài sản hữu hình là “những cái có thể dùng giác quan nhận biết ñược hoặc dùng ñơn vị cân ño ñong ñếm ñược” [68]. - Tài sản vô hình là “những tài sản thể hiện ra bằng những lợi ích kinh tế. Chúng không có cấu tạo vật chất mà tạo ra những quyền và những ưu thế ñối với người sở hữu và thường sinh ra thu nhập cho người sở hữu chúng” [67,5]. Tài sản vô hình bao gồm: Giá trị quyền sử dụng ñất, bằng phát minh sáng chế, bản quyền tác giả, kiểu dáng công nghiệp, phần mềm máy tính… 1.2.2.5. Phân loại theo ñặc ñiểm hao mòn của tài sản Theo cách phân loại này TSC trong khu vực HCSN bao gồm: - Tài sản hao mòn: là tài sản khi qua sử dụng bị hao mòn qua thời gian như: máy móc thiết bị, PTðL. - Tài sản không bị hao mòn: là tài sản khi qua sử dụng mà cơ bản vẫn giữ ñược hình dạng ban ñầu như: ñất ñai, cây lâu năm... 1.2.3. Vai trò của tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp TSC trong khu vực HCSN là một bộ phận của tài sản quốc gia, là tiềm lực phát triển ñất nước như Bác Hồ kính yêu của chúng ta ñã khẳng ñịnh: “Tài.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 20. sản công là nền tảng, là vốn liếng ñể khôi phục và xây dựng kinh tế chung, ñể làm cho dân giàu, nước mạnh, ñể nâng cao ñời sống nhân dân” [39, tr.79]. Vai trò của TSC trong khu vực HCSN có thể ñược xem xét dưới nhiều khía cạnh: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, giáo dục... ở ñây, luận án chỉ ñề cập ñến vai trò kinh tế của nó. Theo ñó TSC trong khu vực HCSN có những vai trò chủ yếu sau: 1.2.3.1. Tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp là một bộ phận nền tảng vật chất quan trọng ñảm bảo sự tồn tại và phát triển của nhà nước Như ñã trình bày ở trên, biểu hiện dưới hình thái hiện vật, TSC trong khu vực HCSN bao gồm: TSLV, cơ sở sự nghiệp; PTðL; máy móc, trang thiết bị ... ðây chính là nền tảng vật chất căn bản ñể nhà nước tồn tại, hay nói rộng hơn ñây là môi trường và là ñiều kiện ñảm bảo sự tồn vong cho một chế ñộ xã hội. Thực tiễn lịch sử phát triển của nhân loại cho thấy hầu hết các nhà nước bị sụp ñổ khi không còn kiểm soát ñược quyền lực công, trong ñó có quyền lực về TSC. Thông qua cuộc cách mạng xã hội, quyền lực công chuyển dịch sang tay nhà nước mới. Nhà nước mới ra ñời tiếp quản và sử dụng ngay toàn bộ cơ sở vật chất của nhà nước tiền nhiệm làm cơ sở sinh tồn của mình. Trên nền tảng vật chất này, Nhà nước triển khai các hoạt ñộng thuộc chức năng của mình ñể kiểm soát, quản lý kinh tế -xã hội của ñất nước. Mọi hoạt ñộng của các cơ quan nhà nước từ trung ương ñến cơ sở, gắn liền với việc sử dụng TSC trong khu vực HSCN. Với phạm vi rộng lớn, phong phú về chủng loại, ña dạng về công dụng ... TSC trong khu vực HCSN trực tiếp giúp cho hoạt ñộng của toàn bộ bộ máy nhà nước thực hiện ñược trôi chảy liên tục và thông suốt. Công năng của từng tài sản liên tục phát huy tác dụng góp phần làm nên thành quả hoạt ñộng của nhà nước. TSLV chính là nơi hiện diện của chính quyền nhà nước, nơi làm việc hàng ngày của các cơ quan thuộc bộ máy.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 21. nhà nước - nơi diễn ra các giao dịch của nhà nước với dân chúng, nơi quyền lực của nhà nước ñược thực thi... Nếu không có TSLV thì nhà nước không thể triển khai thực hiện ñược các hoạt ñộng của mình, theo ñó quyền lực nhà nước cũng không thể thực hiện ñược. Mặt khác, TSC trong khu vực HCSN là nhân tố quan trọng trong quá trình tổ chức thực hiện các hoạt ñộng sự nghiệp nhằm giúp các ðVSN cung cấp các sản phẩm dịch vụ công với chất lượng cao cho con người. Nó là ñiều kiện vật chất ñể ñào tạo con người có tri thức, có năng lực khoa học; ñể thực hiện nghiên cứu khoa học và áp dụng các thành tựu khoa học vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Nước ta là nước nông nghiệp tiến hành công nghiệp hoá hiện ñại hoá ñất nước với yêu cầu phải rút ngắn thời gian, phải có bước nhảy vọt về công nghệ. Từ ñó, tại Hội nghị Trung ương 2 Khoá VIII ðảng ta ñã khẳng ñịnh, chiến lược phát triển giáo dục ñào tạo và khoa học công nghệ là khâu ñột phá ñể ñẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. ðể phát triển các hoạt ñộng này có nhiều yếu tố, trong ñó TSC trong ðVSN là ñiều kiện vật chất quan trọng ñể ñào tạo con người có tri thức, có năng lực khoa học, công nghệ và các sản phẩm khoa học công nghệ phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện ñại hoá. Trong quá trình hoạt ñộng, nhiệm vụ không ngừng củng cố, xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật ñước xem là nhiệm vụ sống còn, có tính quy luật ñối với mọi Nhà nước. Tiêu chí về mức ñộ hiện ñại, tiện ích, quy mô về TSC ñược coi là nhân tố ñánh giá như sức mạnh, hiệu quả hoạt ñộng của một nhà nước. Có thể nói rằng, Nhà nước khó có thể hoàn thành nhiệm vụ quản lý, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh ... của ñất nước khi chỉ có trong tay một nguồn lực công là cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu. Với ý nghĩa ñó, muốn nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của nhà nước thì bên cạnh việc nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ, cải cách tổ chức bộ máy, cải cách thủ tục hành chính, khuôn khổ pháp lý.... thì Nhà nước còn phải không ngừng ñầu tư.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 22. phát triển TSC trong khu vực HCSN cả về quy mô, số lượng và chất lượng theo hướng ngày càng hiện ñại, tiên tiến. 1.2.3.2. Tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp là yếu tố cấu thành của quá trình sản xuất xã hội Sự phát triển xã hội, chủ yếu do 3 yếu tố: Lao ñộng, tri thức và quản lý, trong ñó vai trò quản lý Nhà nước ngày một tăng. Bởi lẽ, một mặt quản lý là tổ chức lao ñộng; mặt khác, quản lý là phải tạo ra khả năng phát triển tri thức. ðiều quan trọng của quản lý Nhà nước là sự kết hợp tri thức với lao ñộng ñể hoàn thiện quản lý hơn nữa và thúc ñẩy xã hội phát triển. Vì vậy, quản lý nhà nước biểu hiện trước hết ở chính những tác ñộng có ý thức vào các quá trình phá triển xã hội, vào ý thức con người, buộc mọi người phải suy nghĩ và hành ñộng theo một hướng và các mục tiêu ñã ñịnh. Nhà nước thực hiện chức năng kinh tế thông qua các hoạt ñộng nhằm ñảm bảo cho quá trình sản xuất xã hội ñược tiến hành bình thường, hướng quá trình sản xuất xã hội tới những mục tiêu ñã ñịnh trước. Cùng với việc phải xây dựng, hoàn thiện cơ chế kinh tế theo hướng thúc ñẩy, giải phóng mọi nguồn lực tập trung cho sản xuất ra của cải vật chất ñể ñạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, thì hoạt ñộng của bộ máy nhà nước phải ñược ñổi mới, cải cách theo hướng gọn nhẹ, hiệu lực và hiệu quả, thông suốt từ trung ương ñến cơ sở. Với vai trò là nền tảng vật chất ñảm bảo cho nhà nước hoạt ñộng, TSC trong khu vực HCSN giữ vị trí hết sức quan trọng. Một mặt, TSC trong khu vực HCSN là phương tiện ñể truyền tải thông tin, sự lãnh ñạo ñiều hành quản lý kinh tế - xã hội của nhà nước, ñồng thời là công cụ ñể thực hiện ý trí của nhà nước trong kiểm tra, kiểm soát duy trì sự ổn ñịnh và phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước theo những mục tiêu ñã ñịnh trước. Mặt khác, chúng ta ñều ñã biết rằng quá trình sản xuất xã hội chỉ có thể diễn ra ñược bình thường khi.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 23. có sự quản lý thường xuyên, liên tục của nhà nước. Trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế hiện nay thì tác ñộng của hoạt ñộng quản lý nhà nước ñối với quá trình sản xuất xã hội của một quốc gia càng lớn hơn bao giờ hết. Thực tiễn cho thấy, khi hoạt ñộng quản lý nhà nước kém hiệu quả, ñặc biệt ở những nước xảy ra mất ổn ñịnh về chính trị thì ngay lập tức nền kinh tế rơi vào suy thoái, thậm chí khủng hoảng. Với ý nghĩa ñó, có thể khẳng ñịnh: TSC trong khu vực HCSN là yếu tố cấu thành của quá trình sản xuất xã hội. 1.2.4. ðặc ñiểm của tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp TSC trong khu vực HCSN có những ñặc ñiểm chủ yếu, ñó là: - Quyền sở hữu và quyền sử dụng TSC trong khu vực HCSN có sự tách rời, nghĩa là quyền sở hữu tài sản thuộc về Nhà nước, còn quyền sử dụng ñược thực hiện bởi từng CQHC, ðVSN và các tổ chức. - Về mục ñích sử dụng: TSC trong khu vực HCSN ñược sử dụng phục vụ hoạt ñộng của các CQHC, ðVSN và các tổ chức phục vụ lợi ích chung của ñất nước, của nhân dân. - Về chế ñộ quản lý: Nhà nước là chủ thể quản lý TSC trong khu vực HCSN, ở tầm vĩ mô TSC ñược quản lý thống nhất theo pháp luật của nhà nước, ở tầm vi mô TSC ñược Nhà nước giao cho các CQHC, ðVSN và các tổ chức quản lý, sử dụng theo quy ñịnh, chế ñộ của Nhà nước. CQHC, ðVSN và các tổ chức ñược giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý, sử dụng TSC lại không phải là người có quyền sở hữu tài sản; do ñó nếu không quản lý chặt chẽ dẫn ñến việc sử dụng TSC lãng phí, thất thoát. - TSC trong khu vực HCSN rất ña dạng và phong phú, ñược phân bố rộng trên phạm vi cả nước; mỗi loại tài sản có tính năng, công dụng khác nhau và ñược sử dụng vào các mục ñích khác nhau, ñược ñánh giá hiệu quả theo những tiêu thức khác nhau; TSC nhiều về số lượng, lớn về giá trị và mỗi.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 24. loại tài sản lại có giá trị sử dụng khác nhau, thời hạn sử dụng khác nhau…TSC có loại không có khả năng tái tạo ñược phải bảo tồn ñể phát triển; do ñó việc quản lý ñối với mỗi loại tài sản cũng có những ñặc ñiểm khác nhau. - Giá trị của TSC trong khu vực HCSN giảm dần trong quá trình sử dụng; phần giá trị giảm dần ñó ñược xem là yếu tố chi phí tiêu dùng công (ñối với các CQHC); ñược xem là yếu tố chi phí ñể tạo ra các sản phẩm dịch vụ công (ñối với các ðVSN). 1.3. CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ðỐI VỚI TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP. 1.3.1. Quản lý nhà nước ñối với tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp 1.3.1.1. Khái niệm Theo Olga Kaganova and James Mckellar thì : “Quản lý nhà nước ñối với TSC có thể ñược ñịnh nghĩa là quá trình ñưa ra quyết ñịnh và thực hiện liên quan ñến việc mua, sử dụng và thanh lý tài sản”[71,2]. Xuất phát từ vai trò, chức năng của Nhà nước và ñặc ñiểm của TSC, theo quan ñiểm của NCS thì: quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN là sự tác ñộng có tổ chức và bằng pháp quyền của bộ máy nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN nhằm ñảm bảo TSC ñược ñầu tư xây dựng mới, mua sắm, quản lý, sử dụng, xử lý một cách hiệu quả, tiết kiệm. 1.3.1.2. Nội dung quản lý nhà nước ñối với tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp Nội dung quản lý TSC trong khu vực HCSN là thực hiện quản lý quá trình hình thành; khai thác, sử dụng và quá trình kết thúc tài sản. Nội dung cụ thể như sau:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 25. a) Quản lý quá trình hình thành TSC trong khu vực HCSN - Khi cơ quan ñược thành lập, cùng với quy ñịnh về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế cán bộ công chức; cơ quan ñược cấp một số tài sản gồm: TSLV, PTðL và các tài sản khác...Bên cạnh tài sản ñược cấp, cơ quan ñược ñầu tư xây dựng mới, mua sắm tài sản từ nguồn NSNN hoặc các nguồn khác ñược phép sử dụng theo quy ñịnh của pháp luật. Quá trình này gồm hai giai ñoạn: quyết ñịnh chủ trương và thực hiện ñầu tư, mua sắm TSC. Sau khi có chủ trương; việc ñầu tư, mua sắm tài sản ñược thực hiện theo quy ñịnh về quản lý ñầu tư xây dựng cơ bản và quy ñịnh về mua sắm TSC do TTCP quy ñịnh. Toàn bộ tài sản này ñược quản lý theo quy chế do cơ quan xây dựng trên cơ sở chế ñộ của Nhà nước quy ñịnh và ñặc thù hoạt ñộng của cơ quan. - Bổ sung tài sản: hàng năm căn cứ vào nhiệm vụ ñược giao ñơn vị lập kế hoạch bổ sung tài sản; việc bổ sung tài sản hàng năm ñược thực hiện như sau: Mua sắm từ nguồn NSNN hoặc các nguồn khác ñược phép sử dụng theo quy ñịnh của pháp luật; tiếp nhận tài sản từ cơ quan, ñơn vị hoặc cá nhân khác hoặc thu hồi từ các dự án ñã kết thúc.. b) Quản lý quá trình khai thác, sử dụng TSC trong khu vực HCSN ðây là khâu có ý nghĩa quan trọng trong việc phát huy hết vai trò của TSC. Quản lý khâu này là thực hiện quản lý TSC theo mục ñích, chế ñộ, tiêu chuẩn, ñịnh mức; quản lý quá trình thu hồi, ñiều chuyển, bán tài sản từ ñơn vị này sang ñơn vị khác; quản lý việc bảo dưỡng, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp tài sản nhằm duy trì hoạt ñộng của TSC, ñảm bảo cho việc sử dụng TSC có hiệu quả, tiết kiệm, ñáp ứng ñược nhu cầu công tác của các CQHC, ðVSN; nội dung khâu này tập trung vào một số vấn ñề sau: (i) giao tài sản cho các ñơn vị, cá nhân chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng. (ii) xây dựng và ban.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 26. hành nội quy, quy chế quản lý TSC. (iii) mở sổ sách kế toán theo dõi tình hình biến ñộng của TSC.(iv) thực hiện chế ñộ kê khai, ñăng ký, báo cáo, kiểm kê ñột xuất và ñịnh kỳ TSC theo quy ñịnh của pháp luật. (v) kiểm tra, thanh tra, giám sát quá trình quản lý, sử dụng TSC. (vi) bảo dưỡng, sửa chữa TSC theo yêu cầu kỹ thuật và ñặc ñiểm sử dụng. (vii) ñiều chuyển, bán, chuyển ñổi sở hữu TSC. c) Quản lý quá trình kết thúc sử dụng TSC trong khu vực HCSN TSC trong khu vực HCSN ñưa vào sử dụng sau một thời gian nhất ñịnh ñều có quá trình kết thúc ñể thay thế bằng tài sản khác (trừ ñất ñai và một số công trình có tính chất tài sản lâu bền khác). Khi TSC hết thời gian sử dụng, ñã hao mòn hết hoặc hư hỏng không còn sử dụng ñược thì phải ñược tiến hành thanh lý ñể thu hồi phần giá trị có thể thu hồi ñược cho NSNN và ñồng thời ñó cũng là căn cứ ñể chuẩn bị ñầu tư, mua sắm tài sản mới. 1.3.2. Cơ chế quản lý nhà nước ñối với tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp 1.3.2.1. Khái niệm Cơ chế quản lý kinh tế là phương thức mà Nhà nước sử dụng ñể tác ñộng vào nền kinh tế, ñịnh hướng nền kinh tế vận ñộng theo các mục tiêu ñã xác ñịnh. Cơ chế quản lý kinh tế do chủ thể quản lý, thông qua hệ thống tổ chức, bộ máy quản lý ñề ra ñược quy chế hoá theo quy trình ban hành các văn bản quản lý và sử dụng nó ñể tác ñộng vào ñối tượng quản lý là cơ cấu kinh tế, cũng tức là nền sản xuất xã hội, do ñó nó mang tính chủ quan nhưng ñòi hỏi phải phù hợp với các ñiều kiện khách quan cụ thể. Từ những phân tích trên ñây về khái niệm, bản chất cơ chế, cơ chế quản lý kinh tế; khái niệm, bản chất của TSC trong khu vực HCSN, theo NCS cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN là một bộ phận của cơ chế quản lý.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 27. kinh tế bao gồm hệ thống các quan ñiểm, yêu cầu về quản lý; là sự vận dụng những ñòi hỏi của các quy luật khách quan của sự phát triển kinh tế xã hội nhằm ñưa ra mục tiêu, nguyên tắc, cách thức tổ chức và những ñiều kiện ñảm bảo ñể thực hiện quản lý TSC trong khu vực HCSN tiết kiệm, hiệu quả. 1.3.2.2. Nội dung của cơ chế quản lý nhà nước ñối với tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp Từ các khái niệm và quan ñiểm ñược phân tích trên ñây, theo NCS nội dung cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN thể hiện qua sơ ñồ 1.4:. NỘI DUNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TSC TRONG KHU VỰC HCSN. Quan ñiểm, chủ trương quản lý TSC trong khu vực HCSN. Các mục tiêu Quản lý TSC trong khu vực HCSN. Các nguyên tắc quản lý TSC trong khu vực HCSN. Các công cụ quản lý TSC trong khu vực HCSN. Sơ ñồ 1.4: Nội dung cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN Trong sơ ñồ 1.4 cho thấy, nội dung cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN bao gồm: a) Quan ñiểm, chủ trương quản lý TSC trong khu vực HCSN: Theo từ ñiển tiếng việt thì:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 28. Quan ñiểm là: “ ñiểm xuất phát quy ñịnh phương hướng suy nghĩ, các xem xét và hiểu các hiện tượng, các vấn ñề”[68]. Chủ trương là: “ ý ñịnh, quyết ñịnh về phương hướng hành ñộng- thường nói về công việc chung”[68]. Từ khái niệm cơ bản nên trên theo NCS thì quan ñiểm, chủ trương quản lý TSC trong khu vực HCSN là những tư tưởng chỉ ñạo, các phương hướng hành ñộng xuyên suốt quá trình quản lý trong khu vực HCSN từ việc xác ñịnh mục tiêu và lựa chọn các giải pháp trên cơ sở huy ñộng, sử dụng tối ưu các nguồn lực và lợi thế phát triển ñể ñạt ñược mục tiêu xác ñịnh. b) Hệ thống các mục tiêu quản lý TSC trong khu vực HCSN: cũng như các hoạt ñộng khác, quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN khởi ựầu với việc xác ựịnh mục tiêu. đó chắnh là trạng thái mong ựợi, cần có của Nhà nước trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN. Các mục tiêu chỉ ra phương hướng, yêu cầu về số lượng, chất lượng cho các hoạt ñộng quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN nhằm giải quyết những vấn ñề như: nguồn lực ñầu tư mua sắm TSC từ NSNN có hạn, song nhu cầu sử dụng TSC của các CQHC, ðVSN lại rất lớn... Những mục tiêu này phải thể hiện một cách tập trung những biến ñổi về chất và lượng của việc quản lý TSC trong khu vực HCSN. Trong hệ thống mục tiêu có mục tiêu lớn (mục tiêu tổng thể), mục tiêu nhỏ (mục tiêu bộ phận); mục tiêu trung gian, mục tiêu cuối cùng, mục tiêu ñịnh tính và mục tiêu ñịnh lượng... Do ñó, việc chọn ñúng hệ thống mục tiêu là vấn ñề quan trọng trong quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN. c) Các nguyên tắc, chuẩn mực quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN: Các nguyên tắc, chuẩn mực quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN là các quy tắc chỉ ñạo, những tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 29. quản lý TSC và các CQHC, ðVSN trực tiếp quản lý tài sản phải tuân theo trong quá trình quản lý TSC trong khu vực HCSN. Các nguyên tắc, chuẩn mực quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN do con người ñặt ra nhưng không phải do sự suy nghĩ chủ quan mà phải tuân thủ các ñòi hỏi khách quan; do vậy, các nguyên tắc, chuẩn mực quản lý phải phù hợp với mục tiêu quản lý, phải phản ánh ñúng các tính chất và quan hệ quản lý và phải ñảm bảo tính hệ thống, tính nhất quán và phải ñược ñảm bảo bằng pháp luật. Xuất phát từ 6 nguyên tắc tổ chức và hoạt ñộng chung của mọi Nhà nước: (i) Ưu tiên chính trị- nhằm bảo vệ và phát triển quyền lực chính trị và Nhà nước, lợi ích của các thế lực nắm giữ quyền lực nhà nước trong xã hội. (ii) Huy ñộng ñược sự tham gia của ñông ñảo nhân dân vào công việc quản lý của Nhà nước. (iii) Tập trung dân chủ.(iv) Pháp chế xã hội. (v) Tiết kiệm, hiệu quả. (vi) Kết hợp quản lý ngành và lãnh thổ. Quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN cần có các nguyên tắc cơ bản sau: - Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả: ñòi hỏi việc quản lý TSC trong khu vực HCSN phải tiến hành ñạt kết quả mong muốn với mức chi phí và tổn thất hợp lý nhất trong phạm vi có thể. Tiết kiệm, hiệu quả phải ñạt ñược sự thống nhất của 2 yêu cầu: + Kinh tế: ñòi hỏi việc ñầu tư, mua sắm tài sản ñầu vào cho các CQHC, ðVSN phải có chất lượng, với mức giá thấp nhất và ñược cung ứng kịp thời nhất. + Hiệu quả: ñòi hỏi số lượng và chất lượng thu ñược của việc quản lý TSC trong khu vực HCSN phải lớn nhất trong khả năng có thể so với chi phí và tổn thất bỏ ra. - Nguyên tắc pháp chế xã hội: ñòi hỏi tổ chức quản lý TSC trong khu vực HCSN phải dựa trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 30. - Nguyên tắc công khai, minh bạch: ñây là yêu cầu chính ñáng của dân chúng và các cơ quan quản lý TSC ñòi hỏi cho biết các CQHC, ðVSN và các tổ chức ñầu tư mua sắm TSC như thế nào? Hiệu quả sử dụng ra sao? Ai là người chịu trách nhiệm về những vấn ñề ñó? - Nguyên tắc tập trung dân chủ (phân cấp quản lý) : ñòi hỏi sự phân cấp phải ñảm bảo mối quan hệ biện chứng giữa các chủ thể tham gia vào việc quản lý TSC trong khu vực HCSN theo ñó: CP thống nhất quản lý nhà nước về TSC trong khu vực HCSN (thông qua luật pháp, chiến lược và các công cụ ñiều tiết vĩ mô khác). Sử dụng phát huy ñược tính chủ ñộng, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của các Bộ, ngành, UBND các cấp, các CQHC, ðVSN và các tổ chức trong việc quản lý TSC (thông qua các hình thức uỷ quyền và trao quyền).. d) Các công cụ quản lý TSC trong khu vực HCSN ðể ñạt ñược các mục tiêu quản lý, chủ thể quản lý phải tổ chức, phối hợp, khích lệ, ñộng viên, dẫn dắt, ñịnh hướng hoạt ñộng của ñối tượng quản lý vào mục tiêu ñã ñược xác ñịnh trước thông qua việc sử dụng hệ thống các công cụ quản lý.“Công cụ quản lý là những phương tiện, những giải pháp của chủ thể quản lý nhằm ñịnh hướng, dẫn dắt, khích lệ, ñiều hoà, phối hợp hoạt ñộng của con người và cộng ñồng người trong việc ñạt ñược mục tiêu quản lý ñề ra” [45;20]. Giữa chủ thể quản lý, ñối tượng quản lý và mục tiêu cần ñạt ñược có mối quan hệ chặt chẽ thể hiện qua sơ ñồ 1.5. ðối tượng quản lý TSC trong khu vực HCSN ña dạng, phong phú, nên ñể ñạt ñược mục tiêu quản lý ñòi hỏi Nhà nước phải có hệ thống các công cụ quản lý thích hợp gồm:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 31. Xác ñịnh. Nhà nước (Chủ sở hữu TSC). Mục tiêu quản lý TSC trong khu vực HCSN. Thực hiện. Sơ ñồ 1.5: Quan hệ chủ thể quản lý- ñối tượng quản lý- mục tiêu quản lý. d1) Công cụ tổ chức - hành chính: - Các hình thức tổ chức, bộ máy và ñội ngũ cán bộ, công chức quản lý TSC trong khu vực HCSN: tổ chức bộ máy quản lý TSC trong khu vực HCSN ñều thực hiện theo mô hình phân cấp quản lý hành chính nhà nước từ trung ương ñến ñịa phương: + Nhà nước (trung ương) là chủ thể quản lý nhà nước ñối với việc quản lý TSC trong khu vực HCSN, là cơ quan ñại diện quyền sở hữu, có trách nhiệm cao nhất ñối với việc quản lý TSC trong khu vực HCSN. + Các cơ quan chức năng quản lý nhà nước TSC ñối với trong khu vực HCSN bao gồm: (i) Các Bộ ngành chịu trách nhiệm quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN theo uỷ quyền của CP như: BTC, Bộ Kế hoạch và ðầu tư, Bộ Xây dựng. (ii) Các Bộ, ngành khác ở trung ương và UBND các cấp chịu trách nhiệm quản lý TSC trong khu vực HCSN thuộc phạm vi quản lý..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 32. (iii) Các CQHC, ðVSN trực tiếp quản lý, sử dụng TSC trong khu vực HCSN. - Hệ thống chính sách quản lý gồm: + Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chế ñộ, quản lý TSC trong khu vực HCSN. + Hệ thống về tiêu chuẩn, ñịnh mức: (i) ðối với TSLV: tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSLV, tiêu chuẩn ñịnh mức ñầu tư xây dựng (suất ñầu tư xây dựng), ñịnh mức bảo dưỡng, cải tạo, sửa chữa, ñịnh mức thuê TSLV. (ii) ðối với PTðL: tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng xe ô tô, xe máy công; ñịnh mức bảo dưỡng, sửa chữa, ñịnh mức thuê PTðL... (iii) ðối với các loại tài sản khác: tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng trang thiết bị làm việc; ñiện thoại cố ñịnh, ñiện thoại di ñộng... d2) Công cụ kinh tế: gồm hệ thống quy hoạch và các ñòn bẩy kinh tế như ngân sách, ñầu tư, ñịnh giá v.v... d3) Công cụ thông tin, tuyên truyền, giáo dục: là hệ thống thông tin về TSC trong khu vực HCSN, hệ thống ñào tạo tập huấn cho các cán bộ công chức làm công tác quản lý TSC; hệ thống thông tuyền truyền cho các ñối tượng trực tiếp quản lý, sử dụng TSC trong khu vực HCSN. d4) Công cụ ñặc thù theo từng lĩnh vực: công cụ kỹ thuật, nghiệp vụ ñặc trưng cho lĩnh vực quản lý: ví dụ như quản lý TSLV gồm: ño ñạc, lập bản ñồ ñịa chính, quy hoạch thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng... d5) Công cụ khác: thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế ñộ quản lý TSC và hệ thống các chế tài xử lý vi phạm chế ñộ quản lý TSC trong khu vực HCSN..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 33. 1.3.3. Vai trò của cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp Cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN giữ vai trò quan trọng, là chìa khoá ñể dẫn ñến thành công của việc quản lý TSC trong khu vực HCSN vì: Thứ nhất, do cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN bao gồm hệ thống các quan ñiểm, mục tiêu, nguyên tắc, cách thức tổ chức và những ñiều kiện ñảm bảo ñể thực hiện quản lý TSC trong khu vực HCSN tiết kiệm, hiệu. quả nên vai trò hàng ñầu của cơ chế là ñịnh hướng, hướng dẫn, chỉ dẫn hành vi và tạo khuôn khổ cho việc tổ chức quản lý TSC của các cơ quan, ñơn vị. Việc quyết ñịnh mua sắm, ñầu tư cái gì, ở ñâu; việc quyết ñịnh ñiều chuyển, bán, thanh lý tài sản gì.... ñều phải căn cứ vào nhu cầu thực tế và các quy ñịnh của Nhà nước ở trung ương và ñịa phương. Ngoài ra cơ chế còn có tác dụng hướng dẫn trong mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan với nhau, giữa con người với nhau thông qua trình tự, thủ tục thẩm quyền, cách thức thực hiện công việc ñó như thế nào. Thứ hai, Cơ chế có tác dụng như những căn cứ, cơ sở chuẩn mực ñể quản lý TSC trong khu vực HCSN. Việc phân biệt hành vi ñúng- sai, tốt -xấu, hiệu quả- không hiệu quả ñều phải căn cứ vào những giá trị, chuẩn mực; những quy ñịnh của cơ chế. Thứ ba, Cơ chế quản lý có vai trò làm giảm tính bất ñịnh bằng cách cung cấp thông tin cần thiết và thiết lập một cơ chế ổn ñịnh cho mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan, ñơn vị trong bộ máy quản lý nhà nước. 1.4. HIỆU LỰC VÀ HIỆU QUẢ CỦA CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP. 1.4.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả của cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 34. - Việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN là cần thiết do một số nguyên nhân sau: Thứ nhất, TSC trong khu vực HCSN là tài sản vật chất, của cải của ñất nước, của nhân dân phản ánh sức mạnh kinh tế của ñất nước, là tiền ñề, là yếu tố vật chất ñể nhà nước tổ chức thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội ñề ra. ðối với một quốc gia, TSC trong khu vực HCSN có khối lượng lớn nhưng không phải là vô hạn do ñó việc quản lý tốt ñể tạo lập, khai thác sử dụng TSC hiệu quả là ñòi hỏi khách quan trong quá trình xây dựng và phát triển ñất nước. đó là nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước ở mọi quốc gia. Thứ hai, Nâng cao hiệu lực, hiệu quả cũng có nghĩa là hướng hoạt ñộng sử dụng TSC phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước. Việc sử dụng, khai thác TSC trong khu vực HCSN có tác dụng kích thích quá trình phát triển kinh tế xã hội, tác ñộng lớn ñến sự phát triển của một quốc gia. Việc buông lỏng quản lý TSC trong khu vực HCSN hoặc năng lực quản lý yếu kém dẫn ñến lãng phí, thất thoát làm suy giảm nguồn nội lực của ñất nước. Do ñó, việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước là việc làm cần thiết. Thứ ba, TSC trong khu vực HCSN là phần vốn hiện vật trong các cơ quan ựược hình thành chủ yếu từ nguồn chi tiêu công. đó là ựiều kiện ựảm bảo cho các CQHC, ðVSN thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ ñược giao, phản ánh trình ñộ hiện ñại hoá của nền hành chính quốc gia, hiện ñại hoá hoạt ñộng công sở. Quản lý tốt TSC trong khu vực HCSN thông qua việc ñầu tư xây dựng mới, mua sắm, quản lý, sử dụng, xử lý TSC chống thất thoát lãng phí là trách nhiệm, là nghĩa vụ của mọi cán bộ công chức trong CQHC, ðVSN và các tổ chức..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 35. Thứ tư, Quản lý TSC trong khu vực HCSN hiệu quả, tiết kiệm là yêu cầu mong muốn của mọi công dân. Việc quản lý TSC hiệu quả, tiết kiệm có ý nghĩa kinh tế, chính trị và xã hội to lớn. Uy tín của Nhà nước, của cán bộ công chức nhà nước một phần rất lớn ñược ñánh giá thông qua việc quản lý, sử dụng TSC trong khu vực HCSN. - Hiệu lực của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN phải hướng tới và luôn gắn với hiệu quả. Trong thực tế, không phải bao giờ hiệu lực cũng ñi liền với hiệu quả, nhiều trường hợp có hiệu lực nhưng không có hiệu quả. Trong quản lý TSC trong khu vực HCSN thường xảy ra tình huống không thể tính ñược hiệu quả và không thể lấy tiêu chuẩn hiệu quả làm mục tiêu tối thượng. Trong trường hợp thiên tai, ñịch họa thì không thể tính toán thiệt hơn về kinh tế là bao nhiêu mới hành ñộng mà trái lại hiệu lực quản lý phải ñặt lên hàng ñầu. Trong trường hợp cơ quan quản lý Nhà nước ban hành quyết ñịnh thu hồi tài sản của CQHC,ðVSN do sử dụng lãng phí, sai mục ñích thì lúc ñó các quyết ñịnh quản lý phải ñược chấp hành nghiêm túc tuyệt ñối. Trong trường hợp khác do quyết ñịnh quản lý thiếu khách quan, khoa học nhưng với quyền lực tuyệt ñối chủ thể quản lý bắt buộc phải chấp hành. 1.4.2. Chỉ tiêu ñánh giá hiệu lực, hiệu quả cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ðể ñánh giá hiệu lực, hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN, cần thiết phải xây dựng các chỉ tiêu. Các chỉ tiêu là thước ño ñánh giá hiệu quả, hiệu lực cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. Có thể nghiên cứu ñánh giá hiệu lực, hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN thông qua hai nhóm chỉ tiêu cơ bản: - Các tiêu chí ñánh giá mang tính ñịnh tính: phản ánh những tiêu chí ựánh giá không lượng hoá ựược. đánh giá hiệu lực, hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN dựa trên các tiêu chí này phụ thuộc nhiều vào nhận.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 36. ñịnh chủ quan của người thực hiện, thường là những chuyên gia giàu kinh nghiệm. - Các tiêu chí ñánh giá mang tính ñịnh lượng: là những tiêu chí dùng ñể ño lường về mặt số lượng, tiêu chí này ñược căn cứ vào các yếu tố ñầu vào, ñầu ra, kết quả của một loại tài sản cụ thể. 1.4.2.1. Chỉ tiêu ñánh giá hiệu lực cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp - Hiệu lực của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN: ñòi hỏi cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN phải ñem lại hiệu quả nhanh nhất và bền vững nhất cho bởi sự hài lòng của người quản lý và xã hội nhìn vào. - Khi ñánh giá hiệu lực của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN người ta thường sử dụng các chỉ tiêu ñịnh tính, ñó là: + Tính uy nghiêm của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN: Nhà nước là chủ thể quản lý toàn bộ TSC trong khu vực HCSN. Khả năng thể hiện quyền lực và mức ñộ quyền uy ñạt ñược khi Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN ñược thể hiện ở tính uy nghiêm của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN (thông qua các quyết ñịnh quản lý TSC trong khu vực HCSN). Nó thể hiện ra ở sự hưởng ứng tích cực, ở sự thừa hành triệt ñể của các tổ chức, cá nhân mà quyết ñịnh tác ñộng ñến, biểu hiện ở kết quả thực hiện quyết ñịnh ñúng mục tiêu ñặt ra với số lượng, chất lượng và thời gian dự kiến mà công sức tiền của, thời gian bỏ ra ñể thực hiện quyết ñịnh lại thấp nhất hoặc là chi phí cho sự khắc phục các sai lệch về quản lý nhỏ nhất tức là hiệu quả quản lý cao nhất. + Mức ñộ tự giác chấp hành cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN từ phía các CQHC, ðVSN, các cán bộ, công chức trực tiếp quản lý, sử dụng TSC: khi các CQHC, ðVSN, các cán bộ, công chức trực tiếp quản lý, sử dụng TSC tự giác chấp hành cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN thông qua.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 37. các quyết ñịnh quản lý, ñiều ñó có nghĩa là cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN phát huy hiệu lực. ðiều ñó chứng tỏ chất lượng của các quyết ñịnh quản lý TSC trong khu vực HCSN không chỉ có cơ sở khoa học, có tính hiện thực mà còn phù hợp với lợi ích giữa Nhà nước với lợi ích của các CQHC, ðVSN, các cán bộ, công chức nên có tác dụng kích thích, ñộng viên các CQHC, ðVSN, các cán bộ, công chức tự giác chấp hành và thực hiện nghiêm chỉnh. 1.4.2.2. Chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp - Hiệu quả của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ñòi hỏi số lượng và chất lượng thu ñược của việc quản lý TSC trong khu vực HCSN phải lớn nhất trong khả năng có thể so với chi phí và tổn thất bỏ ra. - Chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN theo quan ñiểm của NCS ñược hiểu là những quy ñịnh, quy ước ñược xây dựng dựa trên cơ sở kinh tế xã hội và pháp luật của Nhà nước ñể làm cơ sở ựối chiếu, ựánh giá việc quản lý TSC trong khu vực HCSN. đó là hệ thống các chỉ tiêu, chuẩn mực dùng ñể tính toán, xác ñịnh hiệu quả sử dụng của tài sản một cách toàn diện, khách quan. - đánh giá hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN theo quan ñiểm của NCS ñược hiểu là việc sử dụng chỉ tiêu ñể xác ñịnh hiệu quả quản lý TSC trong khu vực HCSN, là phương pháp tiếp cận một cách có hệ thống, khách quan một loại TSC cụ thể từ khâu mua sắm, ñầu tư xây dựng mới, quản lý, sử dụng, thanh lý nhằm xác ñịnh tính phù hợp, hiệu quả của TSC. - Một số tiêu chí ñịnh tính cơ bản khi ñánh giá hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 38. + Hiệu quả kinh tế xã hội mà cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN mang lại. Những lợi ích mà nền kinh tế - xã hội thu ñược chính là sự ñáp ứng của tài sản ñối với việc thực hiện các mục tiêu chung của xã hội, của nền kinh tế. Những ñáp ứng này có thể ñược xem xét mang tính chất ñịnh tính như ñáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, phục vụ việc thực hiện các chủ trương, chính sách của nhà nước… hoặc ño lường bằng các tính toán ñịnh lượng như mức tăng thu NSNN, mức gia tăng số người có việc làm, số bệnh nhân ñược khám chữa bệnh (ñối với các tài sản là TSLV, máy móc thiết bị trong các bệnh viện), số học sinh ñược học tập (ñối với các tài sản là TSLV, máy móc thiết bị trong các trường học)… + Sự phù hợp của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN so chức năng, nhiệm vụ của ñơn vị. Chỉ tiêu này ñược làm rõ hơn thông qua việc làm rõ các câu hỏi: Chúng ta có cần tài sản này không? Tại sao chúng ta lại cần nó? Cách thức sử dụng là gì? Khi nào chúng ta cần ñến tài sản này? Chúng ta có cần nó trong hiện tại và trong tương lai hay không? Bây giờ chúng ta cần nó nhưng trong tương lai thì không phải không? Cách thức sử dụng hay những cách thức sử dụng có “vị trí cụ thể” phải không? + Tác ñộng của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ñến chức năng, nhiệm vụ của ñơn vị. Sự tác ñộng này ñược làm rõ hơn với các câu hỏi: cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN có tác ñộng như thế nào ñến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ñơn vị; các tác ñộng này có tích cực khơng? cĩ dự đốn trước được khơng? cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN có thể mang lại thu nhập cho cơ quan, ñơn vị hay không? - Các chỉ tiêu ñánh giá mang tính ñịnh lượng, tiêu chí này chủ yếu ñược áp dụng ñối với TSC của các ðVSN cung ứng dịch vụ công: + ðầu vào là các nguồn lực ñược sử dụng ñể tạo ra tài sản và vận hành tài sản. Các chi phí này bao gồm: chi phí ñầu tư, mua sắm, chi phí hao mòn.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 39. (khấu hao) tài sản, chi phí sửa chữa tài sản; chi phí quản lý, khai thác tài sản: ñược tính bằng tổng các khoản chi phí bộ máy quản lý: lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế... và các chi phí khác. Giá trị xã hội của ñầu vào ñược tính bằng chi phí ñầu vào. Tiêu chí ñánh giá kết quả hoạt ñộng là tính kinh tế như: việc mua sắm tài sản kịp thời, có chất lượng tốt với chi phí thấp nhất. + ðầu ra: chính là các dịch vụ công ñược cung ứng cho xã hội: số lượng, chất lượng, giá thành, tính cung ứng kịp thời. Tiêu chí ñánh giá kết quả hoạt ñộng tương ứng với ñầu ra là hiệu quả, có nghĩa là giảm thiểu tác ñộng chi phí ñầu vào ñối với một ñơn vị ñầu ra (hoặc tối ña hóa lượng ñầu ra tương ứng với tổng chi phí ñầu vào ñã ñược xác ñịnh). + Kết quả là mục ñích ñạt ñược bằng việc sử dụng tài sản tạo ra các dịch vụ công và ñảm bảo cung ứng các dịch vụ công theo ñúng các mục tiêu, nguyên tắc ñã chọn và chức năng, nhiệm vụ của ñơn vị. Giá trị xã hội của kết quả ñược ñánh giá thông qua việc phản ứng của người dân trên các phương tiện thông tin ñại chúng hoặc các cuộc ñiều tra dư luận xã hội. Tiêu chí ñánh giá kết quả hoạt ñộng tương ứng với kết quả là tình hiệu lực, tức là tối ña hóa các ñầu ra ñược tạo ra. 1.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả, hiệu lực của cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp Việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả, hiệu lực của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN là vấn ñề cần thiết ñể lựa chọn những phương thức, cách thức và xác ñịnh các nguyên tắc, ñiều kiện vận hành phù hợp với các quy luật khách quan. Xuất phát từ thực tế quản lý TSC trong khu vực HCSN, theo quan ñiểm của NCS, các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả và hiệu lực của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN bao gồm: a) Nhóm các nhân tố từ hệ thống cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 40. - Sự phù hợp của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chế ñộ, quản lý TSC trong khu vực HCSN với thực tế: Trong hệ thống cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN thì các yếu tố pháp luật (hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chế ñộ, quản lý TSC trong khu vực HCSN) phản ánh hiệu lực, hiệu quả quản lý thường rõ nét nhất. Trong ñiều kiện chuyển cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang quản lý theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, nếu có một hệ thống chính sách, chế ñộ, quản lý TSC trong khu vực HCSN hợp lý, sát với thực tiễn sẽ là tiền ñề thuận lợi ñể quản lý TSC trong khu vực HCSN hiệu quả, tiết kiệm, ñồng thời hạn chế ñến mức thấp nhất hiện tượng tham ô, tham nhũng, lãng phí, thất thoát TSC ñang xảy ra phổ biến trong xã hội. Mặt khác quá trình quản lý TSC trong khu vực HCSN thu ñược hiệu quả nhiều hay ít cũng phần lớn phụ thuộc vào tính hợp lý, thông thoáng của chính sách. Ngược lại tính không ñồng bộ, thiếu nhất quán sẽ gây cản trở rất lớn ñến hiệu lực và hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. Vì vậy việc hoạch ñịnh các chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN phải ñược tiến hành một cách thận trọng, kịp thời với chất lượng cao ñể soạn thảo ra các chính sách sát với thực tế, sớm ñi vào ñời sống xã hội phục vụ tốt nhất quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. - Năng lực của cán bộ công chức làm công tác quản lý TSC trong khu vực HCSN: cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN do ñội ngũ cán bộ công chức làm công tác quản lý TSC hoạch ñịnh và thực thi. Do ñó hiệu lực, hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN phụ thuộc vào năng lực của cán bộ, công chức làm công tác quản lý TSC trong khu vực HCSN trong việc thực hiện ñúng vai trò, chức năng trong xây dựng, vận hành và chấp hành ñúng cơ chế quản lý. Cán bộ, công chức làm công tác quản lý TSC có nhận thức sâu.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 41. sắc về vai trò, tầm quan trọng của TSC trong khu vực HCSN, có trình ñộ chuyên môn chắc, có phẩm chất ñạo ñức tốt (có tâm và có tầm) sẽ giúp cho quá trình quản lý TSC trong khu vực HCSN thu ñược hiệu quả. b) Nhóm các nhân tố từ ñối tượng quản lý ðối tượng của hệ thống quản lý TSC trong khu vực HCSN ñó là các CQHC, ðVSN và các cán bộ công chức trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản. ðây là một hệ thống cực kỳ phức tạp với trình ñộ, năng lực, phẩm chất, nhu cầu và cách ứng xử khác nhau và do ñó các phản ứng với các quyết ñịnh quản lý TSC trong khu vực HCSN cũng rất khác nhau. Trình ñộ dân trí, trình ñộ văn hoá, hiểu biết pháp luật của cán bộ, công chức trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản cũng quyết ñịnh tới hành vi ứng xử ñối với các quyết ñịnh quản lý. Nếu ý thức tuân thủ pháp luật và chính sách của cán bộ công chức trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản ñược nâng cao thì sẽ góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. Tuy nhiên, trình ñộ văn hoá theo nghĩa rộng nhất là văn hoá pháp luật không phải tự nhiên mà có; nó bắt nguồn từ truyền thống dân tộc, sự phấn ñấu rèn luyện của mỗi người và không thể thiếu sự thuyết phục, giáo dục quản lý của hệ thống chính trị trong ñó có nhà nước. c) Nhóm các nhân tố khách quan nằm ngoài hai nhóm nhân tố nêu trên: ñó là những yếu tố bất thường như thiên tai, ñịnh họa hoặc các nhân tố quốc tế... Trong thực tế, nền kinh tế luôn luôn biến ñộng và chịu tác ñộng của rất nhiều các nhân tố khác quan nằm ngoài ý muốn của chủ thể quản lý. Trong ñiều kiện thiên tai thì việc chống ñỡ với thiên nhiên là trên hết, còn việc tuân thủ pháp luật, chấp hành cơ chế chính sách của Nhà nước có thể không ñược quan tâm nhiều và như vậy hiệu lực của cơ chế quản lý có nguy cơ bị suy.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 42. giảm. Trường hợp có chiến tranh hoặc bất ổn về chính trị ñều ảnh hưởng tiêu cực ñến hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý. Trong quá trình hội nhập quốc tế, toàn cầu hoá, quốc tế hoá thì hiệu lực, hiệu quả của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN trên cơ sở cơ chế cũ sẽ giảm, thậm chí mất hiệu lực. Nếu không muốn ñiều ñó thì chúng ta buộc phải cải tổ lại hệ thống luật pháp, chính sách cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Như vậy ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế có ảnh hưởng rất lớn ñến hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý cả về tư duy, nhận thức và thực tiễn vận hành cơ chế. 1.5. CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM. 1.5.1. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Trung Quốc 1.5.1.1. Các mục tiêu chủ yếu quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp CP Trung quốc ñã xác ñịnh cụ thể mục tiêu chủ yếu của việc quản lý TSC trong khu vực HCSN là: xây dựng và hoàn thiện các cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN nhằm xác ñịnh rõ quan hệ về quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản, ñảm bảo TSC trong khu vực HCSN ñược sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả. 1.5.1.2. Các chuẩn mực, nguyên tắc quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp Nhà nước Trung quốc quản lý mọi TSC trong khu vực HCSN, giữ vững nguyên tắc tách biệt giữa quyền sở hữu với quyền sử dụng, thực hiện chế ñộ quản lý theo nguyên tắc Nhà nước nắm quyền sở hữu thống nhất,.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 43. chính quyền giám sát, quản lý theo từng cấp và ñơn vị ñược quyền chiếm hữu và sử dụng tài sản này. 1.5.1.3. Các công cụ quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp 1. Tổ chức bộ máy quản lý TSC trong khu vực HCSN: ðể quản lý TSC trong khu vực HCSN năm 2003, CP Trung Quốc ñã thành lập Bộ Quản lý tài sản quốc gia. Các nhiệm vụ cơ bản của Bộ là: (i) ðại diện chủ sở hữu TSC thuộc sở hữu của CP Trung Quốc. (ii) Ngăn chặn mọi trường hợp hư hao, tổn thất mất mát tài sản bằng các biện pháp theo quy ñịnh của pháp luật. (iii) Xây dựng trình Quốc Vụ viện ban hành luật và các chính sách chế ñộ dưới luật; trực tiếp ban hành các chế ñộ, văn bản hướng dẫn các vấn ñề liên quan ñến TSC trong khu vực HCSN. 2. Hệ thống chính sách quản lý: CP Trung Quốc ñã ban hành hệ thống các quy ñịnh về quản TSC lý trong khu vực HCSN gồm: - Quy ñịnh về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng tài sản: + ðối với TSLV: quy ñịnh diện tích sử dụng làm việc cho từng chức danh: Bộ trưởng, Thứ trưởng, Cục trưởng...trong tổng số diện tích TSLV của các cơ quan có khoảng 40% là diện tích phụ trợ gồm: nhà vệ sinh, nhà ăn... + ðối với xe ô tô: Chức danh Bộ trưởng, Chủ tịch tỉnh ñược trang bị 01 xe ôtô thường xuyên phục vụ công tác có phân khối xilanh 3.0, giá mua tối ña là 45 vạn nhân dân tệ (tương ñương 900 triệu ñồng VND)… Cấp vụ thuộc Bộ: 10-15 người ñược trang bị 01 xe có phân khối xilanh < 2.0, giá mua tối ña là 25 vạn nhân dân tệ (tương ñương 500 triệu ñồng VND). + Quy ñịnh về quản lý tài sản: trong quá trình quản lý, các ñơn vị trực tiếp sử dụng TSC phải thực hiện chế ñộ ñăng ký với Bộ Quản lý tài sản quốc gia. CP ñã xác ñịnh rõ giới hạn quyền hạn, trách nhiệm của ñơn vị trong việc.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 44. quản lý bao gồm: quyền mua sắm, xử lý, ñánh giá, trách nhiệm thống kê báo cáo với cơ quan quản lý tài sản. Việc sử dụng tài sản phải tuân thủ theo tiêu chuẩn, ñịnh mức và các chế ñộ do Nhà nước quy ñịnh. Trong ñó, một ñiểm ñáng lưu ý là cơ chế quản lý tài sản của các ðVSN ñược mở rộng hơn so với các CQHC. Cụ thể là các ðVSN có thể ñược phép chuyển một bộ phận tài sản sang sử dụng ñể kinh doanh, với ñiều kiện các ñơn vị này phải ñảm bảo hoàn thành nhiệm vụ Nhà nước giao. Cơ quan quản lý TSC các cấp thực hiện giám sát, kiểm tra hiệu quả kinh tế của công việc này. Xác nhận việc phân chia giữa nhà nước với ñơn vị về thu nhập của việc sử dụng tài sản chuyển sang tài sản kinh doanh. Còn các CQHC không có quyền này. 1.5.2. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Cộng hoà Pháp 1.5.2.1. Các mục tiêu quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp CP Pháp ñã xác ñịnh các mục tiêu quản lý TSC trong khu vực HCSN ñó là: (i) Nâng cao hiệu quả của việc quản lý TSC trong khu vực HCSN. (ii) Theo dõi, nắm bắt ñược toàn bộ số TSC hiện có trong cả nước (cả về số lượng, chất lượng và giá trị). (iii) Tối ưu hoá chi phí hoạt ñộng và quản lý TSC. (iv) Xác ñịnh và cơ cấu chức năng, nhiệm vụ của những "chủ sở hữu" khác nhau trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN. (v) Giao quyền quản lý gắn với trách nhiệm cho các bộ, cơ quan, ñơn vị trong việc sử dụng nguồn TSC của họ dựa vào một số ñánh giá hiệu quả ñơn giản. 1.5.2.2. Các chuẩn mực, nguyên tắc quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp Quản lý TSC trong khu vực HCSN ở cộng hoà Pháp ñược thực hiện trên nguyên tắc mỗi Bộ, ñịa phương chịu trách nhiệm quản lý TSC của Bộ.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 45. mình. Nguyên tắc này cho phép phân cấp mạnh hơn trong việc ra quyết ñịnh và trao trách nhiệm quản lý tài sản cho các Bộ, ñịa phương. 1.5.2.3. Các công cụ quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp 1. Tổ chức bộ máy quản lý TSC trong khu vực HCSN: việc quản lý TSC trong khu vực HCSN ñược giao nhiệm vụ cho các cơ quan sau: - Bộ Kinh tế, Tài chính và Công nghiệp: chịu trách nhiệm chung về quản lý và ñịnh giá trong khu vực HCSN. Các chức năng chính gồm: (i) ðịnh hướng chính sách, phát triển các hướng dẫn về TSC, trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý TSC trong khu vực HCSN; (ii) Xác nhận các giao dịch liên quan ñến TSC có giá trị lớn hơn 75.000 USD do các CQHC công thực hiện; (iii) Bán, chuyển nhượng tài sản. - Toà Hành chính: là cơ quan xét xử tất cả những vấn ñề pháp luật có liên quan ñến TSC. 2. Hệ thống chính sách quản lý: ðể quản lý TSC trong khu vực HCSN, CP Pháp ñã ban hành Luật công sản. Theo quy ñịnh này, TSC trong khu vực HCSN ñược quản lý bởi một hệ thống pháp luật và thể chế ñặc biệt nhằm mục ñích bảo vệ tài sản khỏi bị chia cắt, xâm phạm và thiệt hại. Luật cũng cấm mọi hình thức sử dụng TSC ngoài quyền sử dụng thông thường mà không có giấy phép hợp lệ. ðối với những tài sản không cần thiết hoặc sử dụng không hiệu quả thì ñược ñem bán, chuyển nhượng. Cơ quan quản lý TSC là người ñại diện duy nhất của Nhà nước có quyền tiến hành chuyển nhượng hay cho thuê các tài sản này cũng như nhập quỹ các nguồn thu từ nguồn tài sản này. Ngoài ra, ñể quản lý TSC trong khu vực HCSN có hiệu quả, ở Pháp sử dụng bảng tổng hợp TSC (TGPE). ðây là bảng tổng hợp ñăng ký danh mục các TSLV của Nhà nước, kể cả các công sở tự quản có tính chất hành chính của chính quyền trung ương nắm quyền sở hữu hay sử dụng. Bảng tổng hợp này.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 46. phục vụ việc nắm và theo dõi tình hình quản lý, sử dụng biến ñộng tăng giảm về bất ñộng sản của Nhà nước ñể làm cơ sở cho việc hoạch ñịnh chính sách ñất ñai, quy hoạch lãnh thổ và phục vụ các dịch vụ công cộng. Bảng tổng hợp TSC ñược sự hỗ trợ của chương trình phần mềm tin học do cơ quan quản lý công sản thiết lập và cập nhật theo các trình tự quy ñịnh. 1.5.3. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Canaña 1.5.3.1. Các mục tiêu quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp Năm 1993, Uỷ ban tài chính quốc gia ñã thông qua chính sách quản lý tài sản của CP theo ñó mục tiêu quản lý tài sản phải nhằm tối ña hoá lợi thế kinh tế trong dài hạn của CP. 1.5.3.2. Các chuẩn mực nguyên tắc quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp Thứ nhất, Công khai, minh bạch và công bằng: theo ñó tất cả các giao dịch liên quan tới lợi ích thu ñược, quyền sở hữu, quản lý và bố trí tài sản thuộc liên bang quản lý phải ñược thực hiện một cách công khai, minh bạch và công bằng. Thứ hai, Việc quản lý TSC trong khu vực HCSN phải ñược phân công, phân cấp và uỷ quyền rõ ràng. Thứ ba, TSC trong khu vực HCSN phải ñược quản lý, sử dụng ñúng mục ñích không ñược cho thuê, nhượng bán, trao ñổi. 1.5.3.3. Các công cụ quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp 1. Tổ chức bộ máy quản lý TSC trong khu vực HCSN: CP Canaña thống nhất quản lý TSC trong khu vực HCSN. Song, CP không giao cho các.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 47. CQHC, ðVSN trực tiếp quản lý tài sản mà CP thành lập ñơn vị chuyên quản lý tài sản là: - Công ty quản lý ñất ñai, bất ñộng sản Canaña: là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc CP Canaña. Công ty này hoạt ñộng theo phương thức tự chủ về tài chính và ñược ñiều hành bởi Ban giám ñốc (Tổng giám ñốc là do Hội ñồng Bộ trưởng chỉ ñịnh), có cổ ñông duy nhất là CP. Chức năng chủ yếu của công ty là: Bán bất ñộng sản là nhà, ñất; Cho thuê nhà ñất; Thúc ñẩy giá trị mới tạo ra hoặc trước khi bán; Quản lý tài sản; Giám sát và ñộng viên thuế tài sản; ðịnh giá tài sản trước khi bán. - Trung tâm quản lý thiết bị vận tải ñể quản lý xe ô tô của các cơ quan CP và thực hiện cho các cơ quan CP thuê theo hợp ñồng kinh tế. 2. Hệ thống chính sách quản lý: - Trước năm 1995, CP Canaña giao TSC trong khu vực HCSN cho các Bộ, ngành, CQHC, ðVSN trực tiếp quản lý, sử dụng. Từ năm 1995, CP Canaña thực hiện ñổi mới công tác quản lý TSC trong khu vực HCSN theo nguyên tắc: CP không giao cho các CQHC, ðVSN trực tiếp quản lý tài sản mà CP thành lập ñơn vị chuyên quản lý tài sản ñể cho các Bộ, ngành, CQHC, ðVSN thuê sử dụng. Các Bộ, ngành, CQHC, ðVSN chỉ ñược thuê tài sản (TSLV, PTðL) theo tiêu chuẩn, ñịnh mức hoặc theo yêu cầu, nhiệm vụ ñược giao và phải sử dụng tài sản theo ñúng mục ñích. Quan hệ này ñược thực hiện theo hợp ñồng thuê tài sản. Khi các cơ quan có sự thay ñổi về nhu cầu sử dụng diện tích làm việc, PTðL hoặc không còn nhu cầu sử dụng sẽ ký lại hợp ñồng thuê sử dụng cho phù hợp với nhu cầu, tiêu chuẩn, ñịnh mức hoặc chấm dứt hợp ñồng thuê. Việc ñầu tư, mua sắm ñối với tài sản là máy móc, trang thiết bị phương tiện làm việc trong các cơ quan do bộ phận chuyên trách mua sắm tài sản thực.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 48. hiện và mua sắm từng kỳ 3 năm ñể trang bị cho các cơ quan trên cơ sở nhu cầu, ñề nghị của các ñơn vị và ý kiến thẩm ñịnh của BTC. - Các ñơn vị ñược giao tài sản có trách nhiệm bảo dưỡng, sửa chữa tài sản và bố trí sử dụng theo tiêu chuẩn, ñịnh mức ñể bảo ñảm phục vụ nhu cầu công tác và sử dụng tài sản có hiệu quả, tiết kiệm. - Khi có nhu cầu bán, thanh lý tài sản, các ñơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản có văn bản ñề nghị với bộ phận chuyên trách mua sắm tài sản ñể xem xét, quyết ñịnh; căn cứ vào quyết ñịnh các ñơn vị tổ chức thực hiện việc bán, thanh lý tài sản. 1.5.4. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Australia 1.5.4.1. Các mục tiêu quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp Hơn 20 năm qua, nước Úc ñã thực hiện một cuộc cải tổ rộng rãi, toàn diện về hệ thống chính sách và các thủ tục quản lý TSC trong khu vực HCSN. ðây không phải là một quá trình riêng rẽ mà cải cách quản lý TSC ở Úc ñã ñược thực hiện một cách logic và nhất quán với các cuộc cải cách rộng rãi hơn nhằm tăng năng suất và hiệu quả của khu vực công và nền kinh tế Úc. Mục tiêu của quá trình cải cách là tăng cường hiệu quả và hiệu lực, ñồng thời nâng cao khả năng quản lý TSC trong khu vực HCSN của CP làm ñộng lực cho một quy trình ngân sách công ñược cải tiến một cách toàn diện dựa trên ñầu ra và kết quả chứ không dựa trên ñầu vào. 1.5.4.2. Các chuẩn mực, nguyên tắc quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp Thứ nhất, Hiệu quả, công khai, minh bạch: theo nguyên tắc này mọi quyết ñịnh ñầu tư xây dựng, mua sắm, sử dụng và thanh lý tài sản phải ñảm bảo tính hiệu quả với ý thức tiết kiệm, công tâm, ñồng thời phải thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 49. theo cơ chế ñấu thầu, ñấu giá, phải công khai trên thông tin ñại chúng, với báo chí, nhân dân và phải giải trình với quốc hội, cơ quan có chức năng quản lý tài sản. Thứ hai, Quản lý TSC trong khu vực HCSN thông qua kết quả ñầu ra: Theo ñó việc ñầu tư xây dựng, mua sắm, sử dụng và thanh lý tài sản ñược căn cứ chủ yếu vào chất lượng và kết quả ñầu ra của dịch vụ cung cấp như: số học sinh tốt nghiệp hàng năm, tỷ lệ ñỗ cao... ñối với trường học; số bệnh nhân ñược chữa bệnh, số ca phẫu thuật thành công... ñối với bệnh viện. Thứ ba, Mọi tài sản ñều phải ñược ghi chép, hạch toán về cả giá trị và hiện vật, ñịnh kỳ ñược ñánh giá lại giá trị tài sản.. 1.5.4.3. Các công cụ quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp 1. Tổ chức bộ máy quản lý TSC trong khu vực HCSN - Bộ Tài chính và Hành chính: ñược thành lập năm 1996, với nhiệm vụ chính là thiết lập và thực hiện các chính sách về quản lý TSC trong khu vực HCSN trên cả nước chủ yếu thông qua kiểm soát ngân sách và các chuẩn mực kế toán dành cho các cơ quan CP. - Bộ Ngoại giao và Thương mại ñược giao quản lý tài sản thuộc sở hữu CP ở nước ngoài (bao gồm các ñại sứ quán và lãnh sự quán cũng như trụ sở thuê tài chính phục vụ công tác ngoại giao). - Công Ty Giải pháp cho quá trình hợp nhất (United Process Solutions), một doanh nghiệp quản lý bất ñộng sản khu vực tư nhân. Công ty này quản lý toàn bộ danh mục tài sản phi quốc phòng trong nước cho Chính phủ Úc theo một hợp ñồng với CP bao gồm các chiến lược về danh mục và tài sản và quản lý các tài sản..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 50. 2. Hệ thống chính sách quản lý - Về phân cấp quản lý TSC trong khu vực HCSN: Việc quản lý TSC ñược phân cấp rất mạnh cho chính quyền bang và cho ñơn vị trực tiếp sử dụng. Việc quản lý TSC trong khu vực HCSN ñược thực hiện bởi 3 cấp tương ñương với hệ thống chính quyền (cấp liên bang, cấp bang và chính quyền ñịa phương). Tài sản của cấp nào cấp ñó quản lý, nhưng ñược tập trung quản lý chủ yếu bởi cấp bang. Nhiệm vụ quản lý TSC tại mỗi cấp ñược gắn với nhiệm vụ quản lý tài chính, ngân sách và ñược thực hiện bởi cơ quan Tài chính cùng cấp, bên cạnh ñó mỗi cấp ñều có cơ quan kiểm toán nhà nước có trách nhiệm kiểm toán các báo cáo tài chính của các ñơn vị cùng cấp. Tại các ñơn vị sử dụng tài sản ñều có bộ phận quản lý tài sản. - Các quy ñịnh về quản lý TSC trong khu vực HCSN: + Việc quyết ñịnh ñầu tư xây dựng, mua sắm tài sản dựa trên cơ sở kết quả, chất lượng cung cấp sản phẩm ñầu ra, chiến lược ñầu tư tài sản và dự toán NSNN ñược cấp thẩm quyền phê duyệt. Việc mua sắm tài sản do ñơn vị sử dụng ngân sách tự quyết ñịnh, ñối với những tài sản có giá trị từ 10 triệu AUD trở lên thì phải ñược thẩm ñịnh bởi cơ quan tài chính. ðối với những tài sản có giá trị lớn (nhà ñất) việc mua sắm tổ chức tập trung thực hiện qua tổ chức dịch vụ mua sắm chuyên nghiệp. ðối với những tài sản có giá trị nhỏ (trang thiết bị làm việc…) thì ñơn vị sử dụng ngân sách tự thực hiện mua sắm. Việc mua sắm ñược thực hiện bằng hình thức ñấu thầu, kết quả mua sắm ñược công khai trên phương tiện thông tin ñại chúng. + Các tài sản ñều phải ñược ghi chép, hạch toán về giá trị, hiện vật và ñược quản lý thông qua chương trình phần mềm quản lý tài sản. Phần mềm này cung cấp các thông tin khá ñầy ñủ về khối lượng, giá trị, tình trạng, vị trí và hình ảnh về các tài sản hiện có, biến ñộng về tài sản trong kỳ. Báo cáo tình hình sử dụng tài sản ñược gắn kết trong báo cáo tài chính gửi cơ quan kiểm.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 51. toán, cơ quan tài chính hạn cuối là ngày 20/08 hàng năm (năm ngân sách kết thúc 30/06). Cơ quan kiểm toán nhà nước có trách nhiệm kiểm toán toàn bộ các ñơn vị. Số liệu kiểm toán ñược công khai, trừ lĩnh vực quốc phòng. + Việc tính khấu hao tài sản ñược thực hiện dưới 02 hình thức: (i) tính khấu hao nhằm mục ñích theo dõi ñể nắm ñược mức ñộ hao mòn của tài sản. (ii) tính khấu hao tài sản ñể ñược NSNN cấp kinh phí, tích luỹ tái ñầu tư tài sản (kế toán dồn tích). Số tiền khấu hao hàng năm ñược Nhà nước cấp cho ñơn vị và ñơn vị gửi ngân hàng và chỉ ñược sử dụng vào mục ñích tái ñầu tư khi thanh lý tài sản. - Về thanh lý tài sản: ðối với những tài sản lớn (nhà ñất) thì phải có sự thẩm ñịnh của BTC; còn những thiết bị (ô tô, ñộng sản khác) ñơn vị tự quyết ñịnh thanh lý. Việc thanh lý tài sản ñược ñấu giá công khai thông qua tổ chức dịch vụ thanh lý chuyên nghiệp. Kết quả thanh lý ñược công khai trên phương tiện thông tin ñại chúng. Số tiền thu ñược nộp NSNN, tuy nhiên tuỳ theo thoả thuận giữa ñơn vị với BTC, ñơn vị có thể ñược giữa lại toàn bộ hoặc một phần ñể tái ñầu tư tài sản. 1.5.5. Một số nhận xét và khả năng vận dụng cho Việt Nam Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN của một số nước nêu trên, có thể rút ra một số nhận xét liên quan ñến việc vận dụng ñể nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam trong ñiều kiện nền kinh tế nước ta ñang chuyển ñổi theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước ñó là: Một là, Việc cải cách (hoàn thiện) cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN: Việc hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở một nước là vấn ñề ñặt ra rất cấp thiết. Việc hoàn thiện các cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN bằng văn bản quy phạm pháp luật ở cấp ñộ luật và các văn bản dưới luật tạo thành hệ thống pháp luật về quản lý TSC là cần thiết ở tất cả.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 52. các nước. Nhờ có hệ thống pháp luật, ñã tạo ra cơ sở pháp lý ñể cơ quan quản lý TSC giám sát, kiểm tra các cơ quan sử dụng TSC, ñồng thời nâng cao trách nhiệm của các Bộ, ngành, ñịa phương, các cơ quan, ñơn vị trong việc quản lý TSC. Với nỗ lực của mình, chính quyền trung ương cần phải xây dựng một khung pháp lý rõ ràng nhằm bảo ñảm cho việc quản lý TSC ñúng mục ñích, hiệu quả, tiết kiệm, hạn chế thất thoát hoặc sử dụng lãng phí. Mỗi nước ñều xây dựng những chính sách làm thay ñổi cơ bản việc quản lý TSC. Tuy nhiên, các chính sách giữa các nước là không giống nhau. Ví dụ như: chính sách của Canaña là cân bằng giữa vấn ñề môi trường và kinh tế, Úc và NewZealand lại nghiêng về hiệu quả sử dụng của TSC dựa trên các tiêu chí của thị trường. ðiều này không có nghĩa là phải xây dựng chính sách riêng ñối với lĩnh vực quản lý TSC. Úc ñã áp dụng “Quy tắc quản lý tài sản” trong khi ñó NewZealand thì có “Nguyên tắc quản lý chung” áp dụng ñối với quản lý nói chung trong ñó có quản lý TSC. Ở Pháp, Hàn quốc ban hành Luật quản lý TSC... ðiều quan trọng là trong mỗi trường hợp dù có chính sách chung hay là chính sách riêng thì việc thực thi các chính sách này phải từ cấp CP và phải áp dụng ñối với tất cả các TSC thuộc quyền quản lý của CP. Hiện tại nền kinh tế nước ta ñang chuyển ñổi theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Hệ thống pháp luật về TSC trong khu vực HCSN cũng ñang dần ñược hoàn thiện cho phù hợp với thực tế và thông lệ quốc tế. Thực tế hiện nay, TSC trong khu vực HCSN còn bị sử dụng sai mục ñích, lãng phí nên việc hoàn thiện cơ chế quản lý TSC ở Việt Nam ñang ñược ñặt ra là một vấn ñề cấp thiết. Trước yêu cầu trên, tại kỳ họp thứ ba Quốc hội khoá XII, Quốc hội ban hành Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. ðây là cơ sở pháp lý cao nhất cho việc quản lý TSC trong khu vực HCSN. Việc ban hành Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước nhằm góp phần quan trọng vào mặt trận chống tham nhũng, tiêu cực, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của cơ chế.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 53. quản lý TSC trong khu vực HCSN là ñiều có ý nghĩa hết sức quan trọng. Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ra ñời có vị trí quan trọng trong hệ thống pháp luật về kinh tế - tài chính của Nhà nước, là công cụ pháp lý ñể kiểm tra, kiểm soát việc quản lý TSC trong khu vực HCSN, ñồng thời nâng cao vai trò và ñịa vị pháp lý của BTC trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN. Hai là, Về áp dụng quan ñiểm thị trường khi hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN: việc chuyển cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN sang quan ñiểm thị trường có nghĩa là phải tạo ra các quan hệ thị trường, tuân thủ các nguyên tắc thị trường. Khi hoàn thiện cơ chế quản lý, hầu hết các nước ñều áp dụng quan ñiểm thị trường trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN . Ví dụ như: Ở Canada phần lớn TSLV của cơ quan nhà nước là ñi thuê; ở Trung quốc, Australia việc ñầu tư xây dựng mới, mua sắm, bán, chuyển nhượng, thanh lý tài sản ñều ñược thực hiện qua các tổ chức chuyên nghiệp. ðiều này cho phép giảm sự dôi dư tài sản, ñảm bảo cho tài sản ñược mua sắm, quản lý, sử dụng, xử lý một cách minh bạch, hiệu quả, tiết kiệm. Thực tiễn ở Việt Nam, việc áp dụng quan ñiểm thị trường trong cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN chỉ mới ñược bắt ñầu. ðiều ñó thể hiện ở chỗ: hầu hết các tài sản phục vụ hoạt ñộng của các cơ quan, ñơn vị, tổ chức nhà nước ñều ñược Nhà nước ñầu tư xây dựng mua sắm và thuộc sở hữu nhà nước. Thực tế này ñòi hỏi Nhà nước phải bỏ ra một nguồn lực lớn ngân sách hàng năm cho công tác ñầu tư xây dựng, mua sắm tài sản, ñồng thời cũng tạo ra một lượng lớn giá trị tài sản tồn ñọng. Việc ñầu tư, xây dựng, mua sắm, xử lý tài sản ñều do các ñơn vị tự tổ chức thực hiện dẫn kém hiệu quả, bởi các ñơn vị không có chuyên môn về nghiệp vụ ñầu tư mua sắm, thanh lý tài sản. Do vậy, cần vận dụng triệt ñể quan ñiểm này trong việc hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN theo nguyên tắc:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 54. (i) Không nhất thiết nhà nước nắm giữ, ñầu tư toàn bộ tài sản cho các CQHC, ðVSN mà cho phép thuê tài sản ñể phục vụ hoạt ñộng cho các cơ quan, ñơn vị. ðối với những tài sản nếu xét thấy sử dụng không hiệu quả, không cần nắm giữ, hoặc cân nhắc nếu thuê hiệu quả hơn thì thanh lý (bán) tài sản, thu tiền ñầu tư vào nhiệm vụ khác của Nhà nước. (ii) Cần nghiên cứu mô hình tổ chức mua sắm TSC ñể tập trung mua sắm và thanh lý một số loại tài sản nhất ñịnh của cơ quan, ñơn vị, tổ chức của nhà nước, ñảm bảo tính hiệu quả và chuyên nghiệp của nền kinh tế thị trường. Ba là, Về nguyên tắc hiệu quả, công khai, minh bạch trong quản lý TSC trong khu vực HCSN: theo nguyên tắc này mọi quyết ñịnh ñầu tư xây dựng mua sắm, sử dụng, khai thác và thanh lý TSC trong khu vực HCSN phải ñảm bảo tính hiệu quả với ý thức tiết kiệm, công tâm, ñồng thời phải thực hiện theo cơ chế ñấu thầu, ñấu giá, phải công khai trên phương tiện thông tin ñại chúng và phải giải trình với quốc hội, với cơ quan dân cử, cơ quan có chức năng quản lý tài sản. ðây là cơ chế quản lý hiệu quả ñể xác ñịnh kết quả công việc và cơ chế này sẽ khiến những người ñược giao trách nhiệm quản lý tài sản phải ñưa ra các quyết ñịnh ñúng ñắn trong việc quản lý, sử dụng và xử lý tài sản. Ở Việt Nam, cơ chế chịu trách nhiệm giải trình ñã ñược quy ñịnh và tổ chức thực hiện trong thực tế thông qua việc báo cáo tình hình sử dụng tài sản; bảo vệ trong lập dự toán ngân sách và quyết toán kinh phí ngân sách; giải trình, báo cáo trước Quốc hội, Hội ñồng nhân dân các cấp về tình hình quản lý tài chính (trong ñó có quản lý TSC) và cơ chế giám sát của Quốc Hội, Hội ñồng nhân dân các cấp, mặt trận tổ quốc và các cá nhân... Tuy nhiên, thực tế này diễn ra vẫn chưa thường xuyên, sâu sát, thiếu tính hiệu quả và chưa thật sự trở thành nguyên tắc, phổ biến trong xã hội. Cơ chế chịu trách nhiệm giải trình, gắn chặt với việc công khai, minh bạch, ñẩy mạnh công tác kiểm toán,.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 55. kiểm tram, giám sát nếu ñược triển khai tốt trong thực tế sẽ là ñiều kiện kiên quyết trong việc nâng cao hiệu quả cơ chế TSC trong khu vực HCSN. Bốn là, Các công cụ quản lý TSC trong khu vực HCSN 1. Về mô hình cơ quan quản lý TSC: Qua nghiên cứu kinh nghiệm quản lý tài sản ở các nước, có thể rút ra 3 mô hình sau: (i) Một cơ quan CP chuyên về quản lý tài sản hoạt ñộng trong một môi trường mở ñối với cạnh tranh từ khu vực tư nhân. ðây là mô hình của Trung quốc, Pháp. (ii) Công ty thuộc sở hữu nhà nước thực hiện quản lý tài sản và cho các CQHC,ðVSN thuê. Ví dụ: Công ty quản lý ñất ñai, bất ñộng sản Canaña. (iii) Các công ty khu vực tư nhân về quản lý tài sản trên cơ sở hợp ñồng. ðây là trường hợp công ty United Process Solutions của Úc. Từ kinh nghiệm nêu trên cho thấy: việc CP thành lập cơ quan chuyên trách quản lý TSC; ñồng thời Nhà nước quản lý TSC từ khâu mua sắm, bố trí, sử dụng, xử lý TSC thông qua các tổ chức sự nghiệp hoặc Công ty nhà nước hoạt ñộng không vì mục ñích lợi nhuận ñã bảo ñảm cho việc sử dụng TSC của các cơ quan, ñơn vị phù hợp với nhu cầu, tiêu chuẩn, ñịnh mức không có hiện tượng thiếu hay dư thừa tài sản; vừa tiết kiệm, vừa phát huy ñược hết công suất sử dụng của tài sản. Từ kinh nghiệm này, Nhà nước ta cần phải xây dựng cơ quan chuyên trách quản lý TSC trong khu vực HCSN của Nhà nước ở Trung ương, ñịa phương tại các Bộ, ngành, các CQHC, ðVSN trực tiếp quản lý, sử dụng TSC thành hệ thống hoàn chỉnh. ðồng thời nghiên cứu thành lập tổ chức ñể thực hiện các dịch vụ công như: mua sắm tập trung, quản lý, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản, cho các CQHC, ðVSN thuê tài sản theo hợp ñồng kinh tế... Thông qua ñó sẽ làm cho TSC trong khu vực HCSN phát huy ñược hiệu quả cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 56. 2. Hệ thống chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN - Một số nước ñã sử dụng ñòn bẩy kinh tế ñể khuyến khích các cơ quan, ñơn vị sử dụng TSC trong khu vực HCSN hiệu quả, tiết kiệm thông qua các chính sách: cho phép các cơ quan, ñơn vị ñược bán TSLV dôi dư, số tiền thu ñược ñể ñầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp TSLV; cho phép các ðVSN ñược chuyển hoặc sử dụng TSC vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, từ ñó ñã ñem lại nguồn kinh tế không nhỏ ñể tái ñầu tư tài sản hoặc sửa chữa, nâng cấp TSC. Việc cho phép các cơ quan, ñơn vị ñược bán TSLV dôi dư, số tiền thu ñược ñể ñầu tư xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa TSLV ñã bắt ñầu ñược ñưa vào vận dụng ở Việt Nam từ năm 2001 bằng Quyết ñịnh số 80/2001/Qð-TTg ngày 24/5/2001 của TTCP về việc xử lý, sắp xếp lại nhà ñất thuộc sở hữu nhà nước trên ñịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (nay ñã ñược triển khai rộng khắp cả nước theo Quyết ñịnh số 09/2007/Qð-TTg). ðây là một biện pháp tài chính nhằm quản lý TSLV nên mức ñộ tác ñộng rất lớn và ñược các CQHC, ðVSN ñồng tình ủng hộ và quan tâm. Việc cho phép các ðVSN ñược chuyển hoặc sử dụng TSC vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ñược bắt ñầu thực hiện ở Việt Nam từ năm 2006, bằng Quyết ñịnh số 202/2006/Qð-TTg ngày 31/8/2006 của TTCP về việc ban hành Quy chế quản lý tài sản nhà nước tại ðVSN công lập. Qua thời gian triển khai thực hiện các chính sách nêu trên bước ñầu ñã có kết quả ñáng khích lệ. Do vậy, từ kinh nghiệm này, Nhà nước ta thực hiện tốt việc xử lý, sắp xếp lại nhà ñất thuộc sở hữu nhà nước nhằm khai thác nguồn lực từ ñất ñai, TSC ñể tạo ñiều kiện cho các CQHC, ðVSN hiện ñại hoá trụ sở; ngăn chặn tình trạng lãng phí, thất thoát TSC. ðồng thời phải tạo cơ chế thông thoáng hơn nữa cho các ðVSN ñể huy ñộng và sử dụng có hiệu quả TSC nhằm cung ứng một cách tốt nhất các dịch vụ công cho xã hội..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 57. - Về việc lập dự toán ñầu tư mua sắm tài sản theo phương phức quản lý ngân sách theo ñầu ra và tính toán hiệu quả khi quyết ñịnh ñầu tư, mua sắm TSC trong khu vực HCSN: Ở Úc việc quản lý TSC thông qua kết quả ñầu ra: theo ñó việc ñầu tư, xây dựng mua sắm, quản lý, sử dụng, thanh lý tài sản ñược căn cứ chủ yếu vào chất lượng và kết quả ñầu ra của dịch vụ công mà ñơn vị ñó cung cấp như: số học sinh tốt nghiệp hàng năm, tỷ lệ ñỗ cao... ñối với trường học; số bệnh nhân ñược chữa bệnh, số ca phẫu thuật thành công... ñối với bệnh viện. Chi phí gắn với quyền sở hữu và quyền sử dụng TSC ñã ñược tính ñến như là chi phí ñầu vào cho hoạt ñộng của CP, thông qua rất nhiều công cụ ngân sách và kế toán. Do vậy, việc ñầu tư, xây dựng, mua sắm TSC sẽ hiệu quả. Ở Việt Nam hiện nay, việc lập dự toán ñầu tư, mua sắm tài sản vẫn ñược thực hiện theo cơ chế quản lý ngân sách theo các khoản mục ñầu vào; quản lý ngân sách theo cơ chế này không chú trọng ñến các ñầu ra và kết quả trong việc thực hiện các mục tiêu ñã ñịnh. Mặt khác, nhiều ñơn vị thực hiện ñầu tư, mua sắm tài sản không tính ñến hiệu quả. Do vậy, cần vận dụng kinh nghiệm này vào Việt Nam ñể hoàn thiện chính sách phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính công cho việc ñầu tư, mua sắm TSC có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ công cung cấp cho xã hội. - Về phân cấp trong quản lý TSC trong khu vực HCSN: Nhìn chung, tại các nước nêu trên ñã phân ñịnh rõ tài sản của chính quyền trung ương và tài sản của chính quyền các ñịa phương (các bang, tỉnh, huyện ...); ñồng thời ñều giao quyền quản lý TSC trong khu vực HCSN cho các tổ chức ñộc lập và các cơ quan khác gắn với trách nhiệm. Tuy nhiên, CP trung ương vẫn thực hiện vai trò thống nhất quản lý của mình bằng các quy ñịnh trong Luật quản lý TSC thông qua cơ quan quản lý TSC ñể ñịnh ñoạt các vấn ñề chung như: bố trí kinh phí ñầu tư xây dựng mới, mua sắm, ñiều chuyển, ñăng ký, báo cáo,.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 58. thanh lý tài sản. Mặt khác việc phân cấp ñược tiến hành thận trọng ñồng bộ với việc xây dựng cơ chế thưởng phạt hoặc là gắn với kết quả hoạt ñộng, ñể buộc các cơ quan quản lý TSC phải ñưa ra ñược những quyết ñịnh ñúng ñắn trên cơ sở tuân thủ các chính sách và nguyên tắc quản lý tài sản hiệu quả do CP ban hành. Ở Việt Nam, trong thời gian gần ñây CP ñã tăng cường chỉ ñạo việc ñẩy mạnh phân cấp, gắn quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan, ñơn vị trong quản lý TSC trong khu vực HCSN. CP tập trung về việc ban hành chính sách, chế ñộ thống nhất quản lý trên phạm vi cả nước, xử lý những sự vụ việc có tầm quan trọng lớn, có phạm vi ảnh hưởng ñến nhiều ngành, lĩnh vực, nhiều ñịa phương. CP ñã xác ñịnh TSC do CP quản lý, TSC do chính quyền ñịa phương quản lý. Thẩm quyền quyết ñịnh ñầu tư xây dựng mới, mua sắm, xử lý TSC ñược phân cấp mạnh cho các Bộ, ngành, ñịa phương, các cơ quan, ñơn vị. Có thể nói, trong công tác quản lý TSC trong khu vực HCSN ñang ñược áp dụng nguyên tắc: “Quản lý nhà nước về TSC ñược thực hiện thống nhất, có phân công, phân cấp rõ về thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan và trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về tài sản”. Nguyên tắc này cho ñến nay vẫn còn phù hợp với ñặc ñiểm kinh tế chính trị của Việt Nam và ñang phát huy hiệu quả. Vận dụng kinh nghiệm này, Nhà nước cần phân cấp mạnh việc quản lý TSC cho các bộ, ngành, ñịa phương và ñơn vị trực tiếp sử dụng tài sản gắn với trách nhiệm. Dần dần tiến tới phân cấp mạnh cho ñơn vị trực tiếp sử dụng tài sản, bởi vì ñơn vị là người biết rõ nhất họ cần tài sản gì, có nên tiếp tục sử dụng tài sản ñó hay không, có nên sửa chữa hay thanh lý tài sản… - Về hệ thống thông tin quản lý TSC trong khu vực HCSN: thiếu số liệu hoặc số liệu không ñầy ñủ, chính xác về tình hình quản lý TSC trong khu vực HCSN là khó khăn chủ yếu trong quá trình tiến hành cải cách. Khó khăn càng.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 59. lớn khi không có số liệu chính xác về khối lượng, giá trị tài sản do CP ñang sở hữu, thiếu thông tin về mức ñộ sử dụng của từng loại tài sản, ñặc tính của từng tài sản, chi phí hoạt ñộng và nhu cầu bảo dưỡng, sửa chữa của từng tài sản. Do ñó, thông tin cần thiết ñối với tất cả các biện pháp cải cách quản lý TSC - người quản lý tài sản cần phải biết họ ñang quản lý tài sản gì, tài sản này ñang nằm ở ñâu, tình trạng ra sao. Ở Úc ñang sử dụng phần mềm theo dõi tài sản của ñơn vị; ở Pháp sử dụng bảng tổng hợp TSC ñược sự hỗ trợ của chương trình phần mềm tin học do cơ quan quản lý công sản thiết lập và cập nhật theo các trình tự quy ñịnh. Hiện nay ở Việt Nam, nhìn chung các ñơn vị vẫn quản lý TSC trong khu vực HCSN bằng các công cụ ñơn giản hoặc nếu có sử dụng phần mềm quản lý TSC thì công nghệ phần mềm lạc hậu, các chỉ tiêu theo dõi chưa ñáp ứng ñược yêu cầu quản lý. Do vậy, BTC cần khẩn trương triển khai dự án thông tin kê khai ñăng ký TSC. Dự án này xây dựng giải pháp trợ giúp quản lý ñăng ký tài sản tại các ñơn vị sử dụng TSC như theo dõi biến ñộng tăng, giảm, nâng cấp, sửa chữa, ñiều chuyển, thu hồi, nhượng bán, thanh lý tài sản, chuyển ñổi công năng, chuyển ñổi sở hữu, các biến ñộng về giá trị tài sản. Giải pháp quản lý tài chính công này hỗ trợ công tác quản lý, ñăng ký TSC trong khu vực HCSN không chỉ của BTC, mà còn của các Bộ, cơ quan Trung ương, các ñịa phương với các tài sản là TSLV, xe ô tô và các tài sản khác có nguyên giá 500 triệu ñồng trở lên. Mặt khác, dự án cần ñưa ra giải pháp ứng dụng ñăng ký TSC theo hướng cung cấp dịch vụ công, cấp ñăng ký tài sản trực tuyến qua Internet, hướng tới cung cấp công khai tới công dân. ðây là một trong những dịch vụ hành chính công nằm trong lộ trình hướng tới CP ñiện tử trong tương lai gần. - Gắn kết công tác quản lý TSC trong khu vực HCSN với lập, chấp hành, quyết toán NSNN: Ở các nước, việc quản lý TSC trong khu vực HCSN.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 60. ñược gắn kết chặt chẽ với việc lập, chấp hành, quyết toán NSNN. Báo cáo tài chính hằng năm của ñơn vị cũng bao hàm cả báo cáo về TSC. Thực tiễn Việt Nam cho thấy khi tách rời giữa quản lý TSC với quản lý ngân sách thì hiệu lực, hiệu quả quản lý TSC bị ảnh hưởng. Do vậy, vận dụng kinh nghiệm này, trong việc lập dự toán NSNN nên có sự tham gia của cơ quan quản lý TSC ñối với phần dự toán ñầu tư xây dựng mới, mua sắm tài sản nhằm ñảm bảo việc ñầu tư xây dựng mới, mua sắm TSC ñúng tiêu chuẩn, ñịnh mức và các quy ñịnh về quản lý TSC. ðồng thời, hàng năm khi báo cáo quyết toán NSNN, phải yêu cầu các ñơn vị báo cáo về tình hình quản lý TSC, từ ñó cơ quan quản lý TSC mới theo dõi ñược tình hình biến ñộng về tài sản của các cơ quan, ñơn vị trong cả nước. Kết luận Chương 1: Quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN là một nhiệm vụ khó khăn, nặng nề nên ñòi hỏi phải nghiên cứu một cách hệ thống những lý luận cơ bản TSC trong khu vực HCSN như: khái niệm, ñặc ñiểm, vai trò của TSC trong ñời sống kinh tế; cơ chế quản lý TSC, hiệu quả và các tiêu chí ảnh hưởng ñến hiệu lực, hiệu quả của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ... ñang là vấn ñề ñặt ra rất cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. Bên cạnh ñó, trên thế giới, cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ñã có từ lâu và rất phát triển, nhưng ñối với Việt Nam thì lại là vấn ñề hết sức mới mẻ nên ñòi hỏi phải nghiên cứu, phân tích, ñánh giá kinh nghiệm cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN của một số nước trên thế giới mà từ ñó chúng ta có những ñộng thái tích cực, khách quan ñể vận dụng những kinh nghiệm của các nước này vào việc hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam trong thời gian tới. Tại Chương này, tác giả ñã khái quát những vấn ñề cơ bản nhất về TSC trong khu vực HCSN, cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN, các nhân tố ảnh hưởng.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 61. ñến hiệu quả, hiệu lực của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN; trình bày những nội dung cơ bản về cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở một số nước trên thế giới như Pháp, Canaña, Trung Quốc, Úc và nêu lên bốn nội dung ñể vận dụng vào việc hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 62. Chương 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Ở NƯỚC TA TỪ NĂM 1995 ðẾN NĂM 2008 2.1. THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP. 2.1.1. Quan ñiểm, chủ trương quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp Ở nước ta, quan ñiểm, chủ trương, ñường lối, chiến lược quản lý TSC trong khu vực HCSN do ðảng cộng sản Việt Nam ñề ra. Nhận thức ñược vai trò quan trọng của TSC trong khu vực HCSN, tại Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII ðảng ta ñã yêu cầu “Cần ñổi mới công tác quản lý kinh tế ñối với tài sản và tài nguyên quốc gia thuộc sở hữu nhà nước theo phương châm khắc phục bằng ñược những kẽ hở trong công tác quản lý. ðảm bảo mọi tài sản ñều có người chịu trách nhiệm, sử dụng, phát triển”[29]. Tiếp ñó, ñể tăng cường việc quản lý TSC trong khu vực HCSN ngăn chặn tình trạng sử dụng lãng phí TSC nhằm khai thác, sử dụng TSC có hiệu quả, tiết kiệm phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước; tại ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ IX ðảng ta ñã yêu cầu “Tăng cường quản lý, kiểm tra ngăn chặn lãng phí, tham nhũng tiền và TSC ” [30]. Trên cơ sở tổng kết ñánh giá thành tựu của 20 năm ñổi mới, những mặt còn tồn tại và nguyên nhân, ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ X ñã nêu rõ: “Phải sớm ban hành Luật quản lý tài sản nhà nước, nhằm quản lý, sử dụng có hiệu quả nhà, ñất và các tài sản khác” nhằm tạo ñiều kiện thực hiện tốt nguyên tắc Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng pháp luật; “khẩn trương triển khai thực hiện ñồng bộ Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ... Tích cực phòng ngừa và kiên quyết chống tham nhũng, lãng phí, tập trung chỉ ñạo, kiểm tra, thanh tra phòng, chống tham nhũng trong một số.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 63. lĩnh vực trọng ñiểm như: quản lý ñất ñai, ñầu tư xây dựng cơ bản, quản lý TSC...”[32]. ðể thực hiện các chủ trương lớn về quản lý TSC trong khu vực HCSN do ðảng cộng sản Việt Nam ñề ra, CP ñã xác ñịnh ñược các quan ñiểm quản lý TSC trong khu vực HCSN ñó là: Quan ñiểm 1: Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong ñầu tư, mua sắm, quản lý, sử dụng TSC trong khu vực HCSN Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý TSC trong khu vực HCSN phải ñược thực hiện trong cả 3 giai ñoạn: hình thành; quản lý và kết thúc; cụ thể là: - Tiết kiệm trong khâu ñầu tư xây dựng, mua sắm TSC: ñảm bảo việc ñầu tư xây dựng, mua sắm TSC theo tiêu chuẩn, ñịnh mức; với chi phí phù hợp, trong ñịnh mức kinh phí nhà nước quy ñịnh, bền và ñảm bảo tính nghiêm trang, không quá lãng phí tiền vào những chi tiết cầu kỳ, những tài sản cao cấp, ñắt tiền; ñảm bảo tài sản phù hợp với công năng sử dụng theo chức năng, nhiệm vụ ñược Nhà nước giao. - Quản lý quá trình khai thác, sử dụng TSC trong khu vực HCSN: phải thúc ñẩy việc sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm, chống lãng phí, từng bước xóa bỏ chế ñộ bao cấp về tài sản cho các ðVSN có thu và các tổ chức xã hội và tổ chức xã - nghề nghiệp không ñược NSNN ñảm bảo kinh phí hoạt ñộng. ðối với các CQHC quá trình sử dụng TSC giá trị hao mòn của chúng thuộc khoản chi phí tiêu dùng của Nhà nước. ðối với các ðVSN, sử dụng TSC vào mục ñích có thu hoặc sản xuất kinh doanh dịch vụ ñể tạo ra sản phẩm dịch vụ công ñược tính vào giá thành sản phẩm dịch vụ và thu hồi trực tiếp phần giá trị hao mòn của tài sản ñó trong quá trình sử dụng..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 64. - Quản lý quá trình kết thúc sử dụng TSC trong khu vực HCSN: thu hồi, ñiều chuyển, xử lý TSC ñược thực hiện theo quy trình nhằm khai thác triệt ñể công suất sử dụng của tài sản. Quan ñiểm 2: ðầu tư, mua sắm, quản lý, sử dụng TSC trong khu vực HCSN phải ñáp ứng yêu cầu của công việc, yêu cầu cải cách hành chính và ñổi mới kinh tế Bố trí TSC phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và biên chế của CQHC, ðVSN; TSC phải sử dụng ñúng mục ñích; những tài sản dôi dư, sử dụng không hiệu quả, sai mục ñích phải ñược ñiều chuyển hoặc chuyển nhượng cho cơ quan khác sử dụng, tránh lãng phí. Quan ñiểm 3: Hiện ñại hóa TSC trong khu vực HCSN gắn liền với công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, các nước phát triển rất chú trọng tới việc ñầu tư TSC cho các cơ quan công quyền nhà nước. Trong xu thế hội nhập quốc tế, hiện ñại hóa TSC ñang là một hướng ưu tiên ñầu tư của ña số các nước ñang phát triển. Thời gian qua, Nhà nước ta ñã quan tâm ñầu tư, mua sắm TSC cho các CQHC, ðVSN như: ñầu tư xây dựng hệ thống TSLV; mua sắm PTðL, hệ thống máy móc hiện ñại... nên ñiều kiện làm việc của cán bộ, công chức, viên chức các cấp ñã ñược cải thiện một bước. Tuy nhiên, hệ thống TSC trong khu vực HCSN vẫn còn nhiều tồn tại cả về quy mô, chất lượng. TSC trong khu vực HCSN là ñiều kiện ñể các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện quản lý, chỉ ñạo, ñiều hành phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước, là nơi thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân; là ñiều kiện ñể các ðVSN cung cấp dịch vụ công nhằm phục vụ tốt hơn ñời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Do vậy, TSC trong khu vực HCSN phải ñược hiện ñại hóa gắn liền với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước. Mức ñộ hiện.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 65. ñại của TSC trong khu vực HCSN một phần nào ñó thể hiện bộ mặt và trình ñộ hiện ñại hóa của một ñất nước. 2.1.2.Hệ thống các mục tiêu quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp Trên cơ sở quan ñiểm, chủ trương, ñường lối, chiến lược quản lý TSC trong khu vực HCSN do ðảng cộng sản Việt Nam khởi xướng; trong thời gian qua, căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội, CP ñã xác ñịnh các mục tiêu quản lý TSC trong khu vực HCSN là: Thứ nhất, Phải nắm chắc và ñầy ñủ tình hình số lượng, chất lượng, giá trị cơ cấu và phân bố những TSC trong khu vực HCSN hiện có ñể xây dựng cơ chế, chính sách nhằm quản lý có hiệu quả tiết kiệm TSC trong khu vực HCSN vào mục ñích phát triển kinh tế, xã hội; thúc ñẩy sản xuất phát triển góp phần xây dựng ñất nước giàu ñẹp, văn minh. Thực hiện mục tiêu này, ngày 2/7/1997, TTCP ban hành Quyết ñịnh số 466/TTg về tổng kiểm kê, ñánh giá lại tài sản cố ñịnh trong khu vực HCSN từ trung ương ñến cấp xã. Thông qua kiểm kê, Nhà nước ñã nắm ñược tổng quan về số lượng, giá trị và cơ cấu phân bố sử dụng TSC trong khu vực HCSN trong cả nước, từ ñó xây dựng cơ chế quản lý TSC mới phù hợp với yêu cầu của kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Kết quả kiểm kê cho thấy, giá trị tài sản cố ñịnh trong khu vực HCSN tại thời ñiểm 0h ngày 01/01/1998 là 322,767 tỷ ñồng, trong ñó tài sản không phải là ñất là 112,713 tỷ ñồng [23]. Tính ñến 31/12/2008, theo tính toán của NCS, tổng giá trị còn lại của TSC trong khu vực HCSN ước khoảng 400 tỷ ñồng. Thứ hai, ðảm bảo kỷ cương phép nước trong quản lý TSC trong khu vực HCSN, chấm dứt tình trạng vi phạm pháp luật về quản lý TSC. Chủ ñộng.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 66. phòng, chống, hạn chế ñến mức thấp nhất tình trạng tham ô, tham nhũng, lãng phí TSC trong khu vực HCSN. Thứ ba, Thu hút mọi nguồn lực trong và ngoài nước ñể ñầu tư, phát triển TSC trong khu vực HCSN nhằm tạo ñiều kiện cho các ðVSN công cung cấp các sản phẩm dịch vụ công với chất lượng cao góp phần cải thiện và nâng cao ñời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. 2.1.3. Các nguyên tắc quản lý nhà nước ñối với tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ðể quản lý TSC trong khu vực HCSN có hiệu quả, Nhà nước cần phải tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc quản lý. đó là các ràng buộc khách quan có tính khoa học mà Nhà nước phải thực hiện trong quản lý của mình. Các nguyên tắc quản lý nhà nước về TSC trong khu vực HCSN phải phù hợp với nguyên tắc tổ chức và hoạt ñộng chung của nhà nước, bám sát các mục tiêu quản lý ñặt ra, tuân thủ ñúng các quy luật khách quan; phù hợp với tình hình trong nước và các thông lệ quốc tế. Trong thực tế, ở Việt Nam trong thời gian vừa qua các nguyên tắc quản lý TSC trong khu vực HCSN ñã ñược CP xác ñịnh và thể chế hoá trong các văn bản quy phạm pháp luật ñó là: Nguyên tắc 1: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện quyền chủ sở hữu ñối với TSC trong khu vực HCSN. CP nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống nhất quản lý và ñảm bảo sử dụng ñúng mục ñích, hiệu quả, tiết kiệm TSC trong khu vực HCSN. ðây là nguyên tắc thể hiện chủ sở hữu duy nhất là nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN. Nguyên tắc này ñã ñược thể chế hóa trong các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước; ñó là: ðiều 201 Bộ Luật dân sự năm 2005 quy ñịnh: "Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện quyền của chủ sở hữu ñối với tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước"[52]..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 67. Theo quy ñịnh nêu trên, quyền sở hữu và quyền quản lý ñối với tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước (TSC) ñã ñược pháp luật quy ñịnh. Nhà nước có quyền chiếm hữu, sử dụng, ñịnh ñoạt tài sản thuộc sở hữu của mình. Nhưng Nhà nước giao tài sản cho các CQHC, ðVSN, các tổ chức và cá nhân… quản lý, sử dụng. Do ñó Nhà nuớc phải thống nhất quản lý tài sản thuộc sở hữu của mình. Nguyên tắc 2: TSC trong khu vực HCSN ñều ñược giao cho cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc quản lý, sử dụng, bảo tồn và phát triển. ðây là nguyên tắc phổ biến trong các luật TSC hoặc luật tương ñương của các quốc gia. Theo ñó, mọi TSC trong khu vực HCSN phải ñược giao cho "người" quản lý, sử dụng. Người ñược giao quản lý, sử dụng tài sản có quyền khai thác tài sản ñúng mục ñích ñược giao, ñảm bảo sử dụng tiết kiệm có hiệu quả và phải chịu trách nhiệm nếu có sai phạm trong quản lý, sử dụng tài sản. Nguyên tắc 3: Quản lý nhà nước về TSC trong khu vực HCSN ñược thực hiện thống nhất, có phân công, phân cấp rõ thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan, ñơn vị trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về TSC. ðây là nguyên tắc thể hiện nhằm cụ thể hoá quyền lực của chủ sở hữu duy nhất là Nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN. Chính là vì chỉ có một chủ sở hữu duy nhất quản lý TSC trong khu vực HCSN nên phải thống nhất chế ñộ, tiêu chuẩn quản lý và xử lý vi phạm. Mặt khác, TSC ña dạng, phục vụ nhiều mục ñích khác nhau, có phạm vi phát huy tác dụng khác nhau. Vì vậy ñể quản lý có hiệu quả cần phân công, phân cấp phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng ngành, từng cấp, từng ñơn vị. Nguyên tắc này ñã ñược thể hiện trong Nghị ñịnh số 137/2006/Nð-CP ngày 14/11/2006 của CP. Theo ñó, CP ñã phân cấp rõ nhiệm vụ quản lý Nhà nước.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 68. giữa CP và chính quyền ñịa phương các cấp ñồng thời xác ñịnh rõ thẩm quyền, trách nhiệm của từng cấp trong quản lý, trách nhiệm của từng ñơn vị trong sử dụng tài sản ñảm bảo cho việc sử dụng TSC ñi dần vào nề nếp, kỷ cương và minh bạch. Nguyên tắc 4: TSC trong khu vực HCSN phải ñược ñầu tư, trang bị, sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm, ñúng mục ñích, ñúng chế ñộ, tiêu chuẩn, ñịnh mức, chế ñộ, bảo ñảm công bằng và hiệu quả, tiết kiệm. ðây là nguyên tắc ñồng thời là yêu cầu trong quản lý TSC. Nguyên tắc này ñã ñược thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý TSC trong khu vực HCSN như: Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, Nghị ñịnh số 14/1998/Nð-CP ngày 6/3/1998 và Nghị ñịnh số 137/2006/Nð-CP ngày 14/11/2006 của CP và hệ thống các quy ñịnh về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSLV, PTðL, ñiện thoại cố ñịnh, di ñộng và các tài sản khác. Theo ñó, trước hết TSC trong khu vực HCSN phải ñược sử dụng ñúng mục ñích (TSLV thì không ñược sử dụng ñể ở; xe ô tô thì không ñược sử dụng vào mục ñích cá nhân...) và ñúng tiêu chuẩn, chế ñộ, ñịnh mức. ðây là các căn cứ quan trọng ñể xây dựng và bố trí dự toán ngân sách cho ñầu tư, mua sắm và kiểm soát chi tiêu, ñảm bảo công bằng, hiệu quả, công khai, minh bạch ñồng thời cũng là chuẩn mực ñể xác ñịnh mức ñộ vi phạm và xử lý ñúng người, ñúng việc (nếu xảy ra). ðồng thời việc sử dụng TSC trong khu vực HCSN phải tiết kiệm, có hiệu quả, ñem lại lợi ích cao nhất cho nhà nước, cho nhân dân xét về trước mắt cũng như lâu dài. Thực tế cho thấy, việc triển khai thực hiện quản lý TSC trong khu vực HCSN theo nguyên tắc này thì mua sắm tài sản vượt chế ñộ tiêu chuẩn, sử dụng tài sản lãng phí ñã giảm ñáng kể, tình trạng lạm dụng TSC vào việc riêng cũng ñã dần ñược khắc phục..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 69. Nguyên tắc 5: TSC trong khu vực HCSN phải ñược quản lý, hạch toán, ghi chép ñầy ñủ về hiện vật và giá trị theo quy ñịnh của pháp luật. Việc xác ñịnh giá trị tài sản trong các quan hệ mua, bán, thuê, cho thuê, liên doanh liên kết, thanh lý tài sản thực hiện theo nguyên tắc thị trường. Thực hiện nguyên tắc này, thông qua các cơ chế, chính sách, Nhà nước ñã yêu cầu các cơ quan, ñơn vị trực tiếp quản lý TSC phải thực hiện hạch toán ñầy ñủ về hiện vật và giá trị TSC ñảm bảo cho cơ quan quản lý nhà nước và cơ quan trực tiếp sử dụng tài sản nắm ñược số lượng, giá trị và tình trạng tài sản, từ ñó ñề ra các biện pháp xử lý phù hợp và phục vụ tốt công tác hoạch ñịnh chính sách quản lý TSC. Còn việc xác ñịnh giá trị tài sản là cần thiết vì chỉ có xác ñịnh ñúng giá trị mới làm cho tài sản thực sự là hàng hóa, tạo cơ sở ñể thực hiện theo cơ chế thị trường. ðây là nội dung ñổi mới, tiếp cận kịp thời với nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, bảo ñảm quản lý, sử dụng TSC trong khu vực HCSN hiệu quả, công khai, minh bạch. Nguyên tắc 6: TSC trong khu vực HCSN phải ñược bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa theo yêu cầu ñịnh mức kinh tế kỹ thuật, chế ñộ quy ñịnh. Nguyên tắc này ñảm bảo việc sử dụng TSC tuân thủ ñúng quy trình kỹ thuật, tránh sử dụng kiểu "vắt kiệt" tài sản, ñồng thời cho phép bố trí hợp lý, khoa học giữa chi thường xuyên và chi ñầu tư trong dự toán NSNN nói chung cũng như trong kế hoạch tài chính của từng cơ quan, ñơn vị nói riêng. Nguyên tắc 7: Thực hiện công khai, minh bạch trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN. ðây là yêu cầu chính ñáng của các cơ quan quản lý và dân chúng ñòi hỏi các CQHC, ðVSN mua sắm, quản lý TSC trong khu vực HCSN như thế nào. ðiều này, ở nước ta trong thời gian qua, việc mua sắm, xử lý tài sản ñã ñược thực hiện công khai thông qua việc ñầu thầu, ñấu giá theo quy ñịnh của pháp luật. ðồng thời, TTCP ñã ban hành các quy ñịnh trong ñó yêu cầu các.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 70. Bộ, ngành, ñịa phương các cơ quan ñơn vị công bố công khai tình hình chi tiêu NSNN của cơ quan, ñơn vị mình (trong ñó có việc mua sắm, quản lý, sử dụng, sửa chữa TSC), thông qua ñó toàn bộ quá trình ñầu tư, mua sắm, quản lý, sử dụng TSC ñã ñược công khai (trừ một số nội dung không ñược phép công khai theo quy ñịnh của pháp luật bảo vệ bí mật quốc gia). ðây là nhân tố rất quan trọng ñể tăng cường sự giám sát của cán bộ, công chức và toàn thể nhân dân ñối với việc quản lý TSC trong khu vực HCSN. 2.1.4. Các công cụ quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp Mô hình tổ chức quản lý TSC trong khu vực HCSN ñược tổ chức từ cấp trung ương ñến ñịa phương theo hệ thống tổ chức nhà nước và phân cấp quản lý TSC. Ở nước ta hệ thống CQHC Nhà nước ñược hình thành theo 4 cấp gồm: cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã. Tính ñến nay, ở Trung ương có 40 Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP và các cơ quan khác ở trung ương; trên phạm vi cả nước ñược phân thành 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau ñây gọi chung là cấp tỉnh); 659 quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau ñây gọi chung là cấp huyện) và 10.750 xã, phường, thị trấn (sau ñây gọi chung là cấp xã). Với hệ thống tổ chức các CQHC như trên, mỗi cấp ñều ñược giao quản lý TSC và quản lý các CQHC, ðVSN trực tiếp quản lý TSC nên việc quản lý TSC trong khu vực HCSN ñược thực hiện theo các cấp hành chính tương ứng. Mô hình tổ chức quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam ñược thể hiện ở sơ ñồ 2.1..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 71. CHÍNH PHỦ. BỘ TÀI CHÍNH (CỤC QUẢN LÝ CÔNG SẢN). Các Bộ, ngành Trung ương (Vụ chức năng). ðơn vị trực tiếp quản lý , sử dụng tài sản công. Cơ quan ðảng, ðoàn thể, tổ chức xã hội. ðơn vị trực tiếp quản lý , sử dụng tài sản công. UBND cấp tỉnh (Sở Tài chính). ðơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản công. Sơ ñồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy cơ quan quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam Qua nghiên cứu sơ ñồ 2.1 cho thấy: 1. Mô hình tổ chức, bộ máy cơ quan quản lý TSC trong khu vực HCSN có sự thống nhất ñược tổ chức từ cấp trung ương ñến ñịa phương. ðể quản lý TSC trong khu vực HCSN, Quốc hội giao trách nhiệm cho các cơ quan sau ñây:.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 72. a) CP thống nhất quản lý nhà nước về TSC trong khu vực HCSN và có trách nhiệm: (i) Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về quản lý TSC; (ii) Phân cấp ñầu tư xây dựng, mua sắm, thuê, sửa chữa, bảo dưỡng, ñiều chuyển, thu hồi, thanh lý, bán, liên doanh, liên kết, cho thuê, tiêu huỷ TSC; (iii) Hằng năm báo cáo Quốc hội về tình hình quản lý TSC. b) ðể thực hiện nhiệm vụ của mình CP ñã giao nhiệm vụ cho các Bộ, ngành, ñịa phương; cụ thể như sau: - Ở trung ương: CP giao BTC chịu trách nhiệm trước CP thực hiện chức năng quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN; BTC có nhiệm vụ: (i) trình TTCP quy ñịnh nguyên tắc quản lý việc mua sắm TSC, tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSC.(ii) trình TTCP quyết ñịnh hoặc quyết ñịnh theo thẩm quyền việc mua sắm, ñiều chuyển, thanh lý, chuyển ñổi sở hữu ñối với TSC theo quy ñịnh của pháp luật.(iii) tổ chức thực hiện công tác quản lý TSC; (iv) phối hợp với bộ, cơ quan khác ở trung ương ban hành tiêu chuẩn, ñịnh mức, chế ñộ quản lý tài sản chuyên dùng;(v) kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về quản lý TSC. (vi) tổng hợp báo cáo CP tình hình quản lý TSC trong cả nước. - Các Bộ, cơ quan ngang bộ, Cơ quan ðảng, ðoàn thể, tổ chức xã hội ở trung ương có trách nhiệm sau ñây: (i) Chủ trì phối hợp với BTC trong việc ban hành tiêu chuẩn, ñịnh mức, chế ñộ quản lý tài sản chuyên dùng tại cơ quan, ñơn vị thuộc phạm vi quản lý;(ii) Quyết ñịnh ñầu tư xây dựng, mua sắm, thuê, sửa chữa, bảo dưỡng, ñiều chuyển, thu hồi, thanh lý, bán, liên doanh, liên kết, cho thuê, tiêu huỷ TSC thuộc phạm vi quản lý theo phân cấp của CP;(iii) Hằng năm báo cáo BTC về tình hình quản lý, sử dụng TSC thuộc phạm vi quản lý; (iv) Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về quản lý TSC thuộc phạm vi quản lý..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 73. - Ở ñịa phương: CP giao cho UBND cấp tỉnh thống nhất quản lý TSC thuộc phạm vi quản lý của ñịa phương. UBND cấp tỉnh có nhiệm vụ sau ñây: (i) Quyết ñịnh ñầu tư xây dựng, mua sắm, thuê, sửa chữa, bảo dưỡng, ñiều chuyển, thu hồi, thanh lý, bán, liên doanh, liên kết, cho thuê, tiêu huỷ TSC;(ii) Hằng năm báo cáo HðND cùng cấp và BTC về tình hình quản lý TSC.(iii) Lập và quản lý hồ sơ về TSC; (v) Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về quản lý TSC. 2. ðể giúp BTC và UBND cấp tỉnh quản lý TSC trong khu vực HCSN; CP ñã thành lập cơ quan quản lý TSC ở Trung ương và ñịa phương. - Tại Trung ương có Cục QLCS thuộc BTC. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Cục QLCS theo sơ ñồ 2.2. Cục QLCS có các nhiệm vụ sau: (i) Trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về chế ñộ quản lý TSC. (ii) Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt ñịnh hướng chiến lược về quản lý TSC trong phạm vi cả nước.(iii) Chủ trì phối hợp với các cơ quan trung ương trình cấp có thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSC. (iv) Thẩm ñịnh, trình cấp có thẩm quyền quyết ñịnh về: thu hồi, ñiều chuyển, bán, thanh lý, chuyển ñổi sở hữu TSC của các Bộ, cơ quan khác ở trung ương; (v) Tổng hợp số liệu, tình hình quản lý, ñánh giá hiệu quả quản lý, sử dụng TSC, thực hiện công tác thống kê, phân tích dự báo về TSC, quản lý, tổ chức khai thác cơ sở dữ liệu quốc gia về TSC. (vi) Hướng dẫn, kiểm tra các tổ chức, cơ quan nhà nước ở trung ương và ñịa phương về việc quản lý TSC. - Tại ñịa phương là STC (có ñịa phương là Phòng QLCS, Phòng Quản lý giá- công sản hoặc Chi Cục QLCS trực thuộc STC). STC có các nhiệm vụ sau: (i) Hướng dẫn các CQHC, ðVSN thuộc ñịa phương thực hiện chế ñộ quản lý TSC.(ii) Chủ trì phối hợp với các cơ quan ñịa phương trình cấp có thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSC.(iii) Thẩm ñịnh, trình cấp có thẩm quyền quyết ñịnh về: nhu cầu ñầu tư xây dựng mới, cải tạo.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 74. sửa chữa, mua sắm, ñiều chuyển, thu hồi, bán, chuyển ñổi sở hữu TSC (iv) Kiểm tra, xử lý hoặc trình cấp có thẩm quyền xử lý các vướng mắc về quản lý TSC. CỤC TRƯỞNG CỤC QUẢN LÝ CÔNG SẢN Các Phòng, bộ phận trực thuộc Cục. Văn phòng Cục. Phòng tài sản hành chính, sự nghiệp. Phòng tài sản xác lập sở hữu Nhà nước. Phòng tài sản kết cấu hạ tầng. Phòng Tài nguyên ñất. Các phòng, bộ phận chịu sự chỉ ñạo của Cục. Vụ Kế hoạch tài chính của Bộ, ngành Trung ương Phòng hoặc Tổ chức quản lý tài sản công. Sở Tài chính Phòng công sản hoặc Phòng giá công sản hoặc Phòng Tài chính hành chính sự nghiệp và công sản. Sơ ñồ 2.2: Mô hình tổ chức bộ máy Cục QLCS. TTâm khai thác DLQG về TS và DV về TS.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 75. 2.1.4.2. Các công cụ quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ðể thực hiện quản lý TSC trong khu vực HCSN, từ năm 1995 ñến nay, Nhà nước ñã sử dụng nhiều công cụ quản lý, trong ñó phải kể ñến, Nhà nước ñã ban hành hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về chế ñộ quản lý TSC như: Luật ðất ñai, Luật Ngân sách Nhà nước; Luật Thực hành tiết kiệm chống lãng phí... Nghị ñịnh số 14/1998/Nð-CP ngày 6/3/1998 của CP về quản lý tài sản nhà nước; Nghị ñịnh số 137/2006/Nð-CP ngày 14/11/2006 quy ñịnh việc phân cấp quản lý nhà nước ñối với tài sản nhà nước tại CQHC, ðVSN công lập, tài sản ñược xác lập quyền sở hữu của Nhà nước; Quyết ñịnh số 202/2006/Qð-TTg ngày 31/8/2006 của TTCP về việc ban hành Quy chế quản lý tài sản nhà nước tại ðVSN công lập. ðặc biệt, tại kỳ họp thứ ba quốc hội Khoá XII, Quốc hội ñã thông qua Luật quản lý và sử dụng tài sản nhà nước. ðây là cơ sở pháp lý cao nhất ñể thực hiện thống nhất về quản lý TSC trong khu vực HCSN; Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ñánh dấu một bước phát triển mới của công tác quản lý TSC trong khu vực HCSN trong ñiều kiện phát triển và hội nhập ngày càng sâu rộng của nền kinh tế nước ta với thế giới. Luật ñược xây dựng trên cơ sở tổng kết thực tiễn 10 năm hoạt ñộng của công tác quản lý TSC, phù hợp hệ thống pháp luật hiện hành của Việt Nam, quán triệt và thể chế hoá ñường lối, chủ trương của ðảng về quản lý TSC trong khu vực HCSN, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quản lý TSC của các nước trên thế giới như: Úc, Pháp, Canaña, Trung Quốc... Luật ra ñời thể hiện quyết tâm của ðảng, Quốc hội, Chính phủ trong việc lập lại kỷ cương quản lý TSC phù hợp với nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa; kiên quyết ñấu tranh chống tham nhũng, lãng phí nguồn lực công. Luật ñã quy ñịnh những nguyên tắc cơ bản về cơ chế quản lý, sử dụng TSC trong khu vực HCSN: như ñầu tư xây dựng.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 76. mới, mua sắm, cải tạo, ñiều chuyển, thu hồi, bán, chuyển ñổi hình thức sở hữu, thanh xử lý TSC; ðảm bảo sự thống nhất quản lý của cơ quan tài chính về TSC cũng như các nguồn thu và các khoản chi phát sinh khi xử lý các tài sản nhằm khai thác nguồn thu và tiết kiệm chi cho NSNN. ðồng thời quy ñịnh thẩm quyền trách nhiệm của các Bộ, ngành, UBND các cấp, cơ quan tài chính các cấp; các CQHC, ðVSN trong việc quản lý, sử dụng TSC. ðặc biệt cơ chế quản lý TSC ñã ñược tách bạch giữa CQHC với ðVSN. Trên cơ sở ñó CP ñã ban hành Nghị ñịnh số 52/2009/Nð-CP quy ñịnh chi tiết hướng dẫn thi hành một số ñiều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Theo các quy ñịnh nêu trên, chế ñộ quản lý của từng loại TSC ñược thực hiện như sau: a) Những vấn ñề chung về quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp - Quy ñịnh các hành vi bị nghiêm cấm trong việc quản lý, sử dụng TSC trong khu vực HCSN: (i) Lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm ñoạt TSC dưới mọi hình thức. (ii) Cố ý làm trái các quy ñịnh của Nhà nước về quản lý, sử dụng TSC. (iii) Sử dụng TSC không ñúng mục ñích, tiêu chuẩn, ñịnh mức, chế ñộ; sử dụng TSC lãng phí hoặc không sử dụng tài sản ñược giao gây lãng phí; sử dụng TSC ñể kinh doanh trái pháp luật. (iv) Huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản nhà nước; chiếm giữ, sử dụng trái phép tài sản nhà nước. (v) Thiếu trách nhiệm trong quản lý ñể xảy ra vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng TSC. (vi) Không thực hiện hoặc thực hiện không ñầy ñủ nghĩa vụ ñối với Nhà nước trong quản lý, sử dụng TSC. - Quy ñịnh về chế ñộ báo cáo tình hình quản lý, sử dụng TSC của các CQHC, ðVSN: Cơ quan ñược giao quản lý, sử dụng TSC phải báo cáo cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính ñể quản lý thống nhất ñối với các loại tài sản là: TSLV, xe ô tô các loại và các tài sản khác có nguyên giá theo sổ sách kế toán từ 500 triệu ñồng trở lên/1 ñơn vị tài sản..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 77. - Quy ñịnh về việc xử lý ñối với những cán bộ, công chức làm mất mát, hư hỏng hoặc gây ra thiệt hại về TSC của cơ quan: Những cán bộ, công chức có hành vi vi phạm các quy ñịnh của pháp luật, làm mất mát, hư hỏng hoặc gây ra thiệt hại về TSC nhưng chưa ñến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quyết ñịnh của cấp có thẩm quyền. Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày có Quyết ñịnh thành lập, Hội ñồng xử lý trách nhiệm vật chất phải họp và kiến nghị mức bồi thường, phương thức bồi thường thiệt hại. Nếu cán bộ, công chức không ñủ khả năng bồi thường một lần thì sẽ bị trừ 20% tiền lương hàng tháng cho ñến khi bồi thường ñủ. Trường hợp có nhiều cán bộ, công chức cùng làm mất mát, hư hỏng hoặc gây thiệt hại ñến tài sản thì mức bồi thường ñược chia ñều cho từng người.. b) Về cơ chế quản lý TSLV Trên cơ sở các quy ñịnh của CP; TTCP ban hành Quyết ñịnh số 147/1999/Qð-TTg ngày 5/7/1999 và Quyết ñịnh số 260/2006/Qð-TTg ngày 14/11/2006 quy ñịnh về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSLV tại các cơ quan nhà nước, ðVSN; Quyết ñịnh số 213/2006/Qð-TTg ngày 25/9/2006 ban hành quy chế quản lý nhà công sở tại các CQHC nhà nước, Quyết ñịnh số 09/2007/Qð-TTg về việc xử lý, bố trí, sắp xếp lại nhà ñất thuộc sở hữu nhà nước; Quyết ñịnh số 141/2008/Qð-TTg về việc ban hành quy chế quản lý trụ sở, nhà làm việc tại các ðVSN. Bộ trưởng BTC ban hành Quyết ñịnh số 32/2004/Qð-BTC ngày 6/4/2004 quy ñịnh về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSLV của các cơ quan quản lý nhà nước cấp xã, phường, thị trấn. Các quy ñịnh nêu trên ñã ñiều chỉnh 3 khâu của quá trình quản lý TSLV: quản lý quá trình hình thành; khai thác sử dụng và quá trình kết thúc, cụ thể như sau:.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> 78. b1) Về cơ chế quản lý TSLV ñối với các CQHC Thứ nhất, quy ñịnh về trình tự, thủ tục ñầu tư xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, sửa chữa TSLV - Hàng năm các ñơn vị thụ hưởng NSNN lập báo cáo với ngành chủ quản cấp trên về nhu cầu xây dựng mới, nâng cấp, mở rộng TSLV ñể các Bộ, cơ quan, tổ chức ở Trung ương tổng hợp báo cáo với BTC, Bộ Kế hoạch và ðầu tư; các Sở, ngành và UBND cấp huyện tổng hợp báo cáo với STC, Sở Kế hoạch và ðầu tư. Cơ quan tài chính nhà nước phối hợp với cơ quan kế hoạch và ñầu tư căn cứ vào thực trạng quỹ nhà làm việc hiện có; căn cứ vào tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSLV, thẩm ñịnh nhu cầu ñầu tư ñể quyết ñịnh hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết ñịnh danh mục dự án và vốn ñầu tư xây dựng ghi vào dự toán NSNN hàng năm theo quy ñịnh của pháp luật về NSNN. - Các dự án ñầu tư xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa TSLV chia làm 02 nhóm: B,C và ñược thực hiện qua các bước: Lập thiết kế và dự toán công trình, thẩm ñịnh dự án ñầu tư, quyết ñịnh ñầu tư; Lựa chọn nhà thầu, tổ chức thi công, nghiệm thu, quyết toán công trình. Thứ hai, quy ñịnh tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng diện tích làm việc - Quy ñịnh tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng diện tích làm việc cho các chức danh như: Bộ trưởng, Chủ tịch UBND cấp tỉnh... từ (40-50)m2; Chuyên viên từ (8-10) m2; nhân viên phục vụ từ (5-6 m)2. - Quy ñịnh ñịnh mức sử dụng TSLV của cơ quan nhà nước cấp xã: khu vực ñô thị không quá 450 m2; ñồng bằng, trung du không quá 500 m2; miền núi, hải ñảo không quá 400 m2. Thứ hai, quy ñịnh việc kê khai, ñăng ký TSLV: tất cả CQHC trực tiếp TSLV phải thực hiện kê khai, ñăng ký TSLV hiện có với cơ quan tài chính..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 79. Thứ ba, quy ñịnh chế ñộ tính hao mòn TSLV: Quy ñịnh cụ thể về thời hạn sử dụng của từng loại nhà, cấp nhà, các vật kiến trúc khác và tỷ lệ hao mòn/01 năm của từng loại nhà. Thứ tư, quy ñịnh việc bố trí, sắp xếp lại TSLV ñược thực hiện theo nguyên tắc: (i) ðiều chuyển trong nội bộ Bộ, ngành, ñịa phương. (ii) Thu hồi lại diện tích nhà ñất thuộc TSLV ñang cho thuê. (iii) Bán tài sản trên ñất, chuyển nhượng quyền sử dụng ñất dôi dư hoặc phải di dời theo quy hoạch. (iv) Thu hồi phần diện tích bị lấn chiếm trái phép. (v) Diện tích nhà ñất ñang bố trí làm nhà ở cho cán bộ thì chuyển giao cho UBND cấp tỉnh (nơi có cơ sở nhà, ñất) ñể xử lý theo quy ñịnh của pháp luật về nhà ở, ñất ở hoặc phải thực hiện di dời các hộ gia ñình ra khỏi khuôn viên nhà ñất theo quy ñịnh của pháp luật. Thứ năm, quy ñịnh về thu hồi, ñiều chuyển, bán, chuyển ñổi hình thức sở hữu, thanh lý TSLV - TSLV của các CQHC khi dôi dư, không có nhu cầu sử dụng, không phù hợp với quy hoạch hoặc không sử dụng ñược do hư hỏng thì ñược ñiều chuyển, thu hồi, bán, chuyển ñổi hình thức sở hữu hoặc thanh lý. - Thẩm quyền quyết ñịnh: + Bộ trưởng BTC quyết ñịnh ñiều chuyển, thu hồi, bán, chuyển ñổi hình thức sở hữu ñối với TSLV của các cơ quan trung ương. + Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan khác ở trung ương quyết ñịnh thu hồi, ñiều chuyển nhà ñất thuộc TSLV giữa các CQHC thuộc nội bộ ngành trực tiếp quản lý. + Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết ñịnh thu hồi, ñiều chuyển, bán, chuyển ñổi hình thức sở hữu TSLV của CQHC do ñịa phương quản lý. + Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan khác ở trung ương quyết ñịnh thanh lý nhà, công trình xây dựng phải phá dỡ ñể giải phóng mặt bằng thực hiện dự.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 80. án ñầu tư ñược duyệt; nhà, công trình xây dựng khác bị hư hỏng không còn sử dụng ñược của các CQHC thuộc phạm vi quản lý. Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết ñịnh thanh lý TSLV của các CQHC thuộc ñịa phương quản lý. Thứ sáu, quy ñịnh nguyên tắc xác ñịnh giá trị quyền sử dụng ñất Các CQHC, ðVSN ñược Nhà nước giao ñất ñể xây dựng TSLV phải xác ñịnh giá trị quyền sử dụng ñất ñể tính vào giá trị tài sản của cơ quan mình. Căn cứ ñể xác ñịnh giá trị quyền sử dụng ñất là diện tích ñất và giá ñất do UBND cấp tỉnh ban hành. ðối với trường hợp bán, chuyển ñổi hình thức sở hữu TSLV thì phải xác ñịnh giá ñất sát giá chuyển nhượng quyền sử dụng ñất thực tế trên thị trường. Thứ bảy, xác ñịnh trách nhiệm về quản lý, sử dụng TSLV: các CQHC ñược Nhà nước giao quản lý TSLV có trách nhiệm: (i) Sử dụng TSLV ñúng mục ñích, công năng và tiêu chuẩn, ñịnh mức; (ii) Bảo quản các hồ sơ liên quan ñến ñất và hồ sơ kỹ thuật của TSLV.(iii) Thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa TSLV và thực hiện chế ñộ báo cáo ñịnh kỳ hoặc ñột xuất về tình hình quản lý, sử dụng TSLV.(iv) Giao lại cho cơ quan quản lý TSC ñối với TSLV dôi thừa so với tiêu chuẩn, ñịnh mức hoặc khi không cần sử dụng. Thứ tám, quy ñịnh các chế tài xử lý khi CQHC vi phạm chế ñộ quản lý TSLV: CQHC trực tiếp quản lý, sử dụng TSLV khi vi phạm chế ñộ quản lý TSLV bị xử lý như sau: (i) Nếu CQHC không báo cáo, ñăng ký TSLV thì cơ quan tài chính sẽ ngừng cấp kinh phí cải tạo, sửa chữa, nâng cấp TSLV; (ii) Tuỳ từng trường hợp cụ thể, cơ quan có thẩm quyền ra quyết ñịnh thu hồi TSLV ñối với CQHC sử dụng vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức hoặc hoán ñổi trụ sở giữa các CQHC với nhau nhằm ñiều chỉnh lại TSLV ñảm bảo sử dụng hợp lý và tiết kiệm; (iii) CQHC tự ý sang nhượng, góp vốn liên doanh, chia cho cán bộ công nhân viên làm nhà ở, ñiều chuyển TSLV không ñúng thẩm quyền sẽ bị thu hồi;(iv) Mọi khoản thu nhập có ñược từ việc sử dụng TSLV sai mục.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 81. ñích phải nộp vào NSNN; Thủ trưởng CQHC ñể TSLV hư hỏng, xuống cấp hoặc ñể cho các tổ chức, cá nhân khác lấn chiếm trái phép ñều phải quy trách nhiệm cá nhân ñể xử lý theo quy ñịnh của pháp luật (kể cả việc bồi thường giá trị vật chất của tài sản bị thiệt hại, mất mát). b2) Về cơ chế quản lý TSLV ñối với các ðVSN: - TSLV của các ðVSN sử dụng vào các hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, góp vốn liên doanh, liên kết phải trích khấu hao tài sản theo chế ñộ quản lý và trích khấu hao tài sản cố ñịnh của các doanh nghiệp. - Các ðVSN công lập chưa chủ tài chính thì việc ñầu tư xây dựng, mua sắm, quản lý, sử dụng TSLV ñược thực hiện như theo quy ñịnh áp dụng ñối với các CQHC. Riêng tiền thu ñược từ việc bán TSLV( trừ quyền sử dụng ñất) và thanh lý tài sản, ðVSN công lập chưa chủ tài chính ñược sử dụng ñể bổ sung quỹ phát triển hoạt ñộng sự nghiệp. - Các ðVSN công lập tự chủ tài chính: + ðược Nhà nước xác ñịnh giá trị tài sản ñể giao cho ñơn vị quản lý theo nguyên tắc giao vốn cho doanh nghiệp. + ðược sử dụng TSLV vào mục ñích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết; song phải bảo ñảm các yêu cầu: (i) Không ảnh hưởng ñến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ ñược giao; (ii) Sử dụng TSLV ñúng mục ñích ñầu tư xây dựng, mua sắm; (iii) Phát huy công suất và hiệu quả sử dụng TSLV; (iv) Thực hiện theo cơ chế thị trường và tuân thủ các quy ñịnh của pháp luật có liên quan. Số tiền thu ñược phải ñược hạch toán ñầy ñủ theo quy ñịnh của pháp luật và quản lý, sử dụng theo cơ chế tài chính áp dụng ñối với doanh nghiệp. b3) Về cơ chế quản lý TSLV ñối với tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội: Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ñược Nhà nước giao ñất, giao ngân sách ñể ñầu tư xây dựng TSLV. Các tài sản này thuộc sở hữu.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 82. của Nhà nước và việc quản lý, sử dụng ñược thực hiện theo quy ñịnh về quản lý TSC tại CQHC nhà nước. b4) Về cơ chế quản lý TSLV ñối với tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp: TSLV mà Nhà nước giao cho tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp quản lý thuộc sở hữu của Nhà nước. Tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp ñược giao quản lý TSLV có trách nhiệm bảo vệ theo quy ñịnh của pháp luật và thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa tài sản bằng kinh phí của tổ chức. b5) Về cơ chế quản lý TSLV ñối với các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp: Các tổ chức này tự bảo ñảm kinh phí ñầu tư xây dựng trụ sở, Nhà nước không giao hoặc hỗ trợ ngân sách ñầu tư xây dựng trụ sở. ðối với TSLV mà Nhà nước ñã giao cho tổ chức quản lý thuộc sở hữu của Nhà nước. Tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp ñược giao quản lý TSLV có trách nhiệm bảo vệ TSLV ñược giao theo quy ñịnh của pháp luật và thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa tài sản bằng kinh phí của tổ chức. c) Về cơ chế quản lý PTðL Từ năm 1999 trở lại ñây, TTCP ñã ban hành nhiều cơ chế, chính sách quản lý PTðL (trong ñó chủ yếu là xe ô tô và xe máy công) ñó là: Quyết ñịnh số 122/1999/Qð-TTg ngày 10/5/1999, Quyết ñịnh số 208/1999/Qð-TTg ngày 26/10/1999 và Quyết ñịnh số 105/2004/Qð-TTg ngày 08/6/2004 của TTCP quy ñịnh tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng xe ô tô trong các cơ quan HCSN và doanh nghiệp nhà nước; Công văn số 1210/CP-KTTH ngày 10/9/2003 của CP về sử dụng mô tô, xe máy công trong các CQHC, ðVSN (nay ñược thay thế bằng Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg ngày 07/5/2007 của TTCP); Quyết ñịnh số 179/2007/Qð - TTg ngày 26/11/2007 của TTCP về việc ban hành quy chế tổ chức mua sắm tài sản hàng hoá từ NSNN theo phương thức tập trung; trên cơ sở ñó BTC ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thi hành. Nội dung chủ yếu của các văn bản nêu trên là:.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 83. c1) Về cơ chế quản lý PTðL ñối với các CQHC: Một là, Quy ñịnh quy trình mua sắm tập trung PTðL: Căn cứ chế ñộ, tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng và dự toán NSNN ñược giao; nhu cầu thực tế và ñề nghị của các cơ quan, ñơn vị trực thuộc; các Bộ, cơ quan Trung ương và UBND cấp tỉnh lập và phê duyệt kế hoạch mua sắm, trang bị PTðL. Trên cơ sở ñó, ñơn vị ñược giao tổ chức mua sắm PTðL theo phương thức tập trung thực hiện việc mua sắm và bàn giao tài sản, cho các ñơn vị ñược giao quản lý, sử dụng theo ñúng quy ñịnh. ðịnh kỳ 06 tháng và hàng năm, ñơn vị phải thực hiện công khai việc mua sắm PTðL theo phương thức tập trung. Hai là, quy ñịnh về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng PTðL: - Các chức danh lãnh ñạo như: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, TTCP, Chủ tịch Quốc hội ñược sử dụng thường xuyên 01 xe ô tô con (kể cả khi nghỉ hưu); Các chức danh lãnh ñạo lãnh ñạo ở trung ương và ñịa phương có hệ số phụ cấp lãnh ñạo từ 1,25 trở lên ñược sử dụng thường xuyên trong thời gian công tác 01 xe ô tô với mức giá từ 700 ñến 900 triệu ñồng. - Về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng xe ô tô phục vụ công tác chung: ñối với CQHC hoạt ñộng trên ñịa bàn miền núi, vùng sâu, vùng ñặc biệt khó khăn mà mới thành lập ñược trang bị 01 xe ô tô từ nguồn xe ñiều chuyển; trường hợp không có xe ñiều chuyển thì ñược mua mới 01 xe ô tô với giá mua tối ña 550 triệu ñồng/xe, nếu phải mua xe 2 cầu thì giá mua tối ña 800 triệu ñồng/xe. - Về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng xe ô tô ñặc thù: do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan khác ở Trung ương quyết ñịnh chủng loại, số lượng, giá mua xe chuyên dùng trang bị cho các ñơn vị thuộc phạm vi quản lý sau khi có ý kiến thống nhất của BTC; Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết ñịnh trang bị cho các CQHC thuộc ñịa phương sau khi có ý kiến của Thường trực Hội ñồng nhân dân cùng cấp..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 84. - Về xe máy công: việc trang bị xe máy công chỉ thực hiện cho các hoạt ñộng có tính chất ñặc thù như: kiểm lâm, bảo vệ thực vật, thú y, quản lý thị trường, trung tâm khuyến nông, thanh tra giao thông... Ba là, quy ñịnh chế ñộ tính hao mòn PTðL: quy ñịnh thời hạn sử dụng PTðL tối ña là 10 năm và mỗi năm tính hao mòn 10%. Bốn là, Quy ñịnh về cơ chế khoán kinh phí sử dụng PTðL: ðối với các chức danh có tiêu chuẩn ñược sử dụng xe riêng có ñiều kiện và tự nguyện ñăng ký tự túc phương tiện thì thủ trưởng ñơn vị quyết ñịnh việc khoán kinh phí sử dụng PTðL. Số tiền khoán ñược chi trả cùng với kỳ trả lương của ñơn vị cho từng chức danh ñã ñăng ký thực hiện khoán. ðơn giá khoán là ñơn giá thuê xe do STC thông báo sát với ñơn giá thuê xe ở ñịa phương. Năm là, Quy ñịnh về việc bố trí, sắp xếp lại số xe ô tô hiện có: - ðối với số xe ô tô phục vụ cho các chức danh có tiêu chuẩn ñược trang bị xe quy ñịnh ñược quản lý tại từng cơ quan, ñơn vị và ñược thực hiện hạch toán chi phí sử dụng, số km sử dụng thực tế của từng xe ñể thực hiện công khai hàng năm cùng với việc công khai sử dụng kinh phí chung của cơ quan. - ðối với số xe ô tô phục vụ công tác chung ñược trang bị trước ngày Quyết ñịnh số 59/2007/ Qð-TTg có hiệu lực thi hành và xe ô tô phục vụ các chức danh có tiêu chuẩn sử dụng xe mới trang bị thì ñược tổ chức quản lý theo một trong hai phương thức: (i) Giao cho các CQHC tiếp tục quản lý, sử dụng; (ii) Tập trung số xe hiện có của các CQHC thành một hoặc một số ñầu mối (theo mô hình ðVSN có thu) ñể phục vụ chung cho các cơ quan, ñơn vị có nhu cầu trên ñịa bàn. Sáu là, Quy ñịnh cụ thể thẩm quyền quyết ñịnh thu hồi, ñiều chuyển, bán, thanh lý PTðL - Bộ trưởng BTC quyết ñịnh thu hồi, ñiều chuyển PTðL giữa các Bộ, cơ quan trung ương với nhau, giữa CQHC Trung ương với ñịa phương. Bộ.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 85. trưởng các Bộ, thủ trưởng các cơ quan trung ương quyết ñịnh thu hồi, ñiều chuyển, bán, thanh lý PTðL giữa các CQHC thuộc nội bộ ngành trực tiếp quản lý. - Hội ñồng nhân dân cấp tỉnh phân cấp thẩm quyền quyết ñịnh quyết ñịnh thu hồi, ñiều chuyển, bán, thanh lý PTðL của các CQHC do ñịa phương quản lý. Bảy là, Quy ñịnh về việc kê khai, ñăng ký PTðL: Thủ trưởng các CQHC ñược Nhà nước giao quản lý, sử dụng PTðL có trách nhiệm ñăng ký quyền quản lý, sử dụng PTðL với cơ quan tài chính các cấp. Tám là, Quy ñịnh về trách nhiệm của các CQHC trong việc quản lý, sử dụng PTðL: Thủ trưởng các CQHC ñược Nhà nước giao quản lý PTðL có trách nhiệm: (i) Bố trí, sử dụng PTðL của cơ quan, ñơn vị mình theo ñúng tiêu chuẩn, ñịnh mức.(ii) Xây dựng quy chế quản lý, sử dụng PTðL của cơ quan, ñơn vị mình.(iii) Thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa PTðL theo ñúng quy ñịnh về quản lý kỹ thuật.(iv) Báo cáo, kê khai ñăng ký tình hình quản lý, sử dụng PTðL với cơ quan tài chính các cấp. c2) Về chế ñộ quản lý PTðL ñối với các ðVSN - PTðL của các ðVSN sử dụng vào các hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, góp vốn liên doanh, liên kết thì phải trích khấu hao tài sản theo chế ñộ quản lý và trích khấu hao tài sản cố ñịnh của các doanh nghiệp. - Các ðVSN công lập chưa chủ tài chính thì việc mua sắm, quản lý, sử dụng PTðL ñược thực hiện như theo quy ñịnh áp dụng ñối với các CQHC. Riêng tiền thu ñược từ việc bán, thanh lý PTðL, ðVSN công lập chưa chủ tài chính ñược sử dụng ñể bổ sung quỹ phát triển hoạt ñộng sự nghiệp. - Các ðVSN công lập tự chủ tài chính: ñược Nhà nước xác ñịnh giá trị tài sản ñể giao cho ñơn vị quản lý theo nguyên tắc giao vốn cho doanh.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 86. nghiệp; ñược sử dụng PTðL vào mục ñích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết. c3) Về chế ñộ quản lý PTðL ñối với tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội: Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ñược Nhà nước giao PTðL hoặc giao ngân sách ñể mua sắm PTðL. Các tài sản này thuộc sở hữu của Nhà nước và việc quản lý, sử dụng ñược thực hiện theo quy ñịnh về quản lý TSC tại CQHC nhà nước. c4) Về chế ñộ quản lý PTðL ñối với tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp: PTðL mà Nhà nước giao cho tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp quản lý thuộc sở hữu của tổ chức; việc quản lý tài sản này ñược thực hiện theo quy ñịnh của pháp luật về dân sự và ðiều lệ của tổ chức. c5) Về chế ñộ quản lý PTðL ñối với các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Các tổ chức này tự bảo ñảm kinh phí mua sắm PTðL; Nhà nước không giao PTðL hoặc hỗ trợ ngân sách mua sắm PTðL. PTðL mà Nhà nước giao cho các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp quản lý thuộc sở hữu của tổ chức; việc quản lý tài sản này ñược thực hiện theo quy ñịnh của pháp luật về dân sự, pháp luật có liên quan và ðiều lệ của tổ chức. d) Về cơ chế quản lý máy móc, thiết bị và các tài sản khác TTCP ñã ban hành Quyết ñịnh số 78/2001/Qð-TTg ngày 16/5/2001 và Quyết ñịnh số 179/2002/Qð-TTg ngày 16/12/2002 quy ñịnh tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng ñiện thoại công vụ tại nhà riêng và ñiện thoại di ñộng ñối với các cán bộ lãnh ñạo trong các CQHC, ðVSN, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị- xã hội; Quyết ñịnh số 170/2006/Qð-TTg ngày 18/7/2006 về việc ban hành tiêu chuẩn, ñịnh mức trang thiết bị và phương tiện của cơ quan và.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 87. cán bộ, công chức, viên chức nhà nước. Nội dung cơ bản của các văn bản trên là: d1) Về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng ñiện thoại công vụ tại nhà riêng và ñiện thoại di ñộng: - Các chức danh lãnh ñạo từ Thứ trưởng trở lên và từ UBND cấp huyện trở lên ñược sử dụng thường xuyên 01 ñiện thoại cố ñịnh và 01 ñiện thoại di ñộng trong thời gian công tác với mức giá không quá 300.000 ñồng (ñối với ñiện thoại cố ñịnh), 3.000.000 ñồng (ñối với ñiện thoại di ñộng). Hàng tháng tuỳ theo chức danh mỗi cán bộ ñược thanh toán cước phí sử dụng ñiện thoại theo mức: từ 200.000 ñồng ñến 500.000 ñồng (ñối với ñiện thoại di ñộng), từ 100.000 ñồng ñến 300.000 ñồng (ñối với ñiện thoại cố ñịnh). Khi chuyển sang ñảm nhận công tác mới không thuộc diện ñược trang bị ñiện thoại hoặc khi có quyết ñịnh nghỉ hưu nếu có nhu cầu tiếp tục sử dụng thì phải làm thủ tục chuyển hợp ñồng sử dụng ñiện thoại về gia ñình ñể tự thanh toán cước phí với bưu ñiện. - Mỗi phòng làm việc ñược trang bị 01 máy ñiện thoại cố ñịnh. Mỗi cơ quan, ñơn vị ñược trang bị tối ña không quá 02 máy Fax. d2) Quy ñịnh tiêu chuẩn, ñịnh mức trang thiết bị của cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức nhà nước: - ðối với các Bộ, cơ quan trung ương: 01cán bộ từ nhân viên ñến cấp Bộ trưởng ñược sử dụng các trang thiết bị với tổng kinh phí từ 2 ñến 75 triệu ñồng. 01 phòng làm việc của cán bộ từ cấp nhân viên ñến cấp Bộ trưởng ñược sử dụng các trang thiết bị với tổng kinh phí từ 18 ñến 50 triệu ñồng. - ðối với các cơ quan thuộc UBND cấp tỉnh: 01 của cán bộ từ cấp nhân viên ñến Chủ tịch UBND cấp tỉnh ñược sử dụng các trang thiết bị với tổng kinh phí tối ña từ 2 ñến 70 triệu ñồng. 01 phòng làm việc của cán bộ từ cấp.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 88. nhân viên ñến Chủ tịch cấp UBND cấp tỉnh ñược sử dụng các trang thiết bị với tổng kinh phí từ 14 ñến 35 triệu ñồng. - ðối với các cơ quan thuộc UBND cấp huyện: 01 cán bộ từ cấp nhân viên ñến Chủ tịch UBND huyện ñược sử dụng các trang thiết bị với tổng kinh phí từ 2 ñến 35 triệu ñồng. 01 phòng làm việc của cán bộ từ cấp nhân viên ñến Chủ tịch UBND cấp huyện ñược sử dụng các trang thiết bị với tổng kinh phí từ 6 ñến 10 triệu ñồng. Tiêu chuẩn trang thiết bị tính chung cho 01 cơ quan thuộc UBND cấp huyện là 70 triệu ñồng. - ðối với các cơ quan thuộc UBND cấp xã: 01 cán bộ từ cấp nhân viên ñến Chủ tịch UBND xã ñược sử dụng các trang thiết bị với tổng kinh phí từ 2 ñến 5 triệu ñồng. 01 phòng làm việc của cán bộ từ cấp nhân viên ñến Chủ tịch UBND xã ñược sử dụng các trang thiết bị với tổng kinh phí từ 8 ñến 10 triệu ñồng. Tiêu chuẩn trang thiết bị tính chung cho 01 xã là 125 triệu ñồng. d3) Quy ñịnh chế ñộ tính hao mòn của tài sản: Quy ñịnh về thời hạn sử dụng và mức trích hao mòn từng năm của từng loại tài sản. d4) Quy ñịnh cụ thể thẩm quyền quyết ñịnh thu hồi, ñiều chuyển, bán, thanh lý tài sản: ñược thực hiện như ñối với tài sản là PTðL. d5) Cơ chế quản lý tài sản ñối với các ðVSN: - Tài sản của các ðVSN sử dụng vào các hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, góp vốn liên doanh, liên kết thì phải trích khấu hao tài sản theo chế ñộ quản lý và trích khấu hao tài sản cố ñịnh của các doanh nghiệp. - Các ðVSN công lập chưa chủ tài chính thì việc mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản ñược thực hiện như theo quy ñịnh áp dụng ñối với các CQHC. Riêng tiền thu ñược từ việc bán, thanh lý tài sản, ðVSN công lập chưa chủ tài chính ñược sử dụng ñể bổ sung quỹ phát triển hoạt ñộng sự nghiệp. - Các ðVSN công lập tự chủ tài chính: ñược Nhà nước xác ñịnh giá trị tài sản ñể giao cho ñơn vị quản lý theo nguyên tắc giao vốn cho doanh.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 89. nghiệp; ñược sử dụng tài sản vào mục ñích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết. d6) Về cơ chế quản lý tài sản ñối với các ðVSN, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp: ñược thực hiện như ñối với tài sản là PTðL. e) Quá trình tổ chức thực hiện các cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp Trên cơ sở các cơ chế, chính sách ñã ñược ban hành, trong thời gian qua cơ quan quản lý TSC ñã tổ chức thực hiện việc quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN. Nhờ ñó, việc quản lý TSC trong khu vực HCSN ñã có những chuyển biến ñáng khích lệ. Kết quả thể hiện trên các mặt sau: e1)Thực hiện thẩm ñịnh nhu cầu ñầu tư mua sắm tài sản của các CQHC, ðVSN. Hàng năm, căn cứ vào tiêu chuẩn, ñịnh mức; thực trạng tài sản hiện có của các CQHC, ðVSN và khả năng ngân sách; cơ quan tài chính các cấp thực hiện thẩm ñịnh nhu cầu ñầu tư, mua sắm tài sản của từng cơ quan, ñơn vị trình cấp thẩm quyền quyết ñịnh (trong ñó tập trung vào hai loại tài sản lớn là TSLV và PTðL). Thông qua ñó, nguồn TSC trong khu vực HCSN ngày càng tăng cả về số lượng, chất lượng nhằm từng bước hiện ñại hoá các cơ quan công quyền và nâng cao chất lượng hoạt ñộng quản lý nhà nước, các hoạt ñộng sự nghiệp. Kết quả như sau: - Về TSLV: Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và ñầu tư và tính toán của NCS từ năm 1996 - 2007, Nhà nước ñã ñầu tư rất lớn cho việc xây dựng mới TSLV của các CQHC, ðVSN với 7.877 dự án, tổng diện tích nhà làm việc ñược ñầu tư xây dựng mới 2.154,7 nghìn m2 với tổng mức ñầu tư là 13.861,1 tỷ ñồng (cụ thể tại Biểu 2.1)..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 90. Biểu số 2.1: KẾT QUẢ ðẦU TƯ XÂY DỰNG TRỤ SỞ LÀM VIỆC (TỪ NĂM 1996 - 2007). TT. Trong ñó Chỉ tiêu. 1. Số lượng các dự án trụ. Cả nước. Cơ quan tư. Bộ,. Cơ quan. ðịa. pháp. tổng. ngành. phương. cục. dọc. 7.877. 1777. 80. 1.502. 4518. 3.448,5. 1.027,4. 185,9. 547,8. 1.687,4. 13.861,1. 4.061,2. 1.389,3. 2.607. 5.803,6. 8.304. 2.050. 937. 1.370. 3.946. 2.154,7. 514,8. 105,6. 313,3. 1221. sở thực hiện (dự án) 2. Năng lực thiết kế các dự án (1.000 m2). 3. Tổng mức ñầu tư các dự án (tỷ ñồng). 4. Thực hiện vốn ñầu tư các dự án (tỷ ñồng). 5. Diện tích tăng thêm (1.000 m2). (Nguồn: Bộ Kế hoạch và ðầu tư và theo tính toán của NCS ) - Về PTðL: trong 8 năm, từ năm 2000 ñến năm 2008, Nhà nước ñã ñầu tư mua sắm 8.022 xe ô tô với giá trị 3.528,153 tỷ ñồng ñể hiện ñại hoá PTðL cho các CQHC, ðVSN (bình quân 1.002 xe/năm). Như vậy, ñến hết năm 2008, trên phạm vi cả nước có khoảng 20.243 xe ô tô ñang ñược sử dụng trong các CQHC, ðVSN (không bao gồm xe của các cơ quan thuộc Bộ Công an, Bộ Quốc phòng)[27]..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 91. e2) Tổ chức sắp xếp bố trí sử dụng hợp lý quỹ nhà ñất thuộc TSLV Tổng quỹ tài sản là nhà ñất thuộc TSLV ñược hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Từ ñó việc bố trí sử dụng trước ñây chưa hợp lý. ðể khuyến khích các CQHC, ðVSN tự sắp xếp, bố trí sử dụng hợp lý quỹ nhà ñất hiện có, TTCP ñã ban hành Quyết ñịnh số 80/2001/Qð-TTg ngày 24/5/2001 (nay ñược thay thế bằng Quyết ñịnh số 09/2007/Qð-TTg ngày 19/01/2007). Theo quyết ñịnh này, các CQHC, ðVSN trực tiếp quản lý TSLV phải kê khai, lập phương án bố trí sử dụng hợp lý quỹ nhà ñất của mình, rút ra quỹ nhà ñất dư thừa ñể bán, chuyển nhượng lấy tiền tái ñầu tư xây dựng mới TSLV. Kết quả, ñến 31/12/2008, tại Thành phố Hồ Chí Minh cơ quan nhà nước có thẩm quyền ñã thực hiện phê duyệt phương án xử lý, sắp xếp lại 3.890 cơ sở nhà ñất; số tiền thu ñược từ việc bán nhà và chuyển nhượng quyền sử dụng ñất là 14.264 tỷ ñồng; tại Thành phố Hà Nội số tiền thu ñược là: 1.018 tỷ ñồng; tại tỉnh Hưng yên số tiền thu ñược là 1,301 tỷ ñồng [27]. Kết quả này, không chỉ khắc phục ñược tình trạng lãng phí tài sản mà còn góp phần chỉnh trang ñô thị, cải tạo cảnh quan môi trường. e3) Thực hiện thu hồi, ñiều chuyển TSC trong khu vực HCSN từ nơi dư thừa cho nơi có nhu cầu sử dụng. Từ năm 1995, cơ quan quản lý TSC trong cả nước ñã thực hiện kiểm tra tình hình quản lý TSC của các CQHC, ðVSN, từ ñó phát hiện hoặc theo ñề nghị của cơ quan, ñơn vị ñiều chuyển các TSLV, PTðL từ nơi dư thừa không còn nhu cầu sử dụng sang các CQHC, ðVSN có nhu cầu trang bị tài sản. Kết quả, từ năm 1995 ñến nay, ñã ñiều chuyển ñược trên 7,2 triệu m2 ñất, 1,8 triệu m2 nhà làm việc và 2.329 xe ô tô [24]. Nhờ ñó, ñã giải phóng ñược các tài sản dư thừa và dùng nguồn tài sản dư thừa ñể trang bị cho các CQHC, ðVSN có nhu cầu sử dụng sẽ giảm bớt chi phí ñầu tư mua sắm TSC..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> 92. e4) Thanh lý kịp thời các tài sản không còn sử dụng góp phần tận thu cho NSNN. Việc thanh lý tài sản hư hỏng không còn sử dụng ñược tại CQHC, ðVSN là một việc làm thường xuyên. Song từ năm 1995 trở lại ñây, việc thanh lý các tài sản lớn ñều ñược theo dõi chặt chẽ nên ñã hạn chế ñược tình trạng thất thoát, lãng phí. Kết quả, trong thời gian qua, ñã thanh lý 1,2 triệu m2 nhà làm việc; 2.298 xe ô tô và 2.576 xe gắn máy [24]. Số tiền thu ñược thanh lý sau khi trừ chi phí cần thiết ñều nộp NSNN hoặc ñầu tư trở lại cho các ðVSN. 2.2. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ CỦA CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP. 2.2.1. Nhóm các nhân tố từ hệ thống cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp 1. Sự phù hợp của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chế ñộ, quản lý TSC trong khu vực HCSN với thực tế Trong thời gian qua, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chế ñộ, quản lý TSC trong khu vực HCSN ñã từng bước ñược hình thành ñể ñưa công tác quản lý TSC trong khu vực HCSN vào nề nếp. Song so với yêu cầu thực tế quản lý thì hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chế ñộ quản lý TSC trong khu vực HCSN vừa thiếu, vừa chưa ñồng bộ, tính pháp lý chưa cao, còn nhiều sơ hở, có những chính sách pháp luật bất hợp lý, không phù hợp với thực tế chậm ñược sửa ñổi, bổ sung, xây dựng văn bản mới như Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương ðảng Khoá IX ñã chỉ rõ “cơ chế, chính sách, luật pháp nhất là trong lĩnh vực ñầu tư xây dựng, quản lý, sử dụng ñất ñai, quản lý chi tiêu ngân sách còn nhiều sơ hở, hạn chế tác dụng ngăn ngừa sự lợi dụng vì vụ lợi” [31] nên ñã ảnh hưởng.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> 93. rất lớn ñến hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. Trong một thời gian khá dài (từ năm 2007 trở về trước) hiệu lực của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN thấp (văn bản pháp luật cao nhất về quản lý TSC mới do CP ban hành), Luật quản lý tài sản nhà nước mới ñược quốc hội thông qua tháng 4/2008 và có hiệu lực thi hành từ 01/01/2009. Việc ban hành văn bản hướng dẫn Luật thực hiện chậm do hệ thống văn bản pháp luật về quản lý TSC trong khu vực HCSN ñang trong quá trình hoàn thiện, sửa ñổi, liên quan ñến nhiều ñối tượng và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau. ðể ñảm bảo tính ñồng bộ cần rà soát hệ thống văn bản pháp luật có liên quan, nên trong quá trình xây dựng phải thay ñổi nhiều về phạm vi, ñối tượng và phải xin ý kiến của nhiều Bộ, ngành, ñịa phương nên quy trình kéo dài. Các văn bản dưới luật ñiều chỉnh từng loại tài sản ñã ñược ban hành khá ñầy ñủ, song còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tế.. 2. Năng lực của cán bộ công chức làm công tác quản lý TSC trong khu vực HCSN Năng lực của ñội ngũ cán bộ, công chức là một trong những ñiều kiện tiên quyết bảo ñảm cho cơ chế quản lý TSC ñược thực hiện hiệu lực, hiệu quả. Song "chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức chưa ñáp ứng kịp yêu cầu"[35]. Trong quá trình 15 năm hoạt ñộng, ñội ngũ cán bộ làm công tác quản lý TSC trong khu vực HCSN trong cả nước do hầu hết ñược chuyển từ các bộ phận khác trong STC (ñối với các ñịa phương), Vụ Kế hoạch- Tài chính (ñối với các Bộ, ngành trung ương); hoặc chuyển từ các cơ quan khác tới hoặc tuyển dụng sinh viên mới ra trường nên số lượng còn thiếu, số cán bộ có kinh nghiệm không nhiều, trong khi ñó ña phần là lực lượng trẻ, chưa trải qua nhiều lĩnh vực công tác nên chưa có cách nhìn toàn diện và chưa có kinh.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> 94. nghiệm thực tế nên ảnh hưởng rất lớn ñến công tác hoạch ñịnh, xây dựng chính sách chế ñộ về quản lý TSC trong khu vực HCSN. - Tại Cục QLCS: số biên chế ñược duyệt là trên 40 người, nhưng ñến nay ñã có nhiều cán bộ có năng lực, có kinh nghiệm trong việc quản lý TSC ñã xin nghỉ việc hoặc chuyển công tác khác. Nên việc thiếu hụt cán bộ quản lý TSC có kinh nghiệm, có năng lực ñang diễn ra khá nghiêm trọng. Với số lượng cán bộ như hiện nay, thì Cục QLCS chỉ thực hiện nhiệm vụ xây dựng chế ñộ, chính sách quản lý TSC, chưa tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo dõi, quản lý và kiểm tra, thanh tra tình hình quản lý TSC trong khu vực HCSN tại các Bộ, ngành, ñịa phương. Trong khi ñó tại các Bộ, ngành chỉ quan tâm ñến quản lý kinh phí, ít quan tâm ựến công tác quản lý TSC: Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Văn hoá-Thể thao-Du lịch... chỉ bố trí 01 cán bộ theo dõi quản lý TSC thuộc Vụ Kế hoạch- Tài chính; thậm chí, Bộ Giao thông Vận tải có số lượng TSC rất lớn nhưng không có cán bộ theo dõi quản lý TSC. Mặt khác ñội ngũ cán bộ này thường xuyên thay ñổi do tổ chức bộ máy quản lý TSC không ổn ñịnh. - Tại các ñịa phương, số lượng cán bộ công chức làm công tác quản lý TSC khoảng 300 người; song phải kiêm nhiệm nhiêu công việc như quản lý giá, quản lý tài chính, ñặc biệt ñối với cấp huyện, xã chưa có cán bộ quản lý TSC nên cũng ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu quả của công tác quản lý TSC. 2.2.2. Nhóm các nhân tố từ ñối tượng quản lý - Theo niên giám thống kê tài chính, ñến 31/12/2007, cả nước có 77.993 CQHC, ðVSN thụ hưởng NSNN[6], với khoảng 1,2 triệu cán bộ công chức thường xuyên quản lý, sử dụng TSC trong khu vực HCSN. Như vậy, có thể nói ñối tượng của hệ thống quản lý TSC trong khu vực HCSN rất phức.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> 95. tạp, rộng lớn, phạm vi rộng, trải ñều trên phạm vi cả nước. Bên cạnh ñó, trình ñộ hiểu biết pháp luật của cán bộ, công chức cũng rất khác nhau. - Trong thực tế hiệu lực, hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN trong thời gian qua bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng bởi khu vực này. Thực tế cho thấy, mặc dù Nhà nước ñã ban hành khá nhiều quy ñịnh về tiêu chuẩn, ñịnh mức chế ñộ quản lý TSC trong khu vực HCSN. Thế nhưng trong những năm qua, dường như kiểm tra bất kỳ CQHC, ðVSN cũng ñều có vi phạm về chế ñộ quản lý TSC trong khu vực HCSN. Không ít Bộ, ngành ñịa phương ñầu tư xây dựng TSLV, mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức. Xây dựng TSLV bằng nguồn NSNN rồi ñưa vào sử dụng sai mục ñích. Có nơi, trụ sở cơ quan công quyền sử dụng không hết, bỏ hoang hoặc ñem cho thuê làm cửa hàng kinh doanh. Không những sử dụng diện tích mặt bằng sai chế ñộ, chính sách, tình trạng lãng phí ñiện, nước, ñiện thoại nơi công sở vẫn diễn ra. Nhiều trường hợp, trong phòng làm việc không có người, nhưng các thiết bị ñiện như ñèn chiếu sáng, quạt, ñiều hòa, tủ lạnh vẫn "bật vô tư". Hiện tượng sử dụng xe công vào việc riêng vẫn diễn ra. Tại các lễ hội, người dân dễ dàng bắt gặp nhiều chiếc xe ô tô công chở cán bộ, công chức và người thân ñi tham quan. Những sai phạm nêu trên xảy ra, một phần do trình ñộ hiểu biết pháp luật của cán bộ, công chức còn hạn chế, song phần lớn là do cán bộ cố ý làm sai các quy ñịnh của nhà nước về quản lý TSC trong khu vực HCSN. Những sai phạm nêu trên ñã ñược minh chứng qua thực tế ñó là: - Về TSLV: + Việc tham nhũng, rút ruột trong việc ñầu tư xây dựng TSLV diễn ra khá nghiêm trọng, nó không những làm thất thoát NSNN mà còn ảnh hưởng ñến chất lượng công trình xây dựng. Ví dụ như: gói thầu san nền Khu trung tâm hành chắnh mới Thành phố Hà đông (nay là Quận Hà đông) cơ quan ñiều tra cũng xác ñịnh ñã bị "rút ruột" ñến 50% giá trị công trình [40]..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 96. + Việc xây dựng TSLV: Qua kết quả thanh tra, kiểm tra, kiểm toán nhà nước thời gian qua cho thấy việc ñầu tư xây dựng TSLV vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức diễn ra phổ biến (phụ lục số 1). + Một bộ phận ñất ñai, TSLV của các CQHC, ðVSN (nhất là tại các ñô thị) bị sử dụng sai mục ñích như: ñể hoang hoá cho thuê, sử dụng ñể kinh doanh, dịch vụ; số tiền thu ñược chia cho cán bộ nên tạo ra sự thiếu công bằng về thu nhập giữa các CQHC, ðVSN. Ví dụ như tỉnh Sơn La phát hiện 29.246 m2 ñất sử dụng không ñúng mục ñích, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Thành phố Hà nội) phát hiện 93.551 m2 ñất ñể hoang hoá và 1.193.709 m2 ñất sử dụng không ñúng mục ñích, tỉnh ðắc Lắk phát hiện 130.523 m2 diện tích ñất hoang hoá và sử dụng không ñúng mục ñích [14]. ðặc biệt là các thành phố lớn như Thành phố Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh, nơi mà" tấc ñất, tấc vàng" thì việc sử dụng TSLV không ñúng mục ñích, lãng phí còn diễn ra nghiêm trọng hơn (phụ lục số 2).. - Về PTðL: + Mặc dù CP ñã quy ñịnh cụ thể về tiêu chuẩn, ñịnh mức, mức giá mua xe ô tô phục vụ công tác; tuy nhiên qua kết quả Thanh tra và Kiểm toán nhà nước thời gian qua cho thấy việc mua sắm xe ô tô vẫn còn hiện tượng vượt tiêu chuẩn ñịnh mức, vượt mức giá cho phép (theo phụ lục số 3). + Việc quản lý PTðL còn nhiều bất cập và tuỳ tiện tình trạng mượn và cho mượn tài sản diễn ra dưới nhiều hình thức. Ví dụ như: ông Bùi Tiến DũngTổng giám ñốc Ban quản lý các dự án 18 ñã mua sắm hàng chục chiếc xe ô tô. Sau ñó chúng lại ñược “phù phép” rồi cho mượn ( 34 xe ô tô) và không ngoại trừ việc mượn xe dựa trên các mối quan hệ cũng như lợi ích cá nhân. Nên việc thất thoát khối tài sản lớn hàng chục tỷ ñồng là khó tránh khỏi. Mặt khác, qua kết quả kiểm tra cho thấy: Bộ Tài nguyên và Môi trường hiện ñang.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 97. mượn 06 xe dự án kết thúc. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hiện ñang mượn 13 xe của dự án ñể phục vụ công tác [26]. Việc sử dụng xe ô tô của Nhà nước vào mục ñích cá nhân, sử dụng xe ô tô ñi lễ chùa, ñi chợ ở Lạng Sơn, ñi học vẫn diễn ra: trong thời gian qua các phương tiện thông tin ñại chúng ñã nêu danh sách 40 ñơn vị sử dụng xe ô tô của Nhà nước ñi lễ chùa [43]; cán bộ tỉnh Nam ðịnh sử dụng xe công ñể ñi học [42]. Bên cạnh ñó, một số bộ, ngành và ñịa phương ñiều chuyển tài sản không ñúng thẩm quyền. Qua kết quả Kiểm toán tình hình mua sắm, sử dụng tài sản năm 2007, 2008 cho thấy: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ñiều chuyển không ñúng thẩm quyền 23 xe ô tô của dự án hạ tầng cơ sở nông thôn, Bộ Giao thông vận tải ñiều chuyển không ñúng thẩm quyền 5 xe ô tô, Bộ Y tế ñiều chuyển không ñúng thẩm quyền 1 xe ô tô [48]. + Những sai phạm trong việc quản lý, xử lý TSC trong khu vực HCSN diễn ra phổ biến, ñặc biệt tại tỉnh Lâm ðồng những sai phạm trong việc xử lý xe máy công còn diễn ra khá nghiêm trọng (phụ lục số 4). Kết quả ñiều tra xã hội học mà chúng tôi tiến hành với 330 phiếu phát ra, thu về 306 phiếu. Kết quả cho thấy có 52,2% số người ñược hỏi cho rằng nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng ñến hiệu lực, hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ñó là sự phù hợp của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN với thực tế; tiếp ñến là năng lực, ý chí của người trực tiếp sử dụng TSC trong khu vực HCSN (chiếm 31,6% số người ñược hỏi); nhân tố cuối cùng là năng lực của cán bộ công chức làm công tác quản lý TSC trong khu vực HCSN (chiếm 16,2% số người ñược hỏi). Kết quả ñiều tra xã hội học ñược thể hiện qua biểu ñồ số 2.1:.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> 98. Biểu ñồ số 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu lực, hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. 2.3. ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Ở VIỆT NAM. 2.3.1. Những thành tựu 2.3.1.1. Quá trình nhận thức về quan ñiểm, chủ trương và tổ chức quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ñã có những bước phát triển. So với các nước trên thế giới, ở Việt Nam việc tổ chức quản lý TSC trong khu vực HCSN ñược thực hiện khá muộn (bắt ñầu từ năm 1995). 1. Giai ñoạn trước năm 1995: Giai ñoạn từ 1990 -1995 là giai ñoạn ñầu của công cuộc ñổi mới của nền kinh tế nước ta; chuyển ñổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa. ðây là giai ñoạn phát triển mạnh và khá ổn ñịnh của toàn bộ nền kinh tế xã hội của ñất nước với sự tham gia của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, xã hội ngày càng ña dạng hơn về cơ.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> 99. cấu sở hữu, về loại hình hoạt ñộng. Sự tăng trưởng của nền kinh tế ñặt ra những yêu cầu về huy ñộng nguồn lực, ñòi hỏi nâng cao năng lực quản lý của Nhà nước; trong ñó quản lý TSC trong khu vực HCSN ñược ñặt ra như một nhiệm vụ cấp bách. Tuy nhiên, việc quản lý TSC trong khu vực HCSN vẫn lồng ghép vào cơ chế thu chi NSNN; việc ñầu tư xây dựng mới, mua sắm tài sản chưa bám sát vào nhiệm vụ chính trị ñược giao, chưa căn cứ vào tiêu chuẩn, ñịnh mức và thiếu sự kiểm tra, giám sát của Nhà nước v.v... chưa hình thành chính sách khai thác TSC ñể chuyển nguồn lực tiềm năng thành nguồn tài chính hiện thực tạo vốn cho ñầu tư phát triển. TSC trong khu vực HCSN còn bị sử dụng lãng phí, thất thoát một lượng không nhỏ làm suy giảm nguồn lực từ nội bộ nền kinh tế ñất nước. 2. Giai ñoạn từ năm 1995 ñến nay - ðể khắc phục tình trạng trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN, tại ðại hội ñại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII ðảng ta ñã khẳng ñịnh: Cần ñổi mới công tác quản lý kinh tế ñối với tài sản và tài nguyên quốc gia thuộc sở hữu nhà nước theo phương châm khắc phục bằng ñược những kẽ hở trong công tác quản lý. Bảo ñảm mọi tài sản Nhà nước ñều có người chịu trách nhiệm bảo vệ, sử dụng, phát triển [29]. - ðể cụ thể hoá chủ trương nêu trên, tại ðiều 201 Bộ Luật Dân sự 2005 quy ñịnh: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện quyền của chủ sở hữu ñối với tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước. CP thống nhất quản lý và bảo ñảm sử dụng ñúng mục ñích, hiệu quả và tiết kiệm tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước [52]. Như vậy, quyền sở hữu và quyền quản lý ñối với tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước (TSC) ñã ñược pháp luật quy ñịnh. Nhưng các quy ñịnh.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> 100. này tới năm 1995 mới ñược quy ñịnh chi tiết tại các văn bản dưới Luật và tổ chức thực hiện tại các Bộ, ngành, ñịa phương và các CQHC, ðVSN ñược Nhà nước giao quản lý, sử dụng TSC. Từ ñó CP giao cho BTC làm ñầu mối giúp CP thống nhất quản lý nhà nước về TSC trong khu vực HCSN. Trong thời gian qua, ngành Tài chính cả nước ñã tranh thủ sự lãnh ñạo của ðảng, chính quyền các cấp và sự ủng hộ của các ngành ñể triển khai việc xây dựng hệ thống cơ chế, chính sách ñể quản lý TSC trong khu vực HCSN và ñã ñạt ñược những kết quả ñáng khích lệ. ðặc biệt tại kỳ họp thứ ba quốc hội Khoá XII, Quốc hội ñã thông qua Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Như vậy, cho ñến nay, việc quản lý TSC trong khu vực HCSN ñã ñược ðảng, Nhà nước, Quốc hội, CP và mọi người dân quan tâm ñặc biệt, nhất là trên diễn ñàn Quốc hội. 2.3.1.2. Hệ thống các công cụ quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ñã ñược hình thành, hỗ trợ ñắc lực cho công tác quản lý tài sản công 1. Hệ thống pháp luật, chính sách về quản lý TSC trong khu vực HCSN ñã ñược ban hành tương ñối ñồng bộ, phù hợp với công cuộc ñổi mới của nền kinh tế theo cơ chế thị trường, ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế; thông qua ñó Nhà nước ñã thực hiện quản lý TSC bằng pháp luật. Trong thời gian qua các cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN ñó ñược Nhà nước ñã ban hành tương ñối ñồng bộ thống nhất nhằm tạo lập hành lang pháp lý về quản lý TSC phù hợp với công cuộc ñổi mới của nền kinh tế theo cơ chế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế giúp cho việc quản lý TSC trong khu vực HCSN từng bước ñi vào nề nếp, kỷ cương, kỷ luật, công khai minh bạch và có hiệu quả ñó là: - Cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ñang từng bước ñược hình thành theo tinh thần ñổi mới, gắn với thị trường:.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> 101. + Các hoạt ñộng ñầu tư, mua bán, chuyển nhượng TSC ñược xác ñịnh theo sát giá thị trường; thông qua ñấu thầu, ñấu giá. Cơ chế này cho phép huy ñộng ñược một bộ phận quan trọng nguồn lực từ TSC cho ñầu tư phát triển; ñồng thời góp phần ngăn chặn tiêu cực, chống thất thoát lãng phí. Các CQHC, ðVSN ñược phép ñi thuê TSLV, PTðL theo ñúng tiêu chuẩn, ñịnh mức chế ñộ trong trường hợp nhà nước chưa bố trí vốn ñể ñầu tư xây dựng hoặc mua sắm hoặc xét thấy việc ñầu tư xây dựng hoặc mua sắm không hiệu quả bằng việc ñi thuê. + Trong quản lý PTðL, bước ñầu ñã tạo ra cơ chế nhằm tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ quan, ñơn vị trong việc quản lý, sử dụng xe ô tô công hiện có; Các cán bộ lãnh ñạo có tiêu chuẩn sử dụng xe có thể thực hiện phương thức nhận khoán kinh phí sử dụng xe công. Thông qua ñó bản thân cán bộ sẽ ñược lợi và Nhà nước sẽ không phải mua xe, thuê lái xe, tiết kiệm chi phí sửa chữa và ñặc biệt là chống hành vi sài chùa xe công. Từng bước khuyến khích việc xã hội hoá các hình thức cung cấp dịch vụ xe công, cùng với việc cải cách chế ñộ tiền lương, từng bước tiền tệ hoá chi phí ñi lại phục vụ công tác ñể tiến tới cơ bản bỏ việc trang bị bổ sung mới xe ô tô dùng chung bằng NSNN mà cơ bản sử dụng hình thức thuê dịch vụ xe công. + Cho phép các CQHC và các tổ chức sử dụng hội trường, PTðL chưa hết công suất cho cơ quan, tổ chức, ñơn vị sử dụng theo ñúng mục ñích và thu một khoản kinh phí ñể bù ñắp chi phí nhằm khai thác, sử dụng tài sản hiệu quả hơn. + Cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ñã tách bạch giữa CQHC với ðVSN công lập: Từ năm 2006 trở về trước, cơ chế quản lý TSC của các CQHC ñược gộp chung với ðVSN công lập. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế ñất nước thì hoạt ñộng của các ðVSN công lập có những.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> 102. ñiểm khác biệt so với hoạt ñộng của các CQHC nhà nước. ðể ñáp ứng nhu cầu ñổi mới theo chương trình cải cách hành chính, CP ñã ban hành Nghị ñịnh 10/2002/Nð-CP ngày 16/01/2002 về cơ chế tài chính ñối với ðVSN có thu (sau ñó ñược thay thế bằng Nghị ñịnh số 43/2006/Nð-CP ngày 25/04/2006), theo ñó các ðVSN ñược tự chủ về tài chính, ñược chủ ñộng bố trí kinh phí ñể thực hiện nhiệm vụ ñược giao; song cơ chế quản lý TSC vẫn ñược thực hiện theo cơ chế quản lý ñối với các CQHC nên ñã bộc lộ những hạn chế ñó là: (i) Cơ chế quản lý TSC chưa phù hợp với ñặc ñiểm, tính chất hoạt ñộng của các ðVSN nên TSC chưa phát huy ñược tác dụng ñảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của các ñơn vị. (ii) Chưa ñảm bảo phát huy ñược quyền tự chủ và sự chủ ñộng trong việc quản lý, sử dụng tài sản phục vụ cho hoạt ñộng sự nghiệp của từng ñơn vị. (iii) Chưa tạo ñiều kiện khuyến khích, huy ñộng các nguồn lực trong xã hội ñể ñầu tư, trang bị ñổi mới tài sản cũng như sử dụng một cách tiết kiệm, có hiệu quả TSC phục vụ cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ ñược giao và hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của các ðVSN. Xuất phát từ yêu cầu ñổi mới cơ chế quản lý TSC tại các ðVSN, nhằm khắc phục hạn chế nêu trên. Ngày 31/8/2006, TTCP ban hành Quyết ñịnh số 202/2006/Qð-TTg; tiếp ñó, tại Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước cũng ñã tách bạch về cơ chế quản lý TSC giữa CQHC với ðVSN công lập ñể phù hợp với ñặc ñiểm, tính chất hoạt ñộng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của các ðVSN; ñẩy mạnh xã hội hoá các hoạt ñộng sự nghiệp, giảm bớt thủ tục hành chính, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của thủ trưởng các ðVSN trong việc quản lý, sử dụng TSC tại ñơn vị mình nhằm khai thác có hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài sản này. Theo ñó, các ðVSN công lập tự chủ tài chính ñược Nhà nước xác ñịnh giá trị tài sản ñể giao cho ñơn vị quản lý theo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp; ñược sử dụng tài sản ñể tham gia các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh dịch vụ, liên doanh, liên kết, cho thuê nhằm:.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> 103. (i) phát huy ñược tác dụng của TSC ñảm bảo cho việc hoàn thành nhiệm vụ của ñơn vị; (ii) phát huy ñược quyền tự chủ và sự chủ ñộng của ðVSN trong việc quản lý TSC; (iii) tạo ñiều kiện khuyến khích, huy ñộng các nguồn lực ñể ñầu tư trang bị, ñổi mới tài sản cũng như sử dụng tài sản một cách hiệu quả, tiết kiệm. - Cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ñược ban hành ñã từng bước ñáp ứng ñược quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của ñất nước: Trong thời gian qua, ñất nước ta ñang ñứng trước bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. ðặc biệt vào ngày 11-1-2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). ðây là một dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Những thành tựu ñạt ñược trong thời gian qua cho thấy, việc Việt Nam tham gia vào WTO là phù hợp với thực tế khách quan và xu thế hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế ñang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và sâu sắc trên thế giới hiện nay. Trên tinh thần chủ ñộng hội nhập, cùng với việc tham gia Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA), Thỏa thuận ASEAN - Trung Quốc, ASEAN Hàn Quốc... thực hiện các thỏa thuận song phương như Hiệp ñịnh Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp ñịnh ñối tác Kinh tế toàn diện với Nhật Bản, tham gia các diễn ñàn hợp tác kinh tế liên khu vực ASEM, APEC, Việt Nam ñã thật sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Ðể thực hiện nghĩa vụ thành viên WTO, Việt Nam ñã tiến hành ñiều chỉnh nhiều cơ chế, chính sách theo hướng minh bạch và thông thoáng hơn, ban hành nhiều luật và các văn bản dưới luật ñể thực hiện các cam kết ña phương, mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, cũng như các biện pháp cải cách ñồng bộ trong nước nhằm tận dụng tốt các cơ hội và vượt qua thách thức trong quá trình hội nhập. Trong bối cảnh ñó, cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN cũng ñã dần ñược thay ñổi cho phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Từ năm.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 104. 2006 trở về trước, cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ñược thực hiện theo quy ñịnh tại Nghị ñịnh số 14/1998/Nð-CP của CP. Theo quy ñịnh này, việc quản lý TSC trong khu vực HCSN ñược quản lý chủ yếu bằng các công cụ hành chính, mệnh lệnh dẫn ñến giảm hiệu lực ñối với công tác quản lý TSC, chưa thực sự góp phần khai thác tốt tiềm năng TSC, thúc ñẩy phát triển kinh tế xã hội. ðể ñáp ứng những yêu cầu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ñã ñược thay ñổi một cách sâu sắc theo hướng quản lý trực tiếp, hành chính, mệnh lệnh sang gián tiếp thông qua việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chí và các ñòn bẩy kinh tế; cụ thể là: + đã tạo ra cơ chế về tài chắnh ựể khuyến khắch các CQHC, đVSN bố trí, sắp xếp lại TSLV thông qua việc cho phép các CQHC, ðVSN ñược bán nhà, chuyển nhượng quyền sử dụng ñất ñối với diện tích nhà ñất dôi dư. Số tiền thu ñược sử dụng ñể ñầu tư xây mới, cải tạo, nâng cấp TSLV góp phần chỉnh trang quy hoạch lại ñô thị theo hướng hiện ñại, giành quỹ ñất có lợi thế thương mại cho hoạt ñộng kinh doanh, thương mại, dịch vụ; khắc phục từng bước việc một số CQHC, ðVSN nắm giữ nhiều ñất ñai, nhà cửa nhưng chưa sử dụng, sử dụng không ñúng mục ñích, tự cho thuê liên doanh, liên kết kiếm lời; khắc phục hiện tượng tự chuyển mục ñích sử dụng ñất, lấn chiếm ñất của Nhà nước biến thành ñất tư; góp phần lập lại trật tự trong quản lý ñất ñai, trụ sở trong khu vực HCSN nhằm thực hiện sử dụng ñất ñai, TSLV ñúng mục ñích và có hiệu quả. + đã ban hành cụ thể các quy ựịnh và tổ chức mua sắm tài sản, hàng hoá công tập trung. Việc mua sắm TSC tập trung ñã có những ưu thế rõ ràng hơn, cụ thể: Thuận lợi cho Nhà nước trong việc giám sát khâu tổ chức mua sắm; tài sản ñược trang bị cho các cơ quan, ñơn vị sử dụng có tính ñồng nhất cao, ñảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, chủng loại tài sản trang bị trong toàn.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> 105. ngành, góp phần hiện ñại hoá trang bị và tăng khả năng tương thích khi triển khai những ứng dụng, những nghiệp vụ mới trong ngành. Mua sắm tập trung thông qua ñấu thầu hoặc ñơn ñặt hàng có số lượng lớn và trực tiếp với nhà sản xuất hoặc với nhà phân phối có uy tín nên giá cả luôn có xu hướng giảm, chất lượng tài sản ñược ñảm bảo theo quy ñịnh của nhà sản xuất. Thông qua việc mua sắm tài sản tập trung, cơ quan quản lý các cấp có thể chủ ñộng hơn trong công tác ñiều tiết kế hoạch mua sắm trang bị tài sản của ngành, cũng như có thể kịp thời tổng hợp tình hình trang bị tài sản của toàn ngành ñể có kế hoạch phát triển, hiện ñại hoá trang bị. + Từng bước thực hiện công khai, minh bạch ñối với những cơ chế, chính sách, chủ trương của ðảng, Nhà nước trong việc quản lý TSC; công khai trong việc ñầu tư xây dựng mới, mua sắm, quản lý TSC trong khu vực HCSN. ðây là một yêu cầu quan trọng của quá trình hội nhập và là yêu cầu hàng ñầu ñể phòng, chống tham nhũng. 2. Cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN từ chỗ thụ ñộng với công tác lập và chấp hành ngân sách nay ñã chủ ñộng gắn với công tác lập và chấp hành ngân sách; gắn giá trị với hiện vật ñảm bảo phù hợp với quá trình ñầu tư xây dựng mới, mua sắm, sử dụng tài sản. Cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN từ cơ chế kế hoạch hoá, bao cấp chỉ quản lý bằng biện pháp hành chính, việc ñầu tư xây dựng, mua sắm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền phân bổ, chỉ ñịnh dần chuyển sang quản lý bằng cả biện pháp hành chính và tài chính thông qua các quy ñịnh, tiêu chuẩn, ñịnh mức. Các CQHC, ðVSN trực tiếp sử dụng TSC căn cứ vào tiêu chuẩn, ñịnh mức, chế ñộ quy ñịnh lập kế hoạch ñầu tư, mua sắm, xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa trình cấp có thẩm quyền ghi vào dự toán NSNN. Các cơ quan quản lý căn cứ vào các quy ñịnh, nhu cầu của các ñơn vị trực tiếp sử dụng, khả năng ngân sách phê duyệt ghi vào dự toán NSNN..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> 106. 3. Hệ thống cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN hiện hành ñã thể hiện vai trò ñại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý nhà nước ñối với TSC Nhà nước thực hiện phân cấp rõ ràng nhiệm vụ quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN giữa CP và chính quyền ñịa phương các cấp; giữa các cơ quan quản lý nhà nước về TSC với các cơ quan, ñơn vị ñược giao trực tiếp quản lý TSC dần tiến tới mô hình cơ quan quản lý - ñại diện chủ sở hữu TSC thực hiện quản lý thông qua cơ chế chính sách, các tiêu chuẩn ñịnh mức, thanh tra, kiểm tra; các ñơn vị trực tiếp sử dụng thực hiện theo quy trình quản lý và sự giám sát kiểm tra; ñồng thời xác ñịnh rõ thẩm quyền, trách nhiệm của từng cấp trong quản lý, trách nhiệm của từng ñơn vị trong sử dụng TSC ñảm bảo cho việc sử dụng TSC ñi dần vào nề nếp, kỷ cương và minh bạch theo ñó: (i) CP thống nhất quản lý nhà nước ñối với TSC trên phạm vi cả nước. BTC chịu trách nhiệm trước CP thực hiện chức năng quản lý nhà nước ñối với TSC. (ii) Các Bộ, cơ quan khác ở trung ương có trách nhiệm tổ chức quản lý TSC thuộc phạm vi quản lý theo phân cấp. (iii) UBND cấp tỉnh thống nhất quản lý TSC do các cơ quan, ñơn vị thuộc ñịa phương quản lý. ðảm bảo cho CP thống nhất quản lý TSC trong khu vực HCSN; thống nhất chính sách, chế ñộ quản lý TSC; thống nhất về thẩm quyền, trách nhiệm quản lý nhà nước của các cấp chính quyền ñối với TSC. Bảo ñảm quyền ban hành cơ chế, chính sách, chế ñộ quản lý TSC trong khu vực HCSN thuộc Quốc hội, CP; ñồng thời các Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh ñược thể chế cho phù hợp với ñặc ñiểm riêng của từng Bộ, ngành, ñịa phương. Bước ñầu ñã thực hiện quản lý TSC theo tiêu chuẩn, ñịnh mức ñối với một số tài sản chủ yếu ñược sử dụng phố biến như: TSLV, xe ô tô, ñiện thoại ... Với hệ thống cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN hiện hành, ñã từng bước xoá bỏ tình trạng “cha chung không ai khóc”, “lắm sãi không ai ñóng cửa chùa” ñối với việc quản lý TSC trước năm 1995..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> 107. 4. đã hình thành hệ thống cơ quan quản lý TSC trong cả nước Hệ thống bộ máy quản lý TSC ñã ñược hình thành theo cấp quản lý tài sản như: ở Trung ương có Cục QLCS giúp Bộ trưởng BTC thực hiện thống nhất quản lý TSC trong khu vực HCSN của CP; các Bộ, ngành ở trung ương trực tiếp quản lý TSC có Phòng quản lý công sản hoặc tổ quản lý công sản nằm trong Vụ Kế hoạch Tài chính (trừ Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có ñơn vị quản lý tài sản riêng); cấp ñịa phương có Chi Cục QLCS, Phòng QLCS, Phòng quản lý giá- công sản trực thuộc STC, giúp UBND cấp tỉnh thực hiện thống nhất quản lý TSC trong khu vực HCSN thuộc ñịa phương quản lý. Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý TSC các Bộ, ngành và ñịa phương hoạt ñộng theo nguyên tắc song trùng lãnh ñạo. Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức quản lý TSC từng bước ñược xác ñịnh. Bộ máy quản lý TSC ñã ñược hình thành, bước ñầu phát huy ñược hiệu quả trong quản lý TSC trong khu vực HCSN, một mặt quan trọng trong quản lý NSNN. 2.3.2. Một số tồn tại 2.3.2.1. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, ñịnh mức quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp còn nhiều bất cập 1. Về Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Mặc dù Luật quản lý và sử dụng tài sản nhà nước mới ñược Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ ba quốc hội Khoá XII và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009, trên cơ sở ñó CP ñã ban hành Nghị ñịnh số 52/2009/Nð-CP Ngày 3/6/2009 quy ñịnh chi tiết hướng dẫn thi hành một số ñiều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; theo ñó cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ñã có nhiều nội dung mới theo cơ chế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa; song so với thực tế triển khai thực hiện thì vẫn ñang ñặt ra một số vấn ñề cần tiếp tục nghiên cứu ñó là:.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> 108. - Trong Nghị ñịnh số 52/2009/Nð-CP Ngày 3/6/2009, có nhiều nội dung CP giao cho BTC hướng dẫn triển khai thực hiện. Do vậy, BTC cần có văn bản hướng dẫn một số nội dung cụ thể của Nghị ñịnh số 52/2009/Nð-CP nhằm ñảm bảo việc triển khai Luật ñược ñồng bộ. Song cho ñến nay, BTC vẫn chưa có văn bản hướng dẫn thi hành. - Khoản 1 ðiều 33 Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quy ñịnh tiền thu ñược từ hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh dịch vụ, liên doanh, liên kết phải ñược hạch toán ñầy ñủ theo quy ñịnh của pháp luật về kế toán, thống kê và quản lý, sử dụng theo cơ chế tài chính áp dụng ñối với doanh nghiệp. Quy ñịnh ñặt ra vấn ñề ñó là ðVSN ñang áp dụng chế ñộ kế toán theo Quyết ñịnh số 19/2006/Qð-BTC ngày 30/3/2006 của BTC, nhưng tiền thu ñược từ hoạt ñộng liên doanh liên kết phải ñược hạch toán theo cơ chế tài chính áp dụng ñối với doanh nghiệp (tức là trong một ñơn vị phải ñồng thời áp dụng 02 chế ñộ kế toán) như vậy có mâu thuẫn không? - Khoản 1 ðiều 33 Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quy ñịnh ðVSN công lập tự chủ tài chính là ñơn vị có ñủ ñiều kiện theo quy ñịnh của CP ñược Nhà nước xác ñịnh giá trị tài sản ñể giao cho ñơn vị quản lý theo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp. Quy ñịnh ñặt ra vấn ñề cần nghiên cứu ñó là: + ðVSN công lập tự chủ tài chính mô hình tổ chức hoạt ñộng là ðVSN, cơ chế tài chính theo quy ñịnh của các ðVSN; song chế ñộ quản lý tài sản lại ñược giao vốn và quản lý theo chế ñộ doanh nghiệp. Như vậy, một tổ chức hoạt ñộng theo hai cơ chế khác nhau. + ðối với trường hợp giao ñất cho các ðVSN công lập tự chủ tài chính việc xác ñịnh giá trị quyền sử dụng ñất ñể giao vốn và tài sản cho các ðVSN tự chủ tài chính cần cân nhắc kỹ vì theo quy ñịnh tại Luật ðất ñai năm 2003 thì doanh nghiệp ñược lựa chọn 2 hình thức: giao ñất hoặc thuê ñất. Hiện nay có nhiều ðVSN hoạt ñộng trong lĩnh vực y tế văn hoá, thể thao…ñang quản.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> 109. lý diện tích ñất rất lớn ñược Nhà nước giao ñất không thu tiền sử dụng ñất, trong trường hợp ñủ ñiều kiện chuyển ñổi sang ðVSN công lập tự chủ về tài chính, nếu xác ñịnh giá trị quyền sử dụng ñất sát giá thị trường và giao thành vốn, tài sản cho ñơn vị quản lý thì giá trị tài sản này rất lớn; song theo quy ñịnh tại Luật ðất ñai năm 2003 các CQHC, ðVSN thuộc ñối tượng ñược Nhà nước giao ñất không thu tiền sử dụng ñất thì không ñược góp vốn liên doanh, liên kết bằng quyền sử dụng ñất, như vậy ñơn vị ñược giao một khối lượng lớn về giá trị tài sản, trong khi ñó quyền khai thác tài sản ñể phục vụ hoạt ñộng sự nghiệp lại bị hạn chế. - Trong Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước chưa quy ñịnh về việc thanh tra, kiểm tra, các hình thức vi phạm và các chế tài xử lý khi các CQHC, ðVSN vi phạm các quy ñịnh của Nhà nước trong việc ñầu tư, mua sắm, quản lý, sử dụng, xử lý TSC: Như ñã trình bày ở trên, việc thanh tra, kiểm tra, các hình thức vi phạm và các chế tài xử lý khi các CQHC, ðVSN vi phạm các quy ñịnh của Nhà nước trong việc mua sắm, trang bị, quản lý, sử dụng, xử lý TSC ñược quy ñịnh ở nhiều văn bản dưới Luật và trước khi Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ñược ban hành. Hiện nay, cùng với xu thế cải cách hành chính của CP việc quản lý TSC ñược phân cấp mạnh cho các Bộ, ngành, ñịa phương; tuy nhiên ñể quản lý TSC hiệu quả thì phải tăng cường thanh tra, kiểm tra tình hình quản lý TSC; bên cạnh ñó là phải quy ñịnh cụ thể các hình thức vi phạm và các chế tài xử lý khi các CQHC, ðVSN vi phạm các quy ñịnh của Nhà nước trong việc mua sắm, trang bị, quản lý, sử dụng, xử lý TSC. Lẽ ra, BTC cần nghiên cứu, tổng kết các quy ñịnh này ñã quy ñịnh trong các văn bản dưới Luật ñể ñưa vào Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước nhằm Luật hoá các quy ñịnh làm cơ sở ñể triển khai thực hiện; tuy nhiên, trong Luật quản lý, sử.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 110. dụng tài sản nhà nước chưa quy ñịnh các nội dung nêu trên nên việc xử lý những vi phạm trong việc quản lý TSC còn bị hạn chế. - Trong Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước và Nghị ñịnh số 52/2009/Nð-CP ngày 3/6/2009 chưa quy ñịnh cụ thể thế nào là ðVSN công lập tự chủ tài chính và chưa tự chủ tài chính nên các Bộ, ngành, ñịa phương chưa có cơ sở ñể triển khai thực hiện. 2. Về chế ñộ phân cấp quản lý TSC trong khu vực HCSN - Tại Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 của CP về tiếp tục ñẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước giữa CP và chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy ñịnh: Phân ñịnh rõ quyền quản lý, sử dụng tài sản của các cấp (gắn với trách nhiệm), theo ñó có loại tài sản cấp quốc gia, có loại tài sản cấp tỉnh, có loại tài sản cấp huyện, có loại tài sản cấp xã. Tài sản cấp nào do cấp ñó quyết ñịnh và chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng, ñịnh ñoạt theo quy ñịnh của pháp luật [18]. Tuy nhiên, tại Nghị ñịnh số 137/2006/Nð-CP ngày 14/11/2006 của CP chỉ mới xác ñịnh TSC do UBND cấp tỉnh quản lý; chưa xác ñịnh rõ ñâu là TSC của UBND cấp huyện, TSC của UBND cấp xã ñể có biện pháp quản lý cho phù hợp và giao trách nhiệm quản lý. - Trong Nghị ñịnh số 137/2006/Nð-CP ngày 14/11/2006 của CP chưa quy ñịnh cụ thể chế ñộ khen thưởng ñối với các tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc quản lý, bảo vệ TSC trong khu vực HCSN. 3. Về cơ chế quản lý TSLV - Theo quy ñịnh tại Luật ðất ñai năm 2003 thì các CQHC, ðVSN thuộc ñối tượng ñược Nhà nước giao ñất không thu tiền sử dụng ñất thì không ñược chuyển nhượng quyền sử dụng ñất. Tuy nhiên, theo quy ñịnh tại Nghị ñịnh số 52/2009/Nð-CP Ngày 3/6/2009; Quyết ñịnh số 09/2007/Qð-TTg của TTCP.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> 111. thì các CQHC, ðVSN (thuộc ñối tượng ñược Nhà nước giao ñất không thu tiền sử dụng ñất) ñược bán nhà và chuyển nhượng quyền sử dụng ñất ñối với các cơ sở nhà ñất dôi dư hoặc phải dời theo quy hoạch. Như vậy, quy ñịnh về việc bán nhà và chuyển nhượng quyền sử dụng ñất giữa các văn bản pháp luật của Nhà nước còn chưa thống nhất. - Theo quy ñịnh tại Luật ðất ñai năm 2003 các CQHC, ðVSN thuộc ñối tượng ñược Nhà nước giao ñất không thu tiền sử dụng ñất thì không ñược góp vốn liên doanh, liên kết bằng quyền sử dụng ñất. Trong thực tế, một số ðVSN thuộc diện ñược nhà nước giao ñất không thu tiền sử dụng ñất có nhu cầu liên doanh bằng giá trị quyền sử dụng ñất với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước phục vụ hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của ñơn vị theo kế hoạch và dự án liên doanh liên kết ñã ñược cấp có thẩm quyền phê duyệt. Như vậy, quyền khai thác tài sản của các ðVSN còn bị hạn chế. - Theo quy ñịnh tại Luật ðất ñai năm 2003 thì thẩm quyền quyết ñịnh thu hồi, ñiều chuyển, bán, chuyển nhượng quyền sử dụng ñất thuộc TSLV của các CQHC, ðVSN thuộc trung ương quản lý là Chủ tịch UBND cấp tỉnh. Song theo quy ñịnh tại Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước và Nghị ñịnh số 52/2009/Nð-CP thì thẩm quyền này ñược giao cho Bộ trưởng BTC hoặc Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ở trung ương. Như vậy, quy ñịnh về thẩm quyền quyết ñịnh thu hồi, ñiều chuyển, bán, chuyển nhượng quyền sử dụng ñất thuộc TSLV của các CQHC, ðVSN thuộc trung ương quản lý giữa các văn bản pháp luật của Nhà nước còn chưa thống nhất. - Việc xây dựng hệ thống chuẩn hóa quy ñịnh quản lý TSLV còn thiếu và chậm: tiêu chuẩn cấp TSLV, suất ñầu tư (giá trần), giá thuê TSLV; tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSLV chậm ñổi mới và chưa thực sự gắn với chủ trương cải cách hành chính, ñặc ñiểm sử dụng của mỗi loại hình (CQHC,.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> 112. ðVSN) trong từng lĩnh vực hoạt ñộng (giáo dục, y tế, thể dục thể thao, các viện nghiên cứu...) dẫn ñến tuỳ tiện vận dụng trong quá trình thực hiện. - Việc phân cấp quản lý TSLV chưa ñược thực hiện một cách triệt ñể dẫn ñến không xác ñịnh ñược trách nhiệm khi xảy ra những sai phạm. Chính ñiều này dẫn ñến tình trạng tham ô, tham nhũng trong việc quản lý TSLV không những giảm mà còn tăng, cá biệt có vụ gây thất thoát hàng tỷ ñồng, bây bức xúc trong dư luận xã hội. ðây là một trong những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế của ñất nước, tạo ấn tượng không tốt về ñất nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế. - Về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSLV của cấp xã, phường: ở cấp xã, phường hầu hết các trụ sở ñều nằm tại trung tâm các khu dân cư. Trên thực tế, nếu áp dụng ñúng quy ñịnh tại quyết ñịnh 32/2004/Qð-BTC ngày 6/4/2004 của BTC là không phù hợp với thực tế vận hành theo quy ñịnh của cấp xã phường, ñặc biệt là khi thực hiện các chức năng mới theo phân cấp như công chứng, không ñủ diện tích ñể bố trí hội trường, nơi tổ chức tập trung các hoạt ñộng xã hội, ñào tạo, hay bố trí kho tàng, nơi tạm giam, tạm giữ tại công an phường, xã. Do ñặc thù của một số thành phố lớn như: Hà Nội, Hồ Chí Minh, đà Nẵng, Cần Thơ, có dân số lớn nên tại các cơ quan nhà nước cấp xã, phường, thị trấn khối lượng công việc phát sinh nhiều, ñặc biệt cần bổ sung diện tích trụ sở ñể tiếp dân, giải quyết các thủ tục, tiếp nhận hồ sơ hành chính theo quy chế một cửa, cần có hội trường ñể phục vụ hội nghị, tập huấn cũng như bố trí thêm diện tích TSLV của bộ phận thanh tra xây dựng, ñội thuế xã; song trong quy ñịnh của BTC về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSLV của cấp xã, phường, thị trấn chưa có quy ñịnh về diện tích này. - Chưa có cơ chế huy ñộng vốn ñầu tư xây dựng TSLV, cơ sở hoạt ñộng sự nghiệp của các ðVSN: Nguồn vốn ñầu tư xây dựng TSLV, cơ sở hoạt ñộng sự nghiệp từ NSNN hạn hẹp, song Nhà nước chưa có cơ chế huy.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 113. ñộng vốn từ các thành phần kinh tế ñể ñầu tư xây dựng trụ sở, cơ sở hoạt ñộng sự nghiệp của các ðVSN nên các ðVSN còn lúng túng trong việc triển khai thực hiện. Ví dụ trường ðại học Kinh tế quốc dân ñang thực hiện dự án ñầu tư xây dựng nhà trung tâm ñào tạo của trường từ năm 2004 với tổng mức ñầu tư ñược duyệt là 792.587.991.386 ñồng; tuy nhiên ñến giữa năm 2008 dự án mới ñược cấp 229.833.000 ñồng từ nguồn NSNN. Do nguồn vốn NSNN cấp cho dự án còn hạn hẹp, chưa ñủ ñể thực hiện dự án nên Trường ñã ñề nghị nhiều giải pháp ñể huy ñộng vốn ñầu tư: như cho các tổ chức, cá nhân góp vốn xây dựng trụ sở, vay... song cơ chế huy ñộng vốn chưa có quy ñịnh cụ thể nên chưa thể triển khai thực hiện. 4. Về cơ chế quản lý PTðL - Cơ chế khoán chi phí sử dụng xe ô tô phục vụ các chức danh lãnh ñạo vào lương là một giải pháp quan trọng nhằm thực hành, tiết kiệm chống lãng phí trong việc quản lý xe ô tô phù hợp với cơ chế thị trường. Tuy nhiên, biện pháp này cần ñược thực hiện trong những năm xa hơn nữa khi mà chế ñộ tiền lương của nước ta ñược cải cách triệt ñể. Trong ñiều kiện về hạ tầng giao thông của nước ta còn nhiều hạn chế, dịch vụ thuê PTðL và phương tiện vận tải công cộng ở một số nơi chưa phát triển nên việc thay chế ñộ ñưa ñón bằng xe công bằng chế ñộ khoán chi phí ñi lại cần phải có lộ trình và bước ñi phù hợp ñể ñảm bảo phục vụ hoạt ñộng của các cơ quan, ñơn vị và các chức danh lãnh ñạo trong bộ máy hành chính của ðảng và Nhà nước nhằm hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ ñược giao. Việc sử dụng dịch vụ xe công có một số bất lợi: xe taxi không thể chờ ñợi; thuê dịch vụ theo tháng có giá cao hơn chi phí sử dụng xe thực tế của các cơ quan, ñơn vị. Ngoài ra, các cơ quan còn phải giải quyết chế ñộ, chính sách cho ñội ngũ lái xe dôi ra. Chi phí thuê xe cao hơn chi phí sử dụng xe hiện có. Ngoài ra, việc sử dụng xe dịch vụ không chủ ñộng bằng sử dụng xe của cơ quan. Mặt khác thì cho ñến nay, nhiều quan.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> 114. chức vẫn còn lấn cấn tâm lý trong vấn ñề này; không ít quan chức có suy nghĩ là xe ôtô không chỉ là phương tiện mà còn thể hiện "phong ñộ", quyền lực. Dù có thể thấy ñược lợi ích kinh tế; song tư duy này cũng không dễ thay ñổi. Qua kết quả ñiều tra cho thấy hiện nay, tại các cơ quan trung ương chỉ có duy nhất 01 ñ/c lãnh ñạo của Văn phòng Quốc hội nhận khoán kinh phí sử dụng xe ô tô với số tiền 2,2 triệu ñồng/tháng. Qua kết quả ñiều tra xã hội học mà chúng tôi tiến hành với 330 phiếu phát ra, thu về 306 phiếu. Kết quả cho thấy có 299/306 chiếm 97,7% phiếu người ñược hỏi cho rằng ở cơ quan họ ñang công tác không có cán bộ lãnh ñạo nào nhận khoán kinh phí sử dụng xe ô tô. Sau khi TTCP ban hành Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg; từ ngày 10/6/2007 ñến ngày ñến ngày 17/4/2008); các Bộ, ngành, ñịa phương ñã mua 74 xe phục vụ công tác cho các chức danh lãnh ñạo [26]. Mặt khác, năm 2009; các Bộ, ngành ñều ñề nghị tiếp tục mua xe ô tô phục vụ công tác cho các chức danh lãnh ñạo: Bộ Tài nguyên và Môi trường ñề nghị ñược mua 08 xe [26]. Như vậy, chủ trương khoán kinh phí sử dụng xe ô tô còn nhiều vấn ñề cần nghiên cứu thêm. - Về chế ñộ sử dụng xe ô tô phục vụ công tác chung: Hiện tại các cơ. quan, ñơn vị vẫn rất cần xe ô tô phục vụ công tác chung; sau khi TTCP ban hành Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg ngày 7/5/2007, ñến nay ñã có một số Bộ, ngành, ñịa phương có văn bản ñề nghị BTC tiếp tục cho mua xe ô tô phục vụ công tác chung. Riêng năm 2009, Bộ Tài nguyên và Môi trường ñề nghị ñược mua 10 xe phục vụ công tác chung và 20 xe chuyên dùng phục vụ công tác ñặc thù [26]. Mặt khác, hiện nay việc thuê xe ô tô của các công ty dịch vụ chưa ñược thuận lợi, ñặc biệt là vào các ngày cao ñiểm. Do vậy, việc chỉ quy ñịnh ñối với CQHC, ðVSN mới thành lập hoạt ñộng trên ñịa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng ñặc biệt khó khăn ñược trang bị 01 xe ô tô từ nguồn xe ñiều chuyển; trường hợp không có xe ñiều chuyển thì ñược mua mới 01 xe.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> 115. ô tô là chưa phù hợp. Qua kiểm tra việc mua sắm, quản lý, sử dụng xe ô tô phục vụ công tác theo Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg của TTCP cho thấy hầu hết các Bộ, ngành, ñịa phương ñều ñề nghị trước mắt nên duy trì việc giao xe ô tô cho các cơ quan, ñơn vị quản lý không tập trung vào một ñầu mối vì sẽ gây ách tắc công việc[26]. Qua kết quả ñiều tra xã hội học mà chúng tôi tiến hành với 330 phiếu phát ra, thu về 306 phiếu. Kết quả cho thấy có 247/306 phiếu chiếm 80,7% phiếu người ñược hỏi cho rằng nên trang bị xe ô tô hoặc duy trì việc giao xe cho các cơ quan, ñơn vị như hiện nay. - Tại Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg ngày 7/5/2007 của TTCP quy ñịnh: cán bộ lãnh ñạo các cơ quan trung ương và ñịa phương có hệ số phụ cấp chức vụ lãnh ñạo từ 0,7 ñến dưới 1,25 ñược bố trí xe ô tô khi ñi công tác cách trụ sở cơ quan từ 10km-15 km trở lên. Việc bố trí xe ôtô phục vụ công tác cho các chức danh nêu trên ñược thực hiện theo các hình thức sau: (i) sử dụng số xe hiện có của cơ quan; (ii) Thuê dịch vụ xe ô tô; (iii) Khoán kinh phí ñể tự túc phương tiện. Như vậy, tại Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg ngày 7/5/2007 của TTCP thừa nhận các CQHC, ðVSN trong cả nước vẫn có xe ô tô phục vụ công tác chung. Song không quy ñịnh tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng xe ô tô phục vụ công tác chung cho tất cả các cơ quan, ñơn vị mà chỉ quy ñịnh CQHC, ðVSN mới thành lập hoạt ñộng trên ñịa bàn miền núi, vùng sâu, vùng ñặc biệt khó khăn ...mới ñược trang bị xe ô tô là chưa phù hợp. - Tại Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg ngày 7/5/2007 của TTCP không quy ñịnh cụ thể về thẩm quyền quyết ñịnh mua xe ô tô phục vụ công tác. Tiếp ñó, ñể thực hiện chủ trương kiềm chế lạm phát theo chủ trương của CP, BTC có công văn số 11037/BTC-QLCS ngày 17/9/2008, theo ñó trường hợp các ñơn vị cần phương tiện chuyên dùng ñể ñáp ứng yêu cầu quan trọng, cấp bách bắt buộc phải thực hiện thì các Bộ, ngành, ñịa phương quyết ñịnh việc mua sắm, trang bị theo quy ñịnh hiện hành sau khi thống nhất bằng văn bản của.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> 116. BTC. Quy ñịnh như vậy sẽ tiếp tục tạo ra cơ chế xin cho và không phù hợp với xu thế cải cách hành chính hiện nay. - Tại Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg ngày 7/5/2007 của không quy ñịnh cụ thể về thời hạn các Bộ, ngành phải xác ñịnh nhu cầu sử dụng, chủng loại, số lượng, giá mua xe chuyên dùng trang bị cho các ñơn vị thuộc phạm vi quản lý ñể thoả thuận với BTC; Do vậy, ñến nay ñã 02 năm kể từ ngày Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg ngày 7/5/2007 có hiệu lực thi hành nhưng chỉ có một số Bộ, ngành thực hiện thoả thuận xe chuyên dùng với BTC. - Tại Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg ngày 7/5/2007 của TTCP chưa quy ñịnh cụ thể về thời hạn xử lý, sắp xếp lại số xe ô tô hiện có so với tiêu chuẩn, ñịnh mức dẫn tới một số Bộ, ngành, ñịa phương chưa thực hiện hoặc thực hiện rất chậm bố trí, sắp xếp lại số xe ô tô hiện có. - Tại Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg ngày 7/5/2007 của TTCP chưa quy ñịnh chặt chẽ về chế ñộ thay thế, thanh lý PTðL phục vụ công tác chung nên ñã xảy ra thất thoát, lãng phí trong việc xử lý PTðL. 2.3.2.2. Hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp chưa cao Nhiều chủ trương chính sách của ðảng và Nhà nước về quản lý TSC trong khu vực HCSN ñã ñược ban hành ñúng ñắn nhưng khi thực hiện lại không thành công hoặc rất ít thành công. Một ñiển hình rõ nhất là những sai phạm trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN diễn ra phổ biến như: ñầu tư xây dựng trụ sở, mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức, sai ñối tượng, vi phạm quy chế ñấu thầu; giá mua tuỳ tiện, cao hơn mặt bằng chung, không ñược cơ quan chức năng thẩm ñịnh; sử dụng TSC sai mục ñích như: cho thuê, sử dụng vào mục ñích cá nhân, sử dụng ñể kinh doanh dịch vụ.... hoặc sử dụng TSC không ñúng quy trình nên chất lượng, tuổi thọ xuống cấp nhanh. Việc thanh lý TSC ở một số nơi chưa ñúng quy ñịnh, gây thất thoát, lãng phí..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> 117. Tài sản chưa trích khấu hao, chưa theo dõi chặt chẽ việc sử dụng, hàng năm chưa thực hiện ñánh giá giá trị còn lại...ñã dẫn ñến những bất cập trong mua sắm, quản lý, sử dụng, xử lý TSC. Qua thực tế trên cho thấy việc chấp hành các cơ chế, chính sách về quản lý TSC trong khu vực HCSN của ñối tượng trực tiếp sử dụng tài sản còn chưa nghiêm, còn tình trạng ñối phó. Tổ chức xử lý chưa kiên quyết và thiếu kịp thời dẫn ñến hiệu quả thấp, chưa ñủ sức ñẩy lùi các tiêu cực, thất thoát trong quản lý TSC trong khu vực HCSN: tham ô 500.000 ñồng thì bị xử lý hình sự, trong khi ñó việc quản lý TSC có thể làm thất thoát hàng tỷ ñồng thì chưa có quy ñịnh về xử phạt; bố trí trụ sở làm nhà ở sai mục ñích cũng không có quy ñịnh xử phạt gì mà Nhà nước còn phải bỏ thêm tiền ñể di dời các hộ khi có nhu cầu sử dụng trụ sở... 2.3.2.3. Quá trình lập dự toán ñầu tư, mua sắm tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp vẫn ñược duy trì phương thức quản lý ngân sách theo các khoản mục ñầu vào và chưa tính toán ñến hiệu quả ñầu tư, mua sắm tài sản. Thời gian qua, CP ñã không ngừng hoàn thiện chính sách phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính công nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa công cung cấp cho xã hội. Thế nhưng, kết quả thực tế mang lại không cao, bởi lẽ khu vực công vẫn duy trì phương thức quản lý truyền thống hay còn gọi là quản lý ngân sách theo các khoản mục ñầu vào mà vốn dĩ ñã bộc nhiều yếu kém. Việc ñầu tư, mua sắm TSC trong khu vực HCSN là một nội dung của chính sách phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính công nên cũng không nằm ngoài tình trạng nêu trên, những yếu kém bộc lộ ñó là: (i) việc lập dự toán ñầu tư, mua sắm TSC trong khu vực HCSN theo khoản mục ñầu vào, không chú trọng ñến các ñầu ra và kết quả trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lược ñã ñặt ra. (ii) Trong quá trình soạn lập ngân sách ñầu tư, mua sắm TSC trong khu vực HCSN các thông số về ñầu ra cũng như về kết quả thường ít ñược quan.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> 118. tâm nên việc ñầu tư, mua sắm tài sản thiếu thực tế. Nó tạo ra ñiểm yếu cơ bản là không khuyến khích ñơn vị tiết kiệm ngân sách, tài sản vì nó không ñặt ra yêu cầu ràng buộc chặt chẽ giữa số kinh phí ñược phân bổ ñể ñầu tư mua sắm tài sản với kết quả ñạt ñược ở ñầu ra do sử dụng tài sản ñó. Mặt khác, cũng không xem xét ñến hiệu quả của việc sử dụng các tài sản ñã ñược cấp kinh phí ñể ñầu tư, mua sắm trước ñó như thế nào. (iii) Việc lập ngân sách ñầu tư, mua sắm TSC trong khu vực HCSN ñược soạn lập theo chu kỳ hàng năm, nên nó không ñược ñánh giá, xem xét sự phân bổ nguồn lực gắn kết với những chương trình phát triển kinh tế xã hội dài hạn. Nguồn lực của NSNN phân bổ mang tính dàn trải; thiếu vắng hệ thống các tiêu chí thích hợp ñể xác ñịnh thứ tự ưu tiên chi tiêu. Việc lập dự toán ñầu tư, mua sắm TSC trong khu vực HCSN năm sau ñược soạn lập trên cơ sở năm trước mà không xét tới việc sử dụng tài sản ñó có hiệu quả không. Qua kết quả ñiều tra xã hội học mà chúng tôi tiến hành với 330 phiếu phát ra, thu về 306 phiếu. Kết quả cho thấy có 262/306 phiếu chiếm 85 % phiếu người ñược hỏi cho rằng việc ñầu tư, mua sắm TSC của các CQHC, ðVSN chưa tính ñến hiệu quả. Những yếu kém nêu trên ñã ñược minh chứng qua thực tế ñó là: qua kết quả Kiểm toán nhà nước năm 2007 và năm 2008 cho thấy: - Công trình Giảng ñường 500 chỗ ðại học Quốc gia TPHCM hoàn thành từ tháng 02 năm 2006 nhưng năm 2007 vẫn chưa ñưa vào khai thác sử dụng. Dự án Trung tâm Hội nghị tỉnh Bạc Liêu ñược xây dựng mới tổng mức ñầu tư 28 tỷ ñồng nhưng xây xong hầu như không sử dụng. Hạng mục ñường hầm trong dự án cải tạo Viện Hải Dương học Nha Trang do Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam ñầu tư hơn 7 tỷ ñồng, hoàn thành năm 2002, ñến nay vẫn chưa sử dụng [48]. - Các CQHC, ðVSN mua máy móc thiết bị về sử dụng trong khi chưa có phòng ñặt máy, chưa có người sử dụng máy, mua thiết bị dạy học khi chưa.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> 119. có phòng học, dẫn ñến tình trạng thiết bị mua về không ñược sử dụng ngay, dễ dẫn ñến hư hỏng, gây lãng phí và làm giảm hiệu quả. Chất lượng tài sản, trang thiết bị không ñảm bảo, hỏng ngay khi bàn giao (phụ lục số 5). 2.3.2.4. Quy hoạch trong việc quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp chưa ñược quan tâm ñúng mức - Trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện ñại hóa và hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ, một trong những vấn ñề ñang ñược quan tâm ñó là ñổi mới phương thức ñiều hành và hiện ñại hóa công sở của hệ thống hành chính Nhà nước ñể thực sự ñáp ứng ñược yêu cầu của cơ chế quản lý mới. Trong thời gian qua, phương thức ñiều hành của CP và CQHC Nhà nước các cấp ñã từng bước ñược ñổi mới. Các Bộ, ngành, ñịa phương ñã chú trọng tới vấn ñề hiện ñại hóa công sở, ñặc biệt về ñầu tư sửa chữa, cải tạo, nâng cấp xây dựng công sở, trang thiết bị, từng bước cải thiện ñiều kiện làm việc cho ñội ngũ cán bộ, công chức hành chính nhà nước. Song qua thực tế cho thấy, Nhà nước chưa có một quy hoạch tổng thể trong việc quản lý TSC khu vực HCSN, có thể thấy rõ ñiều này qua việc ñầu tư, xây dựng TSLV chưa gắn với quy hoạch công sở của hệ thống hành chính nhà nước các cấp và chưa có kế hoạch ñầu tư theo từng giai ñoạn cụ thể, chủ yếu dựa trên cơ sở quy hoạch xây dựng ñô thị và nhu cầu sử dụng hiện tại. ðịnh vị không gian và nhu cầu chiếm ñất của hệ thống TSLV cấp tỉnh và huyện ñược thể hiện trong quy hoạch chi tiết các huyện và các khu trung tâm. Một số ñịa phương ñã thực hiện quy hoạch trung tâm hành chính cho cấp tỉnh hoặc cấp huyện mới thành lập. Song trong thực tế quy hoạch ñô thị ở các ñịa phương trong cả nước còn nhiều bất cập, nhiều ñịa phương chưa có quy hoạch chi tiết nên ảnh hưởng ñến công tác quy hoạch hệ thống công sở, cũng như việc triển khai các quyết ñịnh về bán nhà, chuyển quyền sử dụng ñất của các Bộ, ngành, ñịa phương..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> 120. Về thiết kế kiến trúc công trình, hiện nay chưa có những quy ñịnh chung về hình thức kiến trúc công trình và dây chuyền công năng ñối với trụ sở làm việc CQHC nhà nước; chưa tuân theo thiết kế chuẩn: mật ñộ xây dựng, chiều cao công trình, tỷ lệ diện tích làm việc và diện tích phụ trợ...; dẫn ñến tình trạng nhiều TSLV mới ñược xây dựng không thể hiện ñược tính chất công trình hoặc dây chuyền công năng không ñáp ứng ñược thực tế vận hành và không ñồng ñều về tiêu chuẩn diện tích sử dụng giữa các Bộ, ngành; giữa cơ quan trung ương và ñịa phương (theo phụ lục số 6). ðối với vấn ñề trang thiết bị bên trong TSLV như máy móc thiết bị, bàn ghế... việc mua sắm tài sản chưa theo tiêu chuẩn, ñịnh mức mà tuỳ thuộc vào khả năng nguồn kinh phí của ñơn vị, của Bộ, ngành, ñịa phương. Do vậy dẫn ñến sự chênh lệch khá lớn giữa cấp trung ương và ñịa phương, giữa các ñịa phương với nhau (phụ lục số 7). ðặc biệt là cấp huyện, xã, tình trạng bàn ghế, tủ ñựng hồ sơ phần lớn ñã cũ nát, một số phòng ban không có máy tính dẫn ñến kém hiệu quả làm việc. Phần lớn hệ thống TSLV các cấp chưa ñược trang bị hệ thống mạng nội bộ và mạng nối với các cơ quan cùng ngành dọc. ðối với các TSLV ñược xây dựng mới, vốn ñầu tư cho trụ sở hiện nay chỉ có thể tập trung cho phần xây dựng công trình, không ñủ ñể trang bị ñồng bộ nội thất bên trong nên nhiều nơi vẫn sử dụng nội thất cũ.. 2.3.2.5. Việc phòng ngừa, ñấu tranh chống tệ nạn tham ô, tham nhũng, lãng phí trong việc quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ñã ñược triển khai thực hiện một cách quyết liệt, song hiệu quả chưa cao Trong thời gian qua, công tác công tác phòng chống nạn tham ô, tham nhũng, lãng phí trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN ñã có những chuyển biến tích cực thể hiện quyết tâm cao của ðảng và Nhà nước. Các biện.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> 121. pháp phòng ngừa tham nhũng ñược triển khai toàn diện và tích cực hơn. Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán ñiều tra, truy tố, xét xử ñược ñẩy mạnh và ñã phát hiện và xử lý ñược nhiều vụ tham nhũng nghiêm trọng. Song xét tổng thể thì : “ tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí còn nghiêm trọng” [33]. Việc phòng chống nạn tham ô, tham nhũng, lãng phí trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN hiện còn khó khăn do chưa có tiêu chí, biện pháp ño lường cụ thể.. 2.3.2.6. Việc ñưa vào sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ và mở rộng hợp tác quốc tế trong quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ñã ñược Nhà nước quan tâm nhưng kết quả còn hạn chế - Công tác ứng dụng công nghệ tin học trong quản lý TSC trong khu vực HCSN còn yếu kém, thông tin chưa chính xác, kịp thời ảnh hưởng ñến công tác xây dựng kế hoạch quản lý TSC.Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý TSC trong khu vực HCSN là cần thiết; tuy nhiên từ trước ñến nay, BTC mới có chương trình phần mềm kiểm kê tài sản cố ñịnh ñến 0h ngày 01/01/1998; chương trình này ñược triển khai tại tất cả các CQHC, ðVSN trong cả nước. Tuy nhiên, do sự lạc hậu về công nghệ và do không ñược ñầu tư nâng cấp kịp thời nên ñến nay chương trình này ñã không còn sử dụng ñược nên không theo dõi ñược tình hình quỹ tài sản hiện có cũng như cập nhật những biến ñộng tăng giảm trong quá trình quản lý TSC trong khu vực HCSN. Do vậy, ñến nay BTC và các bộ, ngành, ñịa phương chưa xây dựng ñược hệ thống cơ sở dữ liệu về TSC ñể phục vụ công tác quản lý; từ ñó chưa có chiến lược quản lý, sử dụng, mua sắm mới, cải tạo, nâng cấp TSC và việc lãnh ñạo, chỉ ñạo việc quản lý TSC chưa sát thực tế ở từng ñịa phương, ñơn vị..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> 122. - Việc áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 trong công tác quản lý TSC trong khu vực HCSN ñang ñược áp dụng tại một số ñịa phương như: STC Thành phố Hồ Chí Minh, STC tỉnh Thừa Thiên Huế ñã ñem lại kết quả thiết thực; song chưa ñược triển khai rộng trên cả nước. - Việc quản lý TSC trong khu vực HCSN ñều ñã có ñược những thành tựu ñáng kể trong việc tranh thủ sự giúp ñỡ của các nước như Úc, Pháp... và tổ chức quốc tế như WB, IMF. Nhưng còn thiếu các hành lang pháp lý cụ thể nên kết quả ñạt ñược còn chưa cao.. 2.3.2.7. Tổ chức bộ máy quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp còn nhiều bất cập, còn chồng chéo, chưa gắn kết với công tác lập dự toán ngân sách nhà nước - Ở Trung ương, có Cục QLCS giúp Bộ trưởng BTC thực hiện thống nhất quản lý TSC của CP, song cơ cấu tổ chức hiện tại của Cục QLCS hiện nay chỉ thực hiện nhiệm vụ xây dựng Luật, chế ñộ quản lý TSC trong khu vực HCSN, chưa thể tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo dõi, quản lý và kiểm tra, thanh tra tình hình quản lý, sử dụng TSC tại các Bộ, ngành, ñịa phương. ðối với các Bộ, ngành ở trung ương: Cục QLCS cũng khó chỉ ñạo về chuyên môn, bởi lẽ theo phân cấp quản lý TSC trong khu vực HCSN, mọi việc ñầu tư, mua sắm và xử lý tài sản ñều do các Bộ, ngành quyết ñịnh (trừ một số tài sản lớn); song các Bộ, ngành chưa thực hiện nghiêm chế ñộ báo cáo tình hình sử dụng, biến ñộng TSC cho Cục QLCS. Mặt khác, việc quản lý TSC trong khu vực HCSN chưa gắn kết với công tác lập dự toán, cấp phát và quyết toán kinh phí về ñầu tư, mua sắm, sửa chữa, cải tạo TSC, nên Cục QLCS không có "thực quyền" trong quản lý TSC; việc quản lý TSC chỉ dựa vào báo cáo của các cơ quan, ñơn vị thậm chí có ñơn vị cũng không báo cáo hoặc báo cáo không chính xác tình hình quản lý TSC của Bộ, ngành mình.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> 123. nhưng cũng chưa có biện pháp xử lý. Trong khi ñó, các Bộ, ngành chưa thực hiện ñầy ñủ vai trò quản lý nhà nước ñối với TSC do các CQHC, ðVSN thuộc cấp mình quản lý. - Ở các ñịa phương: từ năm 2003 trở lại ñây, do yêu cầu cải cách hành chính nên hầu hết các ñịa phương ñã sáp nhập Phòng QLCS với Phòng Vật giá hoặc Phòng quản lý tài chính HCSN, thậm chí có ñịa phương xoá hẳn bộ phận quản lý TSC. Tổ chức bộ máy quản lý TSC không còn tồn tại ñộc lập gây khó khăn cho công tác chỉ ñạo, kiểm tra, hướng dẫn về quản lý TSC hàng năm của Cục QLCS; bởi lẽ Cục QLCS phải quan hệ với nhiều phòng của Sở và các phòng này cũng thường nặng về quản lý tài chính và quản lý giá hơn là TSC. ðặc biệt ñối với cấp huyện, xã chưa bao giờ có tổ chức quản lý TSC. Do vậy, Cục QLCS chỉ có thể hướng dẫn công tác quản lý TSC cho các bộ, ngành, ñịa phương bằng các văn bản hướng dẫn, không thể tổng kết với các ngành, ñịa phương về công tác này. - Tổ chức bộ máy quản lý TSC còn chồng chéo (ví dụ như: việc quản lý nhà nước về TSLV ñược giao cho cả 3 cơ quan: Xây dựng, Tài chính, Tài nguyên Môi trường), chưa phân cấp rõ ràng giữa trung ương và ñịa phương, giữa các Bộ, ngành với các ñơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng TSC, giữa cơ quan chủ quản và cơ quan quản lý TSC; Phân cấp nhưng chưa ñảm bảo quản lý thống nhất, còn biểu hiện phân tán, cục bộ; kỷ luật, kỷ cương hành chính chưa nghiêm; chưa chú trọng việc thanh tra, kiểm tra, chấp hành chế ñộ thống kê, báo cáo ñối với những việc ñã phân cấp. Thẩm quyền, trách nhiệm của mỗi cấp chính quyền trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về TSC chưa ñược xác ñịnh cụ thể dẫn tới chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ. Ví dụ như: TSLV của các cơ quan, ñơn vị thuộc trung ương quản lý nhưng khuôn viên ñất thì quyền quyết ñịnh chủ yếu thuộc chính quyền ñịa phương..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> 124. Với tổ chức, bộ máy cơ quan quản lý TSC nêu trên dẫn ñến tình trạng buông lỏng quản lý, vi phạm trong quản lý, sử dụng, xử lý TSC trong khu vực HCSN diễn ra khá nghiêm trọng; chế tài xử lý và chế ñộ chịu trách nhiệm, xử lý vi phạm chưa ñầy ñủ và chưa nghiêm. Công tác thẩm ñịnh ñầu tư xây dựng TSLV, mua sắm TSC thực hiện chưa ñầy ñủ và không nghiêm túc như: không thực hiện ñầy ñủ quy trình thẩm ñịnh về tiêu chuẩn, ñịnh mức hoặc không thực hiện theo ý kiến thẩm ñịnh khi tiến hành cải tạo, xây dựng, mua sắm TSC dẫn ñến việc mua sắm, quản lý, sử dụng TSC vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức diễn ra phổ biến. 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại Những hạn chế và tồn tại của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN như ñã phân tích trên ñây do nhiều nguyên nhân sau: 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan Một là, TSC trong khu vực HCSN ñược hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, hình thức sử dụng ña dạng. TSC trong khu vực HCSN ñược mua sắm, ñầu tư xây dựng mới, ñược tiếp quản sau ñó xác lập sở hữu nhà nước nên chế ñộ sử dụng khác nhau; phân bổ không ñều giữa các ngành; hình thức sử dụng ña dạng (ví dụ như: nhà biệt thự tiếp quản, nhà ở, nhà kho... cũng ñược bố trí làm TSLV). Vì vậy, các chính sách, chế ñộ quản lý TSC trong khu vực HCSN chưa bao quát, chưa ñiều chỉnh hết tình hình thực tế phức tạp trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN hiện nay. Hai là, một thời gian dài việc quản lý TSC trong khu vực HCSN ảnh hưởng bởi cơ chế tập trung bao cấp. Việc lãng phí TSC trong khu vực HCSN ñã là căn bệnh trầm kha. Từ ngày có hợp tác xã, có chế ñộ sở hữu nhà nước... ñã có câu ca dao ñại ý là:.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> 125. trống làng ai ñánh thì thùng - của chung ai khéo vẫy vùng thành riêng. Khái niệm: tài sản của Nhà nước, của tập thể, chi ngân sách là “của chùa, tiền chùa“ ñã mặc nhiên tồn tại. Những chiếc xe công bị sử dụng vào việc riêng và ñã trở thành cái “oai“, cái “danh giá” một thời của người có chức, có quyền. Lãng phí TSC cũng góp phần làm suy thoái văn hoá công chức, văn hoá công sở. Tiết kiệm không ñược suy tôn, mà không ít trường hợp bị chê là “keo''. Một ñất nước nghèo, nhưng thói quen phô trương lại khá phổ biến ở các cơ quan, ñơn vị. Hình thức quản lý TSC trong khu vực HCSN mang nặng tính hành chính và chủ yếu quản lý bằng hiện vật. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và xu hướng hội nhập quốc tế thì cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN chưa bắt nhịp kịp thời. Do vậy, cơ chế chính sách ban hành thiếu tính thực tiễn, chưa bao quát hết quá trình vận ñộng của TSC trong khu vực HCSN; việc buông lỏng quản lý, thiếu sự kiểm tra kiểm soát ñối với TSC trải qua thời kỳ dài của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung ñã thành thói quen tập quán; do ñó việc chuyển biến cả về tư tưởng, nhận thức và tổ chức thực hiện là cả một quá trình lâu dài. Ba là, do trải qua hai cuộc chiến tranh kéo dài. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam) ñược thành lập năm 1945, nhưng sau ñó trải qua nhiều cuộc chiến tranh kéo dài. ðể ñáp ứng yêu cầu của công cuộc giải phóng ñất nước, các nguồn lực tài chính ñược tập trung chủ yếu ñể phục vụ nhiệm vụ chiến ñấu giải phóng dân tộc; chưa có ñiều kiện ñể ñầu tư xây dựng, mua sắm TSC cho các CQHC, ðVSN kể cả việc sửa chữa, nâng cấp. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống chiến tranh phá hoại của ðế quốc Mỹ, các cơ quan nhà nước phải sơ tán về nơi an toàn, hồ sơ, tài liệu về TSC bị hư hỏng, thất lạc. Sau khi chiến tranh kết thúc, việc bố trí sử dụng TSC mang tính phân tán: bố trí sử dụng không ñúng công năng thiết kế như: trường học, nhà ở,.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> 126. công xưởng cũng bố trí làm TSLV. Ở miền Nam, ñể ñáp ứng nhu cầu về chỗ ở cho cán bộ miền Bắc ñược ñiều ñộng vào công tác, các cơ quan, ñơn vị bố trí một phần diện tích TSLV ñể làm chỗ ở. Do một thời gian dài không ñược quan tâm giải quyết nên tình trạng trụ sở của các CQHC, ðVSN của trung ương có xen kẽ nhà ở còn diễn ra khá phổ biến.. 2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan Một là, công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các cơ chế, chính sách về quản lý TSC trong khu vực HCSN chưa ñược thực hiện nghiêm túc như Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương ðảng Khoá X ñã chỉ rõ “Chất lượng và hiệu quả công tác kiểm tra chưa cao, chưa phát huy ñược sức mạnh tổng hợp của các ngành, lĩnh vực trong công tác kiểm tra”[34]. Nhà nước, người chủ sở hữu TSC trong khu vực HCSN nhưng chưa thực hiện triệt ñể vai trò kiểm tra, kiểm soát về việc thực hiện chính sách chế ñộ cũng như kiểm tra ñịnh kỳ thường xuyên ñể phát hiện nhưng sai phạm trong thực thi chính sách và tổ chức thực hiện của các ñơn vị trực tiếp sử dụng TSC. Thậm chí ở một số nơi, công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa ñược coi trọng, còn ít, thậm chí có nơi nhiều năm chưa ñược các cơ quan chức năng thanh tra, kiểm tra. Các vi phạm của các CQHC, ðVSN trong quản lý, sử dụng TSC chưa ñược phát hiện và xử lý kịp thời hoặc các trường hợp sai phạm ñã ñược xử lý, song chưa ñược xử lý dứt ñiểm, thiếu kiên quyết hoặc có sai phạm ñã xử lý nhưng còn mang nặng tính hình thức, hành chính nên tác dụng giáo dục và ngăn chặn còn hạn chế. Ví dụ như: tính ñến cuối năm 2004, các Bộ, ngành, ñịa phương mới xử lý diện tích trụ sở sử dụng sai mục ñích (thu hồi, sắp xếp lại) ñược 34,75% diện tích xây dựng vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức còn chưa xử lý tới 62,25% [4]..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> 127. Qua kết quả ñiều tra xã hội học mà chúng tôi tiến hành với 330 phiếu phát ra, thu về 306 phiếu. Kết quả cho thấy có 285/306 phiếu chiếm 93,1% phiếu người ñược hỏi cho rằng trong thời gian qua, việc xử lý những sai phạm trong việc quản lý TSC như: cho thuê, cho mượn, sử dụng vào mục ñích cá nhân... của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chưa kiên quyết. Nhiều trường hợp vi phạm thì lãnh ñạo ñơn vị ñó ñã nghỉ hưu hoặc chuyển công tác khác nên rất khó xử lý. Một số trường hợp sau khi phát hiện sai phạm ñã tự nguyện khắc phục hậu quả nên chỉ xử lý ở mức ñộ nhắc nhở, khiển trách. Trong quá trình xử lý khó tránh khỏi vị nể vì lỗi vi phạm do sơ xuất của một vài lãnh ñạo ñơn vị. - Vai trò giám sát của Quốc hội, Hội ñồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đồn thể nhân dân, các tổ chức xã hội, các phương tiện thơng tin ñại chúng và của mọi người dân chưa ñược phát huy ñầy ñủ; việc công khai minh bạch chưa ñược thực hiện tốt ở các cấp, các ngành, trong từng cơ quan, ñơn vị.. Hai là, Chính quyền các cấp chưa thực hiện ñầy ñủ chức năng quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN: - Một số cấp uỷ, chính quyền, đồn thể các cấp chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc về mục ñích, ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác quản lý TSC trong khu vực HCSN. Việc nhận thức về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý TSC chưa tương xứng với bản chất của nó nên chưa ban hành ñồng bộ, kịp thời các cơ chế, chính sách ñể thống nhất quản lý TSC trong khu vực HCSN và thiếu quyết tâm trong lãnh ñạo, chỉ ñạo và tổ chức thực hiện. - Chính quyền các cấp từ trung ương ñến ñịa phương, người ñại diện chủ sở hữu TSC chưa nắm ñược về số lượng và giá trị TSC do cấp mình quản lý. Các CQHC, ðVSN trực tiếp quản lý, sử dụng TSC trong khu vực HCSN.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> 128. tự do, tuỳ tiện trong việc bố trí sử dụng tài sản, chưa tự giác chấp hành ñầy ñủ chế ñộ báo cáo sự biến ñộng của tài sản và thậm chí chưa tổ chức theo dõi về số lượng, giá trị của các tài sản ñược giao, thiếu nghiêm túc trong việc triển khai thực hiện các quy ñịnh của Nhà nước về quản lý TSC. Một bộ phận cán bộ lãnh ñạo quản lý ở các cấp, các ngành chưa gương mẫu, yếu kém về năng lực chuyên môn, tha hoá về phẩm chất ñạo ñức, thiếu trách nhiệm hoặc lợi dụng chức quyền ñể tham nhũng, lãng phí ñã gây ra những hậu quả nghiêm trọng và thiệt hại lớn. Ba là, Chuyển biến nhận thức về quản lý TSC trong khu vực HCSN của hệ thống các cơ quan Nhà nước nói chung còn chậm Trong quá trình ñổi mới cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN còn hạn chế về mặt tư duy bao cấp, nhận thức về việc quản lý TSC trong khu vực HCSN còn ñơn giản, thiếu trách nhiệm vì vậy cơ chế quản lý chưa có những bước ñột phá phù hợp với cơ chế thị trường và cơ chế quản lý nhà nước bằng pháp luật của các cơ quan nhà nước ở trung ương và ñịa phương chưa thực sự quan tâm ñến việc chỉ ñạo ñiều hành, ñặc biệt là công tác phối kết hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương trong quá trình hoạch ñịnh và tổ chức thực hiện chính sách. Phân tích số liệu ñiều tra xã hội học mà chúng tôi tiến hành với 330 phiếu phát ra, thu về 306 phiếu. Kết quả cho thấy có 81,6 % số người ñược hỏi cho rằng, nguyên nhân chủ yếu dẫn ñến những hạn chế và tồn tại của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN là do công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính các cơ chế, chính sách về quản lý TSC trong khu vực HCSN chưa ñược thực hiện nghiêm túc; do chuyển biến nhận thức về quản lý TSC trong khu vực HCSN của hệ thống các cơ quan Nhà nước nói chung còn chậm (64% số người ñược hỏi); do Chính quyền các cấp chưa thực hiện ñầy ñủ chức năng quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN (55,2 % số người ñược hỏi); cụ thể theo biểu ñồ số 2.2..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> 129. Biểu ñồ 2.2: Nguyên nhân dẫn ñến những hạn chế và tồn tại của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN Kết luận chương 2: Chương 2 của luận án ñã khái quát, ñánh giá ñược một cách chung nhất về thực trạng cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam từ năm 1995 ñến năm 2008. Trong ñó ñã ñi sâu phân tích, ñánh giá quá trình chuyển ñổi cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa thông qua việc ñánh giá thực trạng của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN; phân tích ñánh giá thực trạng các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN; ñánh giá những mặt ñã ñạt ñược, những mặt còn hạn chế chỉ ra những nguyên nhân của nó, ñể từ ñó ñề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN trong thời gian tới..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> 130. Chương 3 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI (2009-2020) Trong thời gian qua, ñặc biệt là trong năm 2008, toàn ðảng toàn dân, toàn quân ta phấn ñấu nỗ lực thực hiện Nghị quyết ðại hội X của ðảng; sự nghiệp ñổi mới của nước ta ñã ñem lại những thành tự quan trọng ñó là: nền kinh tế tiếp tục phát triển duy trì tốc ñộ tăng trưởng tương ñối cao, chính trị ổn ñịnh, an ninh quốc phòng ñược ñảm bảo, quan hệ ñối ngoại ñược mở rộng, ñời sống vật chất, tinh thần của nhân dân từng bước ñược cải thiện. Song bên cạnh những thành tựu ñã ñạt ñược, còn không ít những hạn chế, yếu kém mà Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành trung ương ðảng khoá X ñã chỉ ra là: Chất lượng tăng trưởng, năng suất hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp, chậm ñược cải thiện các cân ñối vĩ mô chưa ñược vững chắc, tăng trưởng kinh tế chậm lại, nguy cơ tụt hậu xa hơn các nước trong khu vực chậm ñược khắc phục... Huy ñộng và sử dụng các nguồn lực, cả nội lực và ngoại lực, cho phát triển kinh tế - xã hội còn hạn chế, hiệu quả thấp[36]. - Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu ñang suy thoái do khủng hoảng tài chính, nền kinh tế Việt Nam phải ñối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức, thiên tai, dịch bệnh, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí còn diễn ra ở nhiều nơi; một bộ phận cán bộ, công chức suy thoái về tư tưởng, ñạo ñức, chính trị, lối sống; trước tình hình ñó, trên cơ sở tổng kết, ñánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết ñại hội lần thứ X của ðảng trong nửa ñầu nhiệm kỳ (2006-2008), Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành trung ương ðảng khoá X ñã xác ñịnh mục tiêu từ nay ñến hết nhiệm kỳ ðại hội X của ðảng là:.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> 131. Chủ ñộng ngăn chặn suy giảm kinh tế, phòng ngừa lạm phát, ổn ñịnh kinh tế vĩ mô, duy trì tốc ñộ tăng trưởng kinh tế hợp lý, bền vững, bảo ñảm an sinh xã hội, ñẩy mạnh xóa ñói, giảm nghèo, cải thiện và nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa.... Tiếp tục phấn ñấu nâng cao năng lực lãnh ñạo và sức chiến ñấu của Ðảng, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt ñộng của bộ máy nhà nước. Ðẩy mạnh cải cách hành chính; phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí… [36]. ðể ñạt ñược các mục tiêu nêu trên, Hội nghị cũng ñề ra các giải pháp lớn ñó là “Ðổi mới chính sách tài chính ñể tăng thêm vốn ñầu tư của Nhà nước, ñồng thời huy ñộng các nguồn lực xã hội ñể phát triển… Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trong thực hiện tiết kiệm, phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu” [36]. - Xu hướng chung hiện nay, các nước trên thế giới ñang thúc ñẩy mạnh mẽ việc hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN, với nhiều lý do: + Xét ở góc ñộ vật chất, TSC trong khu vực HCSN là một phần của cải của xã hội dưới hình thức hiện vật ñược nhà nước giao cho khu vực công quản lý, sử dụng. Trên thực tế hiện nay, ña phần nguồn của cải ñó ñang bị khu vực công sử dụng chưa ñược hiệu quả như mong muốn trong khi nguồn lực của ñất nước có hạn. + Ở nhiều khía cạnh khác nhau, việc quản lý TSC trong khu vực HCSN có ảnh hưởng rất lớn ñến quá trình phát triển kinh tế xã hội của ñất nước. Nếu việc quản lý TSC trong khu vực HCSN hiệu quả, tiết kiệm, ñáp ứng ñược ñòi hỏi hợp lý của các quy luật kinh tế khách quan sẽ là ñộng lực thúc ñẩy quá.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> 132. trình phát triển kinh tế-xã hội của ñất nước. Ngược lại, nếu việc khai thác, quản lý TSC trong khu vực HCSN không hiệu quả, không thích ứng với bối cảnh mới thì sẽ là lực cản cho quá trình phát triển kinh tế xã hội. + Hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN là một bộ phận của cải cách hoạt ñộng tài chính công, ñây là xu hướng phổ biến của các nước có liên quan mật thiết với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và là yêu cầu bắt buộc ñối với các nước khi tham gia vào các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế. Cải cách ở nước ta cần phải vừa góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước, vừa phải phù hợp với yêu cầu mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Mở cửa và hội nhập nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế thế giới ñòi hỏi Việt Nam phải tuân theo những luật chơi chung ñã cam kết với các tổ chức quốc tế. ðiều ñó ñòi hỏi phải có những cải cách về mặt hành chính, trong ñó có cải cách về tài chính công, TSC trong khu vực HCSN sao cho phù hợp với những quy ñịnh và cam kết quốc tế, bảo ñảm nâng cao năng lực quản lý nhà nước về kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế là vấn ñề có ý nghĩa sống còn. Trước tình hình thực tế trên ñây, ñang ñặt ra cho công tác quản lý TSC trong khu vực HCSN những nhiệm vụ hết sức nặng nề. Do vậy, việc hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN cần ñược thực hiện như sau: 3.1. QUAN ðIỂM, YÊU CẦU HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Ở VIỆT NAM. 3.1.1. Quan ñiểm Xuất phát từ thực tế nêu trên, việc hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN phải quán triệt các quan ñiểm cơ bản sau ñây: Một là, Phải ñổi mới hệ thống cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ñảm bảo yêu cầu tăng cường quản lý TSC trên cơ sở pháp luật của.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> 133. Nhà nước nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. Hai là, ðẩy mạnh phân cấp, phân ñịnh rõ quyền hạn, gắn với trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước và cơ quan, ñơn vị ñược giao trực tiếp sử dụng TSC; song CP vẫn thống nhất quản lý, ñảm bảo sử dụng TSC trong khu vực HCSN hiệu quả, tiết kiệm. Như chúng ta ñã biết quyền sở hữu và quyền sử dụng TSC trong khu vực HCSN thường là tách rời nhau, nhưng lại dễ ñan xen với nhau; do ñó, trong việc hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN cần phân ñịnh rõ trách nhiệm, thẩm quyền bảo ñảm việc quản lý TSC hiệu quả, tránh thất thoát lãng phí góp phần nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của các CQHC, ðVSN. Ba là, ñổi mới cơ chế quản TSC trong khu vực HCSN phải gắn với quá trình cải cách cơ chế quản lý kinh tế - xã hội của ñất nước theo nguyên tắc kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa. TSC trong khu vực HCSN phong phú về chủng loại, ñược giao cho các ngành các cấp, các tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phục vụ hoạt ñộng theo chức năng nhiệm vụ ñược giao. Cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN là công cụ ñể Nhà nước duy trì, thực hiện quyền của chủ sở hữu tài sản ñối với mọi ñối tượng ñược nhà nước giao tài sản ñể sử dụng. Cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN quyết ñịnh việc sử dụng TSC có hiệu quả hay lãng phí, một mặt ñảm bảo việc sử dụng TSC ñúng mục ñích, ñúng ñối tượng, ñúng tiêu chuẩn ñịnh mức, sử dụng tiết kiệm; mặt khác ngăn ngừa hạn chế việc sử dụng lãng phí, thất thoát TSC. Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, không còn tồn tại ñơn nhất một hình thức sở hữu của nhà nước, mà tồn tại ñồng thời nhiều hình thức sở hữu. Do vậy, ñòi hỏi phải ñổi mới cơ chế.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> 134. chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN phù hợp với thực tiễn các quan hệ về tài sản trong kinh tế thị trường. 3.1.2. Yêu cầu ðể thực hiện yêu cầu ñổi mới của ðảng, Nhà nước, khắc phục những tồn tại trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN thời gian qua, việc hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN trong thời gian tới phải ñảm bảo các yêu cầu sau: - Bám sát chủ trương, ñường lối, chính sách và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của ðảng và Nhà nước ñể hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. - Tăng cường sử dụng các công cụ và biện pháp kinh tế trong việc hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. Các công cụ kinh tế bao gồm hệ thống quy hoạch, chiến lược, kế hoạch hóa và hệ thống ñòn bẩy kinh tế như giá cả, tài chính, thuế, tín dụng...; trong ñó các cơ chế tài chính có vai trò quan trọng góp phần thúc ñẩy việc quản lý TSC trong khu vực HCSN có hiệu quả, tiết kiệm, ñặc biệt là các công cụ ngân sách, kế toán, thuế và các biện pháp kinh tế gắn với việc quản lý tài sản. - Cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN phải bảo ñảm tính minh bạch, công khai rõ ràng, thống nhất từ trung ương ñến ñịa phương. ðể các ñối tượng trực tiếp sử dụng tài sản nhận thức ñầy ñủ quyền và trách nhiệm của mình trong quản lý TSC trong khu vực HCSN thì cơ chế quản lý của Nhà nước phải minh bạch, công khai, thống nhất ñể phổ biến ñến mọi ñối tượng trực tiếp sử dụng TSC ñể họ chấp hành. Mặt khác, thực hiện cơ chế quản lý công khai, minh bạch, nhà nước còn tranh thủ ñược sự giám sát của xã hội ñối với người sử dụng TSC. ðồng thời, việc này cũng giúp cho các cơ quan thực thi nhiệm vụ quản lý tài sản có cơ sở pháp lý thực hiện quyền.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> 135. thanh tra, kiểm tra và xử lý, ngăn chặn kịp thời các sai phạm về chính sách, chế ñộ quản lý TSC. 3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN. CƠ CHẾ. QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI (2009-2020). 3.2.1. Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các căn cứ pháp lý và chính sách về quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp Các căn cứ pháp lý, chính sách, hệ thống tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSC trong khu vực HCSN là căn cứ ñể ñầu tư, mua sắm, quản lý và trang bị TSC cho các CQHC, ðVSN; ñồng thời là thước ño ñể ñánh giá việc quản lý, sử dụng TSC của từng ñơn vị tiết kiệm hay lãng phí, vì theo Luật Thực hành tiết kiệm chống lãng phí: Tiết kiệm là sử dụng nguồn lực tài chính, lao ñộng và nguồn lực khác ở thấp hơn ñịnh mức, tiêu chuẩn, chế ñộ quy ñịnh nhưng vẫn ñạt ñược mục tiêu ñã xác ñịnh hoặc sử dụng ñúng ñịnh mức, tiêu chuẩn, chế ñộ quy ñịnh nhưng ñạt hiệu quả cao hơn mục tiêu ñã xác ñịnh. Lãng phí là sử dụng nguồn lực tài chính, lao ñộng và các nguồn lực khác vượt quá ñịnh mức, tiêu chuẩn, chế ñộ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy ñịnh hoặc sử dụng ñúng mục ñích, tiêu chuẩn, chế ñộ nhưng chất lượng ñạt thấp hơn hoặc không ñúng mục tiêu ñã xác ñịnh [54]. Ngoài ra, các cơ chế chính sách, tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSC còn là công cụ ñể nhân dân thực hiện quyền kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng TSC của các ñơn vị, cá nhân trong khu vực HCSN. Do vậy, cần tiếp tục hoàn thiện các căn cứ pháp lý, chính sách hệ thống tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSC theo hướng:.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> 136. 3.2.1.1. Về Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 1. Các nội dung cần có văn bản quy ñịnh chi tiết: Tại Nghị ñịnh số 52/2009/Nð-CP ngày 3/6/2009 của CP quy ñịnh chi tiết hướng dẫn thi hành một số ñiều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, thì có các nội dung sau ñây cần có văn bản hướng dẫn chi tiết của BTC: (i) Chế ñộ báo cáo và hệ thống các biểu mẫu báo cáo TSC (khoản 5 ðiều 32). (ii)Hướng dẫn cụ thể việc xác ñịnh giá trị tài sản nhà nước ñể giao cho ñơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính (khoản 5 ðiều 38). (iii) Hướng dẫn chế ñộ quản lý, sử dụng, xử lý, sắp xếp lại TSC của các cơ quan thuộc hệ thống ðảng Cộng sản Việt Nam (khoản 4 ðiều 54). (iv) Trình tự, thủ tục, biểu mẫu hướng dẫn việc xử lý, sắp xếp lại TSC không phải là TSLV (ðiều 58). (v) Hướng dẫn về các khoản thu và các khoản chi liên quan tới việc cho sử dụng chung TSC (khoản 3 ðiều 64). Việc quy ñịnh chi tiết hướng dẫn thi hành Nghị ñịnh số 52/2009/Nð-CP ngày 3/6/2009 của CP có nhiều nội dung; song trong khuôn khổ luận án có hạn, NCS ñề xuất nội dung hướng dẫn việc việc xác ñịnh giá trị TSC ñể giao cho ðVSN công lập tự chủ tài chính; cụ thể như sau: a) Khi nhận ñược quyết ñịnh của cấp có thẩm quyền xác ñịnh ðVSN công lập ñủ ñiều kiện ñược Nhà nước xác ñịnh giá trị tài sản ñể giao cho ñơn vị quản lý theo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp; ðVSN công lập tự chủ tài chính có trách nhiệm tổ chức kiểm kê, phân loại tài sản ñang quản lý, sử dụng. Trên cơ sở ñó xác ñịnh cụ thể số lượng tài sản ñược xác ñịnh giá trị ñể giao cho ñơn vị quản lý và số lượng các tài sản không thực hiện xác ñịnh giá trị. ðối với những tài sản mà ñơn vị ñang theo dõi, quản lý không ñưa vào xác ñịnh giá trị tài sản thì ñơn vị phải phân loại và báo cáo với cơ quan có thẩm quyền quyết ñịnh xử lý theo quy ñịnh của pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> 137. b) Nguyên tắc xác ñịnh giá trị tài sản: b1) ðối với tài sản là quyền sử dụng ñất, giá trị quyền sử dụng ñất ñược xác ñịnh theo giá ñất do UBND cấp tỉnh quy ñịnh; trường hợp giá ñất do UBND cấp tỉnh quy ñịnh tại thời ñiểm tính giá ñất vào giá trị tài sản tại ñơn ðVSN chưa sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng ñất thực tế trên thị trường trong ñiều kiện bình thường thì ðVSN báo cáo STC (nơi có ñất) xem xét xác ñịnh lại cho phù hợp và báo cáo UBND cấp tỉnh quyết ñịnh. b2) ðối với các tài sản khác thì ñược thực hiện một trong hai cách như sau: - Thủ trưởng ñơn vị thành lập Hội ñồng ñể xác ñịnh giá trị còn lại của tài sản. Thành phần Hội ñồng bao gồm: lãnh ñạo ñơn vị (Chủ tịch Hội ñồng); kế toán trưởng ðVSN (Phó chủ tịch Hội ñồng); cán bộ có hiểu biết về tính năng, kỹ thuật của tài sản (thành viên). Hội ñồng thực hiện việc xác ñịnh giá trị tài sản theo nguyên tắc: + ðối với tài sản là nhà làm việc: Giá trị còn lại của từng. ðơn giá =. xây dựng. ngôi nhà. Tổng diện sử x. dụng từng ngôi x. mới. Tỷ lệ % còn lại từng ngôi nhà. nhà. + ðối với các tài sản khác: Giá trị còn lại của từng tài sản. Tỷ lệ % còn =. lại từng tài sản. Giá mua mới trên thị trường của x. từng tài sản thời ñiểm ñịnh giá. - Thuê tổ chức có chức năng thẩm ñịnh giá ñể làm căn cứ xác ñịnh giá trị còn lại của tài sản. c) Căn cứ kết quả xác ñịnh giá trị, ðVSN báo cáo Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan trung ương (ñối với các cơ quan trung ương); Chủ tịch UBND cấp tỉnh (ñối với các cơ quan thuộc ñịa phương) quyết ñịnh giao tài sản và giá trị tài sản cho ðVSN công lập tự chủ tài chính..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> 138. d) Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày có quyết ñịnh, các Bộ, cơ quan trung ương chủ trì, phối hợp với BTC tổ chức giao tài sản và giá trị tài sản cho ðVSN công lập thuộc trung ương quản lý; UBND cấp tỉnh tổ chức giao tài sản và giá trị tài sản cho ðVSN công lập thuộc ñịa phương quản lý. Thủ trưởng ðVSN công lập ñược Nhà nước giao tài sản là người nhận tài sản và chịu trách nhiệm trước Nhà nước trong việc bảo toàn, phát triển vốn, tài sản ñược Nhà nước ñược giao và thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy ñịnh của pháp luật. 2. Biện pháp thực hiện: ðể triển khai các nội dung hướng dẫn nêu trên BTC cần phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan khẩn trương ban hành Thông tư của BTC hướng dẫn chi tiết một số ñiều của Nghị ñịnh số 52/2009/Nð-CP ngày 3/6/2009 của CP. Phối hợp với Văn phòng Trung ương ðảng khẩn trương soạn thảo thông tư liên tịch Bộ Tài chính - Văn phòng Trung ương ðảng hướng dẫn chế ñộ quản lý sử dụng, xử lý, sắp xếp lại TSC của các cơ quan thuộc ðảng Cộng sản Việt Nam.. 3.2.1.2.Về cơ chế phân cấp quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp 1. Hoàn thiện chế ñộ phân cấp quản lý nhà nước về TSC trong khu vực HCSN theo hướng: Tiếp tục xác ñịnh rõ TSC do UBND cấp huyện và TSC do UBND cấp xã quản lý. Vấn ñề này là cần thiết vì ñây là một cấp chính quyền ñịa phương nên phải xác ñịnh cụ thể TSC thuộc phạm vi quản lý ñể từ ñó xác ñịnh về thẩm quyền, trách nhiệm của UBND cấp huyện, cấp xã trong việc quản lý TSC; cụ thể:.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> 139. - TSC do cấp huyện quản lý bao gồm: TSC do CQHC, ðVSN công lập và các tổ chức thuộc cấp huyện quản lý, sử dụng. - TSC do cấp xã quản lý bao gồm TSC do CQHC, ðVSN công lập và các tổ chức thuộc cấp xã quản lý, sử dụng. - Xác ñịnh cụ thể về thẩm quyền quyết ñịnh ñầu tư xây dựng mới, mua sắm, ñiều chuyển thu hồi, thanh lý TSC của UBND cấp huyện, cấp xã: + UBND cấp huyện quyết ñịnh ñầu tư xây dựng mới, mua sắm ñiều chuyển thu hồi, thanh lý TSLV, PTðL của các CQHC, ðVSN và các tổ chức thuộc UBND cấp huyện và cấp xã. + UBND cấp xã quyết ñịnh mua sắm, ñiều chuyển, thu hồi, thanh lý tài sản (trừ TSLV) của các CQHC, ðVSN và các tổ chức thuộc UBND cấp xã. - Xác ñịnh trách nhiệm của UBND cấp huyện, cấp xã trong việc quản lý, sử dụng TSC: + UBND cấp huyện chịu trách nhiệm quản lý TSC do các CQHC, ðVSN và các tổ chức thuộc cấp huyện quản lý. + UBND cấp xã chịu trách nhiệm quản lý TSC do các CQHC, ðVSN và các tổ chức thuộc cấp xã quản lý. 2. Nghiên cứu ban hành chế ñộ khen thưởng ñối với các tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc thực hiện quản lý TSC trong khu vực HCSN : - Việc ban hành chế ñộ khen thưởng ñối với các tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc thực hiện quản lý TSC trong khu vực HCSN có ý nghĩa hết sức to lớn, ñó là một biện pháp kinh tế quan trọng nhằm khuyến khích các tổ chức, cá nhân sử dụng TSC hiệu quả, tiết kiệm. - Chế ñộ khen thưởng ñối với các tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc thực hiện quản lý TSC trong khu vực HCSN cần có những nội dung sau: + ðối tượng ñược khen thưởng: là các tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc quản lý, sử dụng TSC..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> 140. + Các hành vi ñược khen thưởng: (i) Thực hiện tốt các quy ñịnh của Nhà nước, của cơ quan trong việc quản lý, sử dụng TSC; quản lý, sử dụng, bảo quản, giữ gìn TSC bền, ñẹp sử dụng lâu dài vượt thời gian so với thời gian hao mòn theo quy ñịnh của nhà nước. (ii) Bảo vệ TSC trước sự phá hoại của con người, của tự nhiên.(iii) Sử dụng TSC tiết kiệm, hiệu quả nhưng vẫn ñạt ñược mục tiêu ñã xác ñịnh hoặc sử dụng ñúng ñịnh mức, tiêu chuẩn, chế ñộ quy ñịnh nhưng ñạt hiệu quả cao hơn mục tiêu ñã xác ñịnh. + Các hình thức khen thưởng: thưởng bằng vật chất, bằng khen, giấy khen... 3- Biện pháp thực hiện: - BTC chủ trì phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Nội vụ nghiên cứu trình CP nghiên cứu bổ sung Nghị ñịnh số 137/2006/Nð-CP ngày 14/11/2006 quy ñịnh việc phân cấp quản lý nhà nước ñối với tài sản nhà nước tại CQHC, ðVSN công lập, tài sản ñược xác lập quyền sở hữu của Nhà nước với những nội dung trình bày trên. - BTC chủ trì phối hợp với Bộ Nội vụ nghiên cứu trình TTCP ban hành quyết ñịnh của TTCP về việc ban hành chế ñộ khen thưởng ñối với các tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc thực hiện quản lý TSC trong khu vực HCSN. 3.2.1.3.Về chế ñộ quản lý TSLV 1. Tiếp tục hoàn thiện, sửa ñổi, bổ sung Luật ðất ñai theo hướng: - Nghiên cứu cho phép các CQHC, ðVSN thuộc ñối tượng ñược nhà nước giao ñất không thu tiền sử dụng ñất ñược phép chuyển nhượng quyền sử dụng ñất ñối với các cơ sở nhà ñất dôi dư, không phù hợp với quy hoạch. Quy ñịnh này nhằm ñảm bảo sự thống nhất giữa các văn bản quy phạm pháp luật; ñảm bảo tính pháp lý khi thực hiện sắp xếp lại nhà ñất..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> 141. - Tiếp tục tạo ñiều kiện thông thoáng hơn nữa cho các ðVSN trong việc sử dụng ñất ñai hiện có này nhằm tạo ñiều kiện ñể các ðVSN khai thác có hiệu quả nguồn tài sản của cơ quan, ñơn vị mình, góp phần thúc ñẩy hoạt ñộng sự nghiệp, tăng nhanh và mở rộng nguồn cung dịch vụ công cho xã hội ñáp ứng ngày càng tốt hơn ñời sống vật chất, tinh thần của nhân dân thông qua các giải pháp: + Cho phép một số ðVSN thuộc diện ñược nhà nước giao ñất không thu tiền sử dụng ñất tự nguyện ñề nghị ñược nộp tiền sử dụng ñất ñể có ñầy ñủ các quyền theo Luật ðất ñai năm 2003: như quyền chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, góp vốn liên doanh bằng giá trị quyền sử dụng ñất. Trên cơ sở ñó, ðVSN ñược sử dụng ñất ñể liên kết liên doanh với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước phục vụ hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của ñơn vị theo kế hoạch và dự án liên doanh liên kết ñã ñược cấp có thẩm quyền phê duyệt. + Cho phép một số ðVSN ñược chuyển sang thuê ñất và trả tiền thuê ñất một lần theo giá thị trường cho cả thời gian thuê. Trên cơ sở ñó, ðVSN ñược sử dụng ñất ñể liên kết, liên doanh với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước phục vụ hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của ñơn vị theo kế hoạch và dự án liên doanh, liên kết ñã ñược cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Bổ sung về thẩm quyền của BTC hoặc Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ở trung ương trong việc quyết ñịnh thu hồi, ñiều chuyển, bán, chuyển nhượng quyền sử dụng ñất thuộc TSLV của các CQHC, ðVSN thuộc trung ương quản lý cho phù hợp với quy ñịnh của Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước và Nghị ñịnh số 52/2009/Nð-CP..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> 142. Biện pháp thực hiện: BTC phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu trình cấp có thẩm quyền quyết ñịnh sửa ñổi, bổ sung Luật ñất ñai năm 2003 với những nội dung trình bày trên. 2. Tiếp tục hoàn thiện, sửa ñổi, bổ sung hệ thống tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSLV của CQHC, ðVSN. a) Hoàn thiện tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSLV trong các cơ CQHC, ðVSN theo hướng: Phải phân biệt rõ CQHC nhà nước với ðVSN ñể nghiên cứu ban hành tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSLV phù hợp. Theo quan ñiểm này thì có tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSLV của CQHC; có tiêu chuẩn ñịnh mức sử dụng TSLV của của ðVSN công lập cụ thể như sau: - ðối với các CQHC nhà nước thì tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSLV phải: + Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của từng cơ quan. Tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng phải ñảm bảo tính khoa học, ñáp ứng yêu cầu của nền hành chính hiện ñại, tiên tiến. + Phân ñịnh rõ 3 bộ phận theo ñúng tiêu chuẩn VN4601-1998 bao gồm: bộ phận làm việc, bộ phận công cộng và kỹ thuật, bộ phận phụ trợ và phục vụ. Diện tích các bộ phận công cộng, kỹ thuật, phụ trợ và phục vụ có tính ñến ñặc thù công việc của cơ quan ñồng thời có tính ñến dự phòng cho việc tăng cường phân cấp cho cơ sở theo chủ trương của Nhà nước. + Tiêu chuẩn, ñịnh mức về diện tích công cộng và phụ trợ theo phân cấp, phân loại ñô thị và quy mô dân số trong diện phục vụ của CQHC các cấp tại ñịa phương. + Nghiên cứu bổ sung thêm quy ñịnh về diện tích nhà công vụ bố trí xây dựng ñộc lập hoặc trong khuôn viên TSLV phục vụ cho công tác luân chuyển cán bộ. ðây là một việc làm rất cần thiết, cần sớm ñược triển khai.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> 143. thực hiện vì hiện nay, số lượng cán bộ lãnh ñạo thuộc diện ñược luân chuyển là khá lớn. Nhiều cán bộ ñịa phương ñược luân chuyển lên trung ương công tác phải ở tạm nhà khách phải trả tiền thuê hàng chục triệu ñồng/01 tháng và tại các ñịa phương cũng xảy ra tình trạng tương tự như trên. Do vậy, cần phải tạo ñiều kiện cho họ có chỗ ở ổn ñịnh, phù hợp với ñiều kiện công tác; ñồng thời tiết kiệm chi cho NSNN. - ðối với các ðVSN tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSLV phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ tổ chức bộ máy của từng loại hình ðVSN như: trường học, bệnh viện, các cơ sở nghiên cứu khoa học và công nghệ, nhà biểu diễn nghệ thuật, nhà tập hoặc thi ñấu thể thao, nhà bảo tồn, bảo tàng, thư viện…và theo ñặc ñiểm từng vùng phù hợp với nhu cầu phát triển tương lai của ðVSN và các thành phố lớn như: Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Cần Thơ, thành phố Hải Phòng... Tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSLV cho các lĩnh vực hoạt ñộng sự nghiệp ñược xây dựng dựa trên ñặc ñiểm hoạt ñộng và ñối tượng phục vụ của từng lĩnh vực như: ñối với trường học căn cứ vào cấp bậc của trường, số lượng học sinh ñể quy ñịnh quy mô, diện tích khuôn viên ñất, diện tích sàn xây dựng và cơ cấu phòng học, phòng thực nghiệm, phòng thư viện, phòng giáo viên; ñối với bệnh viện căn cứ vào ñối tượng bệnh nhân phục vụ, số lượng bệnh nhân ñiều trị, khám chữa bệnh tại bệnh viện, cấp bệnh viện. Bổ sung thêm quy ñịnh về diện tích làm việc ñối với số cán bộ hợp ñồng và bán chuyên trách. Mặt khác tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng nhà ñất cho các lĩnh vực hoạt ñộng sự nghiệp phải ñảm bảo tính ñịnh hướng phát triển của từng loại hình hoạt ñộng và phù hợp với tính chất hoạt ñộng và nhu cầu phát triển trong tương lai của từng loại hình hoạt ñộng sự nghiệp. Tiêu chuẩn ñược coi là ranh giới tối thiểu ñảm bảo cho ðVSN thực hiện trôi chảy nhiệm vụ cung cấp các sản phẩm dịch vụ công cho xã hội; ñồng thời là căn cứ ñể Nhà nước.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> 144. xem xét, quyết ñịnh mức hỗ trợ nhằm thúc ñẩy cho hoạt ñộng sự nghiệp phát triển theo ñúng ñịnh hướng mà Nhà nước ñã ñịnh. ðVSN ñược tự chủ lựa chọn quy mô sử dụng nhà, ñất thuộc cơ sở hoạt ñộng sự nghiệp theo nguyên tắc thị trường, hiệu quả. b) Hoàn thiện tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSLV của cấp xã, phường, thị trấn: Do ñặc thù của một số thành phố lớn như: Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chắ Minh, Thành phố đà Nẵng, Thành phố Cần Thơ... có quy mô dân số lớn nên tại các cơ quan nhà nước cấp xã, phường, thị trấn khối lượng công việc phát sinh nhiều, ñặc biệt cần bổ sung diện tích trụ sở ñể tiếp dân, tiếp nhận hồ sơ hành chính theo quy chế một cửa, cần có hội trường ñể phục vụ hội nghị, tập huấn cũng như bố trí thêm diện tích TSLV của bộ phận thanh tra xây dựng, ñội thuế xã. Do vậy, sửa ñổi, bổ sung về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSLV của cấp xã, phường, thị trấn thuộc các thành phố nêu trên theo mức tối ña là 800 m2 (bằng 1,7 lần ñịnh mức theo quy ñịnh hiện hành). Việc sửa ñổi, bổ sung này là cần thiết nhằm ñáp ứng nhu cầu về diện tích làm việc của cấp xã, phường, thị trấn; tạo ñiều kiện ñể cung cấp các dịch vụ công một cách tốt nhất phục vụ nhân dân. c) Biện pháp thực hiện: - BTC chủ trì phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Nội vụ nghiên cứu trình TTCP nghiên cứu bổ sung quy ñịnh về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSLV cho các CQHC, ðVSN; tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSLV cấp xã, phường, thị trấn với những nội dung trình bày trên. - Bộ Nội vụ chủ trì phối hợp với BTC, Bộ Kế hoạch và ñầu tư, Bộ Xây dựng nghiên cứu hướng dẫn trình tự, thủ tục lập, thẩm ñịnh phê duyệt quy hoạch biên chế, xác ñịnh cơ cấu tổ chức bộ máy CQHC, ðVSN. Từ ñó, xây dựng ñịnh hướng, quy hoạch về biên chế theo từng giai ñoạn 5 năm, 10 năm.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> 145. phù hợp với ñịnh hướng về phân cấp quản lý nhà nước tại Bộ, ngành, ñịa phương và cũng cần phải dựa trên phân cấp, phân loại ñô thị và quy mô dân số trong diện phục vụ của cơ quan quản lý hành chính các cấp làm cơ sở xác ñịnh quy mô diện tích TSLV phục vụ cho việc lập kế hoạch ñầu tư xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa nâng cấp TSLV của từng CQHC, ðVSN; ñảm bảo TSLV ñáp ứng ñược nhu cầu phát triển tương lai của CQHC, ðVSN. 3. Xây dựng thống nhất tiêu chuẩn cấp TSLV và suất ñầu tư (giá trần) cho việc ñầu tư xây dựng TSLV của CQHC, ðVSN: a) Cần khẩn trương xây dựng thiết kế tiêu chuẩn và quy ñịnh chung về thiết kế ñối với mô hình TSLV của hệ thống hành chính nhà nước các cấp theo yêu cầu ñiều hành hiện ñại, phù hợp với tính chất và môi trường làm việc cho cán bộ, công chức, phù hợp với ñặc ñiểm kiến trúc, ñiều kiện khí hậu từng vùng và phát huy tính sáng tạo của ñội ngũ thiết kế. Việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, ñịnh mức: tiêu chuẩn cấp trụ sở, suất ñầu tư xây dựng, giá thuê TSLV theo hướng: - Quy ñịnh cấp nhà cho các CQHC nhà nước, các cơ quan thuộc hệ thống Tòa án, Viện Kiểm sát, cơ quan của ðảng, cơ quan quản lý nhà nước (gồm CP, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP, UBND các cấp và các Sở thuộc cấp tỉnh) nhất thiết phải ñược thiết kế xây dựng nhà kiên cố từ cấp 3 trở lên, cụ thể: + Cấp ñặc biệt: Trụ sở các cơ quan lãnh ñạo cao nhất của trung ương, ðảng, Quốc hội và nhà nước, cơ quan ñối ngoại, cơ quan nước ngoài và một số cơ quan khác có tính chất ñặc thù hoặc yêu cầu ñặc biệt; + Cấp I: TSLV của các cơ quan trung ương: Bộ và cơ quan ngang Bộ, cơ quan của Quốc hội, của CP, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, các cơ quan lãnh ñạo của ðảng; chính quyền cấp tỉnh, thành phố.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> 146. trực thuộc Trung ương; các Viện nghiên cứu, thiết kế; trụ sở các cơ quan ñại diện Việt Nam ở nước ngoài; + Cấp II: TSLV của các cơ quan trực thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, trụ sở cơ quan đồn thể Trung ương, các cơ quan trực thuộc cấp tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương; trụ sở các cơ quan lãnh ñạo ðảng và chính quyền quận, huyện, thị xã, thành phố; + Cấp III: TSLV của các cơ quan trực thuộc cấp huyện và cơ quan cấp xã. - Quy ñịnh thống nhất giá ñầu tư (suất ñầu tư) xây dựng, nâng cấp nhà công sở; giá thuê TSLV. ðể có cơ sở ñánh giá việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý nhà nước và thực hiện quản lý nhà nước theo ñịnh hướng phát triển nền kinh tế thị trường cần ban hành và quản lý TSLV thông qua giá cả. Giá ñầu tư xây dựng mới (suất ñầu tư) theo từng cấp hạng nhà, giá sửa chữa, cải tạo ñối với từng hạng mục công trình do Nhà nước quy ñịnh. Các ñơn vị khi ñầu tư xây dựng không ñược vượt quá giá trần do nhà nước quy ñịnh, nếu ñầu tư thấp hơn giá trần thì phần chênh lệch ñược sử dụng ñể ñầu tư mua sắm. Tuy nhiên ñể tránh tình trạng các chủ ñầu tư chạy theo hình thức tiết kiệm, ảnh hưởng ñến chất lượng công trình xây dựng cần quy ñịnh mức giá sàn và tiêu chuẩn ñối với một số vật liệu xây dựng cơ bản như sắt, thép, xi măng... Như vậy cũng sẽ khắc phục ñược trình trạng chênh lệch suất ñầu tư khá lớn giữa việc ñầu tư cùng cấp nhà của cùng loại CQHC, ðVSN như hiện nay. Nhà nước công bố giá cả ñầu tư, nâng cấp, cải tạo, sửa chữa từng cấp, hạng nhà làm căn cứ cho các CQHC, ðVSN xác ñịnh chi phí ñầu tư. Cơ quan tài chính không quyết toán phần kinh phí ñầu tư vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức, vượt dự toán; trừ trường hợp giá do Nhà nước quy ñịnh vào.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> 147. thời ñiểm ñầu tư vượt so với thời ñiểm lập dự toán và phải có quyết ñịnh ñiều chỉnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt dự án ñầu tư. b) Biện pháp thực hiện Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với BTC, Bộ Nội vụ nghiên cứu ban hành Quy ñịnh về tiêu chuẩn cấp TSLV và suất ñầu tư (giá trần) cho việc ñầu tư xây dựng TSLV của CQHC, ðVSN theo các nội dung nêu trên. 4. Nghiên cứu cơ chế do phép các ñơn vị sự nghiệp tự chủ tài chính ñược huy ñộng vốn của các tổ chức, cá nhân ñể ñầu tư xây dựng mới trụ sở, công trình sự nghiệp. ðầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho các ðVSN (ñặc biệt là trụ sở, công trình sự nghiệp) ñòi hỏi nguồn vốn tương ñối lớn, thời gian xây dựng khá dài) trong khi nguồn NSNN còn hạn hẹp; do vậy việc tạo ra cơ chế khuyến khích các ðVSN tự chủ tài chính ñược huy ñộng vốn của các tổ chức, cá nhân ñể ñầu tư xây dựng mới trụ sở, công trình sự nghiệp là việc làm cần thiết. Cơ chế huy ñộng vốn nên tập trung vào các vấn ñề sau: - ðối tượng ñược phép huy ñộng vốn là: các ðVSN tự chủ tài chính có dự án ñầu tư xây dựng trụ sở, công trình sự nghiệp phục vụ hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ phù hợp với chức năng nhiệm vụ ñược cấp có thẩm quyền phê duyệt. - ðối tượng góp vốn: cán bộ, công chức của ðVSN, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. - Hình thức góp vốn: bằng tiền mặt, ngoại tệ... - Nguyên tắc góp vốn: trên cơ sở tự nguyện, các bên cùng có lợi. - Nguyên tắc phân chia lợi nhuận: lợi nhuận ñược phân chia trên cơ sở số tiền thu ñược từ việc khai thác tài sản, tổng số chi phí vận hành tài sản; số còn lại ñược chia theo tỉ lệ vốn góp..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> 148. Biện pháp thực hiện: BTC ban hành Thông tư hướng dẫn các ðVSN tự chủ tài chính ñược huy ñộng vốn của các tổ chức, cá nhân ñể ñầu tư xây dựng mới trụ sở, công trình sự nghiệp, mua sắm tài sản. 5. Lập quy hoạch tổng thể hệ thống trụ sở ñến năm 2020 a) Các Bộ, ngành, ñịa phương theo từng giai ñoạn trên cơ sở ñịnh hướng và kế hoạch về biên chế, quy hoạch chi tiết xây dựng ñược cấp có thẩm quyền phê duyệt, thực trạng quỹ nhà ñất thuộc TSLV hiện có; ñịnh hướng về phân cấp quản lý và yêu cầu về ñiều hành hiện ñại trong hệ thống hành chính nhà nước lập quy hoạch tổng thể hệ thống trụ sở ñến năm 2020 trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Trong quá trình lập quy hoạch tổng thể hệ thống trụ sở ñến năm 2020 cần chú trọng việc thuê tư vấn nước ngoài trong việc lập quy hoạch, dự án thiết kế xây dựng trụ sở. Việc quy hoạch hệ thống hệ thống trụ sở cần dựa trên các vấn ñề sau: - Quan ñiểm: Hiện ñại hoá hệ thống TSLV nói chung HCSN gắn liền với công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước góp phần vào sự thành công của quá trình cải cách hành chính, tăng cường hiệu quả hoạt ñộng của bộ máy nhà nước và phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế. - Mục tiêu: phấn ñấu ñến năm 2020 hoàn thành việc xây dựng và hiện ñại hoá hệ thống TSLV theo các tiêu chuẩn Việt Nam. - Yêu cầu: + Hệ thống TSLV phải ñảm bảo tính trang nghiêm và quyền uy của một cơ quan công quyền nhà nước, tạo ra lòng tin tưởng vào bộ máy Nhà nước của Nhân dân. Bảo ñảm sự thuận lợi tối ña cho nhân dân khi cần có giao tiếp. Bảo ñảm tương ñối ñầy ñủ các loại diện tích công năng như ñề nghị và theo thiết kế không gian mở cho các diện tích làm việc. + TSLV xây dựng trong dự án phải bao gồm cả thiết kế nội thất, thiết kế kỹ thuật công trình (thang máy, ñiều hoà nhiệt ñộ, chiếu sáng, mạng.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> 149. LAN...) và phải ñáp ứng yêu cầu về ñiều hành hiện ñại, tránh việc sửa ñổi, bổ sung ñiều chỉnh thiết kế trong quá trình sử dụng. - Nguyên tắc ñầu tư : trong thực tế, do nguồn vốn ñầu tư còn hạn chế nên phải nghiên cứu các bước ñi hợp lý ñể vừa ñảm bảo yêu cầu trước mắt và lâu dài. Do vậy, việc ñầu tư xây dựng TSLV trong quy hoạch tổng thể hệ thống trụ sở ñến năm 2020 cần ñảm bảo thực hiện các nguyên tắc sau: + Chỉ ñầu tư cho các công trình có trong quy hoạch tổng thể thống trụ sở ñến năm 2020 phù hợp với hoàn cảnh ñất nước và lộ trình cụ thể. + Tập trung ñầu tư xây dựng cho các công trình mới ñảm bảo bền vững hiện ñại phù hợp với quy hoạch của từng ngành, ñịa phương; ñảm bảo ñược việc phòng chống thiên tai khi cần thiết. + Tập trung ñầu tư xây dựng TSLV cho cấp xã, cấp huyện; ñặc biệt ở các vùng còn khó khăn. + ðầu tư xây dựng lại, cải tạo, mở rộng, nâng cấp các TSLV ñã bị xuông cấp nghiêm trọng, không an toàn cho người sử dụng, diện tích sử dụng ñạt dưới 70% so với tiêu chuẩn, ñịnh mức do TTCP quy ñịnh. b) Biện pháp thực hiện: Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với BTC, Bộ Kế hoạch và ñầu tư thực hiện thẩm ñịnh quy hoạch tổng thể hệ thống trụ sở ñến năm 2020 của các Bộ, ngành, ñịa phương trình TTCP phê duyệt. 3.2.1.4. Về cơ chế quản lý PTðL Như ñã trình bày ở trên, cơ chế khoán kinh phí sử dụng xe công vào lương cần ñược thực hiện thống nhất, triệt ñể trong hệ thống các CQHC, ðVSN trong cả nước, không thể thực hiện theo cách ñăng ký tự nguyện nhận khoán xe như hiện nay. Mặt khác phải tạo ñủ ñiều kiện ñể thực hiện việc khoán xe như: thành lập các tổ chức dịch vụ xe công, ñiều kiện hạ tầng về giao thông như: ñường sá và các phương tiện giao thông công cộng thuận lợi... Trong ñiều kiện thực tế, trước mắt ñể ñáp ứng phục vụ công tác cho các.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> 150. CQHC, ðVSN cần quy ñịnh cụ thể về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng xe ô tô cho các CQHC, ðVSN. Do vậy, cần sửa ñổi, bổ sung tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng xe ô tô trong các CQHC, ðVSN theo hướng: - Phải phân biệt rõ CQHC nhà nước với ðVSN trên cơ sở ñó quy ñịnh cụ thể về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng xe ô tô phục vụ công tác của các CQHC, ðVSN : + ðối với các CQHC trung ương: quy ñịnh cụ thể về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng xe ô tô phục vụ công tác chung của các Vụ, Cục loại I; Cục loại II, Cục loại III và các tổ chức tương ñương thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan ngang bộ. ðối với các CQHC, ðVSN ở ñịa phương: quy ñịnh cụ thể về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng xe ô tô phục vụ công tác chung của: các Sở, ban ngành; văn phòng UBND cấp tỉnh, văn phòng UBND cấp huyện. + ðối với các ðVSN quy ñịnh cụ thể về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng xe ô tô phục vụ công tác ñối với các như: ðại học Quốc gia Hà Nội, ðại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, ðại học khu vực; Trường ðại học, Học viện trực thuộc Bộ, ngành trung ương, ðại học thành viên của ðại học Quốc gia; Viện, Bệnh viện; Trường cao ñẳng, trung học chuyên nghiệp, các Viện nghiên cứu, Trung tâm nghiên cứu, ðVSN trực thuộc Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc CP; các Trung tâm, ðVSN thuộc các Tổng cục, Cục thuộc Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc CP hoạt ñộng ñộc lập, trường ðại học khu vực, Viện, Bệnh viện; trường cao ñẳng, trung học chuyên nghiệp của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. - Quy ñịnh việc lập dự toán kinh phí, mua sắm PTðL và thẩm quyền quyết ñịnh việc mua sắm PTðL theo nguyên tắc: + Hàng năm, CQHC, ðVSN thụ hưởng NSNN căn cứ vào thực trạng PTðL hiện có và tiêu chuẩn, ñịnh mức theo quy ñịnh của TTCP ñể xác ñịnh nhu cầu mua sắm PTðL, lập báo cáo cơ quan cấp trên trực tiếp ñể các Bộ, cơ.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> 151. quan Trung ương tổng hợp nhu cầu mua sắm PTðL báo cáo BTC thẩm ñịnh và tổng hợp vào dự toán chi ngân sách trung ương hàng năm của các CQHC, ðVSN thuộc Trung ương trình cấp có thẩm quyền quyết ñịnh theo ñúng quy ñịnh của pháp luật về NSNN; Các Sở, ngành, UBND cấp huyện tổng hợp nhu cầu mua sắm PTðL và gửi về STC thẩm ñịnh và trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh xem xét, quyết ñịnh ñưa vào dự toán chi ngân sách ñịa phương hàng năm của các CQHC, ðVSN thuộc ñịa phương trình cấp có thẩm quyền quyết ñịnh theo ñúng quy ñịnh của pháp luật về NSNN. + Căn cứ vào dự toán NSNN ñược giao, Bộ trưởng, thủ trưởng Cơ quan trung ương; Chủ tịch UBND cấp tỉnh có văn bản thông báo cho phép việc mua mới, trang cấp PTðL cho các CQHC, ðVSN thuộc Bộ, ngành, ñịa phương mình quản lý, ñồng gửi BTC ñể theo dõi quản lý và Kho bạc nhà nước cùng cấp ñể phối hợp thực hiện. ðối với các tổ chức không ñược NSNN cân ñối kinh phí hoạt ñộng theo quy ñịnh của Luật NSNN nếu cần trang bị xe từ nguồn NSNN phải ñược TTCP quyết ñịnh cụ thể. - Quy ñịnh cụ thể về thời hạn các Bộ, ngành phải xác ñịnh nhu cầu sử dụng, chủng loại, số lượng, giá mua xe chuyên dùng trang bị cho các ñơn vị thuộc phạm vi quản lý ñể thoả thuận với BTC. - Quy ñịnh cụ thể, chặt chẽ ñiều kiện khi thanh lý, thay thế xe ô tô: việc thanh lý xe ô tô phải ñược cơ quan chức năng thẩm ñịnh, xác ñịnh chất lượng còn lại làm cơ sở cho cấp có thẩm quyền quyết ñịnh thanh lý xe. Biện pháp thực hiện: BTC nghiên cứu trình TTCP sửa ñổi, bổ sung Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg ngày 7/5/2007 của TTCP về ban hành quy ñịnh tiêu chuẩn, ñịnh mức và chế ñộ quản lý sử dụng PTðL phục vụ công tác tại các cơ quan nhà nước, ðVSN công lập và công ty nhà nước..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> 152. 3.2.2. Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp Như ñã trình bày ở trên, hiện nay nhiều cơ chế, chủ trương chính sách của ðảng và Nhà nước về quản lý TSC trong khu vực HCSN ñã ñược ban hành ñúng ñắn nhưng khi thực hiện lại không thành công hoặc rất ít thành công. Trong ñiều kiện hiện nay, hiện tượng tiêu cực, lãng phí TSC trong khu vực HCSN ñang trở thành quốc nạn thì việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN (hay nói cách khác là tổ chức thực hiện có hiệu quả các cơ chế, chính sách quản lý TSC ñã ñược ban hành) nhằm góp phần quan trọng vào mặt trận chống tham nhũng, tiêu cực là ñiều có ý nghĩa hết sức quan trọng. Việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN cần thực hiện theo các nội dung sau:. 1. Tổ chức học tập, quán triệt, phổ biến tuyên truyền các cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN Trong những năm gần ñây, dưới sự chỉ ñạo của CP, sự phối hợp của các Bộ, ngành và các phương tiện thông tin ñại chúng, công tác tuyên truyền pháp luật nói chung, pháp luật về quản lý TSC trong khu vực HCSN nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực cả về nội dung và hình thức, góp phần quan trọng ñưa pháp luật vào cuộc sống. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy: ñể triển khai một ñạo luật ñi vào cuộc sống, ñáp ứng ñược các mục tiêu, yêu cầu ñề ra, công tác tuyên truyền giữ một vai trò ñặc biệt quan trọng, thường công tác tuyên truyền phải ñi trước và chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong toàn bộ kinh phí triển khai. Do vậy, công tác tổ chức học tập, quán triệt, phổ biến tuyên truyền các cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ñược xác ñịnh có vai trò hết sức quan trọng, là việc làm rất tốn thời gian công sức. ðể thực hiện tốt công việc này cần thực hiện các công việc sau ñây:.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> 153. a) Mục tiêu - Nâng cao nhận thức của các CQHC, ðVSN, các đồn thể, các cán bộ công chức và mọi người dân trong xã hội về sự cần thiết phải hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN, các mục tiêu yêu cầu, các nội dung của pháp luật và các văn bản hướng dẫn thi hành ñể tranh thủ sự ñồng tình và ủng hộ của họ. - Nâng cao tính tự giác tuân thủ pháp luật của các tổ chức, cá nhân trong việc quản lý TSC, phát hiện và phê phán mạnh mẽ các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý TSC trong khu vực HCSN. ðưa việc chấp hành chính sách, pháp luật về quản lý TSC trong khu vực HCSN trở thành nếp sống văn hoá mới của mỗi cán bộ công chức, mỗi người dân, mỗi ñơn vị và của cả cộng ñồng xã hội. - Nâng cao hiệu quả, hiệu lực trong việc thực hiện chính sách, pháp luật quản lý TSC trong khu vực HCSN. b) Yêu cầu - Huy động được rộng rãi các cơ quan quản lý Nhà nước, các đồn thể, các cơ quan thông tấn và báo chí cùng tham gia vào công tác tuyên truyền pháp luật, cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. - Áp dụng ña dạng, phong phú các hình thức tuyên truyền có tính giáo dục, thuyết phục. - Việc tuyên truyền phải ñược thực hiện theo một kế hoạch và nội dung thống nhất, có sự phân công trách nhiệm cụ thể giữa các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc tuyên truyền. c) Nội dung của công tác tuyên truyền, phổ biến cơ chế, chính sách về quản lý TSC trong khu vực HCSN - Tuyên truyền, phổ biến, giới thiệu những nội dung cơ bản của các cơ chế chính sách về quản lý TSC trong khu vực HCSN như: chế ñộ, tiêu chuẩn,.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> 154. ñịnh mức sử dụng TSLV, PTðL… trong ñó nhấn mạnh những ñiểm mới và những nội dung ưu việt của những cơ chế này. - Cung cấp nhanh nhất và hiệu quả nhất nội dung những văn bản hướng dẫn của CP, của BTC ñến các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan ñến TSC trong khu vực HCSN. - Tổ chức các hình thức hướng dẫn, giải ñáp kịp thời các vướng mắc của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quá trình triển khai thực hiện. Phản ánh kịp thời tình hình triển khai thực hiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN trong cả nước cũng như trong từng Bộ, ngành, từng ñịa phương. - Phát hiện và tuyên truyền kịp thời những ñiển hình tiên tiến trong việc tổ chức triển khai thi hành, thông tin kịp thời về những cá nhân, các cơ quan chấp hành tốt cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN, phê phán mạnh mẽ những quan ñiểm, tư tưởng sai lệch với mục tiêu của việc hoàn thiện; những hành vi vi phạm như: mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức; sử dụng TSC không ñúng mục ñích... làm ảnh hưởng ñến kết quả triển khai chung. d) Hình thức tuyên truyền, phổ biến: áp dụng ñồng thời nhiều hình thức và phương pháp tuyên truyền, phổ biến như: - Tuyên truyền qua các Hội nghị: tổ chức các buổi hội nghị tổ chức tập huấn hướng dẫn triển khai thực hiện các cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN cho các cán bộ làm công tác quản lý TSC tại các Bộ, ngành và ñịa phương; các CQHC, ðVSN ñể tuyên truyền. ðể tuyên truyền qua hình thức này cần phải có ñội ngũ báo cáo viên ở cả Trung ương và ñịa phương. Báo cáo viên của Cục QLCS phổ biến cho các cơ quan, ñơn vị ở Trung ương; Báo cáo viên của STC phổ biến cho các cơ quan, ñơn vị ở ñịa phương mình. - Tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin ñại chúng như: các trang thông tin ñiện tử, báo, ñài phát thanh, ñài truyền hình ở trung ương và ñịa phương:.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> 155. + ðăng toàn văn hoặc những nội dung chính của các cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN. + Lãnh ñạo, cán bộ quản lý TSC viết bài ñăng báo, tạp chí. + Mở chuyên mục tìm hiểu các cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN trên tạp chí ngành ñể tuyên truyền kịp thời và thường xuyên về vấn ñề này trong cán bộ, công chức và quần chúng nhân dân. 2. Tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách về quản lý TSC trong khu vực HCSN ðây là khâu quan trọng có ý nghĩa quyết ñịnh trong tất cả các khâu của quá trình thực hiện, ñưa cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN vào cuộc sống. ðây cũng là khâu khó khăn nhất, dễ nảy sinh những vướng mắc, mẫu thuẫn, cản trở. Nếu việc học tập, quán triệt, phổ biến tuyên truyền không ñược làm tốt, làm kỹ thì ñến khâu này sẽ nảy sinh vướng mắc, dễ dẫn ñến tình trạng cơ chế, chính sách quy ñịnh một ñằng, ñơn vị triển khai thực hiện một nẻo. Trong khâu tổ chức, chỉ ñạo thực hiện, cần chú ý một số vấn ñề sau: - Phải thật sự thống nhất về quan ñiểm, nhận thức, có quyết tâm cao trên cơ sở học tập, quán triệt ñầy ñủ các nội dung chủ yếu của cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN. - Phải xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể triển khai các cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN. Vấn ñề ñặt ra là chương trình, kế hoạch phải thiết thực, có tính khả thi, tránh hình thức. Trong chương trình, kế hoạch cần xác ñịnh rõ nhiệm vụ trọng tâm, các vấn ñề quan trọng, bức xúc cần giải quyết, phân công ñơn vị, cá nhân thực hiện, thời gian hoàn thành. - Phải lựa chọn, phân công cán bộ có ñủ phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ phụ trách chương trình, kế hoạch triển khai. Phân công nhiệm.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> 156. vụ rõ ràng, làm rõ trách nhiệm của từng cấp, từng cá nhân trong việc triển khai thực hiện. 3. Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát, ñánh giá việc triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN có vai trò rất quan trọng, Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã khẳng ñịnh: “chín phần mười khuyết ñiểm trong công việc của chúng ta là vì thiếu sự kiểm tra”[38,156]. Tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương ðảng Khoá X ñã yêu cầu: " tập trung kiểm tra, giám sát việc chấp hành các chủ trương, ñường lối, nghị quyết, chỉ thị quy ñịnh của ñảng... trong xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, quản lý, sử dụng ñất ñai, tài nguyên, công sản...”[34]. ðể thực hiện chủ trương nêu trên, Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát cần tập trung vào một số giải pháp sau: Thứ nhất, Phải nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các CQHC, ðVSN, các Bộ, ngành ở trung ương và UBND các cấp trong việc kiểm tra, giám sát, ñánh giá việc triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN, coi ñây là việc làm thường xuyên. Các cơ quan quản lý nhà nước, các Bộ, ngành ở trung ương và UBND các cấp cần coi việc kiểm tra, giám sát, ñánh giá việc triển khai thực hiện là một khâu quan trọng trong quá trình ban hành và tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN. ðây là một nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên là ñiều kiện ñể kiểm tra, ñánh giá những nội dung của các cơ chế, chính sách có phù hợp với thực tiễn không, là ñiều kiện ñể kiểm tra năng lực lãnh ñạo, chỉ ñạo ñiều hành của bộ máy các cơ quan quản lý nhà nước, của cán bộ công chức. Việc nhận thức ñúng vai trò, vị trí, tác dụng của việc kiểm tra, giám sát trở thành nhân tố quyết ñịnh nâng cao chất lượng công tác kiểm tra; giám sát..

<span class='text_page_counter'>(163)</span> 157. Thứ hai, Công tác kiểm tra, giám sát phải kết hợp giữa xây và chống, lấy xây làm chính, mục ñích là chủ ñộng phòng ngừa vi phạm, giúp ñảng viên, cán bộ, công chức khắc phục thiếu sót, khuyết ñiểm vi phạm trong mua sắm, quản lý TSC ngay từ lúc mới manh nha. Thứ ba, Cần tăng cường thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, nâng cao vai trị giám sát của các tổ chức đồn thể và quần chúng nhân dân trong việc quản lý, sử dụng TSC trong khu vực HCSN. ðồng thời ñề cao vai trò của các phương tiện thông tin ñại chúng trong việc phát hiện, ñưa tin phê phán về các hành vi vi phạm chế ñộ quản lý TSC; biểu dương những gương tốt trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí TSC. Thứ tư, Cần nắm vững tầm quan trọng, chức năng, nhiệm vụ, quy trình thanh tra, kiểm tra, giám sát đã kiểm tra, giám sát cần có kế hoạch, trong kế hoạch thống nhất ựược quy trình kiểm tra, phải xây dựng ñược những tiêu thức cụ thể cho việc ñánh giá. ðây là vấn ñề khó, song nếu làm ñược sẽ tránh ñược bệnh qua loa, hình thức trong việc kiểm tra, ñánh giá. Sau mỗi kỳ kiểm tra, nhờ những chuẩn mực cụ thể ñó mà mỗi cơ quan, ñơn vị, cán bộ, công chức tự xem xét, ñánh giá lại mình. ðồng thời trong kiểm tra, giám sát nhất thiết phải có bước ñề xuất của ñơn vị cơ sở. Việc này giúp các cơ quan quản lý nhà nước ñánh giá ñược những kết quả ñạt ñược, những vấn ñề còn tồn tại của cơ chế ñể từ ñó có những giải pháp sửa ñổi, bổ sung cho phù hợp nhằm hoàn thiện và tăng khả năng thực thi của các cơ chế, chính sách. Thứ năm, Cần nắm vững nội dung thanh tra, kiểm tra, giám sát: - Giám sát tình hình quản lý TSC trong khu vực HCSN thông qua việc yêu cầu các CQHC, ðVSN phải thực hiện ñăng ký, báo cáo tăng, giảm tài sản là TSLV, PTðL, các tài sản khác có nguyên giá từ 500 triệu ñồng trở lên với cơ quan Tài chính ñảm bảo ñến hết năm 2009 cơ quan Tài chính nắm ñược.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> 158. ñầy ñủ các tài sản này. Nếu cơ quan, ñơn vị không thực hiện ñăng ký, báo cáo tài sản với cơ quan Tài chính cùng cấp thì Kho bạc Nhà nước không cấp kinh phí ñầu tư mua sắm mới TSC. Kiên quyết cắt giảm những nhu cầu mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng tài sản, không cần thiết; không thanh toán, quyết toán các khoản chi về ñầu tư, mua sắm tài sản ngoài dự toán ngân sách. Trường hợp thật cần thiết phải mua sắm thì nhất thiết phải thực hiện mua sắm theo phương thức tập trung quy ñịnh tại Quyết ñịnh số 179/2007/Qð-TTg ngày 26/11/2007 của TTCP. - Thực hiện thanh tra, kiểm tra theo ñịnh kỳ hàng năm hoặc ñột xuất về tình hình mua sắm, quản lý, sử dụng, xử lý TSC trong khu vực HCSN. Nội dung thanh tra, kiểm tra tập trung vào một số vấn ñề chủ yếu sau ñây: + Tình hình ñầu tư, mua sắm TSC theo tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSC do Nhà nước quy ñịnh và tình hình thực hiện các chế ñộ quản lý ñầu tư, mua sắm tài sản. + Việc bố trí sử dụng tài sản theo mục ñích và tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSC. + Tiêu chuẩn, ñiều kiện và việc tổ chức thực hiện xử lý TSC. Thứ năm, Sau mỗi lần kiểm tra, giám sát cần có tổng kết, ñánh giá, rút kinh nghiệm, ñây là một khâu không thể thiếu trong việc tổ chức triển khai thực hiệnt. Toàn bộ kết quả kiểm tra, giám sát phải ñược thông báo công khai ñến các CQHC, ðVSN trên thuộc ñối tượng kiểm tra, giám sát và các cơ quan quản lý cấp. ðiều quan trọng trong việc kiểm tra, giám sát phải là giúp các CQHC, ðVSN ñược kiểm tra thấy rõ những ưu, khuyết ñiểm một cách ñầy ñủ, sâu sắc và có biện pháp chấn chỉnh khắc phục. ðối với các vi phạm về chế ñộ quản lý TSC ñã phát hiện qua thanh tra, kiểm tra cần có các biện pháp xử lý kịp thời theo nguyên tắc: (i) Kiên quyết thu hồi các khoản thu nhập từ việc cho thuê, sử dụng TSC trái quy ñịnh. (ii).

<span class='text_page_counter'>(165)</span> 159. Các TSC trước hết là TSLV, PTðL tại các CQHC, ðVSN không ñược sử dụng hoặc sử dụng trái mục ñích và không ñúng tiêu chuẩn sử dụng tài sản của nhà nước phải ñược thu hồi giao cho cơ quan quản lý TSC bố trí sử dụng theo ñúng tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng tài sản hoặc giao cho tổ chức dịch vụ công quản lý cho thuê hoặc bán ñấu giá. (iii) Trường hợp các CQHC, ðVSN ñể thất thoát TSC do nguyên nhân chủ quan, Thủ trưởng ñơn vị và người ñược giao trực tiếp quản lý tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường vật chất. (iv) Công khai trên các phương tiện thông tin ñại chúng những sai phạm của các cơ quan, ñơn vị trong việc ñầu tư xây dựng mới, quản lý, sử dụng, xử lý TSC tạo dư luận lên án các hành vi sai trái.(vi) Không cấp kinh phí cho các CQHC, ðVSN sử dụng TSC sai mục ñích. (vii) Thủ trưởng ñơn vị, ñơn vị có sai phạm trong việc sử dụng TSC không ñược xem xét xếp loại thi ñua cuối năm. 4. Kịp thời sơ kết, tổng kết việc thực hiện cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN Việc sơ kết thực hiện cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN cần ñược làm thường xuyên, tuỳ theo yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước. Còn việc tổng kết việc thực hiện cần ñược thực hiện 5 năm một lần. Việc tổng kết cần xây dựng kế hoạch, nội dung, phạm vi, ñối tượng, phương pháp, tiến ñộ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cơ quan tham gia tổng kết. Việc tổng kết cần phải ñánh giá ñúng, ñánh giá trúng quá trình tổ chức triển khai cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN. Trong ñó phải chú trọng ñến việc ñánh giá hiệu lực, hiệu quả của các cơ chế, chính sách ñã ñược ban hành. Tức là các cơ quan quản lý TSC phải sử dụng các chỉ tiêu ñánh giá hiệu lực, hiệu quả cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN ñể ñánh giá những kết quả ñạt ñược, những mặt còn tồn tại, nguyên nhân chủ quan, khách quan ñể có những biện pháp sửa ñổi, bổ sung các cơ.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> 160. chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN cho phù hợp. Trên cơ sở ñó, nhân rộng các gương ñiển hình, các biện pháp tốt trong triển khai thi hành luật, phê bình và xử lý nghiêm khắc các trường hợp chậm trễ, kém hiệu quả, trước hết là xử lý trách nhiệm người ñứng ñầu trong việc ñể xảy ra tình trạng thi hành các cơ chế, chính sách quản lý TSC không nghiêm, kém hiệu quả. 3.2.3. Thực hiện thí ñiểm lập ngân sách theo kết quả ñầu ra (trong ñó có kinh phí ñầu tư, mua sắm tài sản) và tính toán hiệu quả khi quyết ñịnh ñầu tư, mua sắm, giao tài sản công cho các ñơn vị sự nghiệp Trước sức ép về phát triển kinh tế trong bối cảnh hội nhập, nhu cầu của xã hội về nâng cao chất lượng hàng hóa công, ñòi hỏi Nhà nước phải ñổi mới phương thức quản lý ngân sách theo ñầu ra. Do vậy, tại Nghị quyết trung ương 5 khoá X về ñẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước ñảng ta ñã yêu cầu : “ thí ñiểm thực hiện cơ chế cấp phát ngân sách theo kết quả công việc thay thế cơ chế cấp kinh phí cho cơ quan hành chính chủ yếu dựa vào chỉ tiêu biên chế ñối với cơ quan hành chính và ñơn vị sự nghiệp dịch vụ công” [35] . Lập ngân sách theo ñầu ra là một hoạt ñộng quản lý ngân sách dựa vào cơ sở tiếp cận những thông tin ñầu ra ñể phân bổ và ñánh giá sử dụng nguồn lực tài chính nhằm hướng vào ñạt ñược những mục tiêu chiến lược phát triển của CP. Lập ngân sách theo ñầu ra bao hàm một chiến lược tổng thể nhằm ñạt ñược những thay ñổi quan trọng trong việc quản lý và ño lường công việc thực hiện của các cơ quan nhà nước so với mục tiêu ñề ra. Nó bao gồm nhiều công ñoạn như: thiết lập mục tiêu, lựa chọn các chỉ số và kết quả nhắm tới, xác ñịnh các nguồn lực tài trợ cho các ñầu ra cần thiết ñể ñạt ñược các kết quả mong muốn, giám sát công việc thực hiện, phân tích và báo cáo những kết quả này so với mục tiêu ñề ra. Trong ñó:.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> 161. - ðầu vào là : “những nguồn lực như: tiền, nhân lực, vật lực ñược các cơ quan, ñơn vị công sử dụng ñể thực hiện các hoạt ñộng và từ ñó tạo nên kết quả ñầu ra” [28,12]. - ðầu ra là: “hàng loạt hàng hóa công do các cơ quan, ñơn vị nhà nước tạo ra và cung cấp cho xã hội” [28,12]. - Kết quả là: “các tác ñộng, ảnh hưởng ñến cộng ñồng (chủ ý hoặc không chủ ý) từ một ñầu ra hoặc nhóm các ñầu ra. Kết quả kế hoạch (dự kiến) là mục tiêu của CP cố gắng ñạt ñược thông qua mua các ñầu ra” [28,12]. - Hiệu quả: “Liên quan ñến ñầu ra và nguồn lực ñầu vào cần thiết. Chỉ số hiệu quả ñược tính toán thông qua các chỉ tiêu: chi phí trên một ñơn vị ñầu ra; chi phí trung bình của xã hội ñể sản xuất một ñơn vị ñầu ra…”[28,12]. - Hiệu lực: “Cung cấp thông tin trong phạm vi ñầu ra ñạt ñược so với các kết quả (còn gọi là mục tiêu chính sách). ðể có ñược thông tin về chỉ số hiệu lực, cần tập trung vào làm rõ vấn ñề ñánh giá quá trình tạo ra các ñầu ra của ñơn vị hiện tại có ñóng góp ñến kết quả dự kiến hay không?” [28,12]. Thực hiện thí ñiểm việc lập ngân sách theo ñầu ra (trong ñó có dự toán ñầu tư, mua sắm TSC cho các ðVSN) ñược thực hiện chung theo kế hoạch của Nhà nước. ðây là một vấn ñề lớn, phức tạp cần ñược nghiên cứu kỹ lưỡng, việc tổ chức thực hiện phải tuân theo lộ trình của CP và có những bước ñi thích hợp. Theo NCS, vấn ñề này cần ñược triển khai theo các bước như sau: 3.2.3.1. Bước 1: Tính ñến kết quả ñầu ra và tính toán hiệu quả khi quyết ñịnh ñầu tư, mua sắm, giao tài sản công cho các ñơn vị sự nghiệp - Hiện nay, khi quyết ñịnh ñầu tư, mua sắm, giao TSC cho các ðVSN, các cơ quan Nhà nước không biết tài sản ñó sẽ mang lại hiệu quả gì. Còn các ðVSN ñược giao trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản chủ yếu quan tâm tới quy mô và giá trị ban ñầu của tài sản. Tức là chừng nào mà người quản lý tài sản.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> 162. vẫn nhận thấy rằng quy mô và giá trị ban ñầu của tài sản vẫn ổn (tư duy bảo toàn) thì chừng ấy nhiệm vụ của họ coi như hoàn thành và họ tiếp tục bình chân như vại. Tư duy quản lý như vậy, ñã dẫn ñến sự lãng phí TSC mà các phương tiện thông tin ñại chúng ñã ñề cập trong thời gian qua. - ðể thay ñổi tư duy quản lý TSC, khi quyết ñịnh ñầu tư, mua sắm, giao TSC cho các ðVSN; yêu cầu các Bộ, ngành, ñịa phương và các cơ quan quản lý TSC phải: quan tâm tới việc khối tài sản ấy sẽ mang lại lợi ích gì trong những khoảng thời gian xác ñịnh. ðồng thời, trong từng khoảng thời gian ñịnh kỳ sẽ hỏi lại câu hỏi ấy. Tư duy này luôn luôn ñặt ra một câu hỏi bắt buộc người quản lý phải trả lời: khối tài sản anh ñang nắm trong tay hằng ngày sinh lợi như thế nào? ðây chính là tư duy quản lý mà hầu hết các quốc gia phát triển ñang theo hiện nay. Với câu hỏi ñó, người quản lý tài sản không thể nào bình chân như vại khi cả khối tài sản ngày này qua ngày khác nằm yên một chỗ chỉ ñể... bảo toàn giá trị. Tư duy này bắt buộc sự hiện diện của khối tài sản dù chỉ trong một giờ phải sinh lợi; ñó là một yêu cầu bắt buộc. ðể thực hiện vấn ñề nêu trên, ngay trong thời gian tới (khi lập dự toán ngân sách năm 2010, 2011); trong quá trình thảo luận ngân sách hàng năm với các Bộ, ngành, ñịa phương cần phải yêu cầu các ðVSN báo cáo giải trình cụ thể về các nội dung: + Các ñơn vị cần xác ñịnh một số kết quả quan trọng phấn ñấu ñạt ñược phù hợp nhiệm vụ và năng lực của mình ( ví dụ: ñối với các trường học: số lượng học sinh/01 năm học; ñối với bệnh viện: ñó là số bệnh nhân ñược chữa bệnh, số ca phẫu thuật thành công/01 năm; ñối với ñơn vị nghệ thuật ñó là số buổi biểu diễn/01 năm…). + Báo cáo giải trình về tình hình mua sắm, quản lý, sử dụng TSC hiện có thông qua việc trả lời các câu hỏi: số lượng, chất lượng, ñơn giá tài sản ñầu tư mua sắm mới? việc ñầu tư, mua sắm tài sản ñó có phát huy hiệu quả.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> 163. không? có phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, tiêu chuẩn ñịnh mức sử dụng tài sản của ñơn vị không? Số lượng, chất lượng, tình hình quản lý, sử dụng TSC hiện có?... + Xác ñịnh các nguồn lực tài trợ cho các ñầu ra cần thiết ñể ñạt ñược các kết quả mong muốn: trên cơ sở số TSC hiện có, các kết quả ñầu ra ñã xác ñịnh ñể xác ñịnh các chỉ tiêu ñầu vào và số tiền cần thiết ñể ñạt ñược kết quả mong muốn, một số chỉ tiêu cụ thể bao gồm: (i) ðối với các trường học: diện tích phòng học ñược xây dựng mới hoặc ñược cải tạo. Số thiết bị phục vụ quá trình dạy - học (bàn, ghế, bảng, thiết bị thí nghiệm, máy vi tính...) ñược mua sắm và số tiền cần có ñể ñầu tư xây dựng mới và mua sắm số tài sản nêu trên. (ii) ðối với các bệnh viện: diện tích phòng khám ñược xây dựng mới hoặc ñược cải tạo. Số thiết bị ñược mua sắm như máy siêu âm, máy chụp XQuang... và số tiền cần có ñể ñầu tư xây dựng mới và mua sắm số tài sản nêu trên. - Các Bộ, ngành, ñịa phương và các cơ quan quản lý TSC phải sử dụng các chỉ tiêu ñịnh tính và ñịnh lượng ñể ñánh giá việc ñầu tư, mua sắm mới, giao TSC cho ñơn vị ñó có hiệu quả không? có phù hợp với chức năng, nhiệm vụ không?... Trên cơ sở ñó, căn cứ vào các kết quả ñầu ra và nhu cầu sử dụng các nguồn lực ñầu vào của cơ quan, ñơn vị ñó ñể bố trí kinh phí chi cho việc ñầu tư, mua sắm TSC hoặc quyết ñịnh giao TSC cho các ðVSN. 3.2.3.2. Bước 2: Thực hiện thí ñiểm lập ngân sách theo kết quả ñầu ra (trong ñó có kinh phí ñầu tư, mua sắm tài sản) ñối với các ñơn vị sự nghiệp Vấn ñề này cần ñược thực hiện trong những năm xa hơn nữa khi có ñủ ñiều kiện ñể thực hiện. Trong khuôn khổ Luận án, dựa vào lý thuyết về quản lý ngân sách theo kết quả ñầu ra, NCS xin khái lược quy trình lập ngân sách.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> 164. theo kết quả ñầu ra áp dụng ñối với các ðVSN mà các bộ ngành, các ñịa phương và các ñơn vị chi tiêu công có thể vận dụng ñể thực hiện: a) Xây dựng dự toán ngân sách: quá trình thực hiện như sau: a1) Xây dựng khuôn khổ dự toán ngân sách ở tầm vĩ mô: áp dụng ñối với Quốc hội, CP, BTC, Bộ kế hoạch và ñầu tư. Nội dung này bao gồm: - Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội nhằm ñưa ra những ñịnh hướng chính, kết quả kỳ vọng chủ yếu cần ñạt ñược từ hoạt ñộng của CP trong một thời gian dài ( 5năm và 10 năm). - Xác ñịnh mục tiêu chiến lược: trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế xã hội phải cụ thể hóa thành các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm với các mục tiêu phù hợp. - Xây dựng các chỉ số ñánh giá kết quả các chính sách của Nhà nước: nhằm mục ñích ño lường ñánh giá việc thực hiện các mục tiêu chiến lược trong chính sách phát triển kinh tế vĩ mô của nhà nước. - Xây dựng khuôn khổ tài chính vĩ mô và giới hạn trần ngân sách phân bổ nhằm xác ñịnh khả năng ñáp ứng nguồn lực tài chính của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ cho việc hiện thực hóa chiến lược, mục tiêu. a2) ðối với các ñơn vị cơ sở: - đánh giá những ựặc ựiểm quan trọng của môi trường hoạt ựộng của ñơn vị: ñánh giá môi trường là giai ñoạn khởi ñầu của tiến trình soạn lập ngân sách theo kết quả ñầu ra. Công việc này tiến hành xác ñịnh và phân tích những khuynh hướng, mối liên hệ và sự kiện bên trong mà ñơn vị hoạt ñộng; phân tắch những lợi thế, những ựiểm yếu của ựơn vị. đánh giá môi trường sẽ cung cấp những thông tin cơ bản, từ ñó ñể lựa chọn và ưu tiên hóa các mục tiêu trong tiến trình soạn lập kế hoạch. - Xác ñịnh chiến lược, mục tiêu hoạt ñộng của ðVSN nhằm lựa chọn ñúng thứ tự ưu tiên. Việc lựa chọn các mục tiêu của ðVSN phải căn cứ vào:.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> 165. mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, của ngành, chức năng, nhiệm vụ của ñơn vị. - Xác ñịnh các kết quả ñầu ra: các ñơn vị cần xác ñịnh các kết quả quan trọng, phù hợp nhiệm vụ và năng lực của mình. Ví dụ: ñối với các trường học: số lượng học sinh/01 năm học; ñối với bệnh viện: ñó là số bệnh nhân ñược chữa bệnh, số ca phẫu thuật thành công/01 năm; ñối với ñơn vị nghệ thuật ñó là số buổi biểu diễn/01 năm… - Xác ñịnh các nguồn lực tài trợ cho các ñầu ra cần thiết ñể ñạt ñược các kết quả mong muốn: công việc của khâu này là xác ñịnh ñể thực hiện một ñơn vị ñầu ra cần sử dụng bao nhiêu ñơn vị ñầu vào (bao gồm cả chi phí về nhân công, lao ñộng, mua sắm, khấu hao tài sản...). Ví dụ: như ñể ñầu ra là 01 sinh viên ra trường thì cơ sở ñào tạo cần chi bao nhiêu tiền (gồm tất cả các khoản chi như: lương giáo viên, ñầu tư mua sắm tài sản, khấu hao tài sản...). Từ ñó xác ñịnh tổng số kinh phí cần thiết hoạt ñộng cho ñơn vị trong một năm trên cơ sở các nguồn lực ñầu vào tài trợ cho 01 ñơn vị ñầu ra ñã ñược xác ñịnh và số lượng các kết quả ñầu ra theo yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước hoặc ñơn vị cam kết. - Xác ñịnh các chỉ số ño lượng, ñánh giá kết quả ñầu ra: các kết quả ñầu ra kỳ vọng của ñơn vị sẽ ñược ño lường bằng các chỉ số do ñơn vị xây dựng. Các chỉ số này ñược thẩm ñịnh bởi một cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm ñảm bảo: (i) sự phù hợp giữa chỉ số với ñầu ra ñơn vị cam kết; (ii)tính hữu dụng của các chỉ số nghĩa là: chỉ số ñó có ñược sử dụng thường xuyên không? có so sánh ñược theo thời gian không? có rõ ràng, dễ hiểu, dễ nắm bắt không? (iii) tính bền vững của các chỉ số (iv) khả năng có thể xác minh, kiểm ñịnh các chỉ số. a3) Thảo luận, tổng hợp và phê chuẩn dự toán NSNN: ðây là bước cuối cùng hình thành nên bản dự toán NSNN theo kết quả ñầu ra. Trước hết hệ.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> 166. thống chỉ số ño lượng kết quả ñầu ra ở tất cả các ñơn vị chi tiêu ñã ñược thẩm ñịnh bởi cơ quan có thẩm quyền. ðiều này ñồng nghĩa với việc thẩm ñịnh các kết quả kỳ vọng của ñơn vị chi tiêu khi sử dụng kinh phí sẽ ñược phân bổ. Khi thảo luận ngân sách, việc sử dụng kinh phí ngân sách ñã ñược chứng minh cụ thể bằng các kết quả ñầu ra hướng tới. b) Tổ chức chấp hành ngân sách: Sau khi dự toán ngân sách ñược cấp có thẩm quyền phê duyệt, Thủ trưởng ñơn vị tự quyết ñịnh và chủ ñộng sử dụng ngân sách ñược giao (như trả lương cho cán bộ công chức, mua sắm, sử dụng tài sản...) ñể ñạt ñược các kết quả ñầu ra theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước và ñi ñôi với nó là trách nhiệm giải trình trong sử dụng nguồn lực tài chính ñược phân bổ. Trong việc ñầu tư, mua sắm, quản lý TSC, việc lập dự toán ngân sách theo quy trình nêu trên sẽ buộc thủ trưởng các ñơn vị phải sử dụng tài sản của ñơn vị mình một cách hợp lý nhất. Sẽ khắc phục ñược tình trạng mua sắm tài sản tràn lan và sử dụng tài sản không hiệu quả như ñã diễn ra trong thời gian vừa qua. c) Quyết toán ngân sách: - Hàng năm, các ñơn vị sử dụng ngân sách phải lập báo cáo gửi cơ quan cấp trên. Nội dung báo cáo gồm: báo cáo kết quả hoạt ñộng, báo cáo ñầu ra, báo cáo chi phí. - Khi quyết toán ngân sách các cơ quan cấp trên cần phải: (i) đánh giá hiệu quả hoạt ñộng của các ñơn vị ngân sách: bao gồm việc tính toán số lượng, chất lượng các hàng hóa, dịch vụ công mà ñơn vị ñó ñã sản xuất, cung cấp cho xã hội so với chuỗi kết quả ñầu ra ñã cam kết trong kế hoạch. (ii) Phân tích hiệu quả chi tiêu ngân sách qua phân tích chi phí ñể sản xuất các ñầu ra tương tự nhau, giữa các ñơn vị khác nhau và trong một ñơn vị giữa các thời kỳ khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(173)</span> 167. 3.2.4. Tích cực phòng ngừa và kiên quyết ñấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, tham ô, lãng phí trong việc quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp 3.2.4.1. Mối nguy hại của tệ nạn tham nhũng, tham ô, lãng phí Nếu thống kê các loại tội phạm kinh tế thì tội phạm tham nhũng ñược coi là một trong những tội phạm nguy hiểm nhất. Song hành với tham nhũng là tình trạng lãng phí. Tính nguy hiểm của nó ñược thể hiện ở chỗ, tệ tham những phá từ bên trong của bộ máy nhà nước, tệ tham nhũng không chỉ gây thiệt hại ñến TSC trong khu vực HCSN ở mức ñặc biệt nghiêm trọng mà còn làm tha hoá một bộ phận cán bộ ðảng viên, làm mất lòng tin của nhân dân ñối với ðảng và Nhà nước, làm cho chủ trương, chính sách bị sai lệch. Khi lòng tin của nhà dân bị suy giảm nghiêm trọng thì sẽ gây bất ổn chính trị, xã hội từ ñó có thể thay ñổi bản chất của chế ñộ xã hội chủ nghĩa. ðảng ta ñã chỉ rõ " tham ô lãng phí, quan liêu làm hại ñến sự nghiệp xây dựng nước nhà; hại ñến công việc cải thiện ñời sống nhân dân, hại ñến ñạo ñức cách mạng của cán bộ ñảng viên [2]. Thấy ñược sự nguy hại của tệ tham nhũng và lãng phí ở Việt Nam. ðại hội X ñảng ñã ñặt ra công tác ñấu tranh phòng chống tham nhũng thành một nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách: " toàn ðảng, toàn bộ hệ thống chính trị và toàn xã hội phải có quyết tâm chính trị ñấu tranh cao, ngăn chặn, ñầy lùi tham nhũng lãng phí... " [32]. ðể tích cực phòng ngừa và kiên quyết ñấu tranh chống tệ nạn tham những, tham ô, lãng phí trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN. Cần tập trung vào một số vấn ñề sau: 3.2.4.2. Nhận diện một số thủ ñoạn tham ô, tham nhũng, lãng phí trong quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp - Trong ñầu tư xây dựng mới, mua sắm TSC trong khu vực HCSN:(i) lợi dụng công trình xây dựng mới ñể nhận quà biếu, hối lộ, thông ñồng A, B.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> 168. dàn dựng ñấu thầu dưới hình thức " quân xanh, quân ñỏ" ; mua sắm tài sản, vật tư, thiết bị giá thấp, mua khống hoá ñơn liên hai giá cao, mua sắm tài sản, vật tư sai chủng loại, dùng các loại vật tư rẻ tiền, chất lượng kém; (ii) mua sắm tài sản, vật tư, thiết bị gửi giá, ñòi trích thưởng từ 2% ñến 10% giá trị hàng hoá ghi trên hợp ñồng ñể chia nhau. (iii) Thông ñồng móc ngoặc bớt xén vật tư, rút ruột công trình hoặc khai khống, khai tăng số lượng. - Trong quản lý TSC trong khu vực HCSN: lợi dụng chức vụ quyền hạn ñể sử dụng TSC trái phép, không ñúng mục ñích như: cho thuê tài sản Nhà nước trên hợp ñồng với giá rất rẻ sau ñó rút tiền ñể chia nhau, cho mượn TSC một cách vô tội vạ, lấy TSC ñem ñi quan hệ ngoại giao, sử dụng TSC vào mục ñích cá nhân như: sử dụng xe công ñi lễ chùa, về quê, thăm họ hàng... - Trong xử lý TSC trong khu vực HCSN: (i) bán TSC với giá rẻ, vi phạm làm sai lệch kết quả ñấu giá TSC. (ii) quyết ñịnh ñiều chuyển, thu hồi, bán, thanh lý TSC không ñúng thẩm quyền, sai ñối tượng (ưu tiên bán chỉ ñịnh cho các vị cán bộ lãnh ñạo). 3.2.4.3. Một số giải pháp nhằm phòng ngừa, ñấu tranh chống tệ nạn tham ô, tham nhũng, lãng phí trong việc quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp 1. ðẩy mạnh cải cách hành chính ñể không còn kẽ hở cho sự tham nhũng, lãng phí: ðây là một chủ trương lớn của ðảng và Nhà nước ñã thực hiện mạnh mẽ trong 10 năm qua. Nội dung tập trung vào 3 nội dung cơ bản ñó là: - Cải cách thể chế hành chính: bao gồm cải cách cơ bản các thủ tục hành chính về thể chế và các giải pháp thực hiện, phải ñảm bảo loại bỏ ñược những khâu bất hợp lý, phiền hà, năng chặn tệ cửa quyền, tham nhũng, hối lộ, vi phạm pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(175)</span> 169. - Cải cách tổ chức bộ máy hành chính: phải chấn chỉnh cơ cấu tổ chức, quy chế hoạt ñộng của bộ máy làm công tác quản lý TSC các cấp. Xác ñịnh rõ hơn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm pháp lý của từng cơ quan, tổ chức và từng chức danh từ CP ñến các Bộ, chính quyền ñịa phương và cơ sở; xây dựng bộ máy tinh gọn, bảo ñảm sự ñiều hành tập trung, thống nhất, xuyên suốt. - Xây dựng kiện toàn ñội ngũ cán bộ công chức: phải xây dựng ñội ngũ cán bộ công chức nhà nước có ñủ phẩm chất và năng lực ñáp ứng yêu cầu của công tác quản lý TSC trong khu vực HCSN trong tình hình mới. Muốn vậy phải tiếp tục ñổi mới công tác ñào tạo, tuyển dụng và bố trí cán bộ. Xây dựng quy chế công chức nhà nước trong ñó xác ñịnh rõ các chức danh cùng với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và các tiêu chuẩn ñể ñảm ñương chức năng, nhiệm vụ ñó, nhất là xác ñịnh nhiệm vụ cụ thể của từng chức năng từ ñó có chương trình ñào tạo cho sát và thiết thực, tránh lãng phí tràn lan không hiệu quả. Cần phải tăng cường kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật, thái ñộ trách nhiệm phục vụ nhân dân của cán bộ công chức, chống lọi biểu hiện vô cảm, chống quan liêu, tham nhũng, ngăn ngừa sự thoái hoá biến chất trong ñội ngũ công chức. 2. Phải phấn ñấu xây dựng cho ñược một thiết chế: "bốn không" trong ñộ ngũ cán bộ ñảng viên, công chức ñó là: - Không thể tham nhũng: xây dựng một cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN rõ ràng, minh bạch làm sao cho các cơ chế chính sách, luật pháp này phải từng bước ñược hoàn thiện, không ñể phát sinh những kẽ hở tạo cơ hội cho cán bộ tham nhũng, tham ô, lãng phí. ðồng thời tất cả cơ chế, chính sách, pháp luật về TSC trong khu vực HCSN ñều phải công khai trên báo chí và các trang thông tin ñiện tử. Nội dung công khai gồm:.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> 170. - Trình tự, thủ tục phê duyệt dự án ñầu tư xây dựng mới, mua sắm, cải tạo, mở rộng, sửa chữa, thu hồi, ñiều chuyển, bán, chuyển ñổi hình thức sở hữu, thanh lý TSC trong khu vực HCSN; - Thực hiện công khai hoá bắt buộc về việc mua sắm, quản lý, trang bị, tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng tài sản ở tất cả các ñơn vị. Việc công khai hoá bao gồm các nội dung: + ðối với TSLV: công khai về diện tích TSLV hiện có, diện tích ñược sử dụng theo tiêu chuẩn ñịnh mức; tổng dự toán kinh phí ñầu tư xây dựng mới, diện tích TSLV ñầu tư xây dựng mới… + ðối với PTðL: công khai số lượng xe mua mới, loại xe, ñơn giá; công khai người ñược sử dụng xe (người ñược sử dụng xe thường xuyên, người ñược ñưa ñón từ nơi ở tới nơi làm việc và ñi công tác, người ñược bố trí xe ô tô con ñi công tác nội thành, nội thị và ñi công tác ngoài phạm vi nội thị, người ñược bố trí xe ô tô con ñi công tác trong và ngoài tỉnh...), không ñược bố trí xe cho các trường hợp nào, người ñăng ký khoán xe, hình thức khoán, ñơn giá khoán; công khai hoá chi phí sửa chữa xe ô tô và chiều dài vận hành của từng xe do từng người lái ñảm nhiệm, theo từng ñối tượng sử dụng; công khai việc xử lý bán, ñiều chuyển, thanh lý PTðL. + ðối với các tài sản khác: công khai số lượng tài sản mua mới, loại tài sản mua mới, ñơn giá mua; Công khai về chế ñộ sử dụng: như người ñược sử dụng, chi phí sử dụng (chi phí về ñiện thoại ); công khai việc sửa chữa, bán, thanh lý… - Về không cần tham nhũng: ñây là nói ñến chính sách ñối với cán bộ, công chức. Nếu không chăm lo ñến ñời sống cán bộ công chức thì việc cải cách cũng khó có kết quả. Nếu ñời sống cán bộ công chức của bộ máy nhà nước thấp hơn mức sống của các tầng lớp dân cư khác thì làm sao chống ñược tham nhũng, làm sao ñể cho cán bộ công chức yên tâm công tác. Hiện tại.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> 171. nhiều cán bộ công chức ñược ñào tạo bài bản, có năng lực công tác ñã rời khỏi khu vực nhà nước ñể sang làm cho khu vực kinh tế tư nhân hoặc các Công ty của nước ngoài. ðể khắc phục tình trạng nêu trên, trước hết là chính sách ñãi ngộ, cần phải ñảm bảo ở mức ñộ cần thiết cho ñời sống cán bộ công chức và gia ñình họ. Tiền lương hiện nay ñối với cán bộ công chức của chúng ta nhìn chung là thấp, ñời sống cán bộ gặp nhiều khó khăn, trong khi ñó chính sách chúng ta còn nhiều sơ hở. Do vậy Nhà nước cần phải cải thiện chế ñộ tiền lương, ñảm bảo ñời sống vật chất tối thiểu, khuyến khích công chức làm kinh tế ñúng pháp luật thì sẽ làm cho công chức không cần phải tham nhũng. - Về không muốn tham nhũng: ñây là giải pháp về công tác chính trị, tư tưởng; tham nhũng và chống tham nhũng ñều do con người. Vì vậy chống tham nhũng phải ñặc biệt chú trọng giáo dục ñạo ñức cách mạng, ñạo ñức nghề nghiệp cho công chức và xây dựng ñộ ngũ công chức trong sách, liêm khiết, xoá bỏ nguồn gốc tư tưởng ñạo ñức ñẻ ra hiện tượng tham nhũng, tiêu cực, thói hư, tật xấu trong xã hội ñây là biện pháp quạn trong ñầu tiên ñể hạn chế tham nhũng, làm cho họ tự nhận thức ñược rằng "không nên tham nhũng". ðể thực hiện công việc này, chúng ta phải thực hiện các giải pháp sau: + Phát ñộng và thực hiện tốt, có hiệu quả cuộc vận ñộng học tập và làm theo tấm gương ñạo ñức Hồ Chí Minh về :“ cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” sâu rộng trong ñội ngũ ñảng viên, cán bộ, công chức, viên chức. + Gắn chặt với thực tiễn, nắm chắc thực hiện của công tác xây dựng tư tưởng ñạo ñức, tác phong của cán bộ, công chức và chống tham nhũng. Xây dựng tư tưởng ñạo ñức tác phong của cán bộ, công chức và chống tham nhũng là một bộ phận quan trọng trong công cuộc xây dựng nền Văn hoá Việt Nam tiên tiến ñậm ñà bản sắc dân tộc. Muốn vậy, phải làm tốt công tác giáo dục về.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> 172. quan niệm quyền lực và ñạo ñức nghề nghiệp cho cán bộ, công chức, nhất là cán bộ cao cấp. + Xây dựng tư tưởng ñạo ñức theo hướng pháp chế hoá. ðạo ñức và pháp luật tuy khác nhau nhưng có quan hệ mật thiết với nhau. Pháp quy hoá việc xây dựng ñạo ñức là xu thế của công tác xây dựng nền ñạo ñức công vụ. + Từng bước hoàn thiện cơ chế giáo dục tư tưởng, ñạo ñức. Việc giáo dục tư tưởng, ñạo ñức phải có mục tiêu chiến lược và theo một cơ chế nhất quán. Vừa phải coi trọng khả năng tự tu dưỡng ñạo ñức của cá nhân, nâng cao trình ñộ tu dưỡng ñạo ñức tác phong, vừa phải chú trọng việc chỉ ñạo tư tưởng toàn xã hội, hình thành môi trường tâm lý xã hội tốt ñẹp cho công tác chống tham nhũng. + Kết hợp việc xây dựng tư tưởng, ñạo ñức tác phong của cán bộ ðảng viên và chống tham nhũng với việc xây dựng nền Văn hoá Việt Nam tiên tiến ñậm ñà bản sắc dân tộc. ðề cao tinh thần trách nhiệm, yêu nghề nghiệp, tính cần cù, quan hệ yêu thương, đồn kết, giúp đỡ, phong cách sống lành mạnh, văn minh; phản ñối tư tưởng tiêu xài lãng phí, phải ñối tư tưởng thực dụng, sống nặng về kinh tế. - Về không dám tham nhũng: ñể thực hiện chủ trương này phải xây dựng cho ñược hệ thống cơ chế giám sát, quản lý chặt chẽ bao gồm: giám sát toàn dân, giám sát và quản lý nội bộ (kế toán, tài vụ, kiểm tra…), giám sát chuyên ngành (thanh tra, kiểm tra, kiểm toán) kết hợp với các cơ quan bảo vệ pháp luật phát hiện, ñiều tra, xử lý mọi hành vi tham nhũng. ðể cho cán bộ, công chức không dám tham nhũng, tham ô, lãng phí TSC thì: Thứ nhất, Phải phát ñộng thành phong trào cách mạng của quần chúng ñể chống tham nhũng. Phải khơi dậy tính tích cực của cách mạng, của nhân dân; tính chiến ñấu của các cơ quan báo chí ñể chống tham nhũng. Một phong trào cách mạng mạnh mẽ vừa có sức bảo vệ người chống tham nhũng, làm.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> 173. cho người có ý thức tham nhũng, có ñiều kiện, cơ hội tham nhũng thì cũng không dám tham nhũng bởi vì tham nhũng sẽ bị phát hiện. Mặt khác phải nêu cao vai trò người ñứng ñầu và tập thể người ñứng ñầu mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi cơ quan, ñơn vị. Người ñứng ñầu và tập thể người ñứng ñầu phải chịu trách nhiệm kịp thời phát hiện và xử lý những trường hợp tiêu cực, tham nhũng, lãng phí xảy ra tại ñơn vị mình. Thứ hai, Phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp chống tham nhũng. Quy ñịnh những hình phạt nghiêm khắc ñể xử lý tội phạm tham nhũng. Tịch thu sung công quỹ tài sản có nguồn gốc từ tham nhũng. Xử lý một cách nghiêm minh, kịp thời, công khai các cán bộ tham nhũng, không có vùng cấm, không phân biệt cương vị chức vụ. Thứ ba, Xây dựng ñội ngũ cán bộ thanh tra, kiểm tra, ñiều tra, truy tố và xét xử tội phạm tham nhũng ñủ mạnh cả về thẩm quyền, năng lực, ñạo ñức và trang thiết bị phương tiện làm việc ñể các cơ quan này hoạt ñộng hiệu quả. Mặt khác, phải sử dụng có hiệu quả các phương tiện thông tin ñại chúng và lực lượng nhân dân trong việc phát hiện, ñấu tranh với các hiện tương tiêu cực, tham nhũng. 3. Thực hiện ngay một số biện pháp cụ thể nhằm thực hành, tiết kiệm, chống lãng phí Trong ñiều kiện nền kinh tế nước ta ñang gặp nhiều khó khăn do tác ñộng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, do vậy cần thực hiện ngay việc tiết kiệm năng lượng thông qua giải pháp yêu cầu các “quan chức, cán bộ công chức một ngày không dùng xe công” hoặc “một giờ không dùng ñiện” hoặc tăng nhiệt ñộ ñiều hoà trong các toà nhà CP, tiết kiệm năng lượng tại các toà nhà công... ðây là các giải pháp mà các nước ở châu á như Nhật bản, Hàn Quốc, Trung quốc, đài Loan ựã thực hiện trong thời gian qua và ựã ựem lại những hiệu quả thiết thực..

<span class='text_page_counter'>(180)</span> 174. Trong thời gian vừa qua, một số giải pháp nêu trên ñã ñược thực hiện ở Việt Nam, ñó là: - Sự kiện “giờ trái ñất” diễn ra vào 20h30 tối ngày 28/3/2009. Vào thời ñiểm này, 6 thành phố/63 tỉnh, thành phố của Việt Nam là Hà Nội, Huế, Hội An, Khánh Hòa, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ cùng với gần 4.000 thành phố tại 88 quốc gia ñã ñồng loạt tắt ñèn và thiết bị ñiện không cần thiết. Kết quả sản lượng ñiện cả nước giảm ñược là 140.000kWh trong một giờ (từ 20h30' ñến 21h30' ngày 28/3/2009), so với cùng thời ñiểm ngày thứ 7 tuần trước [41]. Với nhiều người, sự kiện giờ trái ñất hôm 28/3/2009, không ñơn giản chỉ là một giờ tắt ñiện mà ñi liền theo ñó là những hành ñộng thiết thực hưởng ứng chủ trương thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của ðảng và Nhà nước, vì ñất nước, vì hành tinh xanh. - Ngày 1/6/2009, Liên Bộ Tài chính - Công thương ñã ban hành thông tư liên tịch số 111/2009/TTLT/BTC-BCT về hướng dẫn tiết kiệm ñiện trong các các cơ quan nhà nước ðVSN công lập; với những nội dung cụ thể: + Quy ñịnh những biện pháp cụ thể ñể tiết kiệm ñiện ñó là: (i) Tắt các thiết bị dùng ñiện không cần thiết khi ra khỏi phòng và cắt hẳn nguồn ñiện nếu không sử dụng các thiết bị khi hết giờ làm việc.(ii) Tận dụng tối ña ánh sáng và thông gió tự nhiên, tắt bớt ñèn chiếu sáng khi số người làm việc trong phòng giảm. Thiết kế, lắp ñặt hệ thống chiếu sáng chung hợp lý, giảm ít nhất 50% số lượng ñiện năng dùng cho chiếu sáng chung ở hành lang, khu vực sân, vườn, hàng rào. (iii) Chỉ sử dụng ñiều hoà nhiệt ñộ khi thật cần thiết và chỉ chế ñộ làm mát từ 250C trở lên. Dùng quạt thay thế ñiều hoà nhiệt ñộ khi thời tiết không quá nóng. (iv) Thực hiện mua sắm bóng ñèn huỳnh quang hiệu suất cao ñể thay thế cho bóng huỳnh quang thông thường hiệu suất thấp. + Quy ñịnh cụ thể biện pháp khuyến khích bằng vật chất khi cơ quan, ñơn vị sử dụng tiết kiệm ñiện: các cơ quan, ñơn vị sử dụng kinh phí tiết kiệm.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> 175. do sử dụng ñiện tiết kiệm ñể chi tăng cường cơ sở vật chất, tăng thu nhập, khen thưởng, phúc lợi cho cán bộ, công chức, viên chức. + Quy ñịnh cụ thể các chế tài kiểm tra, giám sát và xử lý những sai phạm ñó là: Hàng năm, ñơn vị phải xây dựng phương án sử dụng ñiện. Phương án này phải bảo ñảm tiết kiệm ít nhất 10% chi phí ñiện năng sử dụng hàng năm. Cơ quan chủ quản cấp trên khi xét duyệt quyết toán năm có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện tiết kiệm ñiện của các ñơn vị thuộc phạm vi mình quản lý. Trường hợp có mức tiêu thụ ñiện cao hơn mức ñã ñăng ký, ñơn vị phải giải trình và ñược xử lý như sau: ðối với các nguyên nhân khách quan (do tăng thiết bị, quy mô hoạt ñộng …) ñược sử dụng nguồn kinh phí hoạt ñộng ñể chi trả; ñối với nguyên nhân chủ quan (thiếu tinh thần trách nhiệm, không thực hiện ñúng quy ñịnh…) phải xác ñịnh rõ cán bộ, công chức, viên chức gây lãng phí ñiện và thực hiện bồi thường theo quy ñịnh của pháp luật. Kết quả kiểm tra việc thực hiện tiết kiệm ñiện phải ñược công khai theo quy ñịnh của pháp luật. Hy vọng rằng với các giải pháp cụ thể nêu trên, chúng ta sẽ sử dụng tiết kiệm ñiện, giảm chi NSNN, giảm thải CO2 góp phần bảo vệ môi trường, phát triển bền vững. 3.2.5. Nhà nước cần nhanh chóng ñưa vào sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp; thiết lập và ñẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế trong công tác quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp 3.2.5.1. Xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin ñể quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp Như chúng ta ñã biết, ñối với con người, thông tin là vô cùng cần thiết. Thông tin cung cấp nội dung cho hoạt ñộng trao ñổi giữa con người với con người, giữa con người với môi trường. Nhờ thông tin con người sẽ có ñiều.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> 176. kiện cùng nhau thích nghi với môi trường, thông qua thông tin con người có thể cùng nhau khai thác môi trường, hướng môi trường phục vụ cho các hoạt ñộng của chính mình và duy trì môi trường bền vững. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và vai trò ngày càng nổi trội của thông tin sau cuộc cách mạng về quản lý, từ hai thập kỷ nay, thế giới ñã bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghệ thông tin. Ngày nay công nghệ thông tin ñã tham gia và ñóng góp tích cực cho sự phát triển của tất cả các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, kinh tế- xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Ở Việt Nam ñể nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN cần phải có một hệ thống các giải pháp gắn bó hữu cơ với nhau từ khái niệm, quan ñiểm, nhận thức, cơ chế chính sách ñến tổ chức thực hiện. Nhưng xuyên suốt mọi khâu là hệ thống thông tin quản lý, hệ thống thông tin này nếu không thông suốt và không ñạt ñược yêu cầu ñề ra thì dù nhà nước có chủ trương quan ñiểm ñúng, dù cán bộ công chức có nỗ lực ñến mấy thì cũng không ñạt ñược kết quả như mong muốn. Trong các yêu cầu về thông tin trong quản lý TSC là chính xác, kịp thời, ñầy ñủ, công khai, hiệu quả, có ích thì hệ thông thông tin hiện có ñể quản lý TSC không ñáp ứng ñược. Từ trước ñến nay, BTC mới có chương trình phần mềm kiểm kê tài sản cố ñịnh ñến 0h ngày 01/01/1998; chương trình này ñược triển khai tại tất cả các CQHC, ðVSN trong cả nước. Tuy nhiên, do sự lạc hậu về công nghệ và do không ñược ñầu tư nâng cấp kịp thời nên ñến nay chương trình này ñã không còn sử dụng ñược. Mỗi khi cần số liệu về TSC tại một cơ quan, ñơn vị ñể xử lý một công việc cụ thể thì BTC lại có văn bản yêu cầu ñơn vị ñó báo cáo về số tài sản hiện có; ñặc biệt khi cần số liệu về tình hình mua sắm, ñầu tư xây dựng mới, cải tạo, xử lý TSC ñể phục vụ cho các kỳ họp quốc hội, BTC lại yêu cầu các Bộ, ngành ñịa phương báo cáo. Việc báo cáo TSC theo phương thức nêu trên ñã dẫn ñến cơ quan quản lý TSC không có số liệu,.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> 177. thông tin về TSC; nếu có thì số liệu không kịp thời, thiếu chính xác. Mặt khác cơ quan quản lý TSC cũng không phát hiện ñược kịp thời những sai phạm trong việc mua sắm, quản lý, sử dụng, xử lý TSC (tính chính xác, ñầy ñủ, kịp thời bị vi phạm nặng nề). Nhiều thông tin ñến với không ít các cấp lãnh ñạo, nhưng họ bỏ ngoài tai với thái ñộ thiếu trách nhiệm, thậm chí vô cảm, chỉ ñến khi các cơ quan pháp luật và các phương tiện thông tin ñại chúng vào cuộc thì mới bị xử lý. ðể khắc phục tình trạng nêu trên, theo tình hình thực tế, yêu cầu về ñăng ký và quản lý TSC là vấn ñề cần thiết cho các ñơn vị Nhà nước. BTC cần khẩn trương triển khai dự án thông tin kê khai ñăng ký TSC trong khu vực HCSN. Dự án này xây dựng giải pháp trợ giúp quản lý ñăng ký tài sản tại các ñơn vị sử dụng TSC như theo dõi biến ñộng tăng, giảm, nâng cấp, sửa chữa, ñiều chuyển, thu hồi, nhượng bán, thanh lý tài sản, chuyển ñổi công năng, chuyển ñổi sở hữu, các biến ñộng về giá trị tài sản. Giải pháp quản lý tài chính công này hỗ trợ công tác quản lý, ñăng ký TSC không chỉ của BTC, mà còn của các Bộ, cơ quan Trung ương, các ñịa phương với các tài sản có nguyên giá từ 500 triệu ñồng trở lên. ðặc biệt, Dự án còn ñưa ra giải pháp ứng dụng ñăng ký tài sản Nhà nước theo hướng cung cấp dịch vụ công, cấp ñăng ký tài sản trực tuyến qua Internet, hướng tới cung cấp công khai tới công dân. ðây là một trong những dịch vụ hành chính công ñầu tiên của BTC, nằm trong lộ trình hướng tới CP ñiện tử trong tương lai gần. Với phạm vi triển khai tại hàng trăm ñơn vị từ các cấp Bộ, ngành trung ương tới ñịa phương. ðể ñổi mới hệ thống thông tin về TSC trong khu vực HCSN, Chúng ta cần phải: Thứ nhất, Nhằm phát huy hiệu quả các ứng dụng tin học hiện có trong công tác quản lý thì ngoài việc nâng cao chất lượng quản lý TSC thì còn phải tính ñến khả năng kết nối với các chương trình ứng dụng khác như: Kế toán Nhà nước, dữ liệu thu chi NSNN... Có thể áp dụng mô hình ứng dụng thành.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> 178. lập một số trung tâm thu nhập và xử lý dữ liệu theo cụm ñể thu nhập dữ liệu thay cho cách làm như hiện nay. Trung tâm này có thể thực hiện việc nhập liệu của nhiều chương trình ứng dụng khác nhau như: kế toán Nhà nước, dữ liệu thu chi NSNN... Trên cơ sở ñó hình thành kho dữ liệu về TSC làm cơ sở cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng nghiên cứu và tra cứu một cách dễ dàng, thuận lợi ñồng thời tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc chỉ ñạo ñiều hành của CP. ðể tạo ñiều kiện cho việc ứng dụng phần mềm mới ñồng bộ và ñảm bảo tính chính xác của số liệu báo cáo, BTC cần có quyết ñịnh chính thức ban hành áp dụng chương trình phần mềm này trong tất cả các CQHC, ðVSN và quy ñịnh cụ thể: - Chương trình này là một công cụ ñể quản lý TSC tại các ñơn vị thụ hưởng NSNN. - Sử dụng nguồn số liệu TSC lưu trữ tại chương trình này ñể kiểm tra, kiểm soát việc quản lý, sử dụng TSC ở các CQHC, ðVSN theo chế ñộ, tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSC hiện hành. - Số liệu của chương trình phải ñược cơ quan tài chính các cấp sử dụng làm căn cứ ñể thẩm ñịnh dự toán và quyết toán kinh phí về ñầu tư xây dựng mới, mua sắm, sửa chữa, nâng cấp TSC hàng năm của các CQHC, ðVSN (theo mục lục NSNN). Thứ hai, Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của ngành tài chính trong công tác quản lý TSC, rút kinh nghiệm của chương trình quản lý TSC trong khu vực HCSN ñã ban hành, phối hợp cùng với các ñơn vị chức năng xây dựng chương trình quản lý, theo dõi biến ñộng của giá ñất, giá bất ñộng sản... bằng phương pháp xây dựng hệ thống cung cấp thông tin về giá ñất, giá bất động sản, các giao dịch về bất động sản từ số liệu phân tích, dự đốn đĩ sẽ giúp các cơ quan quản lý nhà nước về bất ñộng sản trong công tác hoạch ñịnh.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> 179. chính sách quản lý thị trường này và ñề ra các quyết ñịnh về quản lý kịp thời chính xác. Thứ ba, Xây dựng Website về TSC trong khu vực HCSN, trong ñó ñăng tải toàn bộ các cơ chế chính sách liên quan ñến việc quản lý TSC; công khai tình hình quản lý TSC của các Bộ, ngành, ñịa phương, các cơ quan, ñơn vị; công khai về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSC của từng cơ quan, ñơn vị; công khai những sai phạm trong việc quản lý, sử dụng TSC trong khu vực HCSN của các cơ quan, ñơn vị.. 3.2.5.2. Áp dụng việc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 trong công tác quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 là phương pháp quản lý ñược tổ chức quốc tế phi CP về tiêu chuẩn hoá (International Standarddization Organization) thành lập năm 1946 có trụ sở chính tại Geneve - Thụy Sỹ ñưa ra, tinh thần của việc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 là: ñưa ra các loại sản phẩm sẽ phục vụ, ñưa ra các cam kết về chất lượng của các sản phẩm sẽ ñáp ứng, nếu rõ các bước và các chuẩn mực nhằm thực hiện cam kết, tổ chức thực hiện ñúng hoặc tốt các ñiều ñã cam kết, ñiều chỉnh nâng cao hơn mức cam kết ... Qua việc triển khai việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại một số ñịa phương trong thời gian vừa qua ñã ñem lại ñược những kết quả thiết thực ñó là: chuẩn hoá các quy trình hành chính, ñảm bảo các hồ sơ ñược giải quyết theo ñúng trình tự, thủ tục, theo ñúng thời gian ñã ban hành, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ công chức, nắm vững ñược các quy ñịnh của pháp luật hiện hành và các quy ñịnh theo các thủ tục hướng dẫn công việc ñược soạn thảo và ban hành; giúp các cấp lãnh ñạo giải quyết công việc nhanh hơn, các bộ phận gắn bó với nhau hơn trong xử lý.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> 180. công việc. Trách nhiệm của mỗi cán bộ, công chức ở mỗi công ñoạn ñược xác ñịnh rõ ràng, tạo ra ñược những cam kết về chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng. Các quy trình ñược thực hiện có hệ thống, ñồng bộ và ổn ñịnh; cùng với các ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, ứng dụng ISO 9000 tạo cho cán bộ công chức một phong cách làm việc mới, vừa nâng cao tốc ñộ và ñộ chính xác khi giải quyết các công việc, vừa tuân theo quy trình ñược xác ñịnh và phân công rõ ràng với thái ñộ văn minh lịch sự có trách nhiệm. Những kết quả trên cho thấy, việc áp dụng ISO 9000 chắc chắn sẽ trở thành công cụ hiệu quả phục vụ cho công tác quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN. ðể thực hiện các việc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 nêu trên, các cơ quan quản lý nhà nước về TSC trong khu vực HCSN: CP, BTC, các Bộ, ngành ở trung ương UBND các cấp, cần thực hiện các công việc sau: 1. Xác ñịnh các danh mục các công việc cần phải làm của từng cơ quan theo nhiệm vụ quyền hạn quy ñịnh tại Luật quản lý tài sản nhà nước và các văn bản hướng dẫn của các cơ quan có liên quan. 2. Quy ñịnh cụ thể, công khai về trình tự, thủ tục, thời gian giải quyết các công việc liên quan ñến việc quản lý TSC trong khu vực HCSN như: - Trình tự, thủ tục, thời gian phê duyệt dự án ñầu tư xây dựng mới, mua sắm, cải tạo, mở rộng, sửa chữa, thu hồi, ñiều chuyển, bán, chuyển ñổi hình thức sở hữu, thanh lý TSC; - Trình tự, thủ tục, thời gian xác ñịnh giá trị quyền sử dụng ñất ñể tính vào giá trị tài sản của CQHC, ðVSN ñược Nhà nước giao ñất không thu tiền sử dụng ñất. - Trình tự, thủ tục, thời gian giao tài sản cho các ðVSN công lập tự chủ tài chính; góp vốn liên doanh, liên kết... - Trình tự, thủ tục, thời gian xử lý, sắp xếp lại TSC..

<span class='text_page_counter'>(187)</span> 181. 3. Xác ñịnh rõ trách nhiệm, quyền hạn của cán bộ, công chức trong quá trình giải quyết các công việc liên quan ñến việc quản lý TSC. 4. Quy ñịnh các chế ñộ khen thưởng, các chế tài xử lý cụ thể khi các cán bộ, công chức, cơ quan, ñơn vị vi phạm các quy ñịnh của Nhà nước trong quá trình giải quyết các công việc liên quan ñến việc quản lý TSC trong khu vực HCSN. 3.2.5.3. Thiết lập và ñẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế trong công tác quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp; từng bước vận dụng những kinh nghiệm tiên tiến phù hợp với yêu cầu và thực tiễn của công tác quản lý tài sản công ở Việt Nam trong thời gian tới Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN bằng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh là rất cần thiết. Quán triệt sâu sắc ñường lối ñối ngoại ñộc lập, tự chủ, mở rộng ña phương hoá, ña dạng hoá các quan hệ quốc tế với tinh thần “ Việt Nam sẵn sàng là bạn, là ñối tác tin cậy của cộng ñồng quốc tế, phấn ñấu vì hoà bình, ñộc lập và phát triển”, trong thời gian qua BTC ñã triển khai nhiều hoạt ñộng hợp tác quốc tế trong công việc quản lý TSC như: hợp tác với cơ quan phát triển của Úc, quỹ tín thác ña biên.... trong việc nghiên cứu, xây dựng và triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách về quản lý TSC trong khu vực HSCN. Thông qua mối quan hệ ñó ñã giúp phía Việt Nam: (i) tiếp thu ñược những kinh nghiệm quý báu của các nước trên thế giới ñể tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN(ii); tranh thủ ñược những nguồn lực bên ngoài ñể hỗ trợ cho việc xây dựng cơ chế, luật pháp về quản lý TSC; (iii) nâng cao ñược trình ñộ cán bộ trong việc quản lý TSC. ðể làm tốt việc thiết lập và ñẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế trong công tác quản lý TSC trong khu vực HCSN Nhà nước cần phải:.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> 182. - Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế: ña dạng hoá hình thức hợp tác quốc tế, tăng cường hội nhập khu vực và quốc tế về TSC trong khu vực HCSN thông qua các chương trình, dự án ña phương và song phương trên tinh thần tôn trọng và thực hiện nghiêm túc các công ước quốc tế mà Việt Nam ñã ký kết, tham gia. Tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc tế như UNDP, ADB, WB... các tổ chức CP, phi CP nhằm tranh thủ tối ña sự hỗ trợ cho lĩnh vực TSC, chú trọng hợp tác trên các lĩnh vực giáo dục, ñào tạo và nghiên cứu về TSC. - Tạo ñiều kiện cho BTC tiếp tục duy trì và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trong công tác quản lý TSC ñối với các CP, các Tổ chức phi CP và các tổ chức tài chính quốc tế. ðặc biệt cần quan tâm thiết lập và hợp tác với Viện ñô thị của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (The Urban Institute, Washington, D.C, USA). ðây là một cơ quan ñã nghiên cứu về quản lý TSC ở nhiều nước trên thế giới, có ñội ngũ giáo sư, các nhà khoa học có uy tín; có nhiều kinh nghiệm có thể chia sẻ cho Việt Nam trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN. 3.2.6. Kiện toàn bộ máy cơ quan quản lý tài sản công và ñổi mới, nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức quản lý tài sản công 3.2.6.1. Kiện toàn bộ máy cơ quan quản lý tài sản công 1. Phải thống nhất về nhận thức của các cấp, các ngành về nhiệm vụ của cơ quan quản lý TSC trong ngành Tài chính từ trung ương ñến ñịa phương không chỉ giúp chính quyền các cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về TSC như hiện ñang làm, mà phải thực hiện quyền của chủ sở hữu ñối với TSC trong khu vực HCSN. 2. Kiện toàn hệ thống bộ máy quản lý TSC ñể giúp chính quyền các cấp thực hiện quyền sở hữu và quản lý Nhà nước ñối với TSC, cụ thể:.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> 183. TSC trong khu vực HCSN do nhiều cơ quan, tổ chức quản lý và phân cấp cho chính quyền các cấp thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về TSC. Do vậy hệ thống tổ chức quản lý nhà nước phải ñược hình thành ở các cấp và hệ thống tổ chức quản lý TSC phải quản lý TSC theo cơ chế thống nhất cũng như các biện pháp quản lý vì tại Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 của CP quy ñịnh: Phân ñịnh rõ quyền quản lý, sử dụng tài sản của các cấp (gắn với trách nhiệm), theo ñó có loại tài sản cấp quốc gia, có loại tài sản cấp tỉnh, có loại tài sản cấp huyện, có loại tài sản cấp xã. Tài sản cấp nào do cấp ñó quyết ñịnh và chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng, ñịnh ñoạt theo quy ñịnh của pháp luật [18]. Như vậy, theo quy ñịnh này thì TSC trong khu vực HCSN thuộc cấp nào do cấp ñó quyết ñịnh và chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng ñịnh ñoạt theo quy ñịnh của pháp luật. Do vậy, chính quyền các cấp phải có cơ quan quản lý TSC theo mô hình: a) Bộ Tài chính giúp CP thực hiện chức năng thống nhất quản lý nhà nước về TSC trong khu vực HCSN: ðể thực hiện chức năng thống nhất quản lý nhà nước về TSC trong khu vực HCSN; BTC giao nhiệm vụ Cục QLCS. ðể thực hiện các nhiệm vụ này, cơ cấu tổ chức bộ máy của Cục QLCS quy ñịnh tại Quyết ñịnh số 668/Qð-BTC ngày 03/04/2009 của Bộ trưởng BTC về việc ban hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục QLCS cần ñược sửa ñổi, bổ sung thêm một số phòng thực hiện các nhiệm vụ chung của Cục bao gồm: - Phòng Chính sách TSC thực hiện nghiên cứu xây dựng luật, các văn bản dưới luật về quản lý TSC trong khu vực HCSN..

<span class='text_page_counter'>(190)</span> 184. - Phòng kiểm tra: kiểm tra việc chấp hành pháp luật quản lý TSC trong khu vực HCSN ñối với CQHC, ðVSN và tham gia với cơ quan có liên quan tiến hành thanh tra, kiểm tra, giám sát về tình hình quản lý TSC tại các Bộ, ngành, ñịa phương. b) Tổ chức bộ máy quản lý TSC tại các Bộ, ngành ở trung ương Các Bộ, ngành vừa giúp CP thực hiện chức năng quản lý nhà nước về TSC trong khu vực HCSN thuộc phạm vi ngành ñược giao và thực hiện nhiệm vụ trực tiếp quản lý, sử dụng TSC. Do vậy, các Bộ, ngành phải kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý TSC theo mô hình sau: - Tại các Bộ, ngành có hệ thống dọc từ trung ương ñến ñịa phương (như Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bảo hiểm xã hội Việt Nam) có thể thành lập Vụ, Cục Quản lý TSC. - Tại các Bộ, ngành còn lại có thể Phòng Quản lý TSC thuộc Vụ Kế hoạch Tài chính. c)Tổ chức bộ máy quản lý TSC tại ñịa phương ðịa phương từ cấp tỉnh ñến cấp huyện xuống cấp xã ñều ñược phân cấp quản lý nhà nước về TSC trong khu vực HCSN; ñồng thời trực tiếp sử dụng TSC. Do vậy, các ñịa phương cần tổ chức bộ máy quản lý TSC theo mô hình sau: - Ở cấp tỉnh cần thống nhất việc quản lý TSC vào một ñầu mối, do vậy cần duy trì mô hình Phòng QLCS thuộc STC. Bên cạnh ñó thực hiện sơ kết mô hình Chi Cục QLCS thuộc STC Thành phố Hà nội, từ ñó nhân rộng mô hình này ra một số ñịa phương có khối lượng TSC lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, đà nẵng... - Ở cấp huyện thành lập Tổ quản lý TSC thuộc Phòng Tài chính giúp UBND cấp huyện thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về TSC trong khu vực HCSN..

<span class='text_page_counter'>(191)</span> 185. - Cấp xã giao nhiệm vụ quản lý TSC trong khu vực HCSN cho bộ phận tài chính xã. 3. Tăng cường sự phối hợp trong quản lý TSC trong khu vực HCSN giữa các ñơn vị trong BTC, giữa BTC với các bộ, ngành và ñịa phương - Tăng cường sự hợp tác giữa các ñơn vị trong BTC: TSC phải ñược quản lý chặt chẽ trong cả ba quá trình: hình thành, khai thác sử dụng và kết thúc quá trình sử dụng. Hiện nay, trong công tác quản lý tài chính ñối với TSC ñược phân tán cho các ñơn vị trong Bộ theo ñó: (i) Vụ NSNN: tổng hợp dự toán ngân sách cho ñầu tư xây dựng, mua sắm mới, cải tạo, sửa chữa TSC; (ii)Vụ ðầu tư, Vụ Hành chính - sự nghiệp: cấp phát kinh phí ñầu tư xây dựng; mua sắm mới, cải tạo, sửa chữa TSC; (iii) Kho bạc nhà nước: cấp kinh phí, kiểm soát chi cho việc ñầu tư xây dựng, mua sắm mới, cải tạo, sửa chữa TSC; (iv) Cục QLCS quản lý quá trình sử dụng TSC như: tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng, ñiều chuyển, thanh lý TSC. Thực hiện theo quy trình nêu trên, hiện tại Cục QLCS ñứng ngoài chu trình lập, chấp hành, quyết toán NSNN chi cho việc ñầu tư xây dựng, mua sắm mới, cải tạo, sửa chữa TSC. ðây là một quy trình khép kín trong quản lý TSC, do phân tán trong quản lý nên cần có sự phối hợp chặt chẽ; trong thời gian tới cần tăng cường phối hợp chặt chẽ hơn ñể ràng buộc các CQHC, ðVSN thực hiện ñúng chế ñộ quản lý TSC do Nhà nước quy ñịnh: Dự toán ngân sách hàng năm của các bộ, ngành và ñịa phương về ñầu tư xây dựng, mua sắm mới, cải tạo, sửa chữa TSC nhất thiết phải có ý kiến của Cục QLCS về nhu cầu cải tạo, sửa chữa, nâng cấp ñối với từng ñơn vị. Muốn như vậy, Cục QLCS phải nắm ñược quỹ TSC, hiện trạng và nhu cầu sử dụng của ñơn vị trên cơ sở tiêu chuẩn, ñịnh mức do Nhà nước quy ñịnh căn cứ vào báo cáo của các CQHC, ðVSN. Nếu ñơn vị nào không cung cấp ñầy ñủ số liệu báo cáo ñể làm căn cứ thẩm ñịnh nhu cầu ñầu tư, mua sắm mới, cải.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> 186. tạo, sửa chữa, nâng cấp TSC hoặc có những sai phạm trong chế ñộ quản lý TSC trong khu vực HCSN, Cục QLCS sẽ có ý kiến ñề nghị Vụ NSNN không ñưa vào dự toán ngân sách ñối với những nhu cầu ñầu tư, mua sắm, cải tạo sửa chữa... ðối với các dự án ñầu tư, mua sắm, cải tạo, sửa chữa TSC không có trong dự toán NSNN, chưa có ý kiến của BTC (Cục QLCS) về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng thì Vụ ñầu tư, Vụ HCSN và Kho bạc nhà nước không cấp kinh phí. ðối với các ñơn vị chưa kê khai, ñăng ký TSC thì Kho bạc Nhà nước không cấp kinh phí liên quan ñến ñầu tư, mua sắm, cải tạo sửa chữa TSC của các ñơn vị ñó. - Tăng cường sự hợp tác giữa các bộ, ngành và ñịa phương: Trước hết ñó là sự hợp tác giữa các Bộ có liên quan trong việc xây dựng chính sách, chế ñộ quản lý TSC (BTC, Bộ Kế hoạch và ðầu tư, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Xây dựng), ñảm bảo chính sách, chế ñộ ñược ban hành một cách ñồng bộ, không chồng chéo và thống nhất. Tăng cường trao ñổi kinh nghiệm về tình hình thực tế tại các bộ, ngành, ñịa phương; ñể kịp thời nắm bắt những vướng mắc, những bất hợp lý, những kẽ hở và những ñiển hình trong công tác quản lý, sử dụng TSC ñể sửa ñổi, bổ sung, khắc phục những kẽ hở và nhân rộng các ñiển hình tốt trong quản lý TSC trong khu vực HCSN. 4. Thực hiện rà soát phân ñịnh rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý TSC trong khu vực HCSN giữa BTC với các Bộ, ngành trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản; giữa các Bộ, ngành và BTC với các ñịa phương. 3.2.6.2. Nghiên cứu thành lập tổ chức dịch vụ công về tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp 1. Nghiên cứu thành lập Tổ chức dịch vụ xe công: Việc khoán chi phí sử dụng xe ô tô vào lương là một biện pháp cần thiết nhằm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong việc sử dụng xe công..

<span class='text_page_counter'>(193)</span> 187. Song một trong những ñiều kiện ñể thực hiện khoán chi phí sử dụng xe ô tô vào lương là thành lập các tổ chức dịch vụ xe công ñể ñáp ứng yêu cầu công tác của các CQHC, ðVSN theo hướng chuyên nghiệp hoá. Qua kết quả ñiều tra xã hội học mà chúng tôi tiến hành với 330 phiếu phát ra, thu về 306 phiếu. Kết quả cho thấy có 264/306 chiếm 86 % phiếu người ñược hỏi cho rằng Nhà nước nên thành lập Tổ chức dịch vụ xe công. Như vậy, việc thành lập Tổ chức dịch vụ xe công là việc làm cần thiết. - Căn cứ ñể thành lập Tổ chức dịch vụ xe công: + Nghị quyết Trung ương 3 (khoá X) về tăng cường sự lãnh ñạo của ðảng ñối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. + Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg ngày 07/5/2007 của TTCP về việc ban hành Quy ñịnh tiêu chuẩn, ñịnh mức và chế ñộ quản lý, sử dụng PTðL trong cơ quan nhà nước, ðVSN công lập và công ty nhà nước. + Quyết ñịnh số 179/2007/Qð-TTg ngày 26/11/2007 của TTCP ban hành quy chế tổ chức mua sắm tài sản, hàng hoá từ ngân sách theo phương thức tập trung. - Hình thức tổ chức dịch vụ xe công: + Ở trung ương: tổ chức dịch vụ xe công là một ðVSN hoặc doanh nghiệp công ích trực thuộc BTC thực hiện các dịch vụ xe công phục vụ cho các cơ quan thuộc trung ương quản lý (có thể giao nhiệm vụ này cho Trung tâm khai thác dữ liệu quốc gia về tài sản nhà nước và dịch vụ về tài sản thuộc Cục Quản lý công sản mới ñược thành lập). + Ở ñịa phương: tổ chức dịch vụ về TSLV là một ðVSN hoặc doanh nghiệp công ích trực thuộc UBND cấp tỉnh hoặc STC thực hiện các dịch vụ xe công phục vụ cho các cơ quan thuộc ñịa phương quản lý. - Về chức năng, nhiệm vụ: (i) Tổ chức mua sắm tập trung xe ô tô và các tài sản khác cho các CQHC, ðVSN. (ii) Cho các cơ quan, ñơn vị thuê xe.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> 188. ô tô theo hợp ñồng kinh tế. (iii) Bảo dưỡng, sửa chữa xe ô tô cho các CQHV, ðVSN. (iv) Tổ chức bán thanh lý xe ô tô khi không còn sử dụng ñược. - Tổ chức bộ máy của Tổ chức dịch vụ xe công: + Ban lãnh ñạo: gồm Giám ñốc, Phó Giám ñốc. + Phòng Hành chính- tổng hợp- kế toán. + Phòng mua sắm tài sản. + Phòng khai thác, cho thuê, bán tài sản. -ðiều kiện làm việc và cơ chế quản lý: + Kinh phí ban ñầu do NSNN cấp ñể xây dựng trụ sở, mua sắm trang thiết bị, tài liệu chuyên môn và hỗ trợ tiền lương cho giai ñoạn ñầu sau ñó ñơn vị tự hạch toán theo Nghị ñịnh 43/2006/Nð-CP ngày 25/4/2006 của CP về việc qui ñịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính ñối với ðVSN (nếu mô hình là ðVSN) hoặc cơ chế tài chính ñối với Công ty Nhà nước (nếu mô hình là Công ty Nhà nước). + Nhà nước trang bị xe ô tô: từ nguồn xe dôi dư của các cơ quan, ñơn vị, thu hồi từ các dự án hoặc số xe hiện có của các CQHC, ðVSN. + Nguồn cán bộ: ñối với cán bộ lãnh ñạo và kế toán trưởng của ñon vị là do cơ quan quyết ñịnh thành lập bổ nhiệm, ngoài ra ñơn vị sử dụng ñội ngũ lái xe hiện có của các CQHC, ðVSN và có thể sử dụng hợp ñồng dài hạn, ngắn hạn. 2. Nghiên cứu thành lập Tổ chức dịch vụ về trụ sở làm việc: Trong thực tế hiện nay, việc ñầu tư xây dựng mới, cải tạo sửa chữa TSLV phần lớn ñược thực hiện theo phương thức: Nhà nước cấp kinh phí hoặc sử dụng nguồn kinh phí khác (ñối với các ðVSN), trên cơ sở ñó các CQHC, ðVSN tự tổ chức thực hiện. Song ñội ngũ cán bộ tại các CQHC, ðVSN hầu như không có trình ñộ, kinh nghiệm về lĩnh vực xây dựng cơ bản.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> 189. nên việc thất thoát, lãng phí trong vấn ñề này là không thể tránh khỏi. Mặt khác, hiện nay một số ñịa phương như: Thành phố Hà nội ñang thực hiện quy hoạch xây dựng khu hành chính tập trung. Một số ñịa phương như: Bà rịa-Vũng Tàu, ðồng Nai, Bình Dương ñang có chủ trương di dời trung tâm hành chính sang một ñịa ñiểm mới nhằm ñầu tư xây dựng một trung tâm hành chính khang trang, hiện ñại khắc phục tình trạng hiện nay còn nhiều cơ quan nhà nước ñược bố trí, trụ sở phân tán, ảnh hưởng ñến công tác chỉ ñạo ñiều hành và không thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân khi liên hệ công tác. Ở trung ương, CP ñang thực hiện một số dự án lớn mà Chủ ñầu tư ñược giao cho Bộ Xây dựng như: dự án xây dựng ðại học Quốc gia Hà nội. Do vậy, cần thiết thành lập các Tổ chức dịch vụ ñể thực hiện ñầu tư xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa TSLV cho các CQHC, ðVSN. - Căn cứ ñể thành lập Tổ chức về trụ sở làm việc: + Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. + Nghị ñịnh 43/2006/Nð-CP ngày 25/4/2006 của CP về việc quy ñịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính ñối với ðVSN. - Hình thức tổ chức về trụ sở làm việc: + Ở trung ương: Tổ chức dịch vụ về TSLV là một ðVSN hoặc doanh nghiệp công ích trực thuộc BTC hoặc Bộ Xây dựng thực hiện ñầu tư xây dựng, cải tạo, sửa chữa, cho thuê TSLV của các cơ quan thuộc trung ương quản lý. + Ở ñịa phương: Tổ chức dịch vụ về TSLV là một ðVSN hoặc doanh nghiệp công ích trực thuộc UBND cấp tỉnh thực hiện ñầu tư xây dựng, cải tạo, sửa chữa TSLV của các cơ quan thuộc ñịa phương quản lý. - Về chức năng, nhiệm vụ: (i) ðầu tư xây dựng TSLV cho các CQHC, ðVSN theo ñơn ñặt hàng của Nhà nước. (ii) Cho các cơ quan, ñơn vị thuê.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> 190. TSLV theo hợp ñồng kinh tế.(iii) Bảo dưỡng, sửa chữa TSLV cho các CQHV, ðVSN.(iv) Tổ chức tháo dỡ, thanh lý, bán chuyển ñổi sở hữu TSLV của các CQHC, ðVSN. - Tổ chức bộ máy của Tổ chức dịch vụ về TSLV: + Ban lãnh ñạo: gồm Giám ñốc, Phó Giám ñốc. + Phòng Hành chính- tổng hợp- kế toán. + Phòng ñầu tư. + Phòng khai thác, kinh doanh trụ sở. -ðiều kiện làm việc và cơ chế quản lý: + Kinh phí ban ñầu do NSNN cấp ñể xây dựng trụ sở, mua sắm trang thiết bị, tài liệu chuyên môn và hỗ trợ tiền lương cho giai ñoạn ñầu sau ñó ñơn vị tự hạch toán theo Nghị ñịnh 43/2006/Nð-CP ngày 25/4/2006 của CP về việc qui ñịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính ñối với ðVSN (nếu mô hình là ðVSN) hoặc cơ chế tài chính ñối với Công ty Nhà nước (nếu mô hình là Công ty Nhà nước). + Nhà nước giao các trụ sở dôi dư thông qua quá trình bố trí, sắp xếp lại TSLV của các CQHC, ðVSN. + Nguồn cán bộ: ðối với cán bộ lãnh ñạo và kế toán trưởng của ñon vị là do cơ quan quyết ñịnh thành lập bổ nhiệm, ngoài ra ñơn vị sử dụng cán bộ theo hình thức hợp ñồng dài hạn, ngắn hạn. 3.2.6.2. ðổi mới, nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức về quản lý tài sản công a) đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức quản lý TSC đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức quản lý TSC là các hoạt ựộng nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ, công chức trong việc ñóng góp vào hoạt ñộng quản lý nhà nước về TSC trong khu vực HCSN. Mục ñích của công tác.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> 191. ñào tạo, bồi dưỡng nhằm chủ yếu cung cấp cho họ kiến thức và kỹ năng quản lý cụ thể hoặc giúp họ bù ñắp những thiếu hụt trong quá trình thực hiện công vụ. ðể hoàn thành ñầy ñủ những giải pháp nhằm hoàn thiện về cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN nêu trên, việc ñào tạo, bồi dưỡng, thay thế ñội ngũ cán bộ, công chức cho công tác quản lý TSC theo một chương trình và quy hoạch là việc làm cần thiết và ñòi hỏi cấp bách. Gắn công tác này với việc cải tiến chế ñộ tiền lương theo hướng tinh giản bộ máy, tăng hiệu quả quản lý. ðây là một trong 4 lĩnh vực trong chương trình tổng thể về cải cách thủ tục hành chính nhà nước (giai ñoạn 2001-2010) của CP. Việc ñào tạo cán bộ về quản lý TSC cần ñược thực hiện như sau: Một là, phải có nhận thức ñúng về công tác ñào tạo: - Công tác tác ñào tạo bồi dưỡng cán bộ cần ñược hiểu là trách nhiệm không chỉ của các cơ sở ñào tạo, bản thân người cán bộ mà còn là của các cơ quan ñang và sẽ sử dụng cán bộ công chức và của các nhà lãnh ñạo. ðiều quan trọng nhất là các cán bộ cấp cao phải tích cực, hỗ trợ cho các chương trình ñạo tạo, sự hỗ trợ này là hết sức cần thiết, nó không chỉ dừng lại ở mức ra những tuyên bố về chính sách chú trọng ñào tạo mà còn cả sự can thiệp và tham gia tích cực của họ vào việc phát triển. - Việc ñào tạo và bồi dưỡng không cần mang tính hình thức ( chạy theo về số lượng người, số lượng bằng cấp, thời gian...) mà phải thực sự hiệu quả. Quan ñiểm mới về hiệu quả ñòi hỏi các nhà lãnh ñạo, cơ quan sử dụng cán bộ phải trả lời các câu hỏi sau trước khi tiến hành một chương trình phát triển ñào tạo: ñào tạo, bồi dưỡng có phải là một giải pháp cần thiết không? các mục tiêu ñặt ra cho công tác ñào tạo và bồi dưỡng có rõ ràng và thực tế không? và có khả năng ñáp ứng ñược không? ñào tạo và bồi dưỡng có phải là một phương án ñầu tư hiệu quả không?.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> 192. - Lý luận và thực tiễn phải ñi ñôi với nhau trong ñào tạo. Tư tưởng chỉ coi trọng bất kỳ một mặt nào ñó ñều là sai lầm. Một chương trình có nội dung ñược học viên ñánh giá tốt thường là kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành, giữa kiến thức lý luận chuyên môn với kỹ năng, kinh nghiệm thực tế. -Việc ñào tạo và bồi dưỡng là hoạt ñộng thường xuyên, liên tục. Cán bộ quản lý phải thường xuyên ñược bồi dưỡng và tự bồi dưỡng kiến thức ñể không bị lạc hậu và ñáp úng ñược những ñòi hỏi của công việc mới thực hiện. đó là nhu cầu của cá nhân cán bộ vừa là nhu cầu của tổ chức sử dụng cán bộ. Hai là, xác ñịnh cụ thể ñối tượng ñào tạo ñể có các phương pháp và hình thức ñào tạo thích hợp; cụ thể: * ðối với số cán bộ ñang trực tiếp làm công tác quản lý TSC: phải ñược ñào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức về hệ thống chế ñộ quản lý TSC trong khu vực HCSN và quản lý tài chính công. - Nội dung ñào tạo cụ thể tập trung vào các nội dung sau: (i) Chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước trong quản lý TSC trong khu vực HCSN phục vụ công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. (ii) Hệ thống pháp luật về quản lý TSC trong khu vực HCSN.(iii) Quản lý nhà nước và phân cấp quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN. (iv) Tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSC trong khu vực HCSN.(v) ðịnh giá, bán ñấu giá TSC trong khu vực HCSN. (vi) Kinh nghiệm quản lý tài sản nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN của một số nước như: Úc, Pháp, Canada, Hàn Quốc, Newzilan… - Phương pháp ñào tạo: + đào tạo tại chỗ tức là ựào tạo gắn với thực hành công việc, là ựào tại ngay tại vị trí ñang làm việc hoặc sẽ làm việc, những người hoặc thực hiện công việc dưới sự hướng dẫn của những cán bộ có kinh nghiệm, những cán bộ lãnh ñạo. Ưu ñiểm của cách làm này là nội dung liên quan rõ ràng ñến công.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> 193. việc cụ thể. Mặt khác cách ñào tạo này sẽ tiết kiệm chi phí như chi phí cho tổ chức, chi phí thuê chuyên gia ñào tạo thay vì sử dụng những nhân lực có kinh nghiệp làm giảng viên trực tiếp ñào tạo, các hình thức ñào tạo tại chỗ có thể là: luân chuyển công chức qua nhiều công việc, nhiều cơ quan khác nhau, ñề bạt tạm thời, huấn luyện… + đào tạo không gắn với thực hành công việc. đây là phương pháp ựào tạo theo chương trình ở trong vào ngoài cơ quan ví dụ tổ chức các khoá học chính thức, tập huấn trao ñổi kinh nghiệm, tham quan trong và ngoài nước. Hình thức ñào tạo chủ yếu là ngắn hạn, bán tập trung hoặc tại chức. ðể thực hiện phương thức này cần phải có các nguồn lực ñó là: ðội ngũ giảng viên có ñủ trình ñộ năng lực, kinh nghiệp; kinh phí ñào tạo và hệ thống cơ sỏ vật chất như: trường lợp, thư viện, máy chiếu … * đào tạo kiến thức cơ bản về quản lý TSC trong khu vực HCSN cho sinh viên các trường ñại học, cao ñẳng khối kinh tế: Cần ñưa môn học quản lý TSC trong khu vực HCSN vào chương trình ñào tạo ñại học, cao ñẳng cho sinh viên các trường ñại học, cao ñẳng khối kinh tế chuyên ngành tài chính công. Ba là, Xây dựng bộ giáo trình, bài giảng, tài liệu phù hợp với mục tiêu và phương pháp ñào tạo. Công tác ñào tạo cán bộ, công chức muốn ñạt hiệu quả thì một trong những yêu cầu ñặt ra là xây dựng bộ giáo trình, bài giảng, tài liệu phù hợp với mục tiêu và phương pháp ñào tạo của từng khoá học. Giáo trình, tài liệu phải ñược viết trên cơ sở hệ thống chương trình khung và các loại chương trình cụ thể, các chuyên ñề, tình huống thực tiễn ñể tổ chức nghiên cứu, biên tập giáo trình, tài liệu, bài giảng có chất lượng phục vụ cho cả học viên và giảng viên. Giáo trình không chỉ thể hiện nội dung chương trình mà còn có ý nghĩa vừa giúp cho người học theo dõi bài giảng, tự nghiên cứu, vừa kiểm soát ñược.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> 194. giảng viên trong quá trình giảng bài. Do vậy, cần sớm nghiên cứu, xây dựng các loại chương trình, giáo trình, bài giảng, tài liệu cho khoá ñào tạo gồm: giáo trình quản lý TSC trong khu vực HCSN ở bậc ñại học làm cơ sở cho việc giảng dạy, ñào tạo môn học này ở các Trường ñại học khối kinh tế chuyên ngành tài chính công và chương trình, tài liệu bồi dưỡng cập nhật kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ. Nội dung ñào tạo phải thiết thực và có cấu trúc hợp lý giữa các phần kiến thức lý luận, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng thực hành và bổ sung tình hình, số liệu thực tế phong phú làm cơ sở truyền ñạt cho người học thu ñược kết quả tốt hơn. Bốn là, Cần tổng kết, ñánh giá quá trình ñào tạo: ðể thực hiện công việc này cần phải có các tiêu chuẩn ñánh giá. Các tiêu chuẩn ñánh giá có thể ñược ñịnh tính hoặc ñịnh lượng nhưng nó phải phản ánh ñược những nhu cầu ñạo tạo cơ bản. Có nhiều chủ thể tham gia ñánh giá quá trình ñào tạo như: cơ quan QLNN về ñào tạo, cơ sở ñào tạo, giáo viên, học viên, cơ quan cử cán bộ ñi ñào tạo... b) Sử dụng cán bộ, công chức: Trên cơ sở kết quả ñào tạo, bồi dưỡng, cần có quy hoạch, kế hoạch sử dụng cán bộ một cách hợp lý, có hiệu quả. Qua thực tế tại BTC cho thấy thực tế có rất nhiều cán bộ ñược ñào tạo bài bản, kể cả ñào tạo tại nước ngoài, nhưng sau khi ñược ñào tạo, do không ñược cơ quan sử dụng cán bộ sử dụng một cách có hiệu quả, hợp lý nên họ ñã phải ra ñi. Do vậy, ñể nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức về quản lý TSC thì việc bố trí, sử dụng cán bộ là một việc làm rất cần thiết. Nội dung này tập trung vào các vấn ñề sau: Một là, sắp xếp, bố trắ cán bộ: đào tạo, lựa chọn và ựánh giá chưa ựủ ñể ñảm bảo phát huy chất lượng ñội ngũ cán bộ quản lý TSC. Vấn ñề sắp xếp, bố trí cán bộ có vai trò rất quyết ñịnh ñến hiệu quả hoạt ñộng của bộ máy.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> 195. quản lý. Việc bố trí cán bộ quản lý phải ñược thể hiện ở kết quả cuối cùng ñó là hiệu quả và chất lượng hoạt ñộng, là sự phù hợp giữa các thuộc tính có tính cá nhân và phẩm chất với yêu cầu của công vụ ñảm nhận.Việc sắp xếp cán bộ quản lý không chỉ giới hạn trong việc bố trí vào một ngạch, bậc, nghề nghiệp mà còn bao hàm việc sử dụng cán bộ trong thực thi công vụ. Việc phân công nhiệm vụ cũng có vai trò quan trọng trong quá trình sử dụng cán bộ quản lý. Do vậy, cần căn cứ vào sở trường của từng cán bộ ñể bố trí công việc cho phù hợp. ðồng thời cán bộ lãnh ñạo phải công tâm trong việc ñánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ. Hai là, Môi trường, công cụ phương tiện làm việc: Cơ quan sử dụng cán bộ cần xây dựng môi trường làm việc thân thiện, hợp tác ñể khuyến khích các cán bộ công chức hăng hái làm việc. Mặt khác cần trang bị ñủ, ñúng phương tiện làm việc cho cán bộ quản lý là một ñòi hỏi ñể nâng cao chất lượng của bộ máy quản lý và là một nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước. Ba là, về chính sách tiền lương, khen thưởng, kỷ luật: Cần có chính sách tiền lương, ñãi ngộ thoả ñáng ñể thu hút và giữ chân các nhân tài có trình ñộ chuyên môn giỏi về cống hiến cho sự nghiệp quản lý TSC. Minh họa cho các giải pháp trên ñây, qua kết quả ñiều tra xã hội học mà chúng tôi tiến hành với 330 phiếu phát ra, thu về 306 phiếu. Kết quả cho thấy 91,8 % số người ñược hỏi cho rằng giải pháp tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các các cứ pháp lý và chính sách về quản lý TSC trong khu vực HCSN giữ vị trí số 1, tiếp ñến là giải pháp nâng cao hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản TSC trong khu vực HCSN giữ vị trí số 2 với 63% số phiếu, tiếp ñến là giải pháp thực hiện thí ñiểm lập dự toán ñầu tư, mua sắm tài sản theo phương phức quản lý ngân sách theo ñầu ra và tính toán hiệu quả khi quyết ñịnh ñầu tư, mua sắm, giao TSC cho các ðVSN giữ vị trí số 3 với 51 % số phiếu..

<span class='text_page_counter'>(202)</span> 196. Nhận xét, sắp xếp tầm quan trọng của các giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ñược thể hiện qua Biểu số 3.1: 1 Nội dung Tiếp tục xây dựng, hoàn 91,8% thiện các các cứ pháp lý và chính sách về quản lý TSC trong khu vực HCSN.. 2 3,3%. 3 1,6%. 4 1,1%. 5 1%. 6 1,2%. 2. Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN.. 3,8%. 63%. 16 %. 12%. 4,3%. 0,9%. 3. Thực hiện thí ñiểm lập 27,2% ngân sách theo kết quả ñầu ra (trong ñó có kinh phí ñầu tư, mua sắm tài sản) và tính toán hiệu quả khi quyết ñịnh ñầu tư, mua sắm, giao TSC cho các ñơn vị sự nghiệp.. 12%. 51 %. 4,9%. 1,6%. 3,3 %. 4. Tích cực phòng ngừa và 1,1% kiên quyết ñấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, tham ô, lãng phí trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN. Nhà nước cần nhanh 14,1% chóng ñưa vào sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong quản lý TSC; thiết lập và ñẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế trong công tác quản lý TSC trong khu vực HCSN.. 3,3%. 2,7%. 22,3%. 36,1%. 34,5%. 8,7%. 8,9%. 22,3%. 25%. 21 %. TT 1. 5.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> 197. 6. Kiện toàn bộ máy cơ quan 18,1% quản lý TSC và ñổi mới, nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức về quản lý TSC. 8,7%. 10,9 %. 10,3%. 25,5%. 26,5 %. Biểu số 3.1: Nhận xét, sắp xếp tầm quan trọng của các giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. Kết luận chương 3: Trên cơ sở lý luận nghiên cứu phân tích những vấn ñề cơ bản về TSC trong khu vực HCSN, cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN, kinh nghiệm quốc tế về cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN và khả năng vận dụng cho Việt nam ở chương 1; những nghiên cứu và phân tích, ñánh giá thực trạng cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam từ năm 1995 ñến năm 2008 trong chương 2; chương 3 khẳng ñịnh: hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước ở Việt Nam hiện nay cần phải có một hệ thống giải pháp ñồng bộ. Cùng với những quan ñiểm, mục tiêu, ñịnh hướng của ðảng và Nhà nước ta về quản lý TSC trong khu vực HCSN, luận án ñưa ra các nhóm giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam ñến năm 2020. Các nhóm giải pháp này có mối quan hệ biện chứng với nhau. Một số giải pháp ñược ñưa ra trong chương này với mong muốn sẽ ñược các nhà quản lý lưu tâm và hy vọng sẽ mang tính khả thi..

<span class='text_page_counter'>(204)</span> 198. KẾT LUẬN 1. Trong thời gian qua cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ñã có những ñóng góp quan trọng cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước; góp phần ñảm bảo cho hoạt ñộng của các cơ quan quản lý nhà nước, ðVSN; góp phần phát triển nguồn nhân lực; khoa học công nghệ, phục vụ tốt hơn ñời sống, vật chất và tinh thần của nhân dân. Những kết quả ñã ñạt ñược ñã khẳng ñịnh vai trò, vị trí của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. Những thành công của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN trong thời gian qua là hết sức quan trọng, tạo ñà ñể triển khai các nhiệm vụ hết sức nặng nề mà ðảng và Nhà nước ñặt ra cho ngành Tài chính. 2. Bên cạnh những thành tựu nêu trên, do có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan; cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN còn nhiều yếu kém, bất cập ñó là: hệ thống cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN vừa thiếu, vừa chưa ñồng bộ, tính pháp lý chưa cao, còn nhiều sơ hở, có những chính sách pháp luật bất hợp lý, không phù hợp với thực tế chậm ñược sửa ñổi, bổ sung, xây dựng văn bản mới; Hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN chưa cao... 3. Trên cơ sở phân tích những kết quả ñạt ñược; những thuận lợi, khó khăn của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN từ năm 1995 ñến năm 2008, trong giai ñoạn từ năm 2009 ñến năm 2020, cần thực hiện một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước; cụ thể: Một là, Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các căn cứ pháp lý và chính sách về quản lý TSC trong khu vực HCSN; Hai là, Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN; Ba là, Thực hiện thí ñiểm lập ngân sách.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> 199. theo kết quả ñầu ra (trong ñó có kinh phí ñầu tư, mua sắm tài sản) và tính toán hiệu quả khi quyết ñịnh ñầu tư, mua sắm, giao TSC cho các ðVSN; Bốn là, Tích cực phòng ngừa và kiên quyết ñấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, tham ô, lãng phí trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN; Năm là, Nhà nước cần nhanh chóng ñưa vào sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong quản lý TSC; thiết lập và ñẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế trong công tác quản lý TSC trong khu vực HCSN; Sáu là, Kiện toàn bộ máy cơ quan quản lý TSC và ñổi mới, nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức quản lý TSC. 4. Nhận thức ñược vai trò quan trọng của TSC trong khu vực HCSN ñối với quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước; cùng với sự quan tâm chỉ ñạo của CP, các cấp, các ngành, chúng ta tin tưởng rằng cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN sẽ khắc phục ñược những yếu kém, bất cập trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN trong thời gian qua ñể khai thác có hiệu quả, tiết kiệm nguồn lực từ TSC phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. Tác giả mong rằng, Luận án ñược ghi nhận như là kết quả của quá trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc và mong nhận ñược sự góp ý phê bình của các thầy, cô và ñộc giả quan tâm./..

<span class='text_page_counter'>(206)</span> 200. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. Nguyễn Mạnh Hùng (2005), “Cơ chế sử dụng quỹ ñất nhằm tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng ở Việt Nam trong thời gian qua”, Tạp chí Thông tin Tài chính, số 4(312) tháng 2/2005. 2. Nguyễn Mạnh Hùng (2005), “Xử lý, sắp xếp lại nhà ñất thuộc sở hữu Nhà nước trên ñịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, một biện pháp sử dụng hiệu quả tài sản công”, Tạp chí Thông tin Tài chính, số 9(317) tháng 5/2005. 3. Nguyễn Mạnh Hùng (2005), “Một số vấn ñề ñang ñặt ra ñối với chính sách thuê tiền thuê mặt ñất, mặt nước”, Tạp chí Thông tin Tài chính, số 14(322) tháng 7/2005. 4. Nguyễn Mạnh Hùng (2005), “Chính sách tài chính di dời cơ sở sản xuất kinh doanh, giải pháp chống ô nhiễm môi trường”, Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp, số 12 năm 2005. 5. Nguyễn Mạnh Hùng (2006),“ðổi mới cơ chế quản lý tài sản nhà nước tại ñơn vị sự nghiệp công lập”, Tạp chí nghiên cứu hải quan, số 12 năm 2006. 6. Nguyễn Mạnh Hùng (2008),“Phát triển cơ sở hạ tầng cho giáo dục cao ñẳng, ñại học”, Tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán, số 8 năm 2008. 7. Nguyễn Mạnh Hùng (2008),“Cơ sở pháp lý cao nhất cho việc quản lý, sử dụng Tài sản công”, Tạp chí tài chính, số 8 năm 2008. 8. Nguyễn Mạnh Hùng (2008), “Quản lý Tài sản công kinh nghiệm thế giới và khả năng vận dụng vào Việt Nam”, Tạp chí tài chính, số 12 năm 2008..

<span class='text_page_counter'>(207)</span> 201. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Trần Diệu An (2006), Quản lý, sử dụng trụ sở làm việc của cơ quan hành chính ở Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội. 2. Ban Tuyên giáo trung ương (2008), Tài liệu học tập chuyên ñề tư tưởng, tấm gương ñạo ñức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm chống tham ô, lãng phí quan liêu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Bộ Kế hoạch và ðầu tư (2005), Báo cáo kế hoạch sửa chữa cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới hệ thống công sở CQHC nhà nước thuộc các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc CP, UBND các cấp giai ñoạn 20062010. 4. Bộ Tài chính (2004), Báo cáo tổng kết 6 năm thực hiện pháp lệnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí. 5. Bộ Tài chính (2007), Báo cáo về thực hiện pháp lệnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí. 6. Bộ Tài chính (2007), Niên giám thống kê tài chính năm 2007, Nxb Hà nộiHà nội. 7. Bộ Tài chính (2008), Báo cáo thực trạng quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơ quan, ñơn vị, tổ chức. 8. Bộ trưởng Bộ Tài chính (2001), Sửa ñổi, bổ sung Quy chế quản lý và sử dụng phương tiện ñi lại của các cơ quan hành chính sự nghiệp và doanh nghiệp nhà nước, Quyết ñịnh số 147/2001/Qð-BTC ngày 27/12/2001. 9. Bộ trưởng Bộ Tài chính (2004), Quy ñịnh về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng trụ sở làm việc cấp xã, phường, thị trấn, Quyết ñịnh số 32/2004/Qð- BTC ngày 6/4/2004..

<span class='text_page_counter'>(208)</span> 202. 10. Bộ trưởng Bộ Tài chính (2009), về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Cục Quản lý công sản, Quyết ñịnh số 668/Qð- BTC ngày 3/4/2009. 11. Mai Văn Bưu- ðoàn Thị Thu Hà ( 1999), Giáo trình quản nhà nước về kinh tế, Nxb Khoa học và kỹ thuật- Hà nội. 12. Dương ðăng Chinh- Phạm Văn Khoan (2009), giáo trình quản lý tài chính công, Nxb tài chính, Hà Nội. 13. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Báo cáo tình hình và kết quả thực hiện Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2007. 14. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Báo cáo tình hình và kết quả thực hiện Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2008. 15. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Về quản lý tài sản nhà nước, Nghị ñịnh số 14/1998/Nð-CP ngày 6/3/1998 . 16. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Tài chính, Nghị ñịnh số 77/2003/Nð- CP ngày 1/7/2003. 17. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Về sử dụng mô tô xe máy công trong các cơ quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp, Công văn số 1210/CP-KTTH ngày 10/9/2003. 18. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), về tiếp tục ñẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước giữa CP và chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004..

<span class='text_page_counter'>(209)</span> 203. 19. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), việc phân cấp quản lý nhà nước ñối với tài sản nhà nước tại CQHC, ðVSN công lập, tài sản ñược xác lập quyền sở hữu của Nhà nước, Nghị ñịnh số 137/2006/Nð-CP ngày 14/11/2006. 20. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Tài chính, Nghị ñịnh số 118/2008/Nð-CP ngày 27/11/2008. 21. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), quy ñịnh chi tiết hướng dẫn thi hành một số ñiều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, Nghị ñịnh số 52/2009/Nð-CP ngày 3/6/2009. 22. Cục Quản lý công sản- Bộ Tài chính (1995), Tài liệu tập huấn về Quản lý tài chính ñối với tài sản công. 23. Cục Quản lý công sản- Bộ Tài chính (1998), Báo cáo Tổng kiểm kê tài sản nhà nước trong các cơ quan Hành chính sự nghiệp. 24. Cục Quản lý công sản- Bộ Tài chính (2005), Báo cáo tổng kết công tác quản lý tài sản công 10 năm (1995-2005). 25. Cục Quản lý công sản, Một số bản báo cáo về tình hình quản lý công sản ở một số nước: Canaña, Hàn Quốc, Pháp,Trung Quốc,Úc. 26. Cục Quản lý công sản (2008), Báo cáo tình hình thực hiện Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ. 27. Cục Quản lý công sản (2008), Báo cáo kết quả công tác năm 2008 và phương hướng nhiệm vụ 2009. 28. Phạm Ngọc Dũng- Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2008), Quản lý ngân sách nhà nước theo kết quả ñầu ra và khả năng ứng dụng ở Việt Nam, Nxb Lao ñộng xã hội, Hà Nội. 29. ðảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII..

<span class='text_page_counter'>(210)</span> 204. 30. ðảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. ðảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành trung ương 9, Khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. ðảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. ðảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành trung ương lần thứ 3, Khoá X, về tăng cường sự lãnh ñạo của ðảng ñối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. ðảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành trung ương lần thứ 5, Khoá X, về tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của ðảng. 35. ðảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành trung ương lần thứ 5, Khoá X, ñẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước. 36. ðảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành trung ương lần thứ chín, Khoá X, về kiểm ñiểm tình hình thực hiện Nghị quyết ðại hội lần thứ X của ðảng (2006-2008). 37. ðỗ Thị Hải Hà (2007), Quản lý nhà nước ñối với cung ứng dịch vụ công, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 38. Hồ Chí Minh (1985), Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội. 39.Chủ tịch Hồ Chí Minh (1989), Với vấn ñề Tài chính, Nxb Sự thật, Hà Nội. 40.Http://w.w.w.thanhtra.gov.vn,tintuc/tinthanhtra/Khu trung tam hanh chinh ha dong- khong con la rut ruot, ngày 27/7/2007. 41.Http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/sukien/16977/;ngày29/3/2009.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> 205. 42.Http://ww.w.vietbao.vn/Xa-hoi/Su-dung xe cong di hoc la chinh dang/75009545/157/ ngày 16/10/2006. 43.Http://ww.w.vietnamnet.vn/chinhtri/doinoi/2005/03/401795/ Thủ tướng công bố danh sách 40 xe công ñi lễ chùa, ngày 30/03/2005. 44. Nguyễn Mạnh Hùng (2005), TSC và sử dụng TSC ở Việt nam hiện nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội. 45. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), giáo trình Khoa học quản lý, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 46. Học viện Hành chính quốc gia (2007), Tổ chức và nhân sự hành chính nhà nước, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 47. Kiểm toán nhà nước (2007), Báo cáo kết quả kiểm toán nhà nước năm 2007. 48. Kiểm toán nhà nước (2008), Báo cáo kết quả kiểm toán nhà nước năm 2008. 49. Phạm ðức Phong (2003), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản nhà nước tại ñơn vị sự nghiệp, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội. 50. Nguyễn Thị Lan Phương (2006), Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý, sử dụng trụ sở làm việc của cơ quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp ở Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội. 51.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 52.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật dân sự. 53.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Ngân sách nhà nước. 54.Quốc hội (2005) nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí..

<span class='text_page_counter'>(212)</span> 206. 55.Quốc hội (2008) nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. 56. La Văn Thịnh (2006), sử dụng tại sản công khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt nam thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội. 57. Thủ tướng Chính phủ (1999), Về quy ñịnh tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng trụ sở làm việc tại các cơ quan nhà nước, ñơn vị sự nghiệp, Quyết ñịnh số 147/1999/Qð-TTg ngày 5/7/1999. 58. Thủ tướng Chính phủ (1999), Về sửa ñổi, bổ sung quy ñịnh về tiêu chuẩn ñịnh mức sử dụng xe ôtô trong các cơ quan Hành chính sự nghiệp và Doanh nghiệp nhà nước ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 122/1999/Qð-TTg ngày 10/5/1999; Quyết ñịnh số 208/1999/Qð-TTg ngày 26/10/1999. 59. Thủ tướng Chính phủ (2001), Về việc sử dụng xe ô tô phục vụ công tác ñối với các nhà khoa học, Quyết ñịnh số 33/2001/Qð-TTg ngày 13/3/2001. 60. Thủ tướng Chính phủ (2001), Về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng ñiện thoại công vụ tại nhà riêng và ñiện thoại di ñộng ñối với các cán bộ lãnh ñạo trong các cơ quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp, Quyết ñịnh số 78/2001/Qð-TTg ngày 16/5/2001. 61. Thủ tướng Chính phủ (2001), Về việc xử lý, sắp xếp lại nhà ñất thuộc sở hữu nhà nước trên ñịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Quyết ñịnh số 80/2001/Qð-TTg ngày 24/5/2001. 62. Thủ tướng Chính phủ (2002), Về sửa ñổi, bổ sung tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng ñiện thoại công vụ tại nhà riêng và ñiện thoại di ñộng ñối với các cán bộ lãnh ñạo trong các cơ quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp, Quyết ñịnh số 179/2002/Qð-TTg ngày 16/12/2002..

<span class='text_page_counter'>(213)</span> 207. 63. Thủ tướng Chính phủ (2004), Về ñiều chỉnh mức giá mua xe ô tô phục vụ công tác của các cơ quan Hành chính sự nghiệp và Doanh nghiệp nhà nước ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 122/1999/Qð-TTg ngày 10/5/1999, Quyết ñịnh số 105/2004/Qð-TTg ngày 8/6/2004. 64. Thủ tướng Chính phủ (2007), Về quy ñịnh tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng xe ô tô trong các cơ quan nhà nước, ñơn vị sự nghiệp và Công ty nhà nước, Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg ngày 7/5/2007. 65. Thủ tướng Chính phủ (2007), Về ban hành quy chế tổ chức mua sắm tài sản hàng hoá từ ngân sách nhà nước theo phương pháp tập trung, Quyết ñịnh số 179/2007/Qð-TTg ngày 26/11/2007. 66. Thủ tướng Chính phủ (2007), Về việc xử lý, sắp xếp lại nhà ñất thuộc sở hữu nhà nước, Quyết ñịnh số 09/2007/Qð-TTg . 67. ðoàn Văn Trường (2004), Các phương pháp xác ñịnh giá trị tài sản vô hình, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 68. Từ ựiển tiếng việt (1997), nxb đà Nẵng, đà Nẵng. 69. Nguyễn Văn Xa (2000), Chiến lược ñổi mới cơ chế quản lý TSC giai ñoạn 2001-2010, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội. Tiếng Anh 70. Barzel Y (1997), Economic Analysis of Property Rights, Cambridge University Press, Cambridge . 71. Olga Kaganova and James Mckellar (2006), Managing Goverment Property Assets, The Urban Institute Press,Washington DC. 72. Olga Kaganova and James Mckellar (2008), Integrating Public Property in the Realm of Fiscal Transparency and Anti-corruption Efforts, pp 209-222, Finding the Money: Public Accountability and Service Efficiency through Fiscal Transparency, Budapest..

<span class='text_page_counter'>(214)</span> 208. PHIẾU XIN Ý KIẾN ðỀ TÀI: Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực HCSN ở. Việt Nam Nghiên cứu sinh: Nguyễn Mạnh Hùng Trước tiên xin phép ñược gửi tới Quý ông (bà) lời chúc sức khỏe và lời chào trân trọng, là Nghiên cứu sinh của Trường ðại học Kinh tế quốc dân, hiện Tôi ñang nghiên cứu một ñề tài nhằm ñề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp (gồm trụ sở làm việc, phương tiện ñi lại và các tài sản khác) ở Việt Nam. Do vậy, những ý kiến của ông (bà) là rất quan trọng với thành công Luận án của Tôi. Xin ñược bày tỏ lòng cảm ơn trước sự giúp ñỡ nhiệt tình của ông (bà) thông qua những câu trả lời trong phiếu với cách làm như sau: Mỗi câu hỏi có kèm theo các phương án trả lời, xin ông (bà) hãy ñọc kỹ nội dung câu hỏi và chọn phương án trả lời phù hợp nhất với suy nghĩ của bản thân bằng cách ñánh dấu x vào các ô thích hợp hoặc viết vào dòng trống (riêng câu 9 ñề nghị xếp theo thứ tự tầm quan trọng của các giải pháp giảm dần từ 1 ñến 9). Phần trả lời của ông (bà) hoàn toàn mang tính khuyết danh và chỉ phục vụ cho mục ñích nghiên cứu. Câu 1. Theo ông (bà) trong thời gian qua việc ñầu tư, mua sắm tài sản công của các cơ quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp ñã tính ñến hiệu quả chưa? (chỉ chọn 01 phương án) 1- đã tắnh ựến hiệu quả ........................................................................ 2- Chưa tính ñến hiệu quả .................................................................. 3- Ý kiến khác ........................................................................................... ......................................................................................................................... Câu 2. Theo ông (bà) việc ñầu tư, mua sắm tài sản công của các cơ quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp nên ñược thực hiện như thế nào? (chỉ chọn 01 phương án).

<span class='text_page_counter'>(215)</span> 209. 1- Mua sắm tập trung (ñối với một số tài sản có giá trị lớn) 2- Giao cho các ñơn vị tự mua sắm ................................................ 3- Ý kiến khác ............................................................................................. ............................................................................................................................ Câu 3. Ở cơ quan ông (bà) ñang công tác có ð/c lãnh ñạo nào nhận khoán kinh phí sử dụng xe ô tô không? (chỉ chọn 01 phương án) 1- Có .................................................................................................................... 2- Không ........................................................................................................... 3- Ý kiến khác ................................................................................................. ............................................................................................................................... Câu 4. Theo ông (bà) phương thức sử dụng xe ô tô phục vụ công tác chung của các cơ quan nhà nước, ñơn vị sự nghiệp nên ñược thực hiện như thế nào? (chỉ chọn 01 phương án) 1- Nhà nước trang bị xe ô tô hoặc duy trì việc giao xe cho các cơ quan ñơn vị như hiện nay. 2- Nhà nước không trang bị xe ô tô mà thực hiện thuê xe hoặc khoán kinh phí ñể sử dụng xe. 3- Phương án khác (ñề nghị ghi rõ) .................................................. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Câu 5. Theo ông (bà) việc khoán kinh phí sử dụng phương tiện ñi lại ñể phục vụ công tác cho chức danh lãnh ñạo và phục vụ công tác chung các cơ quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp ñược thực hiện khi có các ñiều kiện (có thể chọn nhiều phương án): 1- Hạ tầng kỹ thuật về giao thông thuận lợi .................................... 2- Nhà nước thành lập các tổ chức dịch vụ xe công .................. 3- ðiều kiện khác............................................................................................. ................................................................................................................................. Câu 6. Theo ông (bà) các nhân tố nào dưới ñây ảnh hưởng ñến hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực HCSN ? chỉ chọn 01 phương án).

<span class='text_page_counter'>(216)</span> 210. 1- Sự phù hợp của cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực HCSN với thực tế. 2- Năng lực của cán bộ công chức làm công tác quản lý TSC trong khu vực HCSN. 3- Năng lực, ý chí của người trực tiếp sử dụng TSC trong khu vực HCSN. 4- Các nguyên nhân khác( ñề nghị ghi rõ): ...................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Câu 7. Trong thời gian qua, theo ông (bà) việc xử lý những sai phạm trong việc quản lý tài sản công như: cho thuê, cho mượn, sử dụng vào mục ñích cá nhân... của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có kiên quyết không ? (chỉ chọn 01 phương án) 1- Kiên quyết ..................................................................................................... 2- Chưa kiên quyết ........................................................................................ 3- Ý kiến khác ................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................... Câu 8. Theo ông (bà) nguyên nhân của những tồn tại của cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực HCSN thời gian qua là do? (có thể chọn nhiều phương án) 1- Công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính các cơ chế, chính sách về quản lý TSC trong khu vực HCSN chưa ñược thực hiện nghiêm túc. 2- Chính quyền các cấp chưa thực hiện ñầy ñủ chức năng quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN 3- Chuyển biến nhận thức về quản lý TSC trong khu vực HCSN của hệ thống các cơ quan Nhà nước nói chung còn chậm 4- Các nguyên nhân khác( ñề nghị ghi rõ): ...................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(217)</span> 211. Câu 9. ðể hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN, theo ông (bà) các giải pháp nào dưới ñây là quan trọng ? (ñề nghị xếp theo thứ tự tầm quan trọng của các giải pháp giảm dần từ 1 ñến 7). 1- Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các căn cứ pháp lý và chính sách về quản lý TSC trong khu vực HCSN. 2- Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. 3- Thực hiện thí ñiểm lập ngân sách theo kết quả ñầu ra (trong ñó có kinh phí ñầu tư, mua sắm tài sản) và tính toán hiệu quả khi quyết ñịnh ñầu tư, mua sắm, giao TSC cho các ñơn vị sự nghiệp. 4- Tích cực phòng ngừa và kiên quyết ñấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, tham ô, lãng phí trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN. 5- Nhà nước cần nhanh chóng ñưa vào sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong quản lý TSC; thiết lập và ñẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế trong công tác quản lý TSC trong khu vực HCSN. 6- Kiện toàn bộ máy cơ quan quản lý TSC và ñổi mới, nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức về quản lý TSC. 7- Các giải pháp khác (xin ghi rõ)........................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Câu 10. Xin ông (bà) vui lòng cho biết một số ñặc ñiểm của bản thân Giới tính: Nam: Nữ: Ông (bà) là cán bộ của cấp: Trung ương:. Tỉnh:. Huyện:. Xã:. Ông (bà) là cán bộ của: Cơ quan hành chính:. ðơn vị sự nghiệp:. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn ông(bà)!.

<span class='text_page_counter'>(218)</span> 212. KẾT QUẢ ðIỀU TRA I. Các thông tin chung STT 1. 2. 3. Số phiếu. Tỷ lệ. 184 126 306. 61% 39% 100%. Cấp quản lý Trung ương Tỉnh Huyện Xã Tổng cộng. 95 86 62 63 306. 31% 28% 20% 21% 100%. Loại hình cơ quan Cơ quan hành chính ðơn vị sự nghiệp Tổng cộng. 158 148 306. 51% 49% 100%. Các chỉ tiêu Giới tính Nam Nữ Tổng cộng. II- Phân tích số liệu ñiều tra Câu 1: Theo ông (bà) trong thời gian qua việc ñầu tư, mua sắm tài sản công của các cơ quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp ñã tính ñến hiệu quả chưa?. STT 1 2 3. Các chỉ tiêu đã tắnh ựến hiệu quả Chưa tính ñến hiệu quả Ý kiến khác Tổng cộng. 42 262 2. Tỷ lệ % trên tổng số phiếu 13,7% 85% 1,3%. 306. 100%. Số phiếu.

<span class='text_page_counter'>(219)</span> 213. Câu 2: Theo ông (bà) việc ñầu tư, mua sắm tài sản công của các cơ quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp nên ñược thực hiện như thế nào?. STT. Các chỉ tiêu. Số phiếu. Tỷ lệ % trên tổng số phiếu. 240 61 5 306. 78,4% 19,9% 1,7% 100%. Mua sắm tập trung ñối với những có giá trị lớn Giao cho các ñơn vị tự mua sắm Ý kiến khác Tổng cộng. 1 2 3. Câu 3: Ở cơ quan ông (bà) ñang công tác có ð/c lãnh ñạo nào nhận khoán kinh phí sử dụng xe ô tô không? STT 1 2 3. Các chỉ tiêu Có Không Ý kiến khác Tổng cộng. 7 299. Tỷ lệ % trên tổng số phiếu 2,3% 97,7%. 306. 100%. Số phiếu. Câu 4: Theo ông (bà) phương thức sử dụng xe ô tô phục vụ công tác chung của các cơ quan nhà nước, ñơn vị sự nghiệp nên ñược thực hiện như thế nào? STT. Các chỉ tiêu. 1. Nhà nước trang bị xe ô tô hoặc duy trì việc giao xe cho các cơ quan ñơn vị như hiện nay. Nhà nước không trang bị xe ô tô mà thực hiện thuê xe hoặc khoán kinh phí ñể sử dụng xe. Ý kiến khác Tổng cộng. 2 3. Tỷ lệ % Số phiếu trên tổng số phiếu 247. 80,7%. 59. 19,3%. 306. 100%.

<span class='text_page_counter'>(220)</span> 214. Câu 5: Theo ông (bà) việc khoán kinh phí sử dụng phương tiện ñi lại ñể phục vụ công tác cho chức danh lãnh ñạo và phục vụ công tác chung các cơ quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp ñược thực hiện khi có các ñiều kiện:. STT. Các chỉ tiêu. Số phiếu. 1. Hạ tầng kỹ thuật về giao thông thuận lợi Nhà nước thành lập các tổ chức dịch vụ xe công ðiều kiện khác. 180. Tỷ lệ % trên tổng số phiếu 58,8%. 264 10. 86% 3,26 %. Tổng cộng. 306. 2 3. Câu 6: Theo ông (bà) các nhân tố nào dưới ñây ảnh hưởng ñến hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực HCSN. STT. Các chỉ tiêu. Số phiếu. Tỷ lệ % trên tổng số phiếu. 1. Sự phù hợp của cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực HCSN với thực tế.. 160. 52,2%. 2. Năng lực của cán bộ công chức làm công tác quản lý TSC trong khu vực HCSN. 50. 16,2%. 3. Năng lực, ý chí của người trực tiếp sử dụng TSC trong khu vực HCSN.. 96. 31,6%. 4. Các nguyên nhân khác Tổng cộng. 306. 100%.

<span class='text_page_counter'>(221)</span> 215. Câu 7: Trong thời gian qua, theo ông (bà) việc xử lý những sai phạm trong việc quản lý tài sản công như: cho thuê, cho mượn, sử dụng vào mục ñích cá nhân... của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có kiên quyết không ?. STT 1 2 3. Các chỉ tiêu Kiên quyết Chưa kiên quyết Ý kiến khác Tổng cộng. Số phiếu 21 285. Tỷ lệ % trên tổng số phiếu 6,9% 93,1 %. 306. 100%. Câu 8: Theo ông (bà) nguyên nhân của những tồn tại của cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực HCSN thời gian qua là do?. STT. Các chỉ tiêu. Số phiếu. Tỷ lệ % trên tổng số phiếu. 1. Công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính các cơ chế, chính sách về quản lý TSC trong khu vực HCSN chưa ñược thực hiện nghiêm túc.. 250. 81,6 %. 169. 55,2 %. 198. 64%. 2. 3 4. Chính quyền các cấp chưa thực hiện ñầy ñủ chức năng quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN Chuyển biến nhận thức về quản lý TSC trong khu vực HCSN của hệ thống các cơ quan Nhà nước nói chung còn chậm Các nguyên nhân khác Tổng cộng. 306.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> 216. Câu 9. ðể hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN, theo ông (bà) các giải pháp nào dưới ñây là quan trọng ? STT 1. 2 3. 4. 5. 6. Nội dung Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các các cứ pháp lý và chính sách về quản lý TSC trong khu vực HCSN. Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. 3- Thực hiện thí ñiểm lập ngân sách theo kết quả ñầu ra (trong ñó có kinh phí ñầu tư, mua sắm tài sản) và tính toán hiệu quả khi quyết ñịnh ñầu tư, mua sắm, giao TSC cho các ñơn vị sự nghiệp. Tích cực phòng ngừa và kiên quyết ñấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, tham ô, lãng phí trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN. Nhà nước cần nhanh chóng ñưa vào sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong quản lý TSC; thiết lập và ñẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế trong công tác quản lý TSC trong khu vực HCSN. Kiện toàn bộ máy cơ quan quản lý TSC và ñổi mới, nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức về quản lý TSC.. 1 2 3 4 91,8% 3,3% 1,6% 1,1%. 5 1%. 6 1,2%. 3,8%. 63% 16 %. 27,2%. 12% 51 % 4,9% 1,6%. 3,3 %. 1,1%. 3,3% 2,7%. 22,3 %. 36,1 %. 34,5 %. 14,1% 8,7% 8,9%. 22,3 %. 25%. 21 %. 18,1% 8,7%. 10,3 %. 25,5 %. 26,5 %. 10,9 %. 12%. 4,3% 0,9%.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> 217. PHỤ LỤC Phụ lục 1: NHỮNG SAI PHẠM TRONG VIỆC ðẦU TƯ XÂY DỰNG MỚI TRỤ SỞ LÀM VIỆC. Phụ lục 2: NHỮNG SAI PHẠM, LÃNG PHÍ TRONG VIỆC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TRỤ SỞ LÀM VIỆC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Phụ lục 3: NHỮNG SAI PHẠM TRONG VIỆC MUA SẮM XE Ô TÔ. Phụ lục 4: VIỆC TƯ NHÂN HOÁ XE MÔ TÔ Ở LÂM ðỒNG. Phụ lục 5: NHỮNG SAI PHẠM TRONG VIỆC MUA SẮM CÁC MÁY MÓC, TRANG THIẾT BỊ PHÁT HIỆN QUA KIỂM TOÁN. Phụ lục 6: CHÊNH LỆCH VỀ TRỤ SỞ LÀM VIỆC GIỮA CÁC BỘ, NGÀNH, ðỊA PHƯƠNG. Phụ lục 7: NHỮNG TỒN TẠI TRONG VIỆC MUA SẮM, SỬ DỤNG TÀI SẢN..

<span class='text_page_counter'>(224)</span> 218. PHỤ LỤC 1: NHỮNG SAI PHẠM TRONG VIỆC ðẦU TƯ XÂY DỰNG MỚI TRỤ SỞ LÀM VIỆC. 1- Năm 2001: có 40 tỉnh, thành phố có dự toán xây dựng vượt chế ñộ 47.177 m2, giá trị 83,321 tỷ ñồng; 8 Bộ ngành có dự toán xây dựng vượt tiêu chuẩn 23.983 m2, giá trị 51,493 tỷ ñồng; Có 2 Bộ, ngành ñã xây dựng TSLV vượt tiêu chuẩn ñịnh mức 3.268 m2; giá trị 1,012 tỷ ñồng. Có 23 tỉnh, thành phố ñã xây dựng trụ sở vượt ñịnh mức 36.781 m2; giá trị 47,463 tỷ ñồng. 2- Trong hai năm 2002-2003 qua kiểm tra 1.187 ñơn vị thuộc 62 ñịa phương và 29 Bộ, cơ quan trung ương ñã phát hiện 75.874 m2 trụ sở xây dựng vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức tương ñương 57,5 tỷ ñồng. 3- Năm 2006 và 2007: Các cơ quan của tỉnh Bạc Liêu xây dựng 13 TSLV vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức 20.057 m2 tương ñương 34,24 tỷ ñồng.Trụ sở Viện Khoa học xã hội Việt Nam vượt 420 m2, TSLV của các quận huyện thành phố Cần Thơ, Thừa Thiên Huế ñều vượt quá chỉ tiêu từ 400 m2 ñến 1.800 m2…. Nguồn: Báo cáo tổng kết 6 năm thực hiện Pháp lệnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí; Báo Tin tức ngày 28/12/2004. Kiểm toán nhà nước, 2007 và năm 2008..

<span class='text_page_counter'>(225)</span> 219. PHỤ LỤC 2: NHỮNG SAI PHẠM, LÃNG PHÍ TRONG VIỆC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TRỤ SỞ LÀM VIỆC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. 1- Tại Hà nội : theo kết quả tổng hợp, phân loại hồ sơ kê khai nhà ñất của các CQHC, ðVSN cho thấy những sai phạm trong việc sử dụng nhà ñất công là khá lớn: các cơ quan trung ương có tới 227 ñịa ñiểm sử dụng cho thuê, làm nhà ở, ñể hoang hoá với diện tích 771.689 m2. Các cơ quan thuộc Thành phố Hà nội có tới 331 ñịa ñiểm sử dụng không ñúng mục ñích với trên 2 triệu m2 nhà ñất. Một số ví dụ ñiển hình như sau: - Vườn thú Hà nội: cho bà Bình thuê 500 m2 ñất ñể kinh doanh Karaoke với giá 10 triệu ñồng/ tháng; cho Công ty Vận tải Việt Thanh thuê 1.200 m2 ñất với giá 2,5 triệu ñồng/tháng ñể làm sân tập tenis; cho Ông Chính thuê 200m2 ñất với giá thuê 3 triệu ñồng/tháng ñể kinh doanh cafe; cho bà Chinh thuê 950 m2 ñất làm cửa hàng ăn uống với giá 120 triệu ñồng/năm [23]. - Cơ sở nhà, ñất tại số 12 Lý ðạo Thành, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội do Hội nhà báo Việt Nam quản lý. Năm 1993, Bộ Kế hoạch và ðầu tư ñã cấp giấy phép ñầu tư cho Nhà văn hoá Hội Nhà báo Việt Nam cùng với Công ty DAEKYUNG MACHINERY & ENGINEERING thành lập Công ty liên doanh nhằm cải tạo, nâng cấp Nhà văn hoá báo chí tại 12 Lý ðạo Thành ñể cho người nước ngoài thuê làm văn phòng, nhà ở và kinh doanh dịch vụ hoạt ñộng báo chí. Trong quá trình hoạt ñộng từ năm 1995 ñến nay, Công ty liên doanh ñã thua lỗ 192 tỷ ñồng, bình quân mỗi năm lỗ 16 tỷ ñồng (trong ñó khoản lỗ mà Nhà văn hoá phải chịu theo tỷ lệ vốn góp là 4 tỷ ñồng/năm). ðiều này chứng tỏ việc liên doanh liên kết giữa Nhà văn hoá và ñối tác nước ngoài nêu trên là không hiệu quả. - Cơ sở nhà, ñất số 13 Phan Huy Chú, Hà Nội do Bệnh viện E quản lý: theo ñơn thư tố cáo của công dân và kết quả kiểm tra thực tế thì cơ sở nhà ñất này ñang bị bỏ hoang, một phần diện tích biến thành nhà ở tư nhân và sử dụng sai mục ñích ñể cho thuê. 2- Tại Thành phố Hồ Chí Minh: theo kết quả tổng hợp, phân loại hồ sơ kê khai TSC là nhà ñất cho thấy có 48 cơ sở nhà ñất không sử dụng ñúng mục ñích với tổng diện tích ñất là 76.175m2; 209 cơ sở nhà ñất bố trí làm nhà ở ñan xen với trụ sở, cơ sở sản xuất kinh doanh với tổng diện tích ñất là 212.132m2; 11 cơ sở nhà ñất bỏ trống với tổng diện tích ñất là 9.084 m2. Một số ví dụ cụ thể:.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> 220. - Trụ sở Bộ NN&PTNT tại số 135 Pasteur, Quận 1: có diện tích ñất khoảng 2.000 m2 chia làm 2 phần: phần chính là văn phòng cho thuê; phần còn lại làm nhà nghỉ cho cán bộ. Ba tầng dưới bố trí các phòng làm việc nhưng rất vắng người. Tầng trên cùng là hội trường lớn khoảng 170 ghế. Do không hội họp nhiều nên thường dùng ñể cho thuê. Một trung tâm ñịnh giá bất ñộng sản cho biết tại vị trí này giá ñất hiện ở mức 7-7,5 lượng vàng/01 m2. - Trụ sở văn phòng 2 Bộ Tài nguyên - Môi trường ở mặt tiền ñường Mạc ðĩnh Chi (Quận 1): cũng rộng hàng trăm mét vuông với năm ñơn vị trực thuộc bộ treo bảng ñặt trụ sở. Một phần sân của trụ sở, người ta cho giữ xe của sinh viên ðại học Tôn ðức Thắng cơ sở 2. Bên trong cơ quan này còn có khu nhà tập thể. - Cơ sở nhà, ñất tại số 10 ñường 3/2, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh của Học viện Hành chính Quốc gia (nay là Học viện chính trị- hành chính quốc gia): Năm 2001, Học viện có hợp ñồng liên kết với Công ty Cổ phần Duy Tân theo phương thức hợp ñồng xây dựng - khai thác - chuyển giao một phần diện tích 950 m2 trong khuôn viên của Học viện. Theo ñó, Công ty Cổ phần Duy tân bỏ tiền ñầu tư xây dựng, khai thác, mỗi năm nộp 360 triệu ñồng, sau 10 năm sẽ giao lại toàn bộ tài sản cho Học viện. Cơ sở nhà ñất nêu trên ñược giao cho Học viện quản lý làm TSLV và ñược quản lý theo các quy ñịnh về quản lý TSC ñối với các CQHC nhà nước. Theo ñó, Học viện Hành chính quốc gia không ñược góp vốn liên doanh với các tổ chức, cá nhân ñể kinh doanh dịch vụ. Nguồn: và Cục QLCS- BTC.

<span class='text_page_counter'>(227)</span> 221. PHỤ LỤC 3: NHỮNG SAI PHẠM TRONG VIỆC MUA SẮM XE Ô TÔ PHÁT HIỆN QUA THANH TRA TÀI CHÍNH VÀ KIỂM TOÁN. 1- Những sai phạm phát hiện qua thanh tra tài chính: - Năm 2001: Có 14 Bộ, ngành mua 29 xe ôtô vượt giá với tổng số tiền vượt là 1.079 triệu ñồng; Có 45 tỉnh thành phố mua xe vượt tiêu chuẩn tới 265 xe, với tổng số tiền vượt là 30, 957 tỷ ñồng. - Năm 2002: thanh tra tình hình mua sắm, trang bị xe ô tô năm 2001 tại 7 Bộ, ngành và 40 ñịa phương phát hiện số xe ô tô mua vượt tiêu chuẩn ñịnh mức là 271 xe với số tiền là 31.613,8 triệu ñồng, trong ñó: mua vượt tiêu chuẩn về giá là 252 xe, số tiền là 23.060,8 triệu ñồng; mua vượt tiêu chuẩn về ñầu xe là 19 xe, tổng số tiền là 8.553 triệu ñồng. - Năm 2003: thanh tra tình hình mua sắm, trang bị xe ô tô năm 2002 tại 7 Bộ, ngành và 43 tỉnh, thành phố ñã phát hiện có 7 Bộ, ngành và 43 ñịa phương mua vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức với số xe là 197 xe với số tiền là 24.199,2 triệu ñồng, trong ñó: mua vượt giá là 168 xe với số tiền là 8.884,2 triệu ñồng; 29 xe vượt về ñầu xe với số tiền là 15.314,9 triệu ñồng. - Năm 2005: thanh tra tại 69 ñơn vị, cơ quan của 3 tỉnh, thành phố là Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chắ Minh và 02 Bộ: Giáo dục-đào tạo và Bộ Công nghiệp ñã phát hiện trong 3 năm 2003, 2004 và 2005 có 10 ñơn vị mua vượt 10 xe vượt giá với số tiền là 1.184,37 triệu ñồng. - Năm 2006: qua thanh tra phát hiện tỉnh Thái Nguyên trong năm 2004 và 2005 mua 08 xe ô tô con vượt mức giá quy ñịnh số tiền là 1.071,375 triệu ñồng; tỉnh Hà Giang năm 2005 mua 02 xe vượt giá với số tiền là 386,92 triệu ñồng; Trường ðại học sư phạm Hà Nội (thuộc Bộ Giáo dục và ñào tạo) mua 01 xe ô tô vượt giá với số tiền là 229 triệu ñồng. 2- Những sai phạm phát hiện kiểm toán: Văn phòng Bộ Y tế ñã mua sắm vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức 10 xe tô. Ban quản lý trung ương dự án thủy lợi mua vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức 05 xe.Tỉnh Lạng Sơn mua vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức 37 xe, tỉnh Bắc Kạn 7 xe, Bộ Nội vụ 8 xe. Năm 2008, qua việc kiểm toán tình hình mua sắm, quản lý tài sản của các Ban Quản lý dự án thuộc 4 Bộ là: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và đào tạo và 4 ựịa phương là: Thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Ninh Bình và ðồng Nai ñã phát hiện các Bộ, ngành, ñịa phương ñã mua 73 ôtô vượt tiêu chuẩn, với số tiền 32.854trñ.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> 222. và 16 ôtô không có trong hợp ñồng tư vấn giám sát 7.601trñ; mua160 xe máy không có chế ñộ trang bị cho cán bộ 4.320trñ. 3- Sau khi Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tạm dừng mua sắm phương tiện ñi lại ñể kiềm chế lạm phát ( Quyết ñịnh số 390/Qð-TTg ngày ); song vẫn có một số ñơn vị mua xe ô tô vi phạm quy ñịnh này; cụ thể: Tạp chí Cộng sản mua mới 01 xe ô tô với tổng số tiền là 643.108.200 ñồng; Công an tỉnh Khánh Hoà mua mới 01 xe ô tô với giá 45.650 USD.. Nguồn: Cục QLCS- BTC; Kiểm toán nhà nước năm 2007, 2008,2009..

<span class='text_page_counter'>(229)</span> 223. PHỤ LỤC 4: VIỆC TƯ NHÂN HOÁ XE MÔ TÔ Ở LÂM ðỒNG. Gần như CQHC, ðVSN nào cũng có từ 1- 3 chiếc xe mô tô công và hầu hết là xe “chính hãng”, ñắt tiền. Kinh phí mua những chiếc xe này phần lớn lấy từ NSNN và số còn lại là từ các dự án... Hầu hết số xe này khi ñược mua ñể trang bị cho cán bộ lãnh ñạo từ cấp trưởng, phó phòng cấp sở và cấp huyện trở lên phục vụ yêu cầu công tác. Xe mang biển số xanh thế nhưng người ñược “cấp” sử dụng trong mọi việc ( ñi làm việc, ñi chơi, ñi chợ...) như xe riêng. Hơn thế nữa, khi xe bị hư hỏng một số ñơn vị còn chi tiền ñể sửa chữa vì ñó là “TSC” (có lẽ ñây là lúc duy nhất ñơn vị “chịu trách nhiệm” về TSC này). Việc “tư nhân hóa” này ñã và ñang trở thành “chuyện bình thường ” ở nhiều cơ quan công sở. Do ñược biến thành của riêng, một số cán bộ ñược cấp xe khi chuyển công tác khác ñã ñược hợp thực hóa bằng việc “bán hóa giá” với giá “bèo bọt”, thậm chí còn ñược ñơn vị “tặng” và cũng có cả chuyện một số “quan” làm lơ không trả xe mà sử dụng tiếp. Mỗi chiếc xe mô tô công này ñược mua bình quân từ 15 - 30 triệu ñồng và thử nhân lên với hàng trăm xe hiện ñang ñược các “quan” sử dụng thì mới thấy ñây là một lượng TSC không nhỏ. Thế nhưng, cơ quan chức năng về quản lý TSC của tỉnh Lâm ðồng cũng không biết ñược hiện nay cả tỉnh có bao nhiêu xe mô tô công và giá trị của chúng là bao nhiêu vì ñây là những TSC ñược giao cho các ñơn vị tự quản lý.. “Nguồn: http.vn.express.net”..

<span class='text_page_counter'>(230)</span> 224. PHỤ LỤC 5: NHỮNG SAI PHẠM TRONG VIỆC MUA SẮM CÁC MÁY MÓC, TRANG THIẾT BỊ PHÁT HIỆN QUA KIỂM TOÁN. - Việc ñầu tư không ñồng bộ, lãng phí của ðề án 112 diễn ra trên nhiều mặt như: ðầu tư hàng trăm trung tâm tích hợp dữ liệu mặc dù không có dữ liệu (với kinh phí xây dựng 1 trung tâm tích hợp dữ liệu trung bình là 4 tỉ ñồng, lãng phí lên ñến hàng trăm tỉ ñồng); triển khai ñại trà 3 phần mềm dùng chung trong khi thực chất 3 phần mềm này ñang trong giai ñoạn thử nghiệm, triển khai tại nơi không có hạ tầng sẵn sàng, lãng phí rất lớn (chi phí triển khai 20-25 triệu/ñiểm là rất cao và không có cơ sở). Trong 3 phần mềm dùng chung thuộc hệ ñiều hành tác nghiệp thì mới có 1 ñược sử dụng còn 2 phần mềm hầu như không sử dụng ñược. 45 phần mềm dùng chung còn lại thì ña số chưa triển khai ñược diện rộng trong khi kinh phí ñã ứng gần 23 tỷ ñồng. Nếu các phần mềm trên không ñược triển khai, sử dụng sẽ là một thất thoát, lãng phí lớn của ngân sách Nhà nước; tập trung mua sắm phần cứng cho nhiều ñơn vị khi chưa có phần mềm ứng dụng dẫn ñến việc khai thác phần cứng không hết hiệu quả, lãng phí... - Tỉnh ðắk Nông bố trí cho Trường Kỹ thuật Công nghệ và Dạy nghề thanh niên dân tộc 3,6 tỷ ñồng ñể mua sắm các tài sản trang bị cho các phòng học và xưởng thực hành của trường. Song hiện tại Trường chưa ñược ñầu tư xây dựng phòng học, xưởng thực hành... nên hầu hết các thiết bị mua về từ năm 2005 ñến nay không có chỗ ñể lắp ñặt, chủ yếu ñể lưu trong kho hoặc ñể ngoài trời. - Năm 2008 qua việc kiểm toán tình hình mua sắm, quản lý tài sản của các Ban Quản lý dự án thuộc 4 Bộ là: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và đào tạo và 4 ựịa phương là: thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Ninh Bình và ðồng Nai ñã phát hiện các Bộ, ngành, ñịa phương ñã mua tài sản là máy móc, thiết bị làm việc cao hơn tiêu chuẩn chế ñộ, sai mục ñích ñối tượng 17.896 trñ (cao hơn tiêu chuẩn, chế ñộ 7.165trñ; sai mục ñích, ñối tượng 2.141trñ; lãng phí 8.590 trñ), trong ñó, một số tài sản không có chế ñộ như: máy tính xách tay 61 chiếc, giá trị 1.310trñ; ñiện thoại di ñộng 26 chiếc, giá trị 172trñ.... Nguồn: Kiểm toán nhà nước, năm 2007, 2008..

<span class='text_page_counter'>(231)</span> 225. PHỤ LỤC 6: CHÊNH LỆCH VỀ TRỤ SỞ LÀM VIỆC GIỮA CÁC BỘ, NGÀNH, ðỊA PHƯƠNG. - Theo tổng hợp báo cáo của 32 Bộ, ngành thì: + 20 Bộ, cơ quan ngang Bộ (trừ Bộ Quốc phòng và Bộ Công an) có diện tích ñất xây dựng trụ sở là 311.658 m2. Bình quân 8.779 m2/trụ sở. + 10 cơ quan thuộc CP có diện tích ñất xây dựng trụ sở là 239.766 m2. Bình quân 7.951 m2/trụ sở. - Theo số liệu báo cáo của 225 Sở, ngành thuộc cấp tỉnh: diện tích ñất xây dựng TSLV bình quân của các Sở, ngành thuộc cấp tỉnh là 3.000 m2/trụ sở. Diện tích ñất xây dựng bình quân cho 1 Sở, ngành ở 3 miền chênh lệch lớn: Khu vực miền bắc là 2.609 m2/trụ sở; miền trung là 1.959 m2/trụ sở; miền nam là 3.590 m2/trụ sở. - Theo số liệu báo cáo của 1.402 xã thì diện tích ñất xây dựng là 4.528.152 m2, bình quân khoảng 3.230 m2/trụ sở/xã. Diện tích ñất xây dựng trụ sở có sự chênh lệch lớn giữa 3 miền: miền bắc bình quân 5.230 m2/trụ sở, cao hơn so với miền trung 2,2 lần và so với miền nam lớn hơn khoảng 1.000 m2/trụ sở. “Nguồn: Cục QLCS -BTC, 2006”..

<span class='text_page_counter'>(232)</span> 226. PHỤ LỤC 7: NHỮNG TỒN TẠI TRONG VIỆC MUA SẮM, SỬ DỤNG TÀI SẢN. 1- Về số lượng trang thiết bị và phương tiện làm việc: tại cấp xã nhìn chung chưa ñược trang bị ñủ bàn, ghế làm việc cho công chức; ñối với các thiết bị khác như máy in, máy tính, máy phô tô... trang bị còn rất hạn chế. 2- Về chất liệu, quy cách chủng loại trang thiết bị và phương tiện làm việc: Về cơ bản bàn, ghế ngồi làm việc, tủ ñựng tài liệu chưa ñồng bộ, thống nhất cho cùng một chức danh, chưa ñảm bảo ñược trang bị theo từng cấp bậc, từng chức danh, cấp dưới cũng ñược trang bị như cấp trên, cụ thể: - Cấp trung ương: ở một số Bộ lãnh ñạo cấp Bộ, cấp Vụ ñược trang bị bàn 2 quầy hoặc bàn 1 quầy giống như các chức danh lãnh ñạo phòng, chuyên viên. Kích thước bàn làm việc, họp, tiếp khách cũng rất ña dạng, nhiều kích cỡ khác nhau chưa phân biệt theo từng cấp. - Cấp tỉnh: Một số tỉnh trang bị bàn làm việc 1 quầy cho Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND tỉnh tương tự như trang bị bàn 1 quầy cho chuyên viên. Một số tỉnh trang bị cho Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND tỉnh ghế ngồi làm việc là ghế bọc da; ở tỉnh khác trang bị cho Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND tỉnh ghế nhựa bọc nỉ. ðối với cấp Sở chuyên ngành có 42 (chiếm 42,4% số Sở ñược ñiều tra) trang bị bàn 1 quầy cho Giám ñốc Sở, Phó giám ñốc Sở như bàn 1 quầy của Trưởng phòng, phó phòng và chuyên viên Sở. Ngược lại có khoảng 43-45 Sở (chiếm khoảng 46% số Sở ñược ñiều tra) trang bị bàn 2 quầy cho Trưởng, Phó phòng và chuyên viên Sở như trang bị cho phòng Giám ñốc, Phó giám ñốc Sở khác. - Cấp huyện: Một số Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND huyện ngồi bàn 1 quầy như chuyên viên, nhân viên, ngược lại 1 số chuyên viên, nhân viên cũng ñược trang bị bàn 2 quầy như Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND huyện... 3- Về giá trị trang thiết bị và phương tiện làm việc: Mức trang bị không ñồng ñều trong cùng một chức danh giữa các Bộ và giữa các ñịa phương: - Ở Trung ương: Bàn ghế ngồi làm việc của Bộ trưởng có Bộ mua tới 18,8 triệu ñồng, nhưng có Bộ chỉ mua 2 triệu ñồng. Bộ salon tiếp khách của phòng Bộ trưởng có Bộ mua chất liệu cao cấp tới 25,2 triệu ñồng, nhưng có Bộ chỉ trang bị với mức 2,5 triệu ñồng. Cá biệt có một số Bộ trang bị cho cấp dưới cao hơn cấp trên về giá trị, số lượng, chất liệu sang trọng hơn, như: Phòng làm việc của Thứ trưởng của Bộ này ñược trang bị là 111 triệu ñồng, trong khi ñó phòng làm việc Bộ trưởng Bộ khác ñang ñược trang bị mức.

<span class='text_page_counter'>(233)</span> 227. 46 - 49 triệu ñồng. Một số Bộ còn mua sắm thiết bị cho phòng hội trường ñắt tiền như: phòng hội trường có cùng số lượng chỗ ngồi gần như nhau nhưng có Bộ chỉ trang bị 40,9 triệu ñồng cho 356 chỗ ngồi, có Bộ trang bị 155 triệu ñồng cho phòng 350 chỗ ngồi. - Ở cấp tỉnh: Giá trị trang thiết bị của từng chức danh giữa tỉnh này so với tỉnh khác còn chênh lệch nhau, cụ thể: Cùng số lượng trang thiết bị, phương tiện làm việc như nhau (gồm bàn ghế ngồi làm việc, tủ ñựng tài liệu, bộ salon tiếp khách, máy tính ñể bàn...) nhưng giá trị có chênh lệch lớn: mức trang bị từ 10 triệu ñồng ñến 160 triệu ñồng cho phòng làm việc của Chủ tịch UBND tỉnh, từ 7 triệu ñồng ñến 99 triệu ñồng cho phòng làm việc của Phó Chủ tịch UBND tỉnh, từ 6 triệu ñồng ñến 59 triệu ñồng cho phòng Chánh văn phòng, từ 5 triệu ñồng ñến 40 triệu ñồng cho phòng chuyên viên. Cá biệt có bộ bàn ghế ngồi làm việc của Chủ tịch UBND tỉnh bằng gỗ chạm khảm mỹ nghệ tới 30 triệu ñồng, hoặc bộ salon tiếp khách bằng gỗ chạm khảm mỹ nghệ giá trị 35 triệu ñồng. Một số tỉnh còn mua sắm thiết bị cho phòng hội trường ñắt tiền, như số ghế ngồi của phòng hội trường gần như nhau, nhưng giá trị chênh lệch khá lớn, như hội trường 250-260 chỗ ngồi mức trang bị từ 74-197 triệu ñồng, do dùng chất liệu khác nhau; dàn âm thanh bình quân trong khoảng từ 10 - 100 triệu ñồng, một số tỉnh trang bị tới 566 triệu ñồng hoặc 1.361 triệu ñồng cho 1 bộ dàn máy âm thanh. - Ở cấp huyện: Một số huyện trong cùng một tỉnh hoặc khác tỉnh việc trang bị cho một số chức danh tương ñương còn chênh lệch nhau về giá trị mua sắm do dùng trang thiết bị ñắt tiền như: Chủ tịch UBND huyện ñược trang bị bàn ghế ngồi làm việc từ 10 triệu ñến 17 triệu ñồng, trong khi Chủ tịch UBND huyện khác ñược trang bị từ 1,5 triệu ñến 4 triệu ñồng. Bàn ghế ngồi làm việc của Phó Chủ tịch UBND huyện có nơi trang bị 7-9 triệu ñồng, có nơi chỉ trang bị từ 1-3 triệu ñồng. Bộ salon tiếp khách của Chủ tịch UBND huyện bình quân từ 2-6 triệu ñồng, trong khi có huyện trang bị ở mức cao từ 10-20 triệu ñồng, có huyện trang bị mức 43 triệu ñồng. Nguồn: Bộ Tài chính, năm 2006..

<span class='text_page_counter'>(234)</span>

×