Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Một số bài toán về cực trị trong không gian oxyz

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.69 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỘT SỐ BAØI TOÁN CỰC TRỊ TRONG KHÔNG GIAN Oxyz (Tài liệu bổ trợ luyện thi Đại Họcmôn Toán theo chương trình Chuẩn & Nâng Cao) Môn Toán lớp 12 ------------------------Bài toán 1. Trong không gian Oxyz cho hai điểm : A( 1; 4; 2) ; B( -1; 2; 4), mặt phẳng (P):x+y-z+6=0 và đường x 1 z  2 z thaúng d :   . 2 1 2 1/ Tìm toạ độ điểm M trên (P) sao cho tam giác MAB có chu vi nhỏ nhất. 2/ Tìm toạ độ điểm M trên d sao cho tam giác MAB có chu vi nhỏ nhất. Lời giài đề nghị 1/ M thuoäc (P) sao cho tam giaùc MAB coù chu vi nhoû nhaát: Ta có CV(ABC) = AB + MA+ MB , do AB không đổi nên CV(ABC) nhỏ nhất khi và chỉ khi (MA+MB) nhoû nhaát. P(A)=1+4-2+6=9 > 0 vaø P(B)= -1+2-4+6=3 > 0 neân A vaø B naèm moät beân maët phaúng (P); do đó điểm M cần tìm là giao điểm của đường thẳng (A’B) và mặt phẳng (P) ; với A’ là điểm đối xứng cuûa A qua (P). Thật vậy , ta có :MA+MB = MA’+ MB = A’B ; với điểm N bất kỳ trên (P) thì NA+NB= NA’+NB  A’B ( Xét tam giác A’NB) , dấu đẳng thức xãy ra khi N  M (đpcm). Giaûi: x  1  t  Phöông trình cuûa ñöông thaúng AA’:  y  4  t z  2  t  Hình chieáu vuoâng goùc H cuûa M treân (P) laø giao ñieåm cuûa AA’ vaø (P) : H(-2;1;5). H laø trung ñieåm cuûa AA’ neân: A’(-5;4;8). x  1  2 t  Phương trình đường thẳng A’B:  y  2  t z  4  2 t  Điểm M là giao điểm của đường thẳng A’B và (P) : M(-3;3;6). Đáp số : M(-3;3;6) Ghi Chú: Bài toán vô nghiệm nếu A và B nằm hai bên mặt phẳng (P) 2/ Tìm M thuoäc d sao cho tam giaùc MAB coù chu vi nhoû nhaát. Ta có CV(ABC)= AB+MA+MB, do AB không đổi nên CV(ABC) nhỏ nhất khi và chỉ khi (MA+MB) nhoû nhaát x  1  t  Phöông trình tham soá cuûa d:  y  2  t . Ñaët M(1-t;-2+t;2t)  d z  2 t . MA  t  6  t   2  2 t  2. 2. MB .  2  t . 2. 2. 2. 35  5  6 t  20 t  40  6 .  t    9  3.  4  t   4  2 t  2. 2. 2. 2. 5  7  6 t  28t  36  6 .  t    9  3 2. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2   5  2 35 5   7   t    Ta được: MA  MB  6 .  t      3 9 9  3  . 2. 2. 35 5  5  7 Vaäy (MA+MB) nhoû nhaát khi vaø chæ khi f t    t      t    nhoû nhaát. 9 9  3  3 Ta tìm giaù trò nhoû nhaát cuûa f(t).  5 35  7 5  ; B'  ;  ; M ' ( t;0) . Trong maët phaúng Oxy, choïn ñieåm ba : A'  ;  3  3 3 3     Ta coù f(t)= M’A’ + M’B’ neân f(t) nhoû nhaát khi vaø chæ khi (M’A’+M’B’)nhoû nhaát, ñieàu naày xaõy . . ra khi ba điểm A’,B’,M’ thẳng hàng hay M ' A'  t. M ' B' ( do M’ thay đổi trên Ox còn A’ và B’ nằm 57 7 hai beân Ox) . Ñieàu kieän cuøng phöông cuûa hai veùctô cho t  . 3(1  7 ).   2(1  2 7 )  1  7 10  14 7  . Đáp Số : M ; ;   3(1  7 ) 3(! 7 ) 3(1  7  Ghi chú: 1/ Có thể tìm điểm M bằng phương pháp hình học sau: gïọi A1 và B1 lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B trên d. Điểm M cần tìm sẽ là điểm chia đoạn thẳng A1B1 theo tỉ số: AA1 1 10   2  4 1 14  k . Ta tìm được : A 1   ;  ;  B1   ; ;  ; k   7 ( Ta có thể chứng minh cách 3 3 BB1  3  3 3 3 dựng điểm M như thế là thoả đề bài từ bài toán dựng hình đơn giản trong không gian) 2/ Phương pháp hình học trên cho thấy : đặc biệt , nếu (AB) song song với d thì điểm M cần tìm là giao điểm của d với mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. Một số bài toán cực trị khác trong không gian Oxyz: Bài toán 2: Cho hai điểm A ; B và đường thẳng d. Tìm trên d điểm M để : a) (MA2+MB2) nhoû nhaát.. . . b) MA  MB nhoû nhaát c) Tam giaùc MAB coù dieän tích nhoû nhaát.. Bài toán 3: Cho điểm A và đường thẳng d. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d có d(M,d) lớn nhất (Đề thi Đại Học Khối A năm 2008). Bài toán 4 : Cho hai đường thẳng d và d’. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và tạo với d’ góc lớn nhất. Bài toán 5 : Cho mặt phẳng (P) và đường thăng d. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d và tạo với mặt phẳng (P) góc nhỏ nhất. Bài toán 6: Cho hai điểm A;B và đường thẳng d. Trong các đường thẳng đi qua A và cắt d, viết phương trình đường thẳng có khoảng cách đến B là : a) Lớn nhất. b) Nhỏ nhát.. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CỰC TRỊ TRONG KHÔNG GIAN (Bài Toán 2 ) ******************** Bài tập minh hoạ :Trong không gian Oxyz, cho hai điểm : A(1;4;2) , B(-1;2;4) và đường thẳng x 1 y  2 z (d ) :   . Tìm toạ độ điểm M trên (d) sao cho: 1 1 2 . . . . 1/ MA  MB nhoû nhaát.. 2 /(MA 2  MB 2 ) nhoû nhaát. 3/ Dieän tích tam giaùc MAB nhoû nhaát Lời giải tham khảo. 1/ MA  MB nhoû nhaát. Caùch 1: Phöông phaùp giaûi tích. . . Với M( 1-t ; -2+t ; 2t ) thuộc (d) thì: MA  ( t ; 6  t ; 2  2 t ) ; MB  (2  t ; 4  t ; 4  2 t ) . . . . . Do đó : MA  MB  (2  2 t ; 10  2 t ; 6  4 t )  MA  MB  24( t  2) 2  44  44 . . Vaäy MA  MB nhoû nhaát laø. 44 khi t-2=0 hay t=2.. Đáp số : M(-1; 0; 4 ). Caùch 2: Phöông phaùp hình hoïc. Với điểm M bất kỳ trên (d). . . . Goïi I laø trung ñieåm cuûa AB , ta coù theo qui taéc coäng veùc tô thì : MA  MB  2. MI . . . . Do đó : MA  MB = 2.MI. Vậy MA  MB nhỏ nhất khi và chỉ khi MI nhỏ nhất. Điều nầy xảy ra khi IM vuông góc với (d) , nghĩa là M là hình chiếu vuông góc của I trên (d). (do I cố định) Giải : Đặt M(1-t ; -2+t ; 2t)  (d ) . Trung điểm I của AB có toạ độ I(0;3;3). . . Do đó MI  (1  t ; 5  t ; 3  2 t ) .Đường thẳng (d) có véctơ chỉ phương: a  (1 ; 1; 2) .  . MI  (d )  MI . a  0  (1  t )(1)  (5  t )(1)  (3  2 t )(2)  0  t  2 . Đáp số : M(-1;0;4). 2/ (MA2+ MB2) nhoû nhaát: Caùch 1: Phöông phaùp giaûi tích M(1-t; -2+t ; 2t)  (d ) cho: MA 2+MB2 = (t2+(6-t)2+(2-2 t)2+(-2+t)2+(4-t)2+(4-2t)2. = 12t2 – 48 t +76 = 12(t-2)2 +28  28 . Vaäy (MA2+MB2) nhoû nhaát laø 28 khi t=2 hay M(-1;0;4). Caùch 2: Phöông phaùp hình hoïc: Gọi I là trung điểm AB ; ta có hệ thức độ dài trung tuyến MI trong tam giác MAB: MI 2 AB 2 ; do AB laø haèng soá neân : (MA 2+MB2) nhoû nhaát khi vaø chæ khi MA 2  MB 2   4 2 MI nhỏ nhất, mà I cố định nên MI nhỏ nhất khi IM vuông góc với(d) hay M là hình chiếu vuoâng goùc cuûa I treân (d) Giải: Đặt M(1-t ; -2+t ; 2t)  (d ) . Trung điểm I của AB có toạ độ I(0;3;3).. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×