Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 21 - Trường TH Suối Lềnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.36 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sồng A Tủa. Trường TH Suối Lềnh. Tuần 21 Ngày soạn: 13/01/2012. Ngày dạy: Thứ hai ngày 16/01/2012. Tiết 1 : CHÀO CỜ. Tiết 2: Toán. §101: RÚT GỌN PHÂN SỐ I . Yêu cầu. - HS bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản. - Biết cách rút gọn phân số. II . Chuẩn bị. - SGK, SGV, vở BT. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. 5’ - Gọi 2 HS lên bảng tìm phân số bằng phân số. 4 3 và phân số = . 8 2. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - 2 HS nhận xét.. -Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới. Giới thiệu bài. Giới thiệu cách rút gọn phân số VD: Cho phân số. 35’. 10 tìm phân số = phân 15. 10 ; Ta làm 15 10 10 : 5 2 10 2   :  15 15 : 5 3 15 3. số. như. - HS lắng nghe và quan sát - GV hướng dẫn mẫu.. sau:. - Rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. * Cách rút gọn như SGK: - Yêu cầu HS đọc quy tắc. = > Quy tắc: SGK. - Vài HS đọc quy tắc trong SGK.. 3. Luyện tập - HD HS thực hiện BT. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - HS lên bảng làm BT HS ở dưới lớp làm BT vào vở.. - HS đọc yêu cầu của BT. - HS làm BT.. Giáo Án Tuần 19. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sồng A Tủa. Trường TH Suối Lềnh. Rútgọn 4 12 15 11 36 4 2 12 3 15 3 11 ; ; ; ;   ;  ;  ;  6 8 25 22 10 6 3 8 2 25 5 22. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - HS nhận xét. - Gọi HS lên bảng làm BT, lớp làm BT vào vở. Nhắc lại phân số tối giản ntn? để HS nhớ lại và tìm.. - HS đọc yêu cầu của BT.. - HS thực hiện viết trên bảng. 1 4 72 . 3 7 73. + Phân số tối giản gồm : ; ;. + Phân số rút gọn được là : 8 30 ; 12 36. - GV nhận xét ghi điểm.. - HS nhận xét bài của bạn.. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.. - HS đọc yêu cầu của BT.. - Gọi HS lên bảng viết số thích hợp vào ô trống. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện nốt phần còn lại - Chuẩn bị bài giờ sau học.. - HS thực hiện trên bảng. 54 27 9 3    72 36 12 4. 2’. - HS nhận xét.. Tiết 3: Tập đọc. §41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA. I .Mục tiêu. - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian từ phiên âm nước ngoài. - Biết đọc diễn cả bài văn, với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng. - Hiểu các từ mới trong bài. 2 Giáo Án Tuần 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sồng A Tủa. Trường TH Suối Lềnh. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. II . Chuẩn bị. - Tranh ảnh minh họa cho bài học. III . Hoạt động dạy học 1. Bài cũ. - Kiểm tra 2 em đọc bài: “Trống đồng Đông Sơn” và trả lời câu hỏi.. 5’ - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. *Giới thiệu bài.. 35’. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - GV chia đoạn : 4 đoạn. Đoạn 1 từ đầu - > Tạo vũ khí. Đoạn 2 tiếp - > Lô cốt của giặc. Đoạn 3 tiếp - > kỹ thuật nhà nước. Đoạn 4 tiếp - > hết.. - Lắng nghe.. - HS nối tiếp đọc một lần kết hợp luyện đọc từ khó, câu dài. - HS nối tiếp đoạn lần 2.. GV đặt câu hỏi để HS trả lời theo chú giải trong SGK. - Đọc theo cặp lần 3. - HS đọc cả bài. GV đọc mẫu cả bài. b.Tìm hiểu bài. Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. ? Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bắc Hồ về nước ?. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi ? Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc nghĩa là gì ? Giáo Án Tuần 19. - 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long theo đồng thời cả 3 ngành: Kĩ sư cầu cống, điện, hàng không. Có tài năng xuất sắc.. + Nghe theo tình cảm yêu nước trở về xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. + Ông đã cùng anh em nghiên cứu 3. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sồng A Tủa. Trường TH Suối Lềnh. ? Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ?. chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn. + Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học kỹ thuật của nước nhà.. ? Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ Quốc ? - Yêu cầu đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi ? Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông ntn?. + Năm 1948 ông được phong thiếu tướng.Năm 1952 ông được tuyên dương anh hùng lao động được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý khác. + Ông có những đóng góp to lớn nhờ yêu nước, tận tụy và là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu học hỏi.. ? Nhờ đâu ông có được những cống hiến to lớn như vậy ? c. Đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm toàn bài. - Yêi cầu đọc diễn cảm một đoạn.. - HS đọc diễn cảm toàn bài.. - GV nhận xét HS. 2’. - Từng cặp HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Một vài HS đọc. - HS nhận xét bình chọn.. 3.Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau học. Tiết 4: Đạo đức. §21: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1). I . Mục tiêu: - Giúp HS nhận thức được thế nào là lịch sự với mọi người. - Vì sao cần phải lịch sự với mọi người. - Biết cư sử lịch sự với những người xung quanh. - Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh, đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. II . Đồ dùng dạy học. - SGK, SGV, vở BT. - Nội dung một số câu tục ngữ, ca dao nói về phép lịch sự. - Nội dung các tình huống trò chơi. III . Hoạt động dạy học. 4 Giáo Án Tuần 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sồng A Tủa. Trường TH Suối Lềnh. 1. Bài cũ: 5’ - GV đưa ra một tình huống và yêu cầu giải quyết tình huống.. - 2 HS thực hiện yêu cầu trên.. - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài:. - Lắng nghe.. 28’. * Hoạt động 1: Phân tích truyện “Chuyện ở tiệm may”. - GV kể 1 lần câu chuyện. Câu hỏi thảo luận: 1. Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên? 2. Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn điều gì ? 3. Nếu em là cô thợ may em sẽ cảm thấy ntn ? Vì sao?. - HS chia nhóm để thảo luận.. - Các nhóm hoạt động. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.. - GV chốt lại: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh. * Hoạt động 2: Xử lý tình huống. - GV phổ biến luật chơi. - GV chia lớp làm 4 nhóm:. - Các nhóm tiến hành thảo luận theo câu hỏi GV nêu.. Tình huống 1: Giờ ra chơi mải vui với bạn. Minh đã đẩy ngã một em lớp dưới. Tình huống 2: Đang trên đường về Lan trông thấy 1 bà cụ xách làn đựng bao nhiêu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc. Tình huống 3: Nam lỡ đánh đổ nước, làm ướt hết vở học của Việt. Tình huống 4: Tốp HS đang trêu chọc và bắt chước hành động của ông lão ăn xin. - GV nhận xét câu trả lời của HS. = > Kết luận SGK. - GV tóm lại nội dung bài học. 3. Củng cố - dặn dò.. - Các nhóm đóng vai, xử li tình huống. - Các nhóm khác nhận xét bổ xung. - HS đọc trong SGK. 2’. Giáo Án Tuần 19. 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sồng A Tủa. Trường TH Suối Lềnh. - Tóm lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài giờ sau học. Tiết 5: Âm nhạc. BÀI 21: HỌC HÁT BÀI - BÀN TAY MẸ I. Mục tiêu cần đạt: - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Cho học sinh tập cách hát có luyến xuống, mỗi tiếng là 2 móc đơn (một phách). - Qua bài hát nhắn như các em càng thêm biết ơn và kính yêu mẹ. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chép sẵn nhạc và lời của bài hát lên bảng, thanh phách. - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa. III. Phương pháp: - Giảng giải, đàm thoại, phân tích, thảo luận, lý thuyết, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV TG HĐ của HS 1. ổn định tổ chức - Cả lớp hát 1 bài. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc bài TĐN số 5 5’ - 2 em lên bảng đọc - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: 28’ - Mẹ là người nuôi nấng, chăm sóc, - Học sinh lắng nghe dạy bảo chúng ta thành người. b. Nội dung: - Giáo viên hát cho cả lớp nghe lần - Học sinh lắng nghe 1. - Giáo viên giới thiệu sơ lược về - Học hát từng câu theo hướng dẫn tác giả, tác phẩm. * Hoạt động 1: Dạy học sinh hát của giáo viên từng câu theo lối móc xích. “Bàn tay mẹ bế chúng con, bàn tay mẹ chăm chúng con. Cơm con ăn tay mẹ nấu, nước con uống tay mẹ đun. Trời nóng bức gió từ tay mẹ con ngủ ngon. Trời giá rét cũng vòng tay mẹ ủ ấm con. Bàn tay mẹ vì chúng con, từ tay mẹ con lớn - Học sinh hát cả bài khôn”. - Cho học sinh hát kết hợp cả bài (2 - 4 lần). * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận - Hát kết hợp với gõ đệm theo động phụ hoạ. phách, theo nhịp. - Cho học sinh hát kết hợp với gõ 7 Giáo Án Tuần 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Sồng A Tủa. Trường TH Suối Lềnh. nhịp theo phách, theo nhịp. - Cho học sinh hát kết hợp với một số động tác phụ họa (giáo viên hướng dẫn mẫu). - Gọi 1 vài cá nhân, hoặc nhóm lên bảng biểu diễn trước lớp. * Hoạt động3: ? Em hãy kể tên một số bài hát viết về mẹ mà em biết ? Em có thể hát bài hát mà ca ngợi về mẹ cho cả lớp nghe được không - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh. - Giáo viên đọc bài thơ “Gió từ tay mẹ” trong sách giáo khoa cho cả lớp nghe. 4. Củng cố dặn dò - Bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần. - Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học. - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiếp sau.. - Thi biểu diễn trước lớp. - Lời ru của mẹ, chỉ có một trên đời … - Học sinh hát. - Học sinh lắng nghe. 2’. Ngày soạn: 14/1/2012. Ngày giảng: Thứ ba 17/1/2012. Tiết 1: Toán. §102: LUYỆN TẬP. I . Mục tiêu. - HS rút gọn phân số. - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. II . Chuẩn bị. - Vở bài tập, SGV, SGK. III . Hoạt động dạy học 1. Bài cũ. 5’ Gọi HS lên bảng đọc quy tắc SGK - HS thực hiện yêu cầu của GV. - HS nhận xét giờ trước. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới. Hướng dẫn HS ôn tập. 35’ Giáo Án Tuần 19. 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sồng A Tủa. Trường TH Suối Lềnh. Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS thực hiện. 14 2 1 25 5 1 48 8   ;   ;  28 4 2 50 10 2 30 5 81 9 2   54 6 3. - Yêu cầu rút gọn phân số.. - 2 HS nhận xét .. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: - Yêu cầu 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS thực hiện trên bảng.. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS thực hiện. - Trong các phân số: số bằng. 20 8 8 ; ; phân 30 9 12. 2 20 8 là và 3 30 12. - HS nhận xét . Nhận xét ghi điểm. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu câu tìm phân số. - HS đọc yêu cầu của bài.. 25 100. 8 8:8  32 32 : 8 50 Vậy : 150. - HS nhận xét .. - Nhận xét và chữa bài. Bài 4: Tính (theo mẫu): - GV làm mẫu :. - HS đọc yêu cầu của BT.. 2 x3 x5 2  3 x5 x 7 7. - HS giải BT trên bảng.. - Yêu cầu HS thực hiện phần còn lại - GV nhận xét chữa bài. 3.Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện nốt phần còn lại - Chuẩn bị bài giờ sau học.. 5 5 x5 25   20 20 x5 100 1 1x 25 25    4 4 x 25 100 25 8 25  ;  100 32 100. - Là phân số :. 8 x 7 x5 5 19 x 2 x5 2   ; 11x8 x7 11 19 x3 x5 3. 2’. - HS nhận xét .. Tiết 2:Thể dục. Bài 41 : 9 Giáo Án Tuần 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sồng A Tủa. Trường TH Suối Lềnh. NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN - TRÒ CHƠI “ LĂN BÓNG BẰNG TAY ” I . Mục tiêu . - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác được ở mức tương đối chính xác . - Trò chơi : Lăn bóng bằng tay .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động . II . Địa điểm phương tiện . - Địa điểm Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện chuẩn bị còi 2- 4 quả bóng , 2 em một dây nhảy và sân chơi trò chơi như bài 41. III . Nội dung và phương pháp lên lớp. Định lượng 1. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu 2phút bài học 2. Khởi động: 3 phút - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, … - Thực hiện bài thể dục phát 2x8 nhịp triển chung. Cơ bản 18-20 phút 1. Bài tập RLTTCB . - Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 13-14 phút chân 2. Trò chơi vận động - Chơi trò chơi lăn bóng bằng Cự ly tay 10- 15 m 3. Củng cố: Nhảy dây 4-6 phút Kết thúc. - Tập trung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập 2-3 phút 5-7 phút - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà Nội dung. Giáo Án Tuần 19. Phương pháp tổ chức. 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sồng A Tủa. Trường TH Suối Lềnh. - GV quan sát h/s thực hiện động tác nhắc nhở sửa sai * ******** ******** ********. - Cho các tổ thi đua với nhau - GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi - HS thực hiện - GV và hs hệ thống lại kiến thức * ********* *********. Tiết 3: Chính tả. §21 (NHỚ - VIẾT): CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI. I . Yêu cầu. - Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài “Chuyện cổ tích về loài người” - Luyện viết những tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn. II . Chuẩn bị. - Phiếu bài tập, tranh minh họa. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. - Gọi 3 HS lên bảng 1 em đọc cho 2 - HS viết một số từ.. 5’ - 3 HS viết trên bảng.. 11 Giáo Án Tuần 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Sồng A Tủa. Trường TH Suối Lềnh. - Nhận xét sửa sai cho HS. 2. Bài mới. 35’ *Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả - GV nêu yêu cầu của bài. - HS theo dõi trong SGK. - GV gọi HS đọc thuộc khổ thơ sẽ - 1 HS đọc thuộc 4 khổ thơ của viết. bài: “Chuyện cổ tích về loài người” - Cả lớp nhìn SGK đọc thầm để ghi nhớ 4 khổ thơ. - GV nhắc HS trình bày khổ thơ 5 - HS nhớ và viết bài vào vở. chữ. - Yêu cầu HS tự viết bài. - HS tự soát bài cho nhau. - GV chấm chữa bài cho HS và nêu nhận xét chung. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2 (a) - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - GV yêu cầu HS tự điền vào chỗ trống cho thích hợp.. - HS đọc yêu cầu của BT. - Điền theo thứ tự sau: Mưa giăng, theo gió, rải tím. - HS nhận xét .. - GV nhận xét chốt lại. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc tiếp sức nội dung của BT. - Gợi ý để HS làm bài.. - HS đọc theo yêu cầu của GV. 2’. - Điền theo thứ tự sau: Dáng thanh, thu dần, một điểm, rắn chắc, vàng thẫm, cánh dài. rực rỡ, cần mẫn. - HS nhận xét .. - GV nhận xét bài 3. 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học. Tiết 4: Khoa học. §41: ÂM THANH. I . Mục tiêu. - Nhận biết được hững âm thanh xung quanh. Giáo Án Tuần 19. 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Sồng A Tủa. Trường TH Suối Lềnh. - Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. - Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản, chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh. II . Đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị theo nhóm ống bơ, trống nhỏ, giấy vụn, kéo lược, đài, băng cát xét. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. 5’ - Gọi 2 HS đọc thuộc mục bạn cần biết của giờ trước.. - HS thực hiện yêu cầu.. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới. 28’ Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung - Chú ý lắng nghe. quanh. - GV nêu các âm thanh xung quanh. + Âm thanh do con người trò ? Trong số các âm thanh kể trên. Âm chuyện với nhau, âm thanh vào buổi tối như tiếng ti vi... vào sáng thanh nào do con người gây ra ? Âm như đài. thanh nào vào sáng sớm, vào buổi tối ? Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm - Thảo luận theo nhóm. thanh. - Yêu cầu hoạt động nhóm. ? Tìm cách tạo ra âm thanh với các - Các nhóm tạo ra âm thanh. - Các nhóm khác báo cáo kết quả. vật trên hình 2 trang 82 ? - GV nhận xét chốt lại. Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh. - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm gõ - HS làm thí nghiệm gõ trống. trống. ? Có điểm nào chung khi âm thanh - Mối liên hệ giữa sự rung động được phát ra hay không ? của trống và âm thanh do trống phát ra (Khi rung mạnh hơn thì kêu to hơn, khi đặt tay lên trống rồi gõ thì trống ít rung và kêu nhỏ) - GV giải thích thêm khi con người phát ra âm thanh để HS hiểu rõ hơn. Hoạt động 4: 13 Giáo Án Tuần 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sồng A Tủa. Trường TH Suối Lềnh. Tiếng gì ? ở phía nào thế ?. - HS chia làm 2 nhóm mỗi nhóm gây tiếng động 1 lần. - Nhóm kia cố nghe tiếng động do người hay vật gây ra.. - GV so sánh xem nhóm nào đúng nhiều hơn là thắng. - GV tóm lại và rút ra mục bạn cần 2’ biết. 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về học thuộc mục bạn cần biết. - Chuẩn bị bài giờ sau học. - Vài HS đọc mục bạn cần biết.. Tiết 5: Luyện từ và câu. §41: CÂU KỂ: AI THẾ NÀO ? I . Yêu cầu. - Nhận diện được câu kể: Ai thế nào ? Xác địch được chủ ngữ, vị ngữ trong câu. - Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào ? II . Chuẩn bị. - Bảng phụ ghi BT. - Vở BT tiếng việt 4 tập 2. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. - Gọi 1 HS làm BT 2, 1 HS làm BT 3.. 5’. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới. *Giới thiệu bài.. 35’. - 2 HS thực hiện yêu cầu của GV.. - HS lắng nghe.. * Nhận xét. Bài tập 1, 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu của BT.. - HS đọc yêu cầu của bài.. ? Yêu cầu dùng bút gạch những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật trong đoạn văn ?. Câu 1: Bên đường cây cối xanh um. Câu 2 : Nhà cửa thưa thớt dần Câu 4 : Chúng thật hiền lành. Câu 6 : Anh trẻ và thật khỏe mạnh.. Chú ý: Các câu 3, 5, 7 là câu kiểu Ai làm gì? Giáo Án Tuần 19. 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sồng A Tủa. Trường TH Suối Lềnh. Bài 3: - Gọi 1 em đọc yêu cầu của BT. ? Yêu cầu HS đặt câu hỏi miệng cho các từ ngữ vừa tìm được. Bài 4, 5: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. ? Yêu cầu HS nói những từ ngữ chỉ sự được miêu tả và đặt câu hỏi cho các từ ngữ đó ?. - 1 HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - HS đọc yêu cầu của BT. - HS chỉ từ ngữ chỉ sự vật. C1 : Bên đường , cây cối ,xanh um . C2 : Nhà cửa thưa thớt dần . C4 : Chúng thật hiền lành. C6 : Anh trẻ và thật khỏe . - HS đặt câu với các từ trên . - Vài HS đọc, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm. Câu 1: Rồi những con người cũng lớn lên... Câu 2 : Căn nhà trống vắng. Câu 4 : Anh Khoa hồn nhiên xởi lởi. Câu 5 : Anh Đức lầm lì ít nói. Câu 6 : Còn anh Thịnh thì đĩnh đạc, chu đáo. - HS nhận xét .. = > Ghi nhớ : SGK.. Luyện tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc nội dung BT. - GV yêu cầu gạch dưới chủ ngữ, vị ngữ trong câu. - GV nhận xét tóm lại. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS thực hành kể.. - HS đọc yêu cầu của BT. - HS thực hành kể một số câu kể Ai thế nào ?. - Nhận xét tóm lại. 2’ 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học. Ngày soạn: 15/1/2012. Ngày giảng: Thứ tư 18/1/2012. Tiết 1: Kể chuyện. §21: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I . Yêu cầu. 15 Giáo Án Tuần 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Sồng A Tủa. Trường TH Suối Lềnh. 1. Rèn kỹ năng nói: - HS dựa vào gợi ý SGK chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt. - Biết sắp xếp các sự kiện thành câu truyện, kể rõ ý và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II . Chuẩn bị. - Bảng lớp viết sẵn đề bài. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. 5’ - Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài. - GV nhận xét ghi điểm. - HS kể lại câu chuyện. 2. Bài mới. 28’ *Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. * Hướng dẫn HS kể chuyện. a, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Treo bảng phụ ghi đề bài.. - 1 HS đọc đề. - 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. - HS nói nhân vật em chọn kể.. - GV gạch chân yêu cầu chính của đề bài. - GV dán lên bảng 2 phương án. Kể chuyện theo 3 gợi ý. - Yêu cầu lập nhanh dàn ý cho bài kể chuyện.. - HS suy nghĩ lựa chọn phương án. - HS lập dàn ý của mình.. b, HS thực hành kể chuyện - Yêu cầu HS kể theo cặp. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp. - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá giờ kể chuyện. 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. 2’. Giáo Án Tuần 19. - Từng cặp HS quay mặt vào nhau kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. - HS thi kể chuyện trước lớp. - HS kể và trả lời câu hỏi mà bạn đặt ra. HS bình xét chọn bạn có câu chuyện hay, diễn đạt tốt theo các tiêu chí đánh giá.. 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sồng A Tủa. Trường TH Suối Lềnh. - Về kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài giờ sau học. Tiết 2: Lịch sử. §21: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC. I . Yêu cầu. Học xong bài này HS biết: - Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê. - Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ. - Nêu được những nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức và hiểu luật công cụ để quản lý đất nước. II . Chuẩn bị. - Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê. - Phiếu học tập, tranh minh họa trong SGK. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. 5’ - Gọi 3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu cuối bài 16. GV nêu. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới. 28’ *Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. Hoạt động 1: Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua. - Yêu cầu HS đọc trong SGK và trả lời câu hỏi. ? Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào?Ai là người thành lập, đặt tên nước ta là gì ? Đóng đô ở đâu ? ? Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê? ? Việc quản lý đất nước dưới thời Hậu Lê ntn?. - HS đọc trong SGK và trả lời câu hỏi. + Nhà Hậu Lê thành lập vào năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt như xưa và đóng đô ở Thăng Long. + Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỷ thứ X. + Dưới triều Hậu Lê, việc quản lý đất nước ngày càng được củng cố và đạt được đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông.. 17 Giáo Án Tuần 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Sồng A Tủa. Trường TH Suối Lềnh. - GV tóm lại bộ máy hành chính nhà nước cao nhất là: Vua (Thiên Tử) Các bộ Đạo Viện Phủ Huyện Xã Hoạt động 2: Bộ luật Hồng Đức. - GV yêu cầu HS đọc trong SGK và trả lời câu hỏi .. - HS đọc trong SGK và trả lời câu hỏi. + Vua cho vẽ bản đồ đất nước gọi là bản đồ Hồng Đức và ban hành bộ luật Hồng Đức. Đây là bộ luật hoàn chỉnh nhất của nước ta (Bộ luật đầu tiên) + Nội dung cơ bản là: Bảo vệ quyền lợi của nhà vua, quan lại địa chủ. khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.... ? Để quản lý đất nước vua Lê Thánh Tông đã làm gì ?. ? Nêu những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức ?. ? Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ ?. + Đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, tôn trọng quyền lợi, địa vị của người phụ nữ.. - GV tóm lại. 2’ 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học. Tiết 3: Toán. §103: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ. I .Yêu cầu. - HS quy đồng mẫu số hai phân số. - Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số các phân số.II . Chuẩn bị. - SGK, SGV, vở BT. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Gọi 2 HS lên bảng tính nhanh.. 5’ - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Giáo Án Tuần 19. 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sồng A Tủa. Trường TH Suối Lềnh. của GV. a, -Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới . Giới thiệu bài.. 1x3 x 4 3 x1x5. b,. 7 x 4 x3 4 x7 x 2. - 2 HS nhận xét. 35’ - HS lắng nghe và quan sát GVHD mẫu.. Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số 2 phân số 1 1x5 5 1 2  ; và ta có :  3 5 3 3 x5 15 2 2 x3 6   5 5 x3 15. - Gọi HS nhận xét về quy đồng mẫu số.. - HS quy đồng mẫu số của 2 phân số.. - Yêu cầu HS đọc quy tắc. - Vài HS đọc quy tắc trong SGK.. = > Quy tắc : SGK. 3. Luyện tập Hướng dẫn HS thực hiện BT. Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số. - HS lên bảng làm BT HS ở dưới lớp làm BT vào vở.. - HS làm BT. 5 1 20 và = và 6 4 24 3 3 21 b, và = và 5 7 35. a,. 6 . 24 15 35. - HS nhận xét BT trên bảng. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - HS đọc yêu cầu của BT.. - Gọi HS lên bảng làm BT phần a, b, lớp làm BT vào vở.. - HS thực hiện viết trên bảng. 7 8 77 40 và  và 5 11 55 55 17 9 119 90 b, và  và 10 7 70 70. a,. - HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài.. 2’. 19 Giáo Án Tuần 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Sồng A Tủa. Trường TH Suối Lềnh. - Về hoàn thiện nốt phần còn lại - Chuẩn bị bài giờ sau học. Tiết 4: Kĩ thuật. BÀI 16: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA. I . Mục tiêu. - HS biết được các điều kiện ngpại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau hoa. - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kỹ thuật. II . Chuẩn bị. - Một số tranh ảnh minh họa những ảnh hưởng cuả điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. III . Hoạt động dạy học 1. Bài cũ. 2. Bài mới. *Giới thiệu bài.. 5’ 28’ - HS lắng nghe.. * Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát triển của cây rau, hoa. - GV treo tranh và hướng dẫn HS quan sát ? Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào?. - GV tóm lại hoạt động 1 * Hoạt động 2: - Tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây xanh. - Hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK. a. Nhiệt độ Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu ? Giáo Án Tuần 19. - HS quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi. - Các điều kiện ngoại cảnh cần cho cây rau, hoa là: Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.. - HS đọc bài trong SGK - Từ mặt trời. 20. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sồng A Tủa. Trường TH Suối Lềnh. ? Hãy nêu tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau ?. + Mùa đông trồng bắp cải, su hào, mùa hè trồng rau muống, mướp, rau dền + Từ đất, nước mưa, không khí.. b. Nước. - Cây rau, hoa lấy nước ở đâu ? - Nước có tác dụng ntn đối với cây?. + Nươc hòa tan chất dinh dưỡng ở trong đất để rễ cây hút nước một cách dễ dàng.. c. ánh sáng. - Quan sát tranh và cho biết cây nhận ánh sáng từ đâu ? + Ánh sáng nhận được từ mặt trời. d. Chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là chất nào ? ? Nếu cây thiếu chất dinh dưỡng thì sẽ ntn ?. + Đạm, lân, ka li, can xi. + Cây chậm lớn còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại.. e. Không khí. - Yêu cầu quan sát tranh.. + HS quan sát tranh.. ? Em hãy nêu nguồn cung cấp không khí cho cây ?. - Cây cần không khí để hô hấp và quang hợp. - Vài em đọc bài trong SGK. = > Ghi nhớ SGK. 4’ 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Nhận xột giờ học. - Chuẩn bị bài giờ sau học.. Tiết 5: Mỹ thuật. BÀI 21: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I. Mục tiêu. -Kiến thức: Học sinh hiểu thêm về trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày. -Kỉ năng: Học sinh biết được cách chọn họa tiết và trang trí hình tròn (sắp xếp hình mảng, họa tiết, màu sắc hài hoà có trọng tâm). 21 Giáo Án Tuần 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×