Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bộ đề tổ chức hội thi “Tìm hiểu về cội nguồn dân tộc Việt Nam”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.53 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HUYỆN ỦY TÂN CHÂU BAN TUYÊN GIÁO. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Tân Châu, ngày 16 tháng 11 năm 2006. BỘ ĐỀ TỔ CHỨC HỘI THI “TÌM HIỂU VỀ CỘI NGUỒN DÂN TỘC VIỆT NAM” NĂM 2007 (LẦN III). ***** I. NGÔ QUYỀN ( TRIỀU NGÔ : 939 – 965). 1. Trong trận thắng Bạch Đằng năm 938, tướng giặc bị Ngô Quyền giết chết là: A. Ô Mã Nhi C.Lưu Hoằng Tháo.. B.Thoát Hoan D. Hầu Nhân Bảo. 2. 2.Vì sao nói: chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta: A. Đập tan ý chí xâm lược của quan Nam Hán. B. Quân Nam Hán không dám đem quân qua xâm lược nước ta lần nữa. C. Khẳng định nền độc lập của Tổ quốc. D.Tất cả các câu trên đều đúng. 3 . Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 mở ra thời đại gì cho dân tộc ta? A. Thời đại hoà bình cho dân tộc B. Thời đại độc lập , tự chủ lâu dài của dân tộc ta C. Thời đại con người vui chơi ca hát D. Thời đại con người tự do buôn bán. 4. Triều Ngô trong lịch sử nước ta được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào? A. Năm 931 – 933 C. Năm 936 – 965. B. Năm 938 – 944 D. Năm 939 – 968. 5. Sự kiện lịch sử nào thời Bắc thuộc đã khẳng định thắng lợi hoàn toàn của dân tộc ta, mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ cho dân tộc? 1 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Lý Bí lên ngôi hoàng đế năm 554. B. Hai Bà Trưng đánh thắng quân Hán năm 40. C. Ngô Quyền chiến thắng quân nam Hán trên sông Bạch Đằng. D. Khúc Thừa Vụ xưng Tiết Độ Sứ năm 905. 6. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Ngô Quyền lên ngôi vua vào năm nào? A. 939. B. 938. C. 940. D. 941. 7. Kinh đô nước ta dưới thời Ngô Quyền đặt ở đâu? A. Thăng Long. B. Cổ Loa. C. Hoa Lư. D. Huế. 8. Ngô Quyền đã xây dựng chính quyền độc lập như thế nào? A. Ngô Quyền xưng vương. B. Bãi bỏ chức Tiết Độ Sứ. C. Lập triều đình theo chế độ quân chủ. D.Tất cả các câu trên dúng.. 9. Năm 944 Ngô Quyền mất , nội bộ họ Ngô diễn ra chính biến gì?. A. Ngô Xương Ngập lên ngôi B. Ngô Xương Văn giết anh lên ngôi C. Dương Tam Kha cướp ngôi xưng Bình Vương D. Cả a và c đúng. 10. Sử cũ gọi tình trạng nước ta sau khi Ngô Xương Văn mất là?. A. Loạn 12 xứ quân C. Loạn tam phiên. B. Giặc châu chấu D. Ngũ đại thập quốc.. 11. Loạn “12 sứ quân” diễn ra trong thời điểm lịch sử nào?. A. Đầu thời Ngô C. Đầu thời Đinh. B. Cuối thời Ngô D. Cuối thời Đinh.. ĐINH BỘ LĨNH (NHÀ ĐINH 968-979) 12. Sau đây là tiểu sử Đinh Bộ Lĩnh, hãy chọn câu sai? 2 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A.Sinh năm 923, quê ở động Hoa Lư. B. Lúc nhỏ có tướng mạo đẹp đẽ, thích chơi trò bày binh bố trận. C. Thường lấy lau làm cờ khi chơi trò đánh trận với lũ trẻ làng khác. D. Là người đứng đầu sứ quân mạnh nhất trong 12 sứ quân bấy giờ. 13. Danh hiệu Vạn Thắng Vương dùng để chỉ nhân vật nào sau đây? A. Lý Công Uẩn. C. Lê Hoàn.. B. Đinh Bộ Lĩnh. D. Lê Lợi.. 14. Tại sao Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được đất nước? A. Do tài năng của Đinh Bộ Lĩnh. B. Do yêu cầu của lịch sử cần ổn định, củng cố và xây dựng đất nước. C. Do nước ta đang đứng trước nguy cơ ngoại xâm mới. D. Tất cả các câu trên đều đúng. 15. Đinh Bộ Lĩnh sau khi dẹp yên các sứ quân, lên ngôi Vua vào năm nào? A. 968. B. 970. C. 972. D. 979. 16. Thời nhà Đinh quốc hiệu nước ta là gì? Kinh đô đóng ở đâu? A. Đại Việt _đóng ở Đại La. C. Đại Việt _ đóng ở Thanh Hóa.. B. Đại Cồ Việt _đóng ở Hoa Lư. D. Đại Ngu _ đóng ở Thăng Long.. 17. Những việc làm nào của Đinh Bộ Lĩnh cho thấy tinh thần tự chủ, tự cường khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc? A. Đặt tên hiệu là Thái Bình, cấm sử dụng niên hiệu của Trung Quốc. B. Định đất đóng đô ở Hoa Lư. C. Tự xưng “Hoàng đế”, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt. D. Tất các câu trên đều đúng. 18. Kinh đô Hoa Lư thời nhà Đinh, hiện nay thuộc tỉnh nào sau đây? A. Hà Nam. B. Hà Tây. C. Ninh Bình. D. Phú Thọ.. NHÀ TIỀN LÊ (980-1009) (LÊ HOÀN) 3 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 19. Dưới triều Đinh, Lê Hoàn giữ chức vụ gì? A. Thập đạo tướng quân, Điện tiền chỉ huy sứ. B. Quốc công tiết chế. C. Bình chương quốc quân trọng sự. D. Thập đạo tướng quân, Điện suý thượng tướng quân. 20. Khi Đinh Tiên Hoàng mất, trước họa xâm lăng của nhà Tống, Thái hậu Dương Vân Nga đã làm gì để bảo vệ đất nước?. A. Trực tiếp cầm quân đi đánh giặc. B. Tự mình lên ngôi và trông coi chính sự. C. Khoác lông bào lên mình Lê Hoàn, đưa Lê Hoàn lên ngôi Hoàng Đế. D. Câu A và B đúng.. 21. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh như thế nào?. A. Đinh Tiên Hoàng mất, Vua mới càn rỡ,tàn bạo. B. Nhà Tống giúp đỡ, đưa Lê Hoàn lên ngôi Vua. C. Đinh Tiên Hoàng già yếu, Thái tử còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. D. Đinh Tiên Hoàng mất, Vua mới còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. 22. Triều đình Trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?. A. Vua đứng đầu nắm toàn quyền, giúp việc cho Vua có Thái sư và Đại sư, quan lại gồm 3 ban. B. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc cho vua có Đại Hành Khiển, quan lại gồm 6 bộ. C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc cho vua có Thái Sư và Thái Uý, quan lại gồm 2 ban. D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc cho Vua có Tể Tướng, quan lại gồm tam ti. 23. Quân Tống xâm lược nước ta lần đầu tiên vào năm nào?. A. 991. B. 980. C. 990. 4 Lop12.net. D. 954.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 24. Tướng chỉ huy quân Tống xâm lược nước ta thời Tiền Lê là ?. A. Liễu Thăng. B. Thoát Hoan. C. Hầu Nhân Bảo D. Vương An Thạch. 25. Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất, tướng Hầu Nhân Bảo đã bị Lê Hoàn giết chết tại vùng nào?. A. Chi Lăng B. Sông Bạch Đằng. C. Đống Đa. D. Thăng Long. 26. Theo nghi lễ Tống triều, khi nhận chiếu thư của “Thiên triều”, Vua các nước chư hầu phải “lạy”. Lê Hoàn lấy cớ gì để không phải “lạy”?. A. Bệnh nặng không ngồi dậy được. B. Vừa ngã ngựa bị đau chân không “lạy” được . C. Mặc giáp không thể cúi “lạy” được. D. Quân Tống vừa bại trận nên không cần phải “lạy”. 27. Trong lịch sử nước ta , nối tiếp sự nghiệp của nhà Đinh là triều đại phong kiến nào?. A. Nhà Lý. B. Nhà trần. C. Nhà tiền Lê. D. Nhà hậu Lê. 28. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nhà Tống giành được thắng lợi ở đâu?. A. Sông Như Nguyệt. C. Ở Rạch Gầm – Xoài Mút.. B. Sông Bạch Đằng. D. Ở Chi Lăng – Xương Giang.. 29. Hằng năm để tưởng nhớ công lao của người anh hùng Lê Đại Hành đã dựng nền độc lập thống nhất đất nước, nhân dân vùng Trường Yên_Hoa Lư_Ninh Bình tưng bừng mở hội vào ngày 10/3 (âm lịch). Hãy cho biết sự kiện này gắn liền với điểm nào của Lê Đại Hành?. A. Ngày ông lên ngôi Hoàng đế. B. Ngày mất của ông. 5 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C. Ngày sinh của ông. D. Ngày chiến thắng hoàn toàn quân Tống xâm lược năm 981. 30. Do lâu ngày loạn lạc, dân không theo luật pháp nên phát sinh nhiều điều xấu. Để trừng trị bọn gian ác, xem thường phép nước, Vua Lê Đại Hành đã làm gì?. a. b. c. d.. Nuôi hổ báo trong chuồng, ai phạm pháp sẽ làm mồi cho hổ. Đặt vạc dầu trước điện, sẽ nén vào vạc dầu sôi đối với những ai phạm pháp. Cho đặt trống trước sân rồng để mọi người có thể đánh trống tố giác tội phạm. Câu a và b đúng.. THỜI LÝ (1010-1225) 31. Hãy cho biết ông là ai? … “Vốn thông minh bẩm sinh, lại được nhập thân văn hóa ở một vùng đất văn minh, văn hiến, lại được sự nuôi dạy của những vị cao tăng xuất chúng, ông thực sự là người con ưu tú của dân tộc. Ông cùng triều Lý làm rạng danh Đại Việt, viết nên những trang sử oanh liệt dựng nước và giữ nước:. A. Lý Thái Tổ. B. Lý Thái Tông C. Lý Thánh Tông. D. Lý Nhân Tông. 32. Vì sao Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long ?. A. Vì Hoa Lư là quê hương nhà Đinh, Lý Công Uẩn muốn tránh. B. Hoa Lư nằm trong vùng hẻo lánh, xung quanh núi non bao bọc không thuận lợi cho việc quản lý đất nước. C. Thăng Long là vùng đất rộng, bằng phẳng “tiên hình thể núi sông sau trước” có thể phát triển cơ nghiệp muôn đời. D. Tất cả các câu trên đều đúng. 33. Lý Công Uẩn cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vào năm nào?. A. 1015. B. 1010. C. 1013. D. 1018. 34. Vị Vua nào đầu tiên đã cho đặt trống ở sân rồng để nhân dân có oan ức trực tiếp đến kêu oan ?. A. Lý Thái Tông C. Lê Thái Tổ. B. Lý Thánh Tông D. Lê Thánh Tông. 35 . Khoa thi đầu tiên của nước ta được tổ chức vào năm nào?. A. 1077. B. 1079. C. 1075. D. 1081. 6 36. Văn miếu được Lý Thánh Tông cho xây dựng ở Thăng Long để thờ Khổng Tử, Chu Công và 72 học trò xuất sắc của người. Hãy cho biết văn miếu được xây dựng vào năm nào? Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. 1069. B. 1070. C. 1077. D. 1080. 37. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?. A. Củng cố khối đoàn kết các dân tộc. B. Tạo sức mạnh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. C. Củng cố nền thống nhất quốc gia. D. Tất cả các câu trên đều đúng. 38. Quốc hiệu Đại Việt có từ năm nào?. A. 1000. B. 1019. C. 1054. D. 1010. C. 1049. D. 1040. 39. Quốc tử giám được thành lập vào năm nào?. A. 1075. B. 1067. 40. Quốc Tử Giám được xem là ?. A. Trường Đại học đầu tiên của quốc gia Đại Việt. B. Nơi chôn cất các anh hùng đã hy sinh vì dân tộc. C. Thư viện đầu tiên của Đại Việt. D. Nơi ở của các quan Thái giám. 41. Hãy cho biết tình hình Phật giáo nước ta thời Lý ?. A. Phật giáo chỉ phát triển trong giới quan lại. B. Vua cấm dân theo đạo Phật. C. Vua rất sùng bái đạo Phật, nên đạo Phật rất phát triển. D. Phật giáo chỉ phát triển trong tầng lớp bình dân. 42. Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại Việt ?. A. Do khó khăn về tài chính trong nước và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu, Ha ở biên cương. B. Do sự tăng dân số quá nhanh dưới thời nhà Tống dẫn đến tình trạng thiếu đất sinh sống. C. Do nhà Tống biết nước ta có nhiều mỏ vàng, bạc. D. Do Vua Lý không chịu gả công chúa cho Vua Tống. 43. Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, nhà Lý đã tích cực chủ động phòng vệ như thế nào?. A. Tăng cường lực lượng quân đội trong nước. 7 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> B. Hành quân chinh phạt Chăm Pa nhằm ổn định biên giới phía Nam. C. Tiến hành cuộc tập kích Châu Khâm, Châu Ung của nhà Tống. D. Tất cả các câu trên đều đúng 44. Kế sách quân sự “tiên phát chế nhân” được Lý Thường Kiệt áp dụng trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 1075 mà xưa nay trong lịch sử chưa từng có với nội dung cơ bản là ?. A. Muốn thắng giặc trước tiên phải củng cố lòng dân. B. Ngồi yên chờ giặc đến không bằng chủ động tấn công giặc. C. Muốn đánh giặc trước tiên phải củng cố quân đội. D. Muốn thắng giặc trước tiên phải gây tâm lý hoang mang trong hàng ngũ giặc. 45. Sau khi thực hiện kế sách quân sự “tiên phát chế nhân” chiếm được thành Ung Châu (đất Tống), Lý Thường Kiệt đã làm gì?. A. Phá hết cầu cống. B. Thiêu huỷ các kho lương thảo. C. Nhanh chóng rút quân về nước. D. Tất cả các câu trên đều đúng. 46. Quân Tống xâm lược nước ta lần thứ hai vào năm nào?. A.1076. B.1077. C.1078. D.1079. 47.Trong cuộc tấn công xâm lược Đại Việt lần hai, nhà Tống đã cử ai làm tổng chỉ huy quân đội ?. A.Quách Quỳ C.Trương Thủ Tiết. B. Vương An Thạch D. Triệu Tiết. 48. Điểm nào sau đây không phải là cống hiến của Lý Thường Kiệt đối với lịch sử dân tộc nói chung và thời Lý nói riêng ?. A. thực hiện kế sách quân sự “ Tiên phát chế nhân” năm 1075 chưa từng có trong lịch sử B.Chủ trương xây dựng phòng tuyến sông Cầu( Như Nguyệt) đánh quân Tống C.Sáng tác bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà” để động viên tinh thần binh sĩ D.Chủ trương dời đô về Thăng Long 49. Sau chiến thắng trên sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt mở đường sống cho quân Tống bằng cách Nào?. A. chủ động giảng hoà. B. cấp thuyền bè cho chúng. 8 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C. cho quân tiêu diệt quân Tống. D. tất cả đều sai. 50. “ Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khang thủ bại hư” Bài thơ trên ra đời trong hoàn cảnh nào?. A. B. C. D.. Trước lúc Lý Thường Kiệt hy sinh Trong buổi lễ mừng công chiến thắng Vào lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở phòng tuyến sông Như Nguyệt Khi quân Tống đã đầu hàng. 51. Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi ?. A. Biểu thị quyết tâm chống ngoại xâm của nhân dân ta. B. Chứng tỏ một bước phát triển mới của đất nước. C. Chứng tỏ khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Việt. D. Tất cả các câu trên đều đúng. 52. Nguyên tắc nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng là ?. A. Tìm mọi cách buộc nhà Tống phải phong Hoàng đế cho Vua Lý. B. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. C. Chỉ thần phục nhà Tống. D. Tàu buôn Việt được phép cập bến tất cả các cảng nước ngoài.. 53. Văn miếu Quốc Tử Giám Hà Nội hiện đang lưu giữ bao nhiêu bia Tiến sĩ?. A. 80. B. 81. C. 82. D. 83. 54. Bia Tiến sĩ Văn miếu Quốc Tử Giám được chia làm mấy loại?. A. 1 loại. B. 2 loại. C. 3 loại. D. 4 loại. 55. Trên bia Tiến sĩ dựng đầu tiên ở Văn miếu Quốc Tử Giám có viết: “Ghi tên khắc đá, bày nơi cửa hiền tài, khiến kẻ sĩ phu trông vào mà sinh lòng hâm mộ phấn đấu, tự rèn luyện lấy danh tiết”. Hãy cho biết tấm bia Tiến sĩ đầu tiên được dựng vào năm nào?. A. 1442. B. 1244. C. 1444 9 Lop12.net. D. 1265.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 56. Khi Vua hỏi, bà đã nói … “Người xưa nói, ai được nhân tâm thì hưng thịnh, ai mất nhân tâm thì tan vỡ. Ai cậy vào đức thì hùng cường, ai cậy vào sức thì sẽ mất. Xem vậy cầm quân dẹp loạn không phải là kế hay mà tuyển dụng, người hiền để dân được yên mới là điều nên làm”. Bà tên là:. A. Triệu Thị Trinh C. Ỷ Lan. B. Bùi Thị Xuân D. Trưng Trắc. 57. Em hãy cho biết đây là công trình kiến trúcnổi tiếng nào? “Giữa hồ dựng lên một cột đá, trên cột đá nở một bông sen ngàn cánh, trên bông sen lại gác một tòa điện, trên điện đặt tượng Phật vàng. Ngoài hồ có hành lang chạm vẽ chạy xung quanh và có cầu vồng để đi qua…”. A. Tháp Báo Thiên C. Chùa Một Cột. B. Chùa Thiên Mụ D. Đền Đồng Cổ. 58. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là gì?. A. Hình luật - thời Trần B. Hình luật - thời Lý C. Hoàng triều luật lệ - thời Lê Thánh Tông D. Hình Thư - thời Lý 59. Duới thời Lý - Trần quan lại chủ yếu được tuyển chọn từ đâu?. A. con em nhân dân B. con em các gia đình quý tộc C. con em gia đình quý tộc và con cháu quan lại D. em cháu quan lại. NHÀ TRẦN ( 1225 – 1400) 60. Năm 1226 Trần Cảnh lên ngôi vua, mở đầu triều đại nhà Trần. Hãy cho biết ông lên ngôi năm bao nhiêu tuổi?. A. 7 tuổi. C. 9 tuổi. B. 8 tuổi D. 10 tuổi.. 61. Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào? 10 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. Một mặt giả vờ đầu hàng quân Nguyên, một mặt tích cực chuẩn bị chống giặc. B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến. C. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến D. Đồng ý cho quân Mông Cổ mượn đường và đồng thời chuẩn bị chống giặc 62. Để tỏ rõ quyết tâm của mình trong việc tiêu diệt quân Mông – Nguyên, quân sĩ nhà Trần đã khắc lên cánh tay mình chữ gì?. A. Đông A C.Quyết tâm. B. Sát Thát. D. Đoàn kết. 63. Quân Mông-Nguyên xâm lược Đại việt lần thứ nhất vào năm nào?. A. Năm 1250 C. Năm 1279. B. Năm 1267 D. Năm 1258. 64. Người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên lần thứ nhất 1258 là ai?. A. Trần Thủ Độ C. Trần Khánh Dư. B. Trần Quốc Toản D. Trần Thừa. 65. ….. “Đầu tôi chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là câu nói của ai?. A. Trần Bình Trọng C. Phạm Ngũ Lão. B. Trần Thủ Độ D. Trần Thừa.. 66. Quân Mông-Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai vào năm nào?. A. Năm 1285 C. Năm 1208. B. Năm 1258 D. Năm 1279. 67. Câu nói: “ Nếu bệ hạ muốn hàng xin hãy chém đầu thần trước đã” là của ai?. A. Trần Bình Trọng C. Trần Quốc Tuấn.. B. Trần Quang Khải D. Trần Khánh Dư.. 68. Khi được hỏi về kế sách giữ nước, trước khi mất Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn đã nói gì?. A. Chăm lo phát triển nông nghiệp B. Chăm lo giáo dục, thi cử 11 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C. Hãy trọng dụng hiền tài. D. Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc. 69. Gương anh dũng của vị thiếu niên Trần Quốc Toản gắn liền với cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ mấy?. A. Lần thứ nhất. C. Lần thứ ba.. B. Lần thứ hai. D. Câu b, c đúng.. 70. “Đánh hay hòa” là nội dung cơ bản được đặt ra trong hội nghị lịch sử nào của dân tộc?. A. Hội thề Lũng Nhai C. Hội nghị Diên Hồng. B. Hội nghị Bình Than D. Hội thề Đông Quan.. 71. Trần Quốc Toản là một gương thiếu niên anh hùng của dân tộc. Hãy tìm điểm sai khi nói về vị anh hùng trẻ tuổi này?. A. Vì nhỏ tuổi nên không được tham dự hội nghị Bình Than, nghĩ giận bóp nát quả cam lúc nào không biết. B. Ông cùng với Phạm Ngũ Lão tự chiêu mộ trai tráng, ngày đêm luyện tập, tạo thành đội quân khoảng 1000 người. C. Giương cao lá cờ “ Phá cường địch, báo hoàng ân” trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần 2 lập được nhiều chiến công hiển hách. D. Trong trận Như Nguyệt ( Yên Phong - Bắc Ninh) ông chẳng may tử trận khi vừa tròn 18 tuổi. 72. ….. “ Ta thường tới bữa quên ăn, nữa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng”. Đây là lời kêu gọi thiết tha, tràn đầy tinh thần yêu nước và chí căm thù giặc. Hãy cho biết nó được trích trong tác phẩm nào ? Ai là người sáng tác?. A. Việt Điện U Linh – Lý Tế Xuyên B. Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn. C. Bạch Đằng Giang Phú – Trương Hán Siêu D. Đoạt Sáo Chương Dương – Trần Quang Khải.. 12 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 73. Hịch tướng sĩ là lời kêu gọi thiết tha, tràn đầy tinh thần yêu nước và ý chí căm thù giặc. Hãy cho biết tác phẩm này được Trần Quốc Tuấn viết khi nào?. A. Trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ nhất. B. Trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai. C. Trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba. D. Trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba thành công, đất nước thanh bình, yên bóng giặc. 10 74 . Hội nghị Bình Than ( vùng đất ven sông Lục Đầu, nay thuộc xã Đại Than, Gia Lương, Bắc Ninh) diễn ra trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ mấy?. A. Lần 1. B. Lần 2.. C. Lần 3. D. Câu a, b đúng.. 75. Hội nghị Diên Hồng do Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu tập diễn ra vào đầu năm 1285 khi được tin 50 vạn quân Mông - Nguyên sắp tiến sang nước ta. Hãy cho biết thành phần nào được triệu tập để bàn kế sách đánh giặc?. A. Các vương hầu, quý tộc C. Các bô lão có uy tín. B. Đại biểu cho mọi tầng lớp nhân dân D. Cả a, b,c đều đúng.. 76. ….. “ Ta thà làm quỷ nước Nam, còn hơn làm vương đất Bắc” là câu nói của ai?. A. Trần Nhật Duật C. Trần Khánh Dư. B. Trần Quang Khải D. Trần Bình Trọng.. 77. Nhắc đến “ hào khí Đông A” ta liên tưởng đến thời kì hào hùng nào của dân tộc?. A. Thời nhà Lý C. Thời nhà Lê Sơ. B. Thời nhà Trần. D. Thời Tây Sơn.. 78. Ai là người được vua Trần Nhân Tông giao trọng trách tổng chỉ huy cuộc kháng . chiến quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ 2 và 3 ?. A. Trần Cảnh C. Trần Nhật Duật. B. Trần Hoàng D. Trần Quốc Tuấn. 13 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 79. Quân Nguyên xâm lược nước ta lần 3 vào năm nào?. A. Năm 1288. B. Năm 1230. C. Năm 1283. D. Năm 1289. 80. Ai là người chỉ đạo cho Trần Quốc Tuấn biết rõ sự lên xuống của con nước ở sông Bạch Đằng để bố trí trận địa tiêu diệt quân Mông Cổ trong cuộc kháng chiến lần 3 của dân tộc?. A. Bà hàng nước C. Các bô lão.. B. Các ngư dân sống ven sông. D. Thuỷ quân nhà Trần.. 81. Hãy kể tên những trận thắng lớn của quân ta trong năm 1285?. A. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương C. Ninh Kiều, Tốt Động, Chúc Động. B. Như Nguyệt, Chi Lăng, Bạch Đằng D. Đống Đa, Ngọc Hồi, Hạ Hồi.. 82. Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng 9 / 4 / 1288 trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần ba là:. A. Thể hiện tài năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuấn. B. Ý chí quyết thắng của quân và dân nhà Trần. C. Tiêu diệt được ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên. D. Tất cả các câu trên đều đúng. 83. “ Xã tắc hai phen chồn ngựa đá Non sông nghìn thưở vững âu vàng” Sau cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ ba, đứng trước cảnh đất nước sạch bóng quân thù, ai đã làm 2 câu thơ trên?. A. Trần Quang Khải C. Trần Thánh Tông. B. Trần Nhân Tông D. Phạm Ngũ Lão.. 84. Kế sách được vua tôi nhà Trần áp dụng triệt để trong cả 3 lần kháng chiến Mông – Nguyên ở giai đoạn đầu là gì?. A. Sắp xếp sẵn lực lượng chờ giặc 14 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> B. Thanh dã ( vườn không nhà trống). C. Chia nhỏ lực lượng giặc ra để tiêu diệt. D. Chủ động đánh địch ngay khi chúng vừa bước chân vào biên giới. 85. Nước Đại Việt phải đương đầu với 3 lần xâm lược của quân Mông-Nguyên diễn ra trong bao nhiêu năm?. A. 15 năm. B. 20 năm. C. 25 năm. D. 30 năm. 86. Hãy kể tên những danh tướng tiêu biểu đời nhà Trần?. A. Trần Kiện, Trần Tiến Thành, Trần Nguyên Đán, Trần Tú Hoãn. B. Trần Ích Tắc, Trần Văn Lộng, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Địa Lô. C. Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật. D. Trần Nguyên Hãn, Trần Quang Diệu, Trần Quốc Toản, Yết Kiêu. 87. Mục đích của vua Trần Anh Tông khi gả công chúa Huyền Trân cho vua Chiêm là Chế Mân nhằm mục đích gì?. A. Muốn xoá bỏ hiềm khích, hận thù. B. Để hai dân tộc được sống yên bình. C. Để được 2 châu Ô và Lý ( Quảng Trị và Thừa Thiên ngày nay). D. Tất cả các câu trên đúng. 88. Chế độ Thái thượng hoàng được áp dụng dưới thời Trần, góp phần quan trọng trong việc củng cố chính quyền quý tộc nhà Trần. Hãy tìm điểm sai?. A. Vua chỉ làm việc 1 số năm rồi truyền lại cho con. B. Đóng vai trò là cố vấn trong quá trình lãnh đạo đất nước của vua. C. Có quyền chỉ định con kế vị và phế truất ngôi vua D. Sống trong kinh thành Thăng Long cùng vua. 89. Dưới thời nhà Trần, ai là thầy giáo - nhà nho được triều đình trọng dụng nhất?. A. Trương Hán Siêu C. Phạm Sư Mạnh. B. Chu Văn An D. Nguyễn Trãi.. 90. An Nam tứ đại khí là 4 công trình nghệ thuật lớn và nổi tiếng của nước ta thời Lý Trần. Hãy cho biết đó là những công trình nào? 15 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> A. Tháp Báo Thiên, Chùa Một Cột, Chuông Quy Điền, Vạc Phổ Minh. B. Tháp Báo Thiên, Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, chuông Sùng Khánh Báo Thiên, Vạc Phổ Minh. C. Tháp Sùng Khánh Báo Thiên, Vạc Phổ Minh, chuông Quy Điền, chùa Một Cột. D. Tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, vạc Phổ Minh, tượng Phật chùa Quỳnh Lâm. 91. Vị vua nào đã khai sáng dòng thiền Trúc Lâm, một dòng thiền Phật giáo mang đầy đủ bản chất, tâm tư, tình cảm của người Việt Nam.?. A. Lý Thái Tổ C. Trần Nhân Tôn. B. Lý Nhân Tông D.Trần Thánh Tông.. 92. Nền văn hoá Đại Việt Thời Lý - Trần thường được gọi là văn hoá gì?. A. Văn hoá sông Hồng.. B. Văn hoá Thăng. C. Văn hoá Đại Việt.. D. Văn hoá Việt Nam.. Long.. 93. Hãy xếp theo thứ tự thời gian tên anh hùng dân tộc đã lãnh đạo quân ta làm nên chiến thắng oanh liệt trên sông Bạch Đằng từ thế kỉ X đến XIII?. A. Lê Hoàn, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo. B. Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Lê Hoàn. C. Ngô Quyền , Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo. D. Trần Hưng Đạo, Ngô Quyền, Lê Hoàn. 94. Nhà Trần đặt lệ lấy “ Tam khôi” qui định rõ nội dung học tập, mở rộng Quốc Tử Giám cho con em quý tộc và quan chức đến học vào thời gian nào?. A. Năm 1247. B. Năm 1258. C. Năm 1285. D. Năm 1274. 16 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> THỜI ĐẠI LÊ 95. Hồ Quý Ly đặt quốc hiệu nước ta là Đại Ngu, điều này có ý nghĩa gì?. A. Muốn nhúng nhường trước phong kiến phương Bắc B. Muốn khẳng định sự hùng cường dân tộc C. Muốn đất nước mãi trường tồn D. Muốn đất nước mãi an vui. 96. Đâu là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thất bại của nhà Hồ trong cuộc chiến chống quân Minh xâm lược?. A. Do thiếu tướng tài chỉ huy B. Do quân đội thiếu trang bị , tập luyện C. Do Hồ Quý Ly không kiên quyết chống giặc D. Do không được lòng dân. 97. Đến thế kỉ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ nghiệt ngã tàn bạo của quân xâm lược nào?. A. Quân Thanh. B. Quân Minh. C. Quân Xiêm. D. QuânTống. 98. Quân Minh xâm lược nước ta vào năm nào?. A. Năm 1600. B.Năm 1416. C. Năm 1046. D. Năm. 1406 99. Trước cảnh nước mất ,nhân dân lầm than, Lê Lợi đã làm gì?. A. Dốc hết tài sản chiêu mộ nghĩa sĩ B. Bí mật liên lạc với các hào kiệt C. Chọn Lam Sơn làm căn cứ khởi nghĩa D. Tất cả các câu trên 100. Hội thề lịch sử thành lập bộ tham mưu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có tên là gì?. A. Lũng Nhai C. Chí Linh. B. Lam Sơn D. Linh Sơn. 17 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 101. Có bao nhiêu người đã “ cắt máu ăn thề” trong hội thề lịch sử thành lập bộ tham mưu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?. A. 16 người C. 19 người. B. 61 người D. 49 người.. 102. Tinh thần cơ bản trong đường lối đánh giặc của nghĩa quân Lam Sơn dược Nguyễn Trãi đề ra là?. A. Đánh vào chỗ giặc tương đối yếu B. Đánh vào nơi giặc thiếu phòng bị C. Đánh vào lòng người D. Dựa vào rừng núi đánh lâu dài với giặc. 103. Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi lãnh đạo chính thức mở ra vào năm nào? ở đâu?. A. Năm 1417, ở núi Lam Sơn – Thanh Hoá B. Năm 1418, ở núi Chí Linh - Nghệ An C. Năm 1418, ở núi Lam Sơn – Thanh Hoá D. Năm 1418, ở núi Lam Sơn – Hà Tĩnh. 104. Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong khoảng thời gian nào dưới đây?. A. Từ 1418 – 1428 C. Từ 1418 – 1427. B. Từ 1417 – 1427 D. Từ 1417 – 1428.. 105. Chiến thắng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn là?. A. Tốt Động – Chúc Động C. Chi Lăng - Xương Giang. B. Chí Linh D. Diễn Châu.. 106. Hãy cho biết kết quả của trận Chi Lăng - Xương Giang( từ 8/10 đến 3/11/1427)?. A. Đánh tan 15 vạn viện binh của địch, Liễu Thăng tử trận 18 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> B. Đánh tan 15 vạn viện binh của địch, Mộc Thanh tử trận C. Đánh tan 15 vạn viện binh của địch, Vương Thông bị bắt sống D. Đánh tan 15 vạn viện binh của địch, Lý Khánh tử trận.. 107. Sau chiến thắng Chi Lăng –Xương Giang, đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược của quân Minh. Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã chủ động mở hội thề Đông Quan nhằm mục đích gì?. A. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh B. Tỏ rõ tính nhân nghĩa, lòng khoan dung của dân tộc ta C. Giữ thể diện nước lớn, mở ra một lối thoát danh dự cho 10 vạn quân Minh rút về nước. D. Tất cả các câu trên đều đúng. 108. Toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta vào ngày tháng năm nào?. A. Ngày 3/1/1428 C. Ngày 10/02/1824. B. Ngày 10/02/1427 D. Ngày 12/10/1284. 109. Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, đập tan ách thồng trị nhà Minh?. A. Sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân B. Tinh thần chiến đấu kiên cường của nghĩa quân C. Chủ động trên tinh thần nhân nghĩa D. Tất cả các câu trên dều đúng. 110. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?. A. Đất nước sạch bóng quân thù B. Giành lại được độc lập tự chủ C. Mở ra thời kỳ phát triển mới cao hơn của Đại Việt D. Tất cả các câu trên đúng 111. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì?. A. Năm 1427, đặt tên nước là Đại Cồ Việt B. Năm 1428, đặt tên nước là Đại Ngu C. Năm 1427, đặt tên nước là Đại Việt D. Năm 1428, đặt tên nước là Đại Việt 19 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 112. “Đem đại nghĩa thắng hung tàn Lấy chí nhân để thay cường bạo” Đây là tư tưởng trong tác phẩm nào?. A. Hịch tướng sĩ. B. Bình Ngô đại cáo. C. Nam Quốc Sơn Hà. D. Truyện Kiều. 113 ….. “ Việc phục thù trả oán là thường tình của mọi người, nhưng không ưa giết người là bản tâm của người nhân. Huống chi người ta đã hàng mà mình lại giết chết thì còn gì bất lương hơn nữa”. Đây là câu nói của ai?. A. Nguyễn Trãi C. Nguyễn Huệ. B. Lê Thái Tổ ( Lê Lợi) D. Trần Quốc Tuấn.. 114. “Đời vua Thái Tổ , Thánh Tông Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn” Câu hát trên nói về triều đại nào trong lịch sử?. A. Lý. B. Trần. C. Lê Sơ. D. Tây Sơn. 115. Chính sách “ Ngụ binh ư nông” được các triều đại phong kiến nước ta thực hiện từ thời Đinh - Lê Sơ. Hãy tìm điểm sai?. A. Quân lính được tuyển theo số dân đinh và được chia ruộng công làng xã. B. Theo qui định, hàng năm luân phiên nhau đến trực để làm nhiệm vụ và tập luyện. C. Thời gian khác ở nhà cày cấy để tự cấp lương thực. D. Quân lính được cấp lương thực mà không phải tham gia sản xuất. 116. Thời Lê so với Lý , Trần , quyền hành được tập trung hơn vào tay vua. Điều nầy được thể hiện như thế nào?. A. Vua là “ thiên tử” , bộ máy nhà nước qui cũ hơn B. Xây dựng và thực hiện luật pháp nghiêm minh hơn, quân đội đông và mạnh C. Triều đình bỏ chức tể tướng, vua trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội, cấm các quan địa phương lập quân đội riêng. D. Tất cả các câu trên đều đúng. 117. Hãy cho biết xuất xứ của hai câu thơ sau: “ Xã tắc từ đây vững bền Giang sơn từ đây đổi mới” 20 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×