Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Vật lý 11 - Tiết 20 đến tiết 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.57 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiêt: 20. Tuần: 21. Ngày soạn:4/1/09 BÀI TẬP TỪ TRƯỜNG – LỰC TỪ. I/ MỤC TIÊU 1/KIẾN THỨC: +Nắm được định nghiã đường sức , dạng đường sức ,cách xác định chiều đường sức. +Biết cách xác định vectơ cảm ứng từ tại một điểm. +Nắm được quy tắc bàn tay trái và biểu thức tổng quát cuả lực từ. 2/ KĨ NĂNG +Xác định được chiều cuả đường sức. +Vận dụng được các quy tắc để xác định chiều cuả đường sức từ và chiều cuả lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện. II/CHUẨN BỊ 1/GIÁO VIÊN: Một số bài tập định tính và định lượng. 2/ HỌC SINH : Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Hoạt động 1: (10phút) kiểm tra bài cũ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:5,6/124;4,5/128 -Trang 124 :Câu 5 : B ; Câu 6 :B sgk.giải thích? - Trang 128: Câu 4:B; Câu 5: B. - cho học sinh trả lời bài 19.1/49; 19.2/49 ;20.1 - Bài 19.1/49 : Câu đúng : 1,3. và 20.2/51sách bài tập. Câu sai : 2,4,5,6 . -cho học sinh xác định chiều cuả đường sức cuả -Bài 19.2 : Câu C ; 20.1 :D ; 20.2 :D từ trường do dòng điện qua các dạng mạch gây ra ở hình 19.7và 19.8.(đổi chiều dòng điện trong các - Vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc vào nam ra bắc để xác định . mạch này) 2/ Ho ạt đ ộng 2 ( 30 phút) H Đ c ủa gi áo vi ên H Đ c ủa h ọc sinh ND bài t ập - Cho HS đ ọc đ ề và xác định yêu -Các nhóm đọc và xácđịnh 1/Bài7/124sgk cầu cuả đề bài . yêu cầu cuả đề bài. Kim nam châm nhỏ nằm cân bằng dọc -Thảo luận theo nhóm để trả theo hướng một đường sức từ cuả lời câu hỏi. dòng điện thẳng. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trả lời câu hỏi. -Các nhóm đọc và xácđịnh 2/Bài 6/128 sgk yêu cầu cuả đề bài. -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài a/ I l đặt theo phương không song 6/124 sách giáo khoa. song với các đường sức từ. -Các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải. b/ I l đặt theo phương song song với - Cho HS thảo luận và làm theo các đường sức từ. nhóm (có sự phân công giữa các nhóm) 3/Bài 7/128 sgk Đọc và tóm tắt đề bài. Cảm ứng từ B có : +Phương nằm ngang : - Cho HS đ ọc đ ề và xác định yêu -Thảo luận và tiến hành làm ( I l , B )=   0 và 1800. cầu cuả đề bài . theo sự phân công của giáo +Chiều sao cho chiều quay từ I l sang viên. - Yêu cầu các nhóm thảo luận vẽ B thuận đối với chiều thẳng đứng đi hình và trả lời câu hỏi. lên. +Độ lớn thoả mãn hệ thức: IlB.sin  = mg 4/Bài 20.8/52sách bài tập Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> F2. - Cho học sinh đọc , tóm tắt đề bài và thảo luận để xác định F 1; F 2 ; F 3 ; F 4, F ? F3. F4. B. F1. F2. Cho: l1 =30cm ; l2 =20cm I = 5A ;B = 0,1 T. a/ F 1; F 2 ; F 3 ; F 4?. a/ Dùng quy tắc bàn tay trái xác định phương chiều cuả F 1; F 2 ; F 3 ; F 4 như hình vẽ: F 1=- F 3 ; F 2= - F 4 b/ F ? Độ lớn: F1= F3= BI l1sin90 -Giả sử từ trường có chiều từ = 0,15N trong ra. F = F = BI l2sin90= 0,1N -Thực hiện theo nhóm dùng 2 4 quy tắc bàn tay trái xác định -Nếu từ trường có chều từ ngoài vào thì kết quả tương tự. phương, chiều ; ;độ lớn F 1; b/ Ta có : F 2; F 3;F 4 F = F 1+ F 2 + F 3 + F 4 = 0 - F = F 1+ F 2 + F 3 + F 4  phương, chiều ,độ lớn cuả F .. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết: 21 Tuần: 22 Ngày soạn: 10/01/09 TỪ TRƯỜNG CUẢ DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT I/ MỤC TIÊU 1/KIẾN THỨC: +Nắm được đặc điểm chung cuả từ trường . +Biết cách vẽ các đường sức từ sinh bởi dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng khác nhau. +Nắm được công thức tính cảm ứng từ trong các trường hợp đặc biệt. 2/ KĨ NĂNG +Xác định được vectơ cảm ứng từ tại mỗi điểm do dòng điện chạy trong các dây dẫn có dạng đặc biệt. + Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để xác định vetơ cảm ứng từ tông hợp tại một điểm. II/CHUẨN BỊ 1/GIÁO VIÊN: Một số bài tập. 2/ HỌC SINH : Làm các bài tập trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Hoạt động 1: (5phút) kiểm tra bài cũ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu học sinh trả lời câu I -Câu 21.1: B( dựa vào ct: B = 2.10-7 ) hỏi:21.1;21.2;21.3/53 SÁCH BÀI TẬP r N.I Câu21.2:B (dựa vào ct: B = 2  .10 7 ) R - Cho học sinh nhắc lại ccách xác định vectơ cảm N ứng từ do dòng điện qua dây dẫn thẳng dài gây Câu 21.3:C (dựa vào ct: B = 4  .10 7 I ) l ra tại một điểm. -Dựa vào kiến thức đã học trả lời. 2/ Ho ạt đ ộng 2 ( 5 ph út) hệ thống kiến thức H Đ c ủa gi áo vi ên H Đ c ủa h ọc sinh ND b ài t ập - Đặt câu hỏi gợi ý tóm tắt kiến Hđ cá nhân trả lời + cảm ứng từ cuả dòng điện thức. I thẳng dài: B = 2.10-7 r +Cảm ứng từ tại tâm cuả khung N.I dây điện tròn: B = 2  .10 7 R +Cảm ứng từ trong lòng ống dây N - Tóm tắt kiến thức. điện hình trụ dà:B = 4  .10 7 I l 3/ Ho ạt đ ộng 3 ( 30 ph út) Xác định B do dòng điện qua 2dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm H Đ c ủa gi áo vi ên H Đ c ủa h ọc sinh ND b ài t ập - Cho HS đ ọc đ ề và xác -Cho: I1= I 2 = 5A; a = 10cm 1/Bài 21.4 /53 sách bài tập định yêu cầu cuả đề bài . I1ngược chiều I 2 ;M cách đều 2 -Tóm tắt: I1 = 6A; I2 = 9A dây dẫn 1 đoạn a = 10cm. a = 10cm = 0,1m B M? 1/Xác định B tại : - Yêu cầu các nhóm thực . a/M: r1 = 6cm;r2 = 4cm. hiện theo nhóm để xác b/N: r1 = 6cm;r2 = 8cm. BM định B 1 , B 2 từ đó xác giải định B M. B1 B2 M 600 -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.. C. Lop11.com. D . I1. + I2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Các nhóm nêu kết quả tính được. 2/Tìm những điểm mà tại đó B bằng không. -Thực hiệnvẽ hình và xác định B tại tại M,N, những điểm mà tại đó B bằng không ,cùng thảo luận đưa ra kết quả chung. - GV nhận xét. -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 21.5/53 sách bài tập.. - HS đọc thông tin Tóm tắt. - Cho mỗi HS vẽ hình và - Đại diện các nhóm lênvẽ hình và trình bày kết quả. xác định B tại M,N, những điểm mà tại đó B bằng không ,sau đó thảo luận trong nhóm thống nhất kết quả.(mỗi nhóm làm một câu. - Yêu cầu đại diện các nhóm lênvẽ hình và trình bày kết quả.. Giả sử hai dòng điện I1và I 2 có chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ B 1 , B 2do I1, I1 gây ra tại M có phương ,chiều như hình vẽ.Độ lớn: I 5 B1= B2 =2 .10 7 1 I 1 = 2.10-7. 1 .5  10 5 T a 10 Vectơ cảm ứng từ tổng hợp B M= B 1 + B 2 là đường chéo hbh có hai cạnh là B 1 , B 2. hbh này là hình thoi vì B1= B2.Góc M cuả hình thoi =1200 nên tam giác tạo bởi B 1 , B hoặc B 2 , B là đều vì vậy ta có : BM = B1= B2 = 10-5 T 2/Bài 21.5/53 sách bài tập Giả sử chiều dòng điện qua dây dẫn và khung dây như hình vẽ. N B1 B 2 B1 O1. M O2 P + . B1 I2 I1 B2 B2. B 1a/Vì r1 = 6cm;r2 = 4cm mà 6+4=10cm=O1O2 nên M phải nằm trên đoạn O1O2. +Cảm ứng từ B 1 do dòng điện I1 gây ra tại Mcó : phương :vuông góc với O1M ;Chiều : Từ trên xuống ; Độ lớn : I 6  210 5 T B1 = 2.10-7 1  2.10 7 r1 0,06 +Cảm ứng từ B 2 do dòng điện I2 gây ra tại M có : phương :vuông góc với khung dây tại O2M;Chiều : Từ trên xuống ; Độ lớn : I 9  4,5.10 5 T B2 = 2.10-7 2  2.10 7 r2 0,04 Cảm ứng từ B tại M do dòng điện I1,I2 gây ra : B M= B 1 + B 2 Do: B 1  B 2 Nên:. -Yêu cầu các nhóm nhận xét kết quả và giáo viên đưa ra nhận xét cuối.. -Nhận xét kết quả giưã các nhóm.. B  B 1, B 2 ; B = B1 + B2 = 6,5.10-5 T b/Vì r12 + r22 = a2 nên N O1O2 vuông tại N Cách xác định B N giống cách xác định B M ở bài 21.4 kết quả: B N có phương chiều như hình vẽ ( B 1  B 2);độ lớn: B=. - GV nhận xét Lop11.com. 2. 2. B1  B2  3.10 5 T.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV đặt câu hỏi  gợi  ý: Để B = 0 Thì B1 , B2 phải ntn? - Gv tổ chức thảo luận nhóm giải Bt. - GV nhận xét. Tiết 22. - Hs hoạt động cá nhân trả lời.. 2/Để B P= B 1 + B 2 = 0 thì B 1 ph3i cùng. phương (1),ngược chiều (2)và cùng độ lớn B 2(3).Để thoả mản đk(1) thì P  O1O2 - HS thảo luận nhóm, nêu pp giải Để thoả mản đk(2)thì P nằm ngoài O1O2 I I BT B1 = 2.10-7 1 = B2 = 2.10-7 2 PO1 PO2 - HS lên bảng trình bày PO1 I 1 6 2     PO2 I 2 9 3  PO1=20cm ; PO2=30cm. Tuần: 23. Ngày soạn: 29/01/09 BÀI TẬP LỰC LO-REN-XƠ. I/ MỤC TIÊU Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1/KIẾN THỨC: +Nắm các đặc điểm cuả lực Lorenxơ . +Nắm được công thức tính độ lớn cuả lực Lorenxơ và biểu thức xác định qũy đạo cuả điện tích chuyển động trong điện trường đều. 2/ KĨ NĂNG +Xác định được quan hệ giữa chuyển động ,chiều cảm ứng từ và chiều lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường đều. + Vận dụng và giải được các bài tập có liên quan đến lực Lorenxơ. II/CHUẨN BỊ 1/GIÁO VIÊN: Một số bài tập. 2/ HỌC SINH : Làm các bài tập trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Hoạt động 1: (7phút) kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu học sinh trả lời câu -Câu22.1:A. Câu 22.2:B Câu 22.3:B hỏi:22.1;22.2;22.3;22.4/54 sách bài tập. -Câu 22.4:dùng qui tắc bàn tay trái ( lực Lorenxơ đóng vai trò là lực hướng tâm): -Cho học sinh và giáo viên nhận xét câu trả lời. Hình 22.1a,b:Cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vẽ,hướng ra ngoài. 2/ Ho ạt đ ộng 2 ( 3 ph út) hệ thống kiến thức H Đ c ủa gi áo vi ên H Đ c ủa h ọc sinh ND b ài t ập -Dặt câu hỏi gợi ý tóm tắt kiến - Hoạt động các nhân trả lời + Lực Lorenxơ có: thức. -Phương :vuông góc với v và B . -Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay ttrái -Độ lớn: f = q 0 vBsin  Với  là góc tạo bởi v và B +Bán kính qũy đạo cuả một hạt điện tích trong một từ trường đều với vận tốc ban đầu vuông góc mv với từ trường : R = q0 B. -Tóm tắt kiến thức lên bảng 3/ Ho ạt đ ộng 3 ( 10 ph út) Xác định quỹ đạo cuả điện tích chuyển động. H Đ c ủa gi áo vi ên H Đ c ủa h ọc sinh ND b ài t ập - Cho HS đ ọc đề và 1/ Bài 22.6/55 sách bài tập xác định yêu cầu cuả -Các nhóm đọc và Trong điện trường Trong từ trường đều đề bài . xácđịnh yêu cầu đều cuả đề bài. 1. v 0  E : quỹ 1. v 0  B : quỹ đạo thẳng;độ lớn v đạo thẳng;độ lớn v không đổi. - Yêu cầu các nhóm 2. v 0  B : quỹ đạo tròn; độ lớn v tăng lên. thực hiện theo nhóm -Thực hiện theo 2. v0  E :qũy đạo không đổi. nhóm để xác định để xác định v cuả 3. ( v0 , B)  30 0 :quỹ đạo là đường quỹ đạo và và độ prôtôn ; T . parabol; độ lớn v lớnvận tốc cuả xoắn ốc;độ lớn v không đổi.( lực tăng lên. prôtôn . 0 3.( v0 , E )  30 qũy Lorenxơ luôn vuông góc với vận tốc -Yêu cầu các nhóm đạo parabol; độ lớn chuyển động v ,do đó lực Lorenxơ không sinh công,vì vậy động năng cuả cử đại diện nêu kết v tăng lên. vật không đổi) quả. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Các nhóm nêu kết quả tính được. 4/ Ho ạt đ ộng 4 ( 20 ph út) Xác định các đại lượng liên quan đến c.động cuả một điện tích trong từ trường. H Đ c ủa gi áo vi ên H Đ c ủa h ọc sinh ND b ài t ập - Cho HS đ ọc đề và xác định yêu -Các nhóm đọc và xácđịnh 2/Bài22.5/55 sách bài tập cầu cuả đề bài . yêu cầu cuả đề bài. Tóm tắt: -Thực hiện theo nhóm để v = 2,5.107m/s xác định Pcuả electron và f. B = 10-4T; v 0  B - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo So sánh P và f ? nhóm để xác định Pcuả electron và f. -Các nhóm nêu kết quả so Giải sánh. Trọng lượng cuả electron : -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu Pe = mg = 9,1.10-31.10 = 9,1.10-30 N kết quả. Lực Lorenxơ tác dụng lên electron: f= evB = 1,6.10-19.2,5.107 .2.10-4 = 8.10-16 N P  f vì vậy có thể bỏ qua trọng lượng đối với độ lớn cuả lực Lorenxơ. -Đọc và tóm tắt đề bài. -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 22.7/55sách bài tập.. - Cho HS thảo luận theo nhóm xác định hướng thực hiện yêu cầu cuả bài.. -Thảo luận theo nhóm xác định hướng thực hiện yêu cầu cuả bài. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả.. 3/Bài 22.7/55 sách bài tập -Tóm tắt: v0 = 0 U = 400V; v 0  B ;R =7cm. B? Sau khi được gia tốc qua hiệu điện thế U = 400V vận tốc cuả electron là : v = 2eU m Bán kính quỹ đạo tròn trong từ trường cuả electron : m 2eU mv mv R= = B eR m eB eR m.2U 9,1.10 31 2.400  eR 1,6.10 19 7.10  2 = 0,96.10-3T. B= 5/Ho ạt đ ộng 5(3phút)D ặn d ò H Đ c ủa gi áo vi ên - Y ê u c ầu HS v ề l àm b ài 22.9…….22.11/ 56 s ách b ài t ập. Soạn bài CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. Tiết : 23. H Đ c ủa h ọc sinh - Đ ánh d ấu về thực hiện yêu cầu cuả giáo viên.. Tuần: 24 Ngày soạn: 07/02/09 : BÀI TẬP TỪ THÔNG –CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. I/ MỤC TIÊU 1/KIẾN THỨC: Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> +Nắm được công thức tính từ thông,đơn vị từ thông. +Nắm được nội dung định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng. 2/ KĨ NĂNG +Giải được các bài tập liên quan đến từ thông và hiện tượng cảm ứng điện từ. +Vận dụng được định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng. II/CHUẨN BỊ 1/GIÁO VIÊN: Một số bài tập. 2/ HỌC SINH : Làm các bài tập trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Hoạt động 1: (5phút) kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:23.1/58 sách - Câu 23.1: D bài tập. -Bài 23.2: Câu đúng:3,5,7 - Cho học sinh thực hiện bài 23.2;23.7/58,59 Câu sai:1,2,4,6. sách bài tập Bài 23.7: Câu đúng:3,4. Câu sai: 1,2. 2/ Hoạt đ ộng 2 ( 5 ph út) hệ thống kiến thức H Đ của giáo viên H Đ c ủa h ọc sinh: ND b ài t ập - Đặt câu hỏi gợi ý tóm tắt kiến Hoạt động cá nhân trả lời + Từ thông qua một diện tích S thức lên bảng đặt cuả một mạch kín đặt trong một từ trường đều:.   BS cos  Với  = ( B , n ) +Định luật Lenxơ: dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên cuả từ thông ban đầu qua mạch kín. -Nếu từ thông qua ( C ) tăng : BC  B -Nếu từ thông qua ( C ) giảm: BC  B. - GV tóm tắt kiến thức. 3/ Ho ạt đ ộng 3 ( 12 ph út) Xác định từ thông gưỉ qua diện tích S cuả một mạch kín H Đ của giáo viên H Đ c ủa h ọc sinh: ND b ài t ập - Cho HS đ ọc đề và xác định yêu -Chép đề và xácđịnh yêu cầu 1/Bài 23.6/59 sách bài tập cầu cuả đề bài . cuả đề bài: Tóm tắt: a = 10cm = 0,1m, -Thực hiện theo nhóm để xác B =0,02T định  . ? - Cho HS thực hiện theo nhóm để Ta có góc hợp bởi B và n :  xác định  . a/  = 00 hoặc 1800 +Từ thông gửi qua diện tích S :  = Bscos  =  B.a2 -Các nhóm nêu kết quả tính =  0,02.10-2 =  2.10-4 Wb được b/Giống câu a. Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu c/  = 900 Từ thông gửi qua diện kết quả. tích S :  = 0 d ,e/  = Bscos  =  B.a2 cos 450 2 =  0,02.10-2 =  2 .10-4 2 Wb Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4/ Ho ạt đ ộng 4(20 ph út) Xác định chiều dòng điện cảm ứng bằng định luật Len-xơ H Đ của giáo viên. H Đ c ủa h ọc sinh:. ND b ài t ập 2/Bài 23.8/59 sách bài tập a/Khi cho vòng dây( C ) dịch chuyển ra xa ống dây: từ thông qua ( C ) giảm: BC  B .. a/ - Cho HS đ ọc đề và xác định yêu cầu cuả B đề bài . - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây.. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.. i. (C). +Từ trường ban đầu B do dòng điện qua ống dây gây ra có chiều như hình vẽ(dùng quy tắc nắm tay phải)  chiều cuả từ trường cảm ứng. BC. +. _. tăng,dòng điện qua mạch chính giảm( I . R1. . Rr ) do đó hiệu điện thế giưã hai cực cuả nguồn -Thực hiện theo nhóm xác định tăng lên : từ thông qua ( C ) tăng : BC  B . chiều cuả i trong khung dây. Do đó dòng điện cảm ứng trong (C) chạy ngược chiều kim đồng hồ(ngược chiều dòng điện qua ống dây).. 5/ Ho ạt đ ộng 5 (2 ph út) D ặn d ò H Đ c ủa gi áo vi ên - Y ê u c ầu HS v ề l àm b ài 23.9,23.10/6. Soạn bài : SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG.. Tiết 24:. BC  B Do đó dòng điện cảm ứng trong (C) cùng chiều kim đồng hồ tức là cùng chiều dòng điện qua ống dây( xác định bằng quy tắc nắm tay phải). b/Khi cho R1 tăng thì điện trở toàn mạch. Tuần: 25. H Đ c ủa h ọc sinh - Đ ánh d ấu c ác b ài t ập v ề nh à th ực hi ện.. Ngày soạn: 14/02/09 BÀI TẬP SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG. I/ MỤC TIÊU Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1/KIẾN THỨC: +Nắm được nội dung định luật định luật Faraday về suất điện động cảm ứng. +Nắm được quan hệ giưã suất điện động cảm ứng và định luật Lenxơ. 2/ KĨ NĂNG +Giải được các bài tóan cơ bản về suất điện động cảm ứng.. II/CHUẨN BỊ 1/GIÁO VIÊN: Một số bài tập. 2/ HỌC SINH : Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Hoạt động 1: (8phút) kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:1,2/152 SGK. - Cho học sinh thực hiện câu 3/152sgk . . B (C). + *Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín ,trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng . Điện năng cuả dòng điện được chuyển hóa từ dạng năng lương nào?. Hoạt động của học sinh -Vận dụng các kiến thức đã học trả lời. -Câu3:C.Giả sử mạch kín đặt trong từ trường như hình vẽ. +Lúc đầu từ thông qua mạch bằng 0. +Trong nữa vòng quay đầu ,từ thông qua mạch tăng dần đến giá trị cực đại(khi B  mpcuả mạch) trong mạch xuất hiện ec ngược chiều cuả mạch. + Trong nữa vòng quay cuối ,từ thông qua mạch giảm dần từ giá trị cực đại đến 0,lúc này ec cùng chiều cuả mạch.Vậy ectrong mạch sẽ đổi chiều một lần trong ½ vòng quay. *Cơ năng.. 2/ Ho ạt đ ộng 2 ( 2 ph út) hệ thống kiến thức: H Đ của giáo viên H Đ c ủa h ọc sinh: - Đặt câu hỏi gợi ý tóm tắt kiến - Hoạt động cá nhân trả lời thức. ND b ài t ập + Độ lớn cuả suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín:   1  = 2 ec  t t +Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây   1  =N 2 ec  N t t. - tóm tắt kiến thức 3/ Ho ạt đ ộng 3 ( 30 ph út) H Đ của giáo viên H Đ c ủa h ọc sinh: - Cho HS đọc đề và xác định -Chép đề và xácđịnh yêu cầu cuả yêu cầu cuả đề bài . đề bài - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định B t. -Thực hiện theo nhóm để xác B định . t -Các nhóm nêu kết quả tính được.. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.. ND b ài t ập 1/Bài 4/152 sgk Tóm tắt: : a = 10cm,i = 2A r = 5 . B Tính: ? t Giải Suất điện động cảm ứng trong mạch: ec  i.r = 10 (V) Độ biến thiên từ thông qua mạch kín:  B.S ec  t t. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> . - Cho HS đọc đề và tóm tắt đề bài .. - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định ec . -Các nhóm nêu kết quả tính được.. - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định ec . -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.. ec B 10   2  10 3 ( T/s) t S 0,1. 2/Bài 5/152 sgk Tóm tắt: Cho: a = 10cm=0,1m; B  mặt khung.B1 = 0; B2 = 0,5T; t = 0,05s ; Tính: ec  ? Giải Suất điện động cảm ứng trong khung:  = 00 hoặc 1800 +Từ thông gửi qua diện tích S :  = Bscos  =  B.a2 ec . =. -Để tính công suất toả nhiệt (P = Ri2 )  Tính i  Tính ec.. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả. - Nhận xét kết quả. -Các nhóm cử đại diện nêu kết quả và nhận xét kết quả.. - Cho HS đọc đề và tóm tắt đề bài .. - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định q trong Lop11.com. B2 .a 2  B1 .a 2 a 2 .( B2  B1 ) = t t. 0,5.0,12 = 0,1V 0,05 3/Bài 24.4/62 sách bài tập: Tóm tắt: Cho: N = 103 vòng; S =100cm2 =10-2 m2;R=16  B // trục hình trụ. B =4.10-2 T/s. t Công suất toả nhiệt P trong ống? Giải Từ thông qua ống dây:  = Bscos00 = NBS Vì B tăng nên  tăng: trong ống dây xuất hiện suất điện động cảm ứng: B   ec = = 410N S Với t t t 2T/s = 1000.4.10-2 .10-2 = 0,4 V. Cường độ dòng điện cảm ứng: e 0,4 1 i= c = = A R 16 40 Công suất nhiệt toả ra trong ống dây theo định luật Jun-Lenxơ: 1 P = Ri2 = 16. 2 = 10-2W 40 4/Bài 24.5/62 sách bài tập Tóm tắt: Cho: S =100cm2 =10-2 m2 =. - Cho HS đọc đề và tóm tắt đề bài . - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định công suất toả nhiệt P trong ống..   1  = 2 t t.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ống.. C = 200  F;. B =5.10-2 T/s t. Tính: q ?. - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định q trong ống.. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả. 5/ Ho ạt đ ộng 5 (2 ph út) D ặn d ò H Đ c ủa gi áo vi ên - Y ê u c ầu HS v ề l àm b ài 24.5,24.7/62 sách bài tập. Soạn bài:TỰ CẢM. Tiết: 25. Giải +Suất điện động cảm ứng xuất hiện  B trong mạch: ec = S cos 0 0 t t = 10-2.5.10-2 = 5.10-4 V +Vì mạch hở nên hiệu điện thế giưã hai bản tụ điện : uc = ec = 5.10-4 V +Điện tích cuả tụ điện: q = C.uc = 200.10-6 .5.10-4 = 10-7C. H Đ c ủa h ọc sinh - Đ ánh d ấu c ác b ài t ập v ề nh à th ực hi ện.. Tuần: 26. Ngày soạn:21/02/09 : BÀI TẬP TỰ CẢM. I/ MỤC TIÊU 1/KIẾN THỨC: +Nắm được công thức tính từ thông riêng, độ tự cảmcuả ống dây,biểu thức tính suất điện động tự cảm . Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> +Nắm được công thức tính năng lượng từ trường cuả ống dây. 2/ KĨ NĂNG +Giải được các bài tóan cơ bản về hiện tượng tự cảm và năng lượng từ trường. +Hiểu được ứng dụng cuả cuả cuộn cảm trong các thiết bị điện. II/CHUẨN BỊ 1/GIÁO VIÊN: Một số bài tập. 2/ HỌC SINH : Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Hoạt động 1: (8phút) kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:1,2,3/157 -Vận dụng các kiến thức đã học trả lời. sách giáo khoa. N2 S nên khi -Câu4: vì độ tự cảm cuả ống dây: L = 4 10 7 l - Cho học sinh thực hiện câu 4,5/157sgk . N tăng 2 làn thì L tăng 4 lần ,S giảm 2 lần thì L giảm 2 lần vì vậy kết quả L tăng 2 lần. -Câu5: C vì suất điện động tự cảm phụ thuộc vào tốc độ biến thiên cường độ dòng điện mà không phụ thuộc vào giá trị độ lớn cuả cường độ dòng điện. -Đơn vị độ tự cảm là Henry,với 1H = ? - 1H = 1 J/A2. -Cho học sinh thực hiện bài 25.3/63 sách e t i bài tập. - etc   L  L  tc =0,04H . Chọn đáp án B. i t 2/ Ho ạt đ ộng 2 ( 2 ph út) hệ thống kiến thức: H Đ của giáo viên H Đ c ủa h ọc sinh: - Đặt câu họi gợi ý tóm tắt kiến - hoạt động cá nhân trả lời thức.. - tóm tắt kiến thức. ND b ài t ập + Suất điện động tự cảm :  i etc    L t t +Độ tự cảm cuả ống dây: N2 S L = 4 10 7 l +Năng lượng từ trường cuả ống dây tự 1 cảm: W = L.i2 2. 3/ Ho ạt đ ộng 3 ( 30 ph út) - Cho HS đọc đề và xác định yêu cầu cuả đề bài . - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định L -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.. -Thực hiện theo nhóm để xác định độ tự cảm L. -Các nhóm nêu kết quả tính được.. 1/Bài 6/157 sgk Tóm tắt: -Cho: l = 0,5m; N = 1000vòng R = 20/2 = 10cm = 0,1m Tính: L ? Giải Độ tự cảm cuả ống dây: N2 S = 4 L = 4 10 7 l 1000 2 10 7  .0,12 0,5 = 0,08(H) 2/Bài 7/157 sgk Tóm tắt:. - Cho HS đọc đề và tóm tắt Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đề bài. - Cho HS đọc đề và tóm tắt đề bài ;vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.5/157sgk. - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định nhiệt lượng toả ra trong R.. - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định ia. -Các nhóm nêu kết quả tính được.. -Các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định nhiệt lượng toả ra trong R. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả. - Nhận xét kết quả.. - Cho HS đọc đề và tóm tắt đề bài . - Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm để xác định i . t. -Các nhóm thực hiện theo nhóm i để xác định . t -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả.. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu kết quả. - Nhận xét kết quả.. Lop11.com. Cho:etc =10V;L=25mH=0,025H i giảm từ ia đến 0trong 0,01s. Tính: ia? Giải Độ lớn Suất điện động tự cảm trong cuộn dây: etc = L. i i  25.10 3 a  0,75 t 0,01  ia = 0,3(A) 3/Bài 8/ 157sgk Tóm tắt: Cho: i = 1,2A; L = 0,2H K chuyển sang b, Tính : QR =? Giải Khi có dòng điện qua cuộn cảm,trong cuộn cảm tích lũy năng lượng: 1 1 W = L.i2 = .0,2.1,22 = 0,144(J) 2 2 Khi chuyển khóa Ktừ vị trí a sang vị trí b thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm,xảy ra hiện tượng tự cảm.Năng lượng từ trường trong ống dây chuyển sang cho điện trở R dưới dạng nhiệt năng làm điện trở nóng lên. Nhiệt lượng toả ra trên R: QR = W = 0,144(J) 4/Bài 25.7/ 64sách bài tập: Tóm tắt: -Cho: H =50mH =5.10-2H; R=20  ;  = 90V; r  0 i Tính: ? t Giải Theo định luật Ôm cho mạch kín : i  + etc = Ri hay:  - L =Ri t i a/ Khi i = 0(t=0),  - L =0 t i  90 = = = 1,8.103 A/s 3 t L 50.10 i b/ Khi i = 2A,  - L =20.2=40 t i L =  - Ri = 90-40 = 50 t i 50 50  = = =103A/s 3 t L 50.10.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 5/ Ho ạt đ ộng 5 (2 ph út) D ặn d ò H Đ c ủa gi áo vi ên - Y ê u c ầu HS v ề ôn tập,soạn nội dung cần ôn tập trong hai chương IV;V tiết 50 kiểm tra một tiết. - Đưa cho lớp tài liệu câu hỏi trắc nghiệm và bài tập cuả hai chương cần kiểm tra.. H Đ c ủa h ọc sinh - Về thực hiện yêu cầu cuả giáo viên.học bài kiểm tra một tiết. -chuẩn bị trước tài liệu mà giáo viên đưa.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 26. Tuần : 27. Ngày soạn: 28 / 02 /09. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I/ MỤC TIÊU: a/ Kiến thức: Vận dụng các kiến thức về định luật khúc xạ as để giải bt b/ Kỹ năng: - Biết xác định góc tới, góc khúc xạ - Vận dụng biểu thức tổng quát của định luật kxas trong các trường hơp II/ CHUẨN BỊ:: a/ Giáo viên: - Xem lại các kiến thức về định luật kxas. - Chuẩn bị một số bài tập có tính tổng quát b/ Học sinh: - Ôn lại các kiến thức đả học - Giải các bài tập SGK,SBT III/ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: ( 5 phút) Ôn lại các kiến thức đả học Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Nội dung - Đặt câu họi gợi ý, tóm tắt các - Hđ cá nhân trả lời: Định luật kxas: kiến thức đả học + Định nghĩa HT kxas n1sini = n2sinr +Nêu biểu thức tổng quát của đl n 1 n21 = 2 ; n12 = kxas. n1 n21 + Tính thuận nghịch của sự truyền as - Tóm tắt kiến thức Hoạt động 2 ( 10 phút) Vận dụng giải Bt - Tổ chức thảo luận nhóm giải bt: - Học sinh thảo luận nhóm, giải Bài 26.2: A BT 26.2 Bài 26.3: B 26.3 - Các nhóm trình bày KQ, giải Bài 26.4: A thích sự lựa chọn. 26.4 Bài 26.5: B 26.5 Bài 26.6: D 26.6 Sách bài tập - Gv nhận xét. Hoạt động 3: ( 25 phút) Vận dụng giải BT Cung cấp thông tin. Y/c hs thảo luận, nêu pp giải bt: Bài 1: 1. Chiếu một tia sáng đi từ Thu nhận thơng tin Tóm tắt: không khí đến thủy tinh với góc Tóm tắt i = 600 tới là 600. Tính góc khúc xạ. - Thảo luận, nêu pp giải BT. n1 = 1 Cho bieát chieát suaát cuûa thuûy tinh - Hs lên bảng trình bày r=? laø 1,5 n = 1,5 2. .. n1 sin i  n2 sin r.  sin r   r = 350 - GV nhận xét 2. Chiếu một tia sáng truyền từ thủy tinh đến nước thì được góc Tóm tắt và giải bài 2. Lop11.com. Giải. Bài 2 Tóm tắt:. n1 sin i =0,577 n2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> khúc xạ là 450. Tính góc tới? - Thảo luận, nêu pp giải BT. Cho biết nước có chiết suất 1,33 - Hs lên bảng trình bày vaø thuûy tinh coù chieát suaát 1,5. r = 450 i= ? n1 = 1.33 n2 = 1.5.. Giải. n1 sin i  n2 sin r  sin i . n2 sin r =0,63 n1.  i = 390 - GV nhận xét 3. Chiếu một tia sáng đi từ môi Toùm taét vaø giaûi baøi 3. trường trong suốt này sang môi - Thảo luận, nêu pp giải BT. trường trong suốt khác với góc - Hs lên bảng trình bày tới là 300 thì được góc khúc xạ là 500. Tính chiết suất tỉ đối của môi trường thứ hai đối với môi trường thứ nhất và chiết suất tỉ đối của môi trường thứ nhất với môi trường thứ hai?. Bài 3 Tóm tắt: i = 300 r = 500 n21 = ? và n12 =? Giải. sin i  n21 =0,65 sin r. n12 . 1 = 1,53 n21. Ta coù: i’ +r = 900  i + r = 900 Maø :. n1 sin i  n2 sin r. sin i n2 3   sin r n1 4 sin i 3  cos i 4  3 tan i   0,75 4 0  i = 37. . - GV nhận xét - cung cấp thông tin. - đọc thông tin Tóm tắt. - Tổ chức thảo luận nhóm giải Bt. - HS thảo luận nhóm, nêu pp giải BT. - Gv gợi ý: tìm mối liên hệ giữa n2 và n3. - Các nhóm trình bày. - Hs lên bảng giải Bt. Lop11.com. Bài :26.8/67 SBt Tóm tắt: i = 600 r1 = 450 r3 = 300 Từ 2 vào 3: r23 = ? Gỉai Theo định luật khúc xạ as: + As thuyền từ 1 tới 2 n1sini = n2 sinr2 + As truyền từ tới 3: n1sini = n3sinr3 + Suy ra: n2sinr2 = n3sainr3 n2 sin r3  n3 sin r2.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Khi as truyền từ 2 vào 3: N2sini = n3sinr23 sin r3 n sin i sinr23 = 2 sin i  n3 sin r2 =. 3 2 2. r23 = 380 Bài tập 1/ Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. sini = n B. sini = 1/n C. tani = n D. tani = 1/n 2/ Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm) C. 63,7 (cm) D. 44,4 (cm) 3/ Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là: A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm) C. 51,6 (cm) D. 85,9 (cm) 4/ Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng A. lu«n lín h¬n 1. B. lu«n nhá h¬n 1. C. lu«n b»ng 1. D. lu«n lín h¬n 0. 5 / Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. sini = n B. sini = 1/n C. tani = n D. tani = 1/n. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tieát 27.. Tuần: 28. Ngày soạn: 7/03/09 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về phản xạ toàn phần ánh sáng. 2. Kyõ naêng Rền luyện kĩ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào các phép toán hình học. II. CHUAÅN BÒ a/ Giaùo vieân: - Xem, giaûi caùc baøi taäp sgk vaø saùch baøi taäp. - Chuaån bò theâm noät soá caâu hoûi traéc nghieäm vaø baøi taäp khaùc. b/ Hoïc sinh: - Ôn lại các kiến thức đả học - Giải các bài tập SGK,SBT III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Nội dung - Đặt câu họi gợi ý, tóm tắt các - Hđ cá nhân trả lời - Điều kiện để có phản xạ toàn kiến thức đả học + Đn Hiện tượng phản xạ toàn phần:: n2>n1 i  igh. phaàn. + Điều kiện để có phản xạ toàn - Công thức tính góc giới hạn n phaàn phản xạ toàn phần: sinigh = 2 ; n1 - Tóm tắt kiến thức Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Tổ chức thảo luận nhóm giải bài - Hs thảo luận giải các BT trắc tập nghiệm - Các nhóm trình bày kết quả, giải thích. - Gv nhận xét Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cung cấp thông tin. - Thu nhận thông tin Tom tắt. - tổ chức thảo luận nhóm giải bt - Gv lưu ý : Phân biệt giữa góc tới - Thảo luận nhóm, nêu pp giải bt I và  - HD : Yeâu caàu hoïc sinh tính goùc - 3 Hs lên bảng trình bày giới hạn phản xạ toàn phần. Tính igh. Lop11.com. với n2 < n1. Noäi dung cô baûn Caâu 5 trang 172 : D Caâu 6 trang 172 : A Caâu 7 trang 173 : C Caâu 27.2 : D Caâu 27.3 : D Caâu 27.4 : D Caâu 27.5 : D Caâu 27.6 : D Noäi dung cô baûn Baøi 8 trang 173 Tóm tắt : N = 1,41 Xác định đường đi của r a/  = 600 b/  = 450 c/  = 300 Giải.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Y/ c :HS Vẽ hình, chỉ ra góc tới i. Ta - Xác định góc tới khi  = 600. Xác định đường đi của tia sáng. Tính góc khúc xạ r. coù. sinigh. =. n2 n1. =. 1 1  = sin450 n1 2 => igh = 450. a) Khi i = 900 -  = 300 < igh: Tia tới bị một phần bị khúc xạ ra ngoài không khí. Góc khúc xạ :. n1 sin i  n2 sin r. - GV nhận xét.. n1 sin i 2 = 2 n2 - Xác định góc tới khi  = 450. => r = 450 . Xác định đường đi của tia sáng. b) Khi i = 900 -  = 450 = igh: . Tia tới bị một phần bị phản xạ, - Xác định góc tới khi  = 300. một phần khúc xạ đi la là sát Xác định đường đi của tia sáng. mặt phân cách (r = 900). c) Khi i = 900 -  = 600 > igh: Tia tới bị bị phản xạ phản xạ toàn phần. - Thu nhận thông tin - Cung cấp thông tin Baøi 8 trang 173 - Tóm tắt Nêu điều kiện để tia sáng Tĩm tắt: - Dặt câu hỏi gợi ý: đk để tia sáng truyền đi dọc ống. n1 = 1,5 n2 = 1,41 truyeàn ñi doïc oáng. =? Giải - GV vẽ hình, Hd hs giải bt - Hs quan sát, thu nhận thông tin Hướng dẫn học sinh biến đổi để xác định điều kiện của  để có i > igh.. Si nr =. Ta phaûi coù i > igh => sini > n sinigh = 2 . n1 Vì i = 900 – r => sini = cosr > n2 . n1 Nhöng cosr = 1  sin 2 r = 1. Lop11.com. sin 2  n12.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×