Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Kiểm tra 15 phút môn Vật Lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.93 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 1A2. Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012. CHÀO CỜ:. Học vần:. DẶN DÒ ĐẦU TUẦN ===============================. Bài 22:. p - ph,. nh. A.Mục tiêu:-HS đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá ; từ và câu ứng dụng -Viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá . Luyện nói theo chủ đề: “chợ, phố, thị xã ” -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. B. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần luyện nói HS chuẩn bị: Bảng con Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 C.Các hoạt động dạy học: GV HS. Tiết 1 I.Kiểm tra: 5’ -Đọc và viết các từ: xe chỉ, kẻ ô -Đọc câu ứng dụng: xe ô tô ... thị xã -Đọc toàn bài GV nhận xét bài cũ II. Bài mới: 1/Giới thiệu bài: 3’ (Ghi đề bài) 2/Dạy chữ ghi âm: 15’ a.Nhận diện chữ: p - ph -GV viết lại chữ p - ph + Phát âm: -Phát âm mẫu p - ph + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng phố và đọc phố -Ghép tiếng: phố -Nhận xét, điều chỉnh b.Nhận diện chữ: nh -GV viết lại chữ nh -Hãy so sánh chữ nh và chữ ph ?. -2 HS -2 HS -1 HS -Đọc tên bài học: p – ph, nh. -HS đọc cá nhân: p - ph -HS đánh vần: phờ-ô-phô-sắc-phố -Cả lớp ghép: phố. + Giống nhau: chữ h + Khác nhau: Chữ nh có chữ n ở trước, ph có chữ p ở trước.. GVCN: Cao Thị Hải Hà GiaoAnTieuHoc.com. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân Phát âm và đánh vần tiếng: + Phát âm: -Phát âm mẫu nh + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng nhà và đọc nhà -Ghép tiếng: nhà -Nhận xét Giải lao: c.Đọc từ ngữ ứng dụng: 5’ -Đính từ lên bảng: phở bò nho khô phá cỗ nhổ cỏ -Giải nghĩa từ ứng dụng. d.HDHS viết: 8’ -Viết mẫu bảng con: phố xá, nhà lá Hỏi: Chữ ph gồm mấy nét ? Hỏi: Chữ nh gồm mấy nét ?. Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: 10’ Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: b.Luyện viết : 10’ -GV viết mẫu và HD cách viết -Nhận xét, chấm vở c.Luyện nói: 10’ + Yêu cầu quan sát tranh Trong tranh vẽ những cảnh gì ? Chợ có gần nhà em không ? 4. Củng cố, dặn dò: 5’ Trò chơi: Tìm chữ vừa học Nhận xét tiết học. Thủ công:. Lớp 1A2 -Đọc cá nhân: nh -Đánh vần: nhờ-a–nha-huyền-nhà -Cả lớp ghép tiếng: nhà -Hát múa tập thể -Đọc cá nhân +Tìm tiếng chứa âm vừa học. -Nhge hiểu -Viết bảng con: phố xá, nhà lá -Thảo luận, trình bày. -Nhận xét. -HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân -Viết bảng con: phố xá, nhà lá -HS viết vào vở -HS nói tên theo chủ đề: chợ, phố... + HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:. -Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn -Chuẩn bị bài sau. XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM. I/ Mục tiêu:Giúp HS biết: - Biết cách xé, dán giấy để tạo hình quả cam. -Xé, dán được hình quả cam.Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, có thể dung bút màu để vẽ cuống và lá. * HS KT có thể Xé, dán được hình quả cam có cuống lá.Đường xé ít bị răng cưa. Hình dán phẳng, có thể xé dán hình quả cam có kích thước, màu sắc khác.Có thể trang trí quả cam. - Có thái độ tốt trong học tập. Yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: GV chuẩn bị: + Bài mẫu đẹp + Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,... HS chuẩn bị: + Vở thủ công + Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,.... 2. GVCN: Cao Thị Hải Hà GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 1A2. III/ Các hoạt động dạy học: GV. Tiết 1 1.Kiểm tra: 5’ -GV kiểm tra phần học trước -Nhận xét -Bắt bài hát khởi động 2.Bài mới 1.Giới thiệu bài: 5’ (Ghi đề bài) 2.HD quan sát, nhận xét: -Đưa bài mẫu đẹp: + Đây là quả gì ? + Quả cam có màu gì ? + Quả cam có dạng hình giống gì ?. HS -Để dụng cụ học thủ công lên bàn lớp trưởng cùng GV kiểm tra -Hát tập thể. -Nghe, hiểu -Nêu tên bài học -HS quan sát, nhận xét + Đây là hình quả cam + Có màu xanh, có màu vàng,... + Hình tròn. + Giống cái bánh, ông trăng tròn,... -HS làm theo hướng dẫn -HS thao tác xé hình theo HD của GV. 3.Thực hành: 20’ -Xé hình vuông -Xé hình tròn -Xé các mép tạo hình quả cam -Dán quả cam -HS thao tác dán hình quả cam * HS KT có thể Xé, dán được hình quả cam có cuống lá.Đường xé ít bị răng cưa. Hình dán phẳng, có thể xé dán hình quả cam có kích thước, màu sắc khác,trang trí quả cam. 4. Nhận xét, dặn dò: 5’ Trò chơi: Thi ghép hình nhanh Nhận xét: -Tinh thần học tập -Dặn dò bài sau. Toán. Lớp chia 2 nhóm chơi -Nghe nhận xét -Chuẩn bị bài học sau.. SỐ 10. I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết 9 thêm 1được 10 - Biết đọc, viết số 10; đếm và so sánh các số trong phạm vi 10. -Biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 1 đến 10. - HS yêu thích học toán. II/ Đồ dùng: GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1 - Sử dụng tranh SGK Toán 1 - Các tấm bìa viết các chữ số từ 1 đến 10. - Các nhóm có 10 vật mẫu cùng loại. GVCN: Cao Thị Hải Hà GiaoAnTieuHoc.com. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 1A2. HS chuẩn bị: - SGK Toán 1 - Bộ đồ dùng học Toán - Các hình vật mẫu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ -Đọc, viết, đếm số 1, 2, ... , 6,...10 -So sánh: 10... 6; 2 ...5; 6 ... 3; 4 ... 5 -Trình bày về cấu tạo số 10 -Nhận xét bài cũ 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài số 10 (ghi đề bài) 1/ Giới thiệu số 10: 10’ Bước 1: Lập số 10 -GV hướng dẫn HS lấy 9 hình vuông rồi lấy thêm 1 hình vuông nữa và hỏi -Tất cả có bao nhiêu hình vuông? -GV nêu và cho HS nhắc lại -GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ trong SGK và hỏi -GV nêu và cho HS nhắc lại -Cho HS quan sát các hình vẽ còn lại trong SGK và giải thích -Nêu: Các nhóm này đều có số lượng là mười ta dùng số mười để chỉ số lượng của mỗi nhóm đó Bước 2: Giới thiệu cách ghi số 10 -GV giơ tấm bìa có số 10 Bước 3: Nhận biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10 -GV hướng dẫn HS đọc -Giúp HS nhận ra số 10 đứng liền sau số 9 2/ Thực hành: 15’ -Nêu yêu cầu bài tập: + Bài 1 yêu cầu làm gì ? + Bài 4 yêu cầu làm gì ? + Bài 5 yêu cầu làm gì ? 3.Củng cố, dặn dò: 5’ Trò chơi: Nhận biết số lượng Nhận xét tiết học.. TiÕng viÖt CC:. HS -4 HS -2 HS -3 HS. -HS thực hành -"mười " -HS nhắc lại : "chín hình vuông thêm một hình vuông là mười hình vuông" -HS quan sát tranh vẽ trong SGK và trả lời -HS nhắc lại -HS nhìn vào tranh ,hình vẽ và nhắc lại. -HS đọc "mười" -HS đọc -HS nhận ra số 10 đứng liền sau số 9 -Làm bài tập SGK -HS làm bài và tự chữa bài. + Bài 1: Nối mỗi nhóm vật với số thích hợp. + Bài 4: So sánh các số + Bài 5: Viết số thích hợp - 2 nhóm cùng chơi - Nhóm nào nhanh sẽ thắng -Chuẩn bị bài học sau.. luyện đọc , luyện viết từ có âm p, ph ( 2 Tiết). I/ Môc tiªu. - Củng cố HS đọc: pt, đv, đọc trơn tiếng, từ có âm p,. ph. - HS biết tự tìm tiếng mới có âm đã học ở bài 22 bằng hộp đồ dùng- Luyện đọc, luyện viết. 4. GVCN: Cao Thị Hải Hà GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 1A2. II/ Các hoạt động dạy học.. GV. HS. A, BÀI CŨ B, Luyện tập 1. Luyện đọc âm. - HS đọc các âm đã học ở bài 22. GV ghi bảng cho HS luyện đọc. ( CN- Nhãm- Líp ) 2. T×m tiÕng, tõ míi.. p, ph. - HS sử dụng hộp đồ dùng tìm tiếng, từ mới có âm trªn. GV chän läc ghi b¶ng.. phè x¸, nhµ l¸, phë bß,. 3. Luyện đọc từ trên.. ph¸ cç, ®i phµ, phï sa,. - HS luyện đọc: ( CN- Nhóm- Lớp ) - HS kết hợp phân tích, đánh vần một số tiếng có ©m trªn.. -. HS viết bảng con. 5, luyện viết:. -. HS viết vở. Những từ ngữ có âm p, ph 6. NhËn xÐt giê häc. Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012. To¸n cc:. LuyÖn tËp so s¸nh trong ph¹m vi 10.. I/ Môc tiªu. - HS đọc, viết các số trong phạm vi 10. - HS biÕt c¸ch so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 10 b»ng c¸ch sö dông dÊu >, <, = - HS biết cách trình bày bài sạch, đẹp. II/ Các hoạt động dạy học. 1. Củng cố cách đọc, viết số từ 1 đến 10. - HS đếm xuôi từ 1 đến 10. Đọc ngược tư 10 đến 1. - GV hái, HS tr¶ lêi. - Trong các số từ 1 đến 10 số bé nhất là số nào? số lớn nhất là số nào? - Sè sã mét ch÷ sè lµ sè: ……………………… Sè cã hai ch÷ sè lµ sè: …… - Số liền trước số, liền sau số5 là số nào?. GVCN: Cao Thị Hải Hà GiaoAnTieuHoc.com. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 1A2. - HS nhËn xÐt, bæ xung. 2. GV ghi bµi tËp trªn b¶ng- HS lµm bµi vµo vë. Bµi 1. XÕp c¸c sè: 6, 3, 9, 1, 5 theo thø tù. - Từ bé đến lớn: ………………….. - Từ lớn đến bé: ………………….. 2 HS lªn b¶ng lµm. Líp lµm vë. HS ch÷a bµi. Bµi 2. §iÒn dÊu >, <, = 7. 10. 6. 9. 8. 8. 10. 9. 9. 9. 8. 7. 9. 8. 5. 10. o. 6. Bài 3 Điến số vào ô trống, khoanh tròn ý trả lời đúng. 8<. < 10. A: 9. 9>. B: 7. >7. A: 10. B: 8. - HS lµm bµi, ch÷a bµi. 3. GV thu bµi chÊm. NhËn xÐt giê häc. =========================================. Học vần:. Bài 23: g. gh. A.Mục tiêu: -HS đọc được p, ph, nh, phố xá, nhà lá ; từ và câu ứng dụng -Viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá . Luyện nói theo chủ đề: “ gà ri, gà gô ” -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. B. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần luyện nói HS chuẩn bị: Bảng con Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 C.Các hoạt động dạy học: GV HS. Tiết 1 I.Kiểm tra: 5’ -Đọc và viết các từ: phở bò, nho khô -Đọc câu ứng dụng: nhà dì na... -Đọc toàn bài GV nhận xét bài cũ II.Bài mới: 1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 2/Dạy chữ ghi âm:. 6. -2 HS -2 HS -1 HS -Đọc tên bài học: g, gh. GVCN: Cao Thị Hải Hà GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 1A2. a.Nhận diện chữ: g 5’ -GV viết lại chữ g + Phát âm: -Phát âm mẫu g + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng gà và đọc gà -Ghép tiếng: gà -Nhận xét, điều chỉnh b.Nhận diện chữ: gh 5’’ -GV viết lại chữ gh -Hãy so sánh chữ gh với chữ g ?. -HS phát âm cá nhân: g -Đánh vần: gờ-a -ga -huyền-gà -Cả lớp ghép. + Giống nhau: chữ g + Khác nhau: Chữ gh có thêm chữ h. Phát âm và đánh vần tiếng: + Phát âm: -Phát âm mẫu gh + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng ghế và đọc ghế -Ghép tiếng: ghế -Nhận xét c.Luyện đọc từ ứng dụng: 5’ nhà ga gồ ghề gà gô ghi nhớ -GV giải nghĩa từ khó d.HDHS viết: 10’ -Viết mẫu: g, gh, gà ri, ghế gỗ Hỏi: Chữ g gồm nét gì? Hỏi: Chữ gh gồm nét gì?. -Phát âm cá nhân: gh -Đánh vần: ghờ - ê - ghê - sắc - ghế -Cả lớp ghép -Luyện đọc cá nhân -Tìm tiếng chứa âm vừa học -Nghe hiểu Viết bảng con: g, gh, gà ri, ghế gỗ -Thảo luận, trình bày cá nhân. -HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân -Đọc câu ứng dụng: + Tìm tiếng chứa âm vừa học.. Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: 10’ Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: -GV đưa tranh minh hoạ. -Viết bảng con: -HS viết vào vở: g, gh, gà ri, ghế gỗ. b.Luyện viết: 10’ -GV viết mẫu và HD cách viết -Nhận xét, chấm vở c.Luyện nói: 10’ + Yêu cầu quan sát tranh Trong tranh em thấy gì ? Tủ gỗ dùng để làm gì ? Ghế gỗ dùng để làm gì ? Quê em có ghế gỗ không ? Các đồ dùng trong gia đình em làm bằng thứ gì ? Em có thấy đẹp khi những đồ dùng được làm bằng gỗ không ? 4. Củng cố, dặn dò: 5’. -HS nói tên theo chủ đề: xe bò, xe lu + QS tranh trả lời theo ý hiểu: + HS thảo luận trả lời. + HS trả lời. -Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn + Tiến hành chơi. GVCN: Cao Thị Hải Hà GiaoAnTieuHoc.com. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân Trò chơi: Tìm tiếng có âm g và gh Nhận xét tiết học. Lớp 1A2 -Chuẩn bị bài sau. ĐẠO ĐỨC: Bài3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP(tiết 1). I-Muïc tieâu Hs biết được: Trẻ em có quyền được học hành. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học hành của mình. Biết giữ sách vở, đồ dùng học tập. Có ý thức tự giác giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để học tập tốt. Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cẩn thận , bền đẹp chính là thực hành tiếc kiệm theo gương Bác Hồ II-Đồ dùng dạy học: .GV: - Tranh BT1, BT3; baøi haùt “Saùch buùt thaân yeâu ôi ”. - Điều 28 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em. - Phần thưởng cho các Hs có sách vở đẹp nhất. .HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu. III-Hoạt động daỵ-học: 1.Khởi động: Hát tập thể. 2.Kieåm tra baøi cuõ 3.Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS 3.1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài trong sgk. 3.2-Hoạt động2: Bài tập 1 +Mục tiêu: Hướng dẫn Hs làm BT1. +Cách tiến hành: Yêu cầu Hs đọc Y/c BT1→ hướng dẫn -Hs đọc Y/c BT. -Hs laøm vieäc theo nhoùm 2 laøm BT theo nhoùm 2 em . em →tìm và tô màu các đồ duøng hoïc taäp tranh 1. →Gv hướng dẫn sửa bài . →Hs trao đổi bài để sửa. 3.3-Hoạt động 3: Bài tập 2 +Mục tiêu: Hướng dẫn các em làm BT2. +Cách tiến hành: Yêu cầu Hs đọc Y/c BT2→ hướng dẫn làm BT theo nhóm 2 em→ cho Hs thảo luận về đồ dùng - Hs đọc Y/c BT. hoïc taäp cuûa mình: .Tên đồ dùng học tập. -Nhóm cử đại diện trình .Công dụng của đồ dùng đó. bày trước lớp các đồ dùng .Cách giữ gìn đồ dùng đó. hoïc taäp cuûa mình. .Vì sao em phải giữ gìn các đồ dùng học tập của →Hs khaùc cho nhaän xeùt. mình?. 8. GVCN: Cao Thị Hải Hà GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 1A2. +Keẫt luaôn: Ñöôïc ñi hóc laø quyeăn lôïi cụa caùc em. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học hành của mình. -Giaûi lao. 3.4-Hoạt động 4: Bài tập3 +Mục tiêu: Hướng dẫn các em làm BT3. +Cách tiến hành:Yêu cầu Hs đọc Y/c BT3→ hướng daãn Hs laøm BT: .Baïn nhoû trong tranh ñang laøm gì ? .Việc làm của bạn ấy đúng hay sai? Vì sao ? -Gv sửa BT: .Hành động của các bạn trong bức tranh1,2,6 là đúng. .Hành động của các bạn trong bức tranh3,4,5 là sai. +Keẫt luaôn: Phại bieât giöõ gìn vaø bạo veô saùch vôû, ñoă duøng hoïc taäp: .Không xé sách vở, vẽ bậy lên sách vơ.û .Khoâng laøm nhaøu naùt saùch vô.û .Không vứt đồø dùng học tập lung tung hay dùng chúng để nghịch. Phải cất giữ chúng cẩn thận sau khi đã sử dụng xong. → Chuùng laø phöông tieän giuùp ta hoïc taäp toát neân chuùng ta phải biết giữ gìn và bảo vệ. 3.5-Hoạt động 5: +Cuûng coá: .Các em học được gì qua bài này? .Các em cần phải làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập? .Gv nhaän xeùt & toång keát tieát hoïc. +Daën doø: Hoâm sau hoïc tieáp baøi naøy. Về nhà sửa sang lại sách vở chuẩn bị triển lãm tiết Sau.. Toán CC:. - Hs đọc Y/c BT. - Hs laøm BT.. -Hs trả lời một số câu hỏi của Gv để xây dựng kết luaän .. -Hs trả lời Gv dưới hình thức nhắc lại các phần kết luận đã học.. LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. - Biết đọc, viết số 10; đếm và so sánh các số trong phạm vi 10. - Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10 II/ Đồ dùng: GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1 - Các tấm bìa viết các chữ số từ 0 đến 10.. GVCN: Cao Thị Hải Hà GiaoAnTieuHoc.com. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 1A2. HS chuẩn bị: - SGK Toán 1 - Bộ đồ dùng học Toán - Các hình vật mẫu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV 1.Kiểm ta bài cũ: 5’ -Đọc, viết, đếm số 0, 1, 2, 3,.., 9, 10 -So sánh: 7... 6; 10 ... 5; 7... 3; 7 ... 8 -Nêu cấu tạo số 10:. HS -2 HS -2 HS -2 HS “10 gồm 1 và 9, gồm 9 và 1” “10 gồm 2 và 8, gồm 8 và 2” “10 gồm 3 và 7, gồm 7 và 3” “10 gồm 4 và 6, gồm 6 và 4” “10 gồm 5 và 5”. -Nhận xét bài cũ 2.Dạy học bài mới: 25’ a.Giới thiệu bài (ghi đề bài) b.Thực hành: -Nêu yêu cầu bài tập: Hỏi: + Bài 1 yêu cầu làm gì ?. -Làm bài tập SGK -HS làm bài và tự chữa bài. + Bài 1: NốI nhóm vật với số thích hợp + Bài 3: Viết số thích hợp + Bài 4: Viết các số 6, 1, 3, 7, 10 - Từ bé đến lớn: - Từ lớn đến bé:. + Bài 3 yêu cầu làm gì ? + Bài 4 yêu cầu làm gì ? 3.Củng cố, dặn dò: 5’ Trò chơi: Xếp hình theo mẫu -Phổ biến cách chơi -Luật chơi Nhận xét tiết học. -Dặn dò bài sau. TiÕng viÖtCC :. - 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em - Tiến hành chơi - Nhóm nào nhanh sẽ thắng -Chuẩn bị bài học sau.. luyện đọc từ có âm g, gh, ( 2 tiết). I/ Môc tiªu. - Củng cố HS đọc: pt, đv, đọc trơn tiếng, từ có âm g, gh - HS biết tự tìm tiếng mới có âm đã học Luyện đọc. II/ Các hoạt động dạy học.. GV. HS. A, BÀI CŨ B, Luyện tập 1. Luyện đọc âm. - HS đọc các âm đã học ở bài 23,24,25. GV ghi bảng cho HS luyện đọc. ( CN- Nhãm- Líp ). 10. GVCN: Cao Thị Hải Hà GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 1A2. 2. T×m tiÕng, tõ míi.. g, gh. - HS sử dụng hộp đồ dùng tìm tiếng, từ mới có âm trªn. GV chän läc ghi b¶ng.. nhµ ga, gµ g« gâ mâ, gå ghÒ ghi nhí, ghÐ ga ghÕ gç, gì chØ. 3. Luyện đọc từ trên. - HS luyện đọc: ( CN- Nhóm- Lớp ). ghÕ . ng« . qu¶ . giá .. - HS kết hợp phân tích, đánh vần một số tiếng có ©m trªn. 3. Trß ch¬i: Nèi tiÕng thµnh tõ thÝch hîp.. . c¸ . gç . nghÌ . thÞ. - 2 đội, mỗi đội 4 em, mỗi em nối 1 lần. - Đội nào nối nhanh, đúng đội đó thắng cuộc. 4. NhËn xÐt giê häc. ================================ Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2012. Học vần:. Bài 24:. q - qu. gi. A.Mục tiêu -HS đọc được: q – qu, gi, chợ quê, cụ già; từ và câu ứng dụng Viết được q – qu, gi, chợ quê, cụ già. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: “quà quê” - Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. B. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần luyện nói HS chuẩn bị: Bảng con Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 C.Các hoạt động dạy học: GV HS. Tiết 1 I.Kiểm tra bài cũ: 5’ -Đọc và viết các từ: nhà ga, gà gô -Đọc câu ứng dụng: nhà bà có tủ ... -Đọc toàn bài GV nhận xét bài cũ. -2 HS -2 HS -1 HS -Đọc tên bài học: q – qu, gi. GVCN: Cao Thị Hải Hà GiaoAnTieuHoc.com. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân II.Dạy học bài mới: 1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 5’ 2/Dạy chữ ghi âm: a.Nhận diện chữ: q – qu 5’ -GV viết lại chữ q - qu + Phát âm: -Phát âm mẫu q - qu + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng quê và đọc quê -Ghép tiếng: quê -Nhận xét, điều chỉnh b.Nhận diện chữ: gi 5’ -GV viết lại chữ gi -Hãy so sánh chữ gi và chữ qu ? Phát âm và đánh vần tiếng: + Phát âm: -Phát âm mẫu gi + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng già và đọc già -Ghép tiếng: già -Nhận xét c.Luyện đọc từ ứng dụng: 5’ quả thị giỏ cá qua đò giã giò -GV giải nghĩa từ khó d.HDHS viết: 5’ -Viết mẫu bảng con: chợ quê, cụ già Hỏi: Chữ qu gồm nét gì? Hỏi: Chữ gi gồm nét gì?. Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: 10’ Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: -GV đưa tranh minh hoạ b.Luyện viết: 10’ -GV viết mẫu và HD cách viết -Nhận xét, chấm vở c.Luyện nói: 10’ + Yêu cầu quan sát tranh Trong tranh em thấy gì ? Quà quê gồm những thứ gì ? Em thích thứ quà gì nhất ? Quê em có những loại quà gì ? 4. Củng cố, dặn dò: 5’ Trò chơi: Tìm tiếng có âm qu, gi Nhận xét tiết học. 12. Lớp 1A2. -HS phát âm cá nhân: q - qu -Đánh vần: quờ - ê - quê -Cả lớp ghép. + Giống nhau: + Khác nhau: -Phát âm cá nhân: gi -Đánh vần: gi – a – gia - huyền-già -Cả lớp ghép -Luyện đọc cá nhân -Tìm tiếng chứa âm vừa học -Nghe hiểu Viết bảng con: chợ quê, cụ già -Thảo luận, trình bày cá nhân. -HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân -Đọc câu ứng dụng: + Tìm tiếng chứa âm vừa học. -Viết bảng con: -HS viết vào vở: chợ quê, cụ già -HS nói tên theo chủ đề: quà quê + QS tranh trả lời theo ý hiểu: + HS thảo luận trả lời. + HS trả lời. -Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn + Tiến hành chơi -Chuẩn bị bài sau. GVCN: Cao Thị Hải Hà GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Toán:. Lớp 1A2. LUYỆN TẬP CHUNG. I/ Mục tiêu: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. - Biết đọc, viết số 10; đếm và so sánh các số trong phạm vi 10. Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10 II/ Đồ dùng: GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1 - Các tấm bìa viết các chữ số từ 0 đến 10. HS chuẩn bị: - SGK Toán 1 - Bộ đồ dùng học Toán - Các hình vật mẫu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV HS 1.Kiểm ta bài cũ: 5’ -Đọc, viết, đếm số 0, 1, 2, 3,.., 9, 10 -2 HS -So sánh: 7... 6; 10 ... 5; 7... 3; 7 ... 8 -2 HS -Nêu cấu tạo số 10: -2 HS “10 gồm 1 và 9, gồm 9 và 1” “10 gồm 2 và 8, gồm 8 và 2” “10 gồm 3 và 7, gồm 7 và 3” “10 gồm 4 và 6, gồm 6 và 4” -Nhận xét bài cũ “10 gồm 5 và 5” 2.Dạy học bài mới: 25’ a.Giới thiệu bài (ghi đề bài) b.Thực hành: -Nêu yêu cầu bài tập: -Làm bài tập SGK Hỏi: -HS làm bài và tự chữa bài. + Bài 1 yêu cầu làm gì ? + Bài 1: NốI nhóm vật với số thích hợp + Bài 3: Viết số thích hợp + Bài 3 yêu cầu làm gì ? + Bài 4: Viết các số 6, 1, 3, 7, 10 + Bài 4 yêu cầu làm gì ? - Từ bé đến lớn: - Từ lớn đến bé: 3.Củng cố, dặn dò: 5’ Trò chơi: Xếp hình theo mẫu - 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em -Phổ biến cách chơi - Tiến hành chơi -Luật chơi - Nhóm nào nhanh sẽ thắng Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài học sau. -Dặn dò bài sau. Tự nhiên và xã hội:. Bài 6: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG. I/ Mục tiêu: -HS biết cách giữ gìn vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng. -HS biết chăm sóc răng miệng đúng cách. * HS K/g nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng. Nêu được việc nên và không nên làm để bảo vệ răng. -Tự giác súc miệng, đánh răng hằng ngày. GDKNS: KN tự bảo vệ : Chăm sóc răng KN ra quyết định: Nen và không nên làm gì để bảo vệ răng Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các HĐ học tập. GVCN: Cao Thị Hải Hà GiaoAnTieuHoc.com. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 1A2. II/ Chuẩn bị: GV chuẩn bị: -Tranh minh hoạ phóng to -Bàn chải đánh răng, gương soi, ca súc miệng, chậu nước, mô hình răng, ... HS chuẩn bị: -Hình minh hoạ SGK -SGK Tự nhiên và Xã hội III/ Các hoạt động dạy học: GV HS I.Khởi động: 5’ -Để cho răng không bị sâu các em cần làm gì ? -Thảo luận, trình bày. -Bắt bài hát: II.Dạy học bài mới: -Hát tập thể: 1.Giới thiệu bài: 3’ (Ghi đề bài) 2.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: 5’ Ai có hàm răng đẹp Cách tiến hành: -Quan sát thảo luận + Bước 1: Thực hiện hoạt động -GV phân nhiệm vụ: + Hằng ngày, em làm gì răng không bị sâu ? -Theo dõi các nhóm làm việc -HS làm việc nhóm 2 + Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ -HS trình bày, nhận xét bổ sung. -Yêu cầu: -Cho HS quan sát mô hình răng. Răng trẻ em có đủ 20 chiếc gọi là răng sữa. Khoảng 6 tuổi răng sữa sẽ bị lung lay và rụng. Khi đó răng mới mọc lên chắc -HS trình bày: để giữ răng luôn chắc khoẻ ta chắn hơn, gọi là răng vĩnh viễn. Khi thấy răng mình cần đánh răng đúng quy định. bị lung lay thì phải nhờ bố mẹ, anh chị, bác sĩ nhổ -Cứ 2 em kiểm tra răng cho nhau -Các nhóm trình bày ngay để răng mới mọc lên. + Bước 3: -Nhận xét bổ sung + Điều gì xảy ra nếu răng bị hỏng ? + Điều gì xảy ra nếu chúng ta không vệ sinh răng cẩn thận ? -Kết luận: * Vì sao phải giữ vệ sinh răng miệng? -Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: 10’ Quan sát tranh Cách tiến hành: + Bước 1: thực hiện hoạt động -Nghe, hiểu -Nêu yêu cầu: * HS k/g nêu + Em thấy việc làm nào đúng, việc làm nào sai ? Vì -Quan sát, trình bày. sao ? + Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ -Kết luận: Hoạt động 3: 8’ Làm thế nào chăm sóc và bảo vệ răng. + Bước 1: Giao nhiệm vụ -HS tóm tắt những việc nên làm và không nên -Khi tắm ta cần làm gì ? làm. -Chúng ta nên đánh răng, súc miệng lúc nào là tốt -HS trả lời, nhận xét bổ sung. 14. GVCN: Cao Thị Hải Hà GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 1A2. nhất ? -Vì sao không nên ăn nhiều đồ ngọt ? -Khi bị đau răng ta nên làm gì ? -Kết luận:. -Nghe, hiểu. * Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ -Thực hiện hoạt động. -Trình bày cá nhân, nhận xét bổ sung răng? + Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ -Nghe hiểu. -Chỉ định một vài HS trả lời -Trả lời theo ý hiểu -GV ghi bảng một số ý kiến của HS. * HS k/g nêu + Ta nên đánh răng vào buổi tối và buổi sáng. + Hạn chế ăn đồ ngọt như bánh kẹo + Khi răng bị đau ta nên tới bác sĩ khám và điều trị. Hoạt động 4: 5’ Củng cố, dặn dò -Nghe phổ biến + Trò chơi: “xem răng ai dẹp” + Tiến hành chơi -HDHS cách chơi: + Vài em tham gia cùng chơi -Nhận xét, tổng kết trò chơi -Nhận xét + Dặn dò bài sau. ========================================= Thứ 6 ngày 5 tháng 10 năm 2012. Học vần:. Bài 26:. y. tr. A.Mục tiêu: -HS đọc được y, tr, y tá, tre ngà; từ và câu ứng dụng -Viết được y, tr, y tá, tre ngà. Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: “nhà trẻ ” -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. B. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần luyện nói Các thẻ từ (4 từ ứng dụng) HS chuẩn bị: Bảng con Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 Sách GK Tiếng Việt lớp 1 C.Các hoạt động dạy học: GV HS. Tiết 1. -2 HS I.Kiểm tra: 5’ -2 HS -Đọc và viết: cá ngừ, củ nghệ -Đọc câu ứng dụng nghỉ hè, chị kha ra nhà bé. GVCN: Cao Thị Hải Hà GiaoAnTieuHoc.com. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân nga -Đọc toàn bài GV nhận xét bài cũ II.Bài mới: 1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 5’ 2/Dạy chữ ghi âm: a.Nhận diện chữ: y 5’ -GV viết lại chữ y + Phát âm: -Phát âm mẫu y + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng y và đọc y -Ghép từ: y tá -Nhận xét, điều chỉnh b.Nhận diện chữ: tr 5’ -GV viết lại chữ tr +Phát âm mẫu: tr -Hãy so sánh chữ y và chữ tr ? Phát âm và đánh vần tiếng: + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng tre đọc tre -Ghép tiếng: tre -Nhận xét c.Đọc từ ngữ ứng dụng: 5’ -Đính từ ngữ lên bảng: Y tế cá trê Chú ý trí nhớ d.HDHS viết: 10’ -Viết mẫu lên bảng con: - Chữ y gồm mấy nét ? - Chữ tr gồm có thêm con chữ gì ?. Lớp 1A2 -1 HS -Đọc tên bài học: y, tr. -HS phát âm cá nhân: y -Đọc trơn: y tá -Ghép từ: y tá -Phát âm cá nhân: tr + Giống nhau: + Khác nhau: -Đánh vần: trờ - e - tre -Ghép tiếng: tre -Luyện đọc cá nhân. -Viết bảng con: y, tr, y tá, tre ngà -Trả lời cá nhân. Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: 10’ -Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: b.Luyện viết: 10’ -GV viết mẫu và HD cách viết Hỏi: Chữ k gồm nét gì? Hỏi: Chữ kh gồm nét gì? -Nhận xét, chấm vở c.Luyện nói: 10’ -Yêu cầu quan sát tranh: Trong tranh vẽ gì ? Các em bé đang làm gì ? Hồi bé, em có đi nhà trẻ không ?. 16. -HS đọc cá nhân toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân -Đọc câu ứng dụng (SGK) -Viết bảng con: y, tr, y tá, tre ngà -Thảo luận, trình bày -HS viết vào vở -HS nói tên theo chủ đề: + HS QS tranh trả lời theo ý hiểu: + Thảo luận, trình bày. -HS chia 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn. GVCN: Cao Thị Hải Hà GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 1A2. Ai trong trenh khi đưa tay ảmm bé ? 4. Củng cố, dặn dò: Trò chơi: Tìm tiếng có âm ng, ngh. Nhận xét tiết học -Dặn dò bài sau:. TiÕng viÖtCC :. -Chuẩn bị bài sau. luyện đọc từ có âm Y, TR. I/ Môc tiªu. - Củng cố bài 26. HS đọc: Y, TR, đọc trơn tiếng, từ có âm Y, TR - HS biết tự tìm tiếng mới có âm đã học ở bài 26, Luyện đọc. II/ Các hoạt động dạy học.. GV. HS. A, BÀI CŨ B, Luyện tập - HS CN, ĐT. 1. Luyện đọc âm. - HS đọc các âm đã học ở bài 26. GV ghi bảng cho HS luyện đọc.. Y, TR. ( CN- Nhãm- Líp ) 2. T×m tiÕng, tõ míi.. ý nghĩ, cá trê. - HS sử dụng hộp đồ dùng tìm tiếng, từ mới có âm. tre, tro, trổ ………. trªn. GV chän läc ghi b¶ng. 3. Luyện đọc từ trên. - HS luyện đọc: ( CN- Nhóm- Lớp ) - HS kết hợp phân tích, đánh vần một số tiếng có ©m trªn. 4. NhËn xÐt giê häc.. TOÁN CC: I . mục tiêu. TIẾT 2 - TUẦN 6. - Củng cố cho HS; - Nối số với hình thích hợp - Viết tiếp và chỗ chấm, hoạc ô trống số thích hợp theo yêu cầu II . Đồ dùng D-H: - Bản phụ , tranh hình 1 III. Phương pháp: KT hợp tác IV, Hoạt động D- H: GV HS 1, Bài cũ 2, Bài mới: a, Giới thiệu bài. GVCN: Cao Thị Hải Hà GiaoAnTieuHoc.com. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 1A2. b, Luyện tập Bài 1. Nối số với hình thích hợp. Bài 2. Viết tiếp vào chỗ chấm Thảo luận nhóm đôi. a, các số bé hơn 9 là:……………………………. b,trong cá số đó số bé nhát là…………….. số lớn nhất là…………………………….. Bài 3. Viết tiếp vào chỗ chấm. a, các số 8,3,9,5,theo thứ tự từ bé đến lớn là: ……………………………………………. b, các số 7,10,0,4 ,theo thứ tự từ lớn đến bé là: \....................................................................... Bài 4. Số HS làm CN vào VBT. GV chấm bài , nhận xét V. Củng cố, dặn dò. 18. GVCN: Cao Thị Hải Hà GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×