Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm phát triển kỹ năng nghe hiểu của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.56 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kinh nghiệm phát triển kỹ năng nghe hiểu của học sinh. I - Đặt vấn đề: Môc tiªu cña m«n tiÕng Anh lµ nh»m h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn ë häc sinh nh÷ng kiÕn thức kỹ năng cơ bản về tiếng Anh và những phẩm chất trí tuệ cần thiết để tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động. Vì vậy SGK tiếng Anh THCS mới từ lớp 6 đến lớp 9 đều được biên soạn theo cùng một quan điểm xây dựng chương trình, đó là quan điểm chủ điểm ( thematic approach ) và đề cao các phương pháp học tập tích cực chủ động của học sinh. Cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đều được quan tâm và được phối hợp trong các bài tập và các hoạt động trên lớp. Một trong 4 kỹ năng mà người học tiếng Anh nói chung, học sinh THCS nói chung nói riêng, thường gặp những khó khăn nhất định trong quá trình học đó là kỹ năng nghe. Trên thực tế để có được kỹ năng nghe tiếng Anh thì người học ngoại ngữ phải có quá trình luyện tập nghe thường xuyên, lâu dài với những hình thức và nội dung nghe khác nhau. Việc dạy và học nghe môn tiếng Anh tuy không còn mới mẽ nhưng khó đối với tất cả giáo viên và học sinh bậc THCS. Theo chương trình, SGK cũ thì tiết dạy nghe không có. Việc dạy nghe môn tiếng Anh mới chỉ được đưa vào trong chương trình, SGK từ năm học 2004-2005 Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn sẽ phần nào giúp giáo viên dần khắc phục những khó khăn trên để tiến hành dạy nghe môn tiếng Anh có hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực, chủ động trong việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức của bài học. Đó cũng là lý do mà tôi chọn đề tài này. II. PhÇn néi dung : 1/Cơ sở xuất phát: a. Cơ sở lí luận: Mục đích của việc dạy ngoại ngữ không phải là cung cấp cho học sinh kiến thức của ngôn ngữ đó, mà mục đích cuối cùng của việc dạy ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng lµ d¹y häc sinh kh¶ n¨ng giao tiÕp b»ng tiÕng Anh. Kh¶ n¨ng giao tiÕp cña häc sinh thÓ hiÖn qua c¸c kü n¨ng: Nghe, Nãi, §äc, ViÕt. Kü n¨ng nghe tiÕng Anh cña häc sinh ®­îc h×nh thành qua một quá trình học tập rèn luyện trong môi trường Anh ngữ. Ngoài việc học tập ở. Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Mai Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kinh nghiệm phát triển kỹ năng nghe hiểu của học sinh. trường lớp, học sinh phải tự học tập rèn luyện nghe thông qua các hình thức và các phương thøc kh¸c nhau. Kỹ năng nghe là khả năng sử dụng kiến thức ngôn ngữ vào mục đích nghe hiểu bằng tiÕng Anh. b. Cơ sở thực tiển: * Gi¸o viªn: - Với phương pháp dạy học mới, tích cực thì giáo viên đóng vai trò chỉ đạo, điều khiển học sinh hoạt động trong giờ học. - §Ó tiÕn hµnh mét tiÕt d¹y nghe cã hiÖu qu¶ th× gi¸o viªn cÇn thùc hiÖn tèt c¸c yÕu tè c¬ b¶n sau: + Chän vµ sö dông linh ho¹t c¸c kû thuËt d¹y nghe phï hîp víi tõng néi dung bµi d¹y. + Tæ chøc, ®iÒu khiÓn líp häc, ph©n bè thêi gian hîp lý. + Sử dụng thành thạo các phương tiện, các đồ dùng dạy học phục vụ dạy nghe. + Sáng tạo ra các đồ dùng dạy học phù hợp phục vụ cho tiết dạy. + TruyÒn c¶m, l«i cuèn, hÊp dÉn häc sinh. b- Phương pháp - kỹ thuật dạy nghe (Listening Techniques) Phương pháp dạy nghe ( Listening techniques) được quy định bởi nội dung dạy nghe, nói cách khác, nội dung bài dạy nghe chi phối việc lựa chọn, vận dụng phối hợp các phương ph¸p, c¸c kü thuËt d¹y nghe. Mçi kü thuËt d¹y häc phï hîp víi mét h×nh thøc bµi d¹y cô thÓ ( d¹y ng÷ ph¸p, d¹y nãi,d¹y viÕt ....) c- Các phương tiện thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ cho việc dạy nghe: - Việc sử dụng thiết bị tranh ảnh hỗ trợ cho dạy học đối với môn ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng được coi là một phương tiện thể hiện một phần nội dung chính của SGK. Trong tất cả đơn vị bài học chương trình SGK mới phần nội dung của bài nghe được ghi trong b¨ng c¸t sÐt cßn SGK chØ in c¸c bµi tËp luyÖn nghe. Muèn thùc hiÖn tèt c¸c bµi luyÖn nghe này thì người học phải được nghe các nội dung bài học trong băng . Hơn thế nữa, thiết bị. Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Mai Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kinh nghiệm phát triển kỹ năng nghe hiểu của học sinh. dạy học còn là phương tiện tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học, thúc đẩy động c¬ vµ g©y høng thó häc tËp. * C¸c thiÕt bÞ cÇn cho m«n häc: - M¸y thu ph¸t b¨ng cassette. - Máy ghi âm các bài đọc và nghe theo SGK. - Tranh ¶nh minh ho¹ néi dung bµi häc trong SGK - Các tranh ảnh đồ dùng giáo viên tự tạo.... d- Häc sinh: Trong mối tương quan giữa cách dạy và cách học: Giáo viên là người tổ chức, điều khiển học sinh tự chiếm lĩnh tri thức bằng chính những thao tác, những hành động trí tuệ của riêng mình dưới vai trò tổ chức điều khiển của giáo viên . §Ó tiÕt d¹y nghe ®­îc tèt th× häc sinh cÇn ph¶i cã nh÷ng kü n¨ng cÇn thiÕt trong viÖc nghe hiÓu b»ng tiÕng Anh. 2. Mục tiêu của đề tài: Với việc nghiên cứu thành công đề tài, sáng kiến kinh nghiệm sẽ giúp giáo viên cã ®­îc nh÷ng kinh nghiÖm sau: - C¸ch thøc tæ chøc mét tiÕt d¹y nghe cã hiÖu qu¶ - Các bước tiến hành một tiết dạy nghe có hiệu quả - Hướng dẫn học sinh tự luyện tập, rèn luyện để có kỹ năng và kỷ xảo nghe tiếng Anh. 3.Đặc điểm tình hình: a. ¦u ®iÓm Mặc dù có những điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hưởng trực tiếp trong quá trình giảng dạy nhưng chúng tôi đã biết khắc phục vượt lên những khó khăn trước mắt, từng bước nâng cao chất lượng giờ dạy nghe môn tiếng Anh nhằm đáp ứng mục đích chương trình, SGK míi * VÒ phÝa gi¸o viªn: Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Mai Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kinh nghiệm phát triển kỹ năng nghe hiểu của học sinh. - Bước đầu đã tiếp cận sử dụng tương đối tốt các kỹ thuật dạy học đặc trưng - kỹ thuật d¹y nghe. - Đã quen và chủ động với cách thức tổ chức một tiết dạy nghe - Phèi hîp kh¸ linh ho¹t c¸c kü thuËt d¹y häc - Sáng tạo ra nhiều đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung các tiết dạy, vì vậy nhiều tiết dạy nghe trở nên sinh động , có sức lôi cuốn và đạt hiệu quả cao. - Sử dụng vận hành các trang thiết bị dạy học hiện đại phục vụ tốt cho quá trình dạy nghe: băng đĩa hình máy cassette, đầu video, đèn chiếu.. * VÒ phÝa häc sinh: - Học sinh đã được quen dần với môn học nghe. - Nhiều học sinh đã nghe và nhận biết được giọng đọc, nói của người bản ngữ. - Phần lớn học sinh nghe được những bài nghe có nội dung đơn giản, vừa phải thực hiÖn ®­îc c¸c yªu cÇu, bµi tËp cña gi¸o viªn sau khi nghe lÇn 3 - Một số học sinh đã hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong học tập. b. Khó khăn: * Gi¸o viªn: Vẫn còn một số giáo viên gặp một só khó khăn nhất định trong việc thực hiện các thao t¸c, kü thuËt d¹y nghe, trong viÖc lùa chän c¸c kü thuËt cho phï hîp víi tõng tiÕt d¹y, tõng giai đoạn của tiết dạy.Còn ngại sử dụng hoặc sử dụng chưa thành thạo đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy nghe ( đài cassett, hình minh họa...) * Häc sinh: - Động cơ để nghe hiểu bằng tiếng Anh còn hạn chế. - Nhiều em ít có cơ hội để nghe, ít tiếp cận với các thông tin đại chúng mà qua đó có thÓ nghe tiÕng Anh. - Mét sè em cßn ng¹i nghe vµ nãi b»ng tiÕng Anh, cßn sî bÞ m¾c lçi. - M«n nghe hiÓu cßn míi víi c¸c em, nhÊt lµ häc sinh líp 6,7. - Học sinh chưa quen với tốc độ đọc, nói trong băng của người Anh. Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Mai Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kinh nghiệm phát triển kỹ năng nghe hiểu của học sinh. c- Phương tiện đồ dùng dạy học: - §å dïng d¹y häc phôc vô cho viÖc gi¶ng d¹y cßn qu¸ Ýt, mét sè cßn thiÕu: tranh, ¶nh, băng, đài casstte. - Chất lượng đĩa CD thâu chưa tốt, giọng đọc còn chưa rõ, tiếng ồn nhiều. d- §iÒu tra cô thÓ: Trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi đảm nhận khối 7 và khối 9. Với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập bộ môn của học sinh vừa tiến hành, rút kinh nghiệm. Ngay từ đầu năm học tôi đã định hướng cho mình một kế hoạch và phương pháp cụ thể để chủ động điều tra tình hình học tập của học sinh do lớp mình phụ trách. Qua điều tra, tôi đã nhận ra r»ng hÇu hÕt c¸c em n¾m tõ vùng kh«ng ch¾c, kü n¨ng nghe vµ giao tiÕp b»ng tiÕng Anh cßn h¹n chÕ. KÕt qu¶ ®iÒu tra cô thÓ nh­ sau: Chất lượng điểm khảo sát đầu năm: Lớp TSH Giỏi Tỉ lệ Khá Tỉ lệ S (%) (%) 8A 1 32 00 00 00 00 8A 2 31 00 00 04 12,9. T.B 26 22. Tỉ lệ (%) 81,3 71,0. Yếu 06 05. Tỉ lệ (%) 18,7 16,1. 4.Những giải pháp đã thực hiện trong thời gian qua: 4.1- LËp kÕ ho¹ch cho mét tiÕt d¹y nghe: a- §èi víi gi¸o viªn Để một tiết dạy nghe được tốt thì người giáo viên cần thực hiện các bước sau: - Nghiªn cøu c¸c kû néi dung tiÕt d¹y tõ s¸ch gi¸o khoa, chuẩn kiến thức kỹ năng sách giáo viên. Đú là cơ sở quan trọng, để giáo viên hoạch định giảng dạy của mình cho tiết häc. ViÖc nghiªn cøu kü SGK, SGV sÏ gióp cho gi¸o viªn tæ chøc, ®iÒu khiÓn tiÕt d¹y nghe đi đúng trọng tâm, trọng điểm; phân bố thời gian cho các bước, các hoạt đông một cách khoa häc. - Nghiên cứu mục đích yêu cầu của tiết dạy: Mục đích, yêu cầu của tiết dạy là đích mà cả giáo viên và học sinh cần phải đạt được sau tiết dạy học. Đối với tiết dạy nghe, thông thường mục đích, yêu cầu của tiết dạy là giúp học sinh luyện tập và phát triển các kỹ năng: Listening (nghe), Speaking (nói), Reading ( đọc), Writing (viết) ( trong đó kỹ năng nghe là Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Mai Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kinh nghiệm phát triển kỹ năng nghe hiểu của học sinh. chñ yÕu), sau khi kÕt thóc phÇn nghe häc sinh hiÓu ®­îc néi dung chÝnh cña bµi nghe vµ thùc hiện một số yêu cầu hay bài tập ngôn ngữ nào đó. - Lùa chän vµ phèi hîp c¸c kü thuËt d¹y nghe (Listening Techniques) mét c¸ch linh hoạt và phù hợp: Việc lựa chọn kỹ thuật dạy nghe phải được xác định trên căn cứ là nội dung của tiết dạy, đặc điểm, năng lực của lớp học và các giai đoạn trong tiến trình dạy nghe gồm có 3 giai đoạn: Giai đoạn trước khi nghe (Pre-Listening), giai đoạn trong khi nghe (Whilelistening), giai đoạn luyện tập " Post- listening ". Trong mỗi giai đoạn có các kỹ thuật dạy nghe đặc trưng phù hợp với từng giai đoạn đó. - Sử dụng tốt các phương tiện, đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy nghe: * Sö dông m¸y cassett: + Trước khi thực hiện dạy học cần chuẩn bị máy tốt, băng rõ và pin dự phòng khi mất ®iÖn +Phải đảm bảo tính an toàn khi thao tác. + Tuyệt đối không để học sinh tự ý sử dụng nếu chưa được hướng dẫn + Xem xÐt sù cÇn thiÕt, hiÖu qu¶ mang l¹i, thêi gian cô thÓ cho tõng c«ng ®o¹n... * Sö dông tranh minh ho¹: + Tranh h×nh trong SGK: Một trong những thế mạnh của bộ SGK biên soạn theo chương trình mới là có nhiều tranh hình minh hoạ. Việc tận dụng đến mức tối đa các tranh hình trong SGK để giúp học sinh hiÓu bµi häc míi lµ viÖc cÇn chó träng trong tÊt c¶ c¸c bµi häc. +Tranh hình minh họa: ( tự tạo hoặc mua ) để giới thiệu và luyện tập bài mới là yêu cầu bắt buộc. Không yêu cầu hình minh họa phải đảm bảo tính thẩm mĩ cao, nhưng phải có sự liªn hÖ thùc tÕ gÇn gòi víi néi dung bµi häc. NÕu kh«ng cã ®iÒu kiÖn mua th× cã thÓ phãng to tranh minh ho¹ trong SGK - CÇn ph¶i lªn mét gi¸o ¸n hîp lý, khoa häc. Giáo viên cần hoạch định rõ hoạt động của thầy, hoạt động của trò, thời gian cho các hoạt động, các yêu cầu của từng bài tập, các phương án trả lời của học sinh Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Mai Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kinh nghiệm phát triển kỹ năng nghe hiểu của học sinh. - Trao đổi, thảo luận về phương án giảng dạy. Hiệu quả của tiết dạy nghe sẽ được nâng cao hơn nếu phương án giảng dạy được đưa ra thảo luận cùng đồng nghiệp trước khi dạy việc làm này không chỉ mang lại kết quả tích cực cho tiÕt d¹y nghe mµ kü n¨ng kh¸c còng cã kÕt qu¶ nh­ vËy. b- §èi víi häc sinh Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh chuÈn bÞ tèt cho tiÕt häc tíi b»ng c¸ch: - Ra hệ thống các câu hỏi gợi mở về bài mà các em sắp được học để học sinh có thời gian suy nghÜ , t×m hiÓu tµi liÖu.... - Yêu cầu học sinh thực hiện một số bài tập liên quan đến nội dung tiết dạy nghe mà đối với các tiết dạy kỹ năng khác cũng có kết quả như vậy. - Khuyến khích, động viên học sinh tự tin, chủ động, sáng tạo nêu ra những vấn đề, câu hỏi có liên quan đến nội dung bài dạy 4.2 Thùc hiÖn tèt tiÕn tr×nh d¹y nghe Đối với một tiết dạy ngữ pháp hay từ vựng, thông thường trong tiến trình của tiết dạy có 3 giai đoạn đó là: Presentation - Practie - Production. Tiến trình của một tiết dạy nghe cũng ph¶i tr¶i qua 3 giai ®o¹n: Pre - Listening, While - Listening, vµ Post - Listening. TiÕn tr×nh d¹y häc nµy kh«ng nh÷ng gióp häc sinh n¾m hiÓu bµi mµ cßn gióp c¸c em sö dông kü n¨ng nghe trong giao tiếp thực tế. Song vấn đề tiên quyết là giáo viên cần phải xác định rỏ ràng mục đích yêu cầu cầu của từng bài nghe cụ thể để từ đó định hướng cho học sinh thực hiện tốt nhiÖm vô trong nh÷ng giai ®o¹n tiÕp theo. a. Pre - Listening: ( about 10 - minutes) ( True/ Frediction, Open Prediction, Ordering, Pre- Questions) Là giai đoan giúp học sinh có định hướng, suy nghĩ về đề tài hay tình huống trước khi häc sinh nghe. - Gi¸o viªn nªn t¹o t©m thÕ chuÈn bÞ lµm bµi nghe cho häc sinh b»ng c¸ch dÉn d¾t gîi hỏi về chủ đề bài nghe, yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc từ và đoán xem các em chuẩn bị nghe chủ đề gì, ai sắp nói với ai … Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Mai Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kinh nghiệm phát triển kỹ năng nghe hiểu của học sinh. - Gi¸o viªn cã thÓ yªu cÇu häc sinh lµm viÖc theo nhãm ®o¸n s¬ bé vÒ néi dung s¾p nghe th«ng qua tranh hay t×nh huèng bµI nghe.Cã thÓ c¸c em nãi kh«ng chÝnh x¸c víi nh­Üng gì các em sắp nghe nhưng vấn đề đặt ra là các em có hứng thú trước khi nge. - Giáo viên giúp các em lường trước những khó khăn có thể gặp phảI về phát âm hay cÊu tróc míi,c¸c kiÕn thøc nÒn… - Cuèi cïng gi¸o viªn nãi râ cho hä sinh biÕt c¸c em sÏ ®­îc nghe bao nhiªu lÇn vµ hướng dẫn yêu cầu nhiệm vụ khi nghe ( chọn đúng, sai, trả lời câu hỏi…) b. While - Listening: (about 20 - minutes) ( Selecting, Deliberate Mistakes,Grids, Listen and Draw, Comprehension Questions) Đây là giai đoạn mà ở đó học sinh có cơ hội luyện tập. ở giai đoan này giáo viên đưa ra c¸c d¹ng bµi tËp, yªu cÇu häc sinh thùc hiÖn. Häc sinh cã thÓ m¾c lçi ë giai ®o¹n nµy v× vËy giáo viên chú ý cần sữa lỗi cho học sinh và đưa ra các phương án trả lời đúng. Giáo viên bật băng hay đọc bài nghe 2 đến 3 lần ( nếu nội dung khó có thể cho các em nghe 4 lÇn ). LÇn ®Çu góp häc sinh lµm quen víi bµi nghe hiÓu bao quo¸t néi dung bµi nghe ( pendown ). Lần thứ hai nghe thông tin chính xác để hoàn thành bài tập. Lần thứ ba nghe và kiểm tra lại bài tập đã làm. Mục tiêu chính của nghe hiểu là học sinh nghe lấy nội dung chính hay lấy thông tin chi tiết đồng thời hiểu được thái độ quan điểm của tác giả. Do đó giáo viên cho học sinh nghe cả bài để họ nắm được ý chung cũng như bố cục cả bài và làm bài tập, sau đó có thể cho nghe lại từng đoạn để nắm kết quả hoặc nghe lại những chổ khó để khẳng định đáp án. Nên hạn chế cho học sinh nghe từng câu, hoặc từng từ một vì làm như vậy sẽ khiến người học có thói quen phảI hiểu nghĩa từng từ từng câu khi nghe. c. Post - Listening (at least 15 minutes) ( Roleplay, Recall the story, Write- it- up, Further practice ...) - §©y lµ giai ®o¹n luyÖn tËp sau khi nghe. ë giai ®o¹n nµy häc sinh sö dông nh÷ng kiÕn thøc, kỹ năng ngôn ngữ đã được luyện tập ở giai đoạn " While - Listening" vào các tình huống giao tiÕp thùc tÕ, cã ý nghÜa. Sau khi nghe häc sinh cÇn thùc hiÖn mét sè bµi tËp nh­: b¸o c¸o trước lớp hay trong nhóm về kết quả bài tập, các học sinh khác nghe cho ý kiến nhận xét hoặc Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Mai Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kinh nghiệm phát triển kỹ năng nghe hiểu của học sinh. chữa bài cho bạn. Giáo viên cần phải kết hợp các kỹ năng khác để phát triển mở rộng thêm bài nghe nh­ recall, write-it-up, discussion..... 5. Kết quả đạt được trong thời gian qua: Việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này bản thân tôi đả đạt được một số kết quả hết sức khả quan. Trước hết những kinh nghiệm này rất phù hợp với chương trình, SGK mới. Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời còng rÊt linh ho¹t trong viÖc thùc hiÖn nhiÖm vô lÜnh héi kiÕn thøc vµ ph¸t triÓn kü n¨ng. Không khí học tập sôi nổi nhẹ nhàng. Học sinh có cơ hội để khẳng định mình, không còn lúng túng, lo ngại khi bước vào giờ học. Đây cũng chính là những nguyên nhân đi đến những kết quả tương đối khả quan của học kì I vừa qua, cụ thể là: Chất lượng điểm học kỳ 1: Lớp TSH Giỏi Tỉ lệ Khá Tỉ lệ T.B S (%) (%) 8A 1 31 02 6,5 14 45,2 15 8A 2 31 03 9,8 13 41,9 15. Tỉ lệ (%) 48,3 48,3. Yếu 00 00. Tỉ lệ (%) 00 00. III- Bµi HỌC kinh nghiÖm : Sau khi áp dụng thành công đề tài này bản thân tôi đã gặt được những kết quả đáng kể và nh÷ng kinh nghiÖm quí b¸u cho b¶n th©n nh­ sau: 1- Giáo viên phải luôn tạo môi trường ngoại ngữ trong giờ học và phải sử dụng tiếng Anh như là ngôn ngữ chính đễ giao tiếp. Tùy theo khối lớp và đối tượng học sinh, giáo viên có thể sử dụng những câu tiếng Anh ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc. - Giáo viên phải luôn biết khích lệ học sinh sử dụng kiến thức đã học để sử dụng trong giao tiÕp. - Giáo viên không nên quá chú ý đến lỗi của học sinh trong khi nói. Hãy để các em nghe và nói tự nhiên. Đừng bao giờ buộc học sinh phải dừng nói trong khi học sinh đó đang cè g¾ng diÔn t¶ ý nghÜa cña m×nh b»ng tiÕng Anh, lµm nh­ vËy sÏ khiÕn c¸c em c¶m thÊy sî m¾c lçi khi nghe vµ nãi. - Giáo viên nên lòng ghép các hoạt động nghe và nói tiếng Anh với hình thức " vừa ch¬i - võa häc". Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Mai Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kinh nghiệm phát triển kỹ năng nghe hiểu của học sinh. - Trong thời gian ở nhà hướng dẫn các em tập nghe tiếng Anh qua đài, tivi, nghe các bµi h¸t b»ng tiÕng Anh .... Bằng việc tạo ra các môi trường ngoại ngữ như vậy thì học sinh mới có thể luyện tập tèt kü n¨ng nghe vµ c¸c kü n¨ng giao tiÕp kh¸c. 2- Gi¸o viªn cÇn sù l«i cuèn, thu hót häc sinh vµo néi dung bµi nghe b»ng c¸c h×nh thức hoạt động, các kỹ thuật dạy nghe phù hợp cho từng giai đoạn của một tiết dạy nghe 3- Sáng tạo những đồ dùng nghe phù hợp với nội dung của bài nghe: tranh ảnh, mô h×nh, b¨ng ... ( Cụ thể bản thân tôi đã thực hiện thu một bài nghe tiếng Anh từ dĩa 3 đến 4 lần điều nµy rÊt thuËn tiÖn trong thao t¸c vµ tiÕt kiÖm thêi gian trªn líp ) 4- Giáo viên cần phải chọn, sử dụng và phối hợp linh hoạt các phương pháp, kỹ thuật d¹y nghe trong tiÕn tr×nh cña giê d¹y. ë giai ®o¹n luyÖn tËp sau khi nghe, ngoµi c¸c bµi tËp s¸ch gi¸o khoa, gi¸o viªn cÇn ®­a ra c¸c bµi tËp phï hîp, cã tÝnh n¨ng giao tiÕp thùc tÕ cao. Nói tóm lại , với những gì tôi đã làm cũng không ngoài mục đích giảng dạy hiệu quả bộ môn Tiếng anh theo phương pháp hiện đại. Vì lẽ đó , với khnh nghiệm nhỏ nhoi này tôi mong rằng giáo viên dạy môn Tiếng anh cần lưu tâm một số vấn đề sau để dạy một tiết nghe có hiệu quả : - Ng÷ c¶nh cÇn ph¶i ®­îc giíi thiÖu rõ rµng - Nên tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học, máy ghi âm để giúp học sinh nghe được giọng đọc của người bản ngữ . - Nếu bài nghe do giáo viên đọc, phải được đọc chuẩn xác, rừ ràng tốc độ trung bình kh«ng nhanh qu¸, kh«ng chËm qu¸. - CÇn t¹o c¬ héi cho häc sinh luyÖn c¸c kü n¨ng cÇn thiÕt trong khi nghe nh­ ®o¸n tõ, ®o¸n néi dung trong ng÷ c¶nh, nghe ghÐp th«ng tin víi tranh, nghe ®iÒn th«ng tin vµo b¶ng... - §èi víi mét sè bµi nghe cã néi dung phøc t¹p h¬n th× gi¸o viªn cè g¾ng ¸p dông tèt 3 bước nghe hiểu để tạo điều kiện phát huy khả năng nghe hiểu và sử dụng ngôn ngữ của học sinh. Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Mai Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kinh nghiệm phát triển kỹ năng nghe hiểu của học sinh. - C¸c kü n¨ng cÇn ®­îc phèi hîp linh ho¹t trong qu¸ tr×nh d¹y nghe. IV.TỰ NHẬN XÉT CỦA BẢN THÂN VỀ ĐỀ TÀI: ở bậc THCS việc đưa tiết dạy nghe môn tiếng Anh vào chương trình là điều kiện tốt để học sinh có thể phát triển một cách đầy đủ các kỹ năng ngôn ngữ. Song, dạy và học nghe Tiếng Anh còn "mới "đối với cả học sinh và giáo viên, vì vậy trong những năm đầu thực hiện, c¶ gi¸o viªn vµ häc sinh kh«ng thÓ tr¸nh khái nh÷ng khã kh¨n, bì ngì ban ®Çu. Víi s¸ng kiÕn kinh nghiệm này, tôi hy vọng sẽ góp một phần nhỏ vào việc giúp giáo viên và học sinh trường chúng tôi nói riêng, các đồng nghiệp và học sinh các trường bạn nói chung khắc phục dần khó khăn, thực hiện việc dạy và học nghe môn tiếng Anh đạt hiệu quả tốt hơn. Về phía bản thân, tôi xin hứa sẽ tiếp tục thừa kế và phát huy những kết quả đã đạt được của việc thực hiện đề tài, đồng thời không ngừng học hỏi rút kinh nghiệm, khắc phục những khó khăn trong giảng dạy để đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, phương pháp giảng dạy môn tiếng Anh của Bộ Giáo Dôc §µo T¹o. Tân Nghĩa, ngày 10 tháng 3 năm 2012 Người thực hiện đề tài. Nguyễn Thị Kim Mai. Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Mai Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kinh nghiệm phát triển kỹ năng nghe hiểu của học sinh. *Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tân Nghĩa, ngày tháng năm 2012. *Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tân Nghĩa, ngày tháng năm 2012. *Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PGD&ĐT H.CAO LÃNH: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Mai Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kinh nghiệm phát triển kỹ năng nghe hiểu của học sinh. Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Mai Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Kinh nghiệm phát triển kỹ năng nghe hiểu của học sinh. Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Mai Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×