Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài soạn bài 8 .Công tác phòng không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.66 KB, 20 trang )


*Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Đâu là địa hình, địa vật che khuất?
a. Bờ ruộng
b. Gốc cây
c. Cánh cửa
d. Mô đất
Câu 2: Địa hình, địa vật che khuất có thể
chống đỡ được đạn bắn thẳng của địch.
a. Đúng
b. Sai

* MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Hiểu được khái niệm, đặc điểm, yêu cầu
và những nội dung cơ bản của công tác
phòng không nhân dân.
- Thấy rõ trách nhiệm của công dân đối
với công tác phòng không nhân dân.
BÀI 8: CÔNG TÁC PHÒNG
KHÔNG NHÂN DÂN

BÀI 8: CÔNG TÁC PHÒNG
KHÔNG NHÂN DÂN
I/ Sự hình thành và phát triển của công tác phòng không
nhân dân:
1/ Khái niệm chung về phòng không nhân dân:
- Công tác phòng không nhân dân là tổng hợp các biện pháp và
hoạt động của quần chúng nhân nhằm đối phó với các cuộc tiến
công hỏa lực bằng đường không của địch.
- Phòng không nhân dân do chủ yếu đông đảo quần chúng nhân
dân tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng và điều hành thống nhất


tập trung của Nhà nước.
- Được tổ chức chu đáo, luyện tập, diễn tập thuần thục.
- Mục đích của công tác phòng không nhân dân: bảo đảm an toàn
cho nhân dân, bảo đảm lực lượng chiến đấu, bảo vệ các mục tiêu
quan trọng của đất nước, giảm thiệt hại về người và tài sản do tiến
công bằng đường không của địch gây ra, giữ vững sản xuất đời
sống, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

Cây phòng không 12.7mm của Nga sản xuất. Một dây đạn có 50 viên, cứ 5 hoặc 3
viên thì có 1 viên đạn lửa dẫn đường bắn đêm. Đạn 12.7 xuyên phá có thể xuyên
thép 15mm ở cự ly 500mm. Súng khá nặng, khoảng 137 kg cả súng lẫn giá đỡ. Một
số loại có trang bị tấm chắn, bánh xe để di chuyển cho cơ động. Biên chế tổ 3 người.

Bộ đội pháo cao xạ B63 bắn đạn thật tại tường bắn TB.1.

Mục tiêu bị tiêu diệt tại diễn tập bắn năm 2009.

Nạp đạn pháo cao xạ

Hướng dẫn sử dụng pháo cao xạ V-47 37mm.

×