Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Khảo sát chuyên đề Hóa lớp 12 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.36 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN IV HÓA HỌC 12 39 001: Cho nguyên tử 19 X, hãy chỉ ra điểm sai trong số các đặc điểm sau: A. X là một kim loại kiềm có tính khử mạnh B. X thuộc chu kỳ 4, nhóm IA C. Số nơtron của X là 20 D. Nguyên tử X có số khối 19 002: Nguyên tố Y tạo được hợp chất với hidro là YH4. Trong oxit cao nhất của Y, Y chiếm 46,67% về khối lượng. Y là: A. Li (7đvc) B. Cl (35,5 đvc) C. Si (28 đvc) D. C (12 đvc) 003: Dung dịch natri axetat có môi trường: A. axit B. bazơ C. trung tính D. axit hoặc bazơ tuỳ thuộc vào nồng độ 004: Trộn 3 dung dịch: H2SO4 1M, HNO3 0,2 M, HCl 0,3M với thể tích bằng nhau được dung dịch A. Lấy 300 ml dd A cho phản ứng với V lit NaOH 1M thu được dd C có pH = 2. Giá trị của V là: A. 0,1235 lit B. 0,3735 lit C. 0,2446 lit D. 0,424 lit. 005: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M người ta thấy khi dùng 220ml hay 60 ml dung dịch trên thì vẫn thu được lượng kết tủa bằng nhau. Tính nồng độ của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu A. 0,125M B. 0,25M C. 0,075M D. 0,15M 006: Một thanh Zn đang tác dụng với dung dịch HCl nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4 thì A. lượng bọt khí H2 thoát ra nhanh hơn B. lượng bọt khí H2 thoát ra không đổi C. lượng bọt khí H2 thoát ra chậm hơn D. không còn bọt khí bay ra 007: Hoà tan m gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng HCl vừa đủ thấy thoát ra 1,12 lit khí (đktc) và thu được dung dịch D. Cho D tác dụng với dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng 12 gam. trị số của m là: A. 4,6 B. 5,0 C. 9,2 D. 10,0 008: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu vào dd HNO3 thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp NO2, NO có tỉ khối so với H2 là 19,6. Số mol HNO3 đã phản ứng là: A. 1,183 B. 1,575 C. 1,555 D. 1,253 0 009: Trong một bình kín dung tích không đổi có chứa a mol O2 và 2a mol SO2 ở 100 c, 10 atm (có mặt xúc tác V2O5) nung nóng bình một thời gian sau đó làm nguội tới 1000c, áp suất trong bình lúc đó là p; hiệu suất phản øng lµ h. mối liªn hÖ gi÷a p vµ h ®ưîc biÓu thÞ b»ng biÓu thøc: h h h A. p  10(1  ) B. p  10(1  ) C. p  10(1  ) D. đáp án khác. 3 2 3 010: 12,125 gam sunfua kim loại M có hoá trị II không đổi tác dụng hết với dd H2SO4 đặc, nóng thu được 11,2 lÝt khÝ SO2 (®ktc). M lµ kim lo¹i A. Zn (65) B. Mg (24) C. Mn (55) D. Cd (112) 011: Một oxit kim loại MxOy. trong đú M chiếm 72,41% về khối lợng. Khử hoàn toàn oxit này bằng CO thu đợc 16,8 gam kim loại M. Hoà tan hoàn toàn lượng M này bằng dd HNO3 đặc nóng thu được 1 muối và x mol NO2. VËy X cã gi¸ trÞ nµo sau ®©y: A. 0,45 B. 0,75 C. 0,6 D. 0,9 012: Rãt tõ tõ 200 ml dung dÞch NaOH p M vµo 1 cèc chøa 200 ml dd AlCl3 2M thu ®ưîc 1 kÕt tña. Läc kÕt tña rồi sấy khô và nung đến khối lượng không đổi đợc 5,1 gam chất rắn. Giá trị p là: A. 3,5 M vµ 0,5M B. 2,5 M vµ 3 M C. 1,5 M hoÆc 7,5 M D. 1,5 M vµ 2 M 013: Có 5 bột màu trắng đựng trong 5 bình riêng biệt mất nhãn là NaCl; Na2CO3; Na2SO4; BaCO3; và BaSO4 chØ dïng H2O vµ CO2 cã thÓ nhËn biÕt ®ưîc nh÷ng muèi nµo: A. NaCl; Na2SO4; Na2SO4; vµ BaSO4 B. NaCl; Na2SO4; Na2SO4 C. C¶ 5 muèi. D. Na2CO3; Na2SO4; BaCO3; vµ BaSO4. 1 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 014: Nhóng b¶n Zn vµ b¶n Fe vµo cïng mét dd CuSO4, sau mét thêi gian nhÊc hai b¶n kim lo¹i ra th× trong dd thu đợc cú nồng độ của ZnSO4 bằng 2 lần nồng độ của FeSO4. Mặt khác, khối lượng của dung dịch giảm 0,11 g. Khèi lîng Cu b¸m lªn mçi kim lo¹i lµ: A. KÕt qu¶ kh¸c B. 1,54 vµ 2,6 C. 1,28 vµ 3,2 D. 6,4 vµ 1,6 015: Theo định nghĩa axit-bazơ của bronstet. Các chất và ion nào dới đây là lưỡng tính : A. ZnO ; Al2O3; HSO 4 ; NH 4 B. ZnO ; Al2O3; HCO 3 ; H2O D. NH 4 , HCO 3 ; CH3COO-.. C. CO 32 , CH3COO-; HS . 016: Hòa tan m gam Fe3O4 bằng dd H2SO4 loãng (dư), thu được dd X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch K2Cr2O7 0,5M. Giá trị của m là: A. 27,84 B. 28,42 C. 31,2 D. 36,8 017: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 14 tạo thành 3,94 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 0,448 lít B. 1,792 lít C. 0,448 lít hoặc 0,736 lít D. 0,448 lít hoặc 1,792 lít 018: Nguyên tố X có hai đồng vị là X1 và X2; trong đó X1 ít hơn X2 hai nơtron. với tỉ lệ số nguyên tử đồng vị là 3 : 7. Số khối của X là 64,4. số khối của hai đồng vị X1, X2 lần lượt là: A. 62,65 B. 62,64 C. 64,66 D. 63,65 019: Cho từ từ dung dịch có 0,4 mol HCl vào hỗn hợp 0,2 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3 thì thu được thể tích khí CO2 (đktc) là: A. 2,24 B. 2,128 C. 6,72 D. 8,96 020: Trong 1 bình kín có thể tích không đổi chứa bột S và cacbon (thể tích không đáng kể). Bơm không khí vào bình đến áp suất p = 2atm, 25oC. Bật tia lửa điện để cacbon và S cháy hết rồi đưa về 250C. Áp suất trong bình lúc đó là: A. 1,5 atm B. 2,5 atm C. 2 atm D. 4 atm 021: Cho 1,12 gam kim loại Fe vào 200 ml dd AgNO3 p M. Sau khi kết thúc pứ thu đợc dd X và chất rắn B chỉ chứa một kim loại. Cho dd X tác dụng với dd NaOH d, lọc kết tủa thu được và nung trong chân không đến khối lợng không đổi thu đợc 1,52 gam chất rắn. Tìm p A. 0,15 M B. 0,25M C. 0,3 M 0,275M 022: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng là 8,3 gam. Cho X vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu chất rắn Z (Z không tác dụng dung dịch HCl) và dung dịch P (dung dịch P không có màu xanh của Cu2+). Tính % mAl trong hỗn hợp X A. 32,53% B. 31,18% C. 33,14% D. 32,18 % 023: Dung dịch X có V = 200 ml chứa H2SO4 1M và HCl 2M. Thêm vào đó 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,8M thu được dung dịch Y. Tính nồng độ mol các ion theo thứ tự Ba2+, H+, Cl- trong dung dịch Y. A. 0,08; 0,24; 0,8 B. 0,16; 0,12; 1,6 C. 0,08; 0,64; 0,8 D. 0,24; 0,64; 0,8 024: Cho 2,06 gam hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít NO duy nhất ở đktc. Khối lượng muối nitrat sinh ra là : A. 9,5 gam B. 7,44 gam C. 7,02 gam D. 4,54 gam 025: Nhãm c¸c chÊt nµo sau ®©y ph©n tö cã cïng lo¹i liªn kÕt (LK céng trÞ hoÆc LK ion) A. KNO3; NaCl; K2SO4; NH3; B. NaCl; FeS2; Na2O; LiCl C. H2O; CH4; HF; CCl4; D. K2CO3; H2SO4; HNO3; C2H5OH 026: Cã c¸c chÊt CH3COOH (1); HCOOC2H5 (2); CH3CH2COOH (3); CH3COOC2H5 (4); CH3CH2CH2OH (5) đợc xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là: A. 1 > 3 > 4 > 5 > 2 B. 3 > 5 > 1 > 4 > 2 C. 3 > 1 > 5 > 4 > 2 D. 3 > 1 > 4 > 2 > 5 027: 0,1 mol este có công thức phân tử C6H10O4 (phân tử chỉ chứa chức este) tác dụng với dd NaOH thu được 16,4 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của este là: A. C2H5OOC-COO-C2H5. B. HCOO-CH2-CH2OOC-CH3. C. CH3COO-CH2-CH2OOC-CH3. D. Tất cả đều sai. 2 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 028: Hỗn hợp X gồm 2 axit no: A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Trung hòa 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là: A. CH3COOH và C2H5COOH B. HCOOH và HOOC-COOH C. HCOOH và C2H5COOH D. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH + 029: Một dung dịch chứa 0,005 mol Na ; 0,01 mol Cl ; 0,005 mol Mg2+; 0,01 mol Ca2+ và a mol HCO3-. Tính giá trị của a và xác định xem sau khi đun nóng hồi lâu nước còn tính cứng nữa không? A. a= 0,025 nước còn cứng B. a= 0,0125 nước không còn cứng C. a= 0,025 nước không còn cứng D. a= 0,0125 nước còn cứng 030: Đốt cháy hỗn hợp A gồm có nhiều hidrôcacbon thu được 6,72 lít CO2 (đkc) và 3,6g H2O. Vậy V lít O2 cần để đốt là: A. 8,96lít B. 2,24 lít C. 6,72lít D. 4,48lít 031: Cho 2,54g este (X) mạch hở bay hơi trong 1 bình kín dung tích 0,6 lít (lúc đầu là chân không). Khi este bay hơi hết thì P ở 136,50C là 425,6 mmHg.Thuỷ phân 25,4 gam (X) cần 0,3 mol NaOH thu được 28,2 g một muối duy nhất. Xác định tên gọi (X) biết rằng (X) phát xuất từ rượu đa chức. A. Glixerin triaxetat B. Glixerin tripropionat C. Etylenglicolđiaxetat D. Glixerin triacrylat 032: Hỗn hợp khí X gồm 2 olefin, đốt cháy 7 thể tích X cần 31 thể tích O2 (đkc). Xác định CTPT của 2 olefin, biết rằng olefin chứa nhiều cacbon hơn chiếm khoảng 40 - 50% thể tích của X. A. C2H4, C4H8 B. C2H4,C3H6 C. C3H6,C4H8 D. C2H4,C5H10 033: Hiđrat hoá hoàn toàn 1,56 gam một ankin (X) thu được một anđehit (Y). Trộn (Y) với một anđehit đơn chức (Z). Thêm nước để được một 0,1 lit dd (T) chứa (Y) và (Z) với nồng độ mol tổng cộng là 0,8M. Thêm từ từ vào dd (T) vào dd chứa AgNO3/NH3 dư thu được 21,6g Ag kết tủa. Xác định CTCT và số mol của (Y) và (Z) trong dung dịch (T). A. (Y): CH3-CHO 0,06 mol,(Z): H-CHO 0,02 mol B. (Y): CH3-CHO 0,1 mol, (Z): C2H5CHO 0,2 mol C. (Y): CH3-CHO 0,1 mol, (Z): H-CHO 0,15 mol D. (Y): CH3-CHO 0,08 mol,(Z): H-CHO 0,05 mol 034: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1 lít dd H2SO4 1M cho ra một hỗn hợp 2 muối có khối lượng là 17,4g. Xác định CTPT và khối lượng mỗi amin. A. 4,5g C2H5 - NH2; 2,8g C3H7 - NH2 B. 3,1g CH3 - NH2; 4,5g C2H5 - NH2 C. 1,55g CH3 - NH2; 4,5g C2H5 - NH2 D. 3,1g CH3 - NH2; 2,25g C2H5 - NH2 035: Oxi hóa hoàn toàn m gam Fe thu được 12 gam hỗn hợp B gồm 4 chất rắn. Hòa tan hỗn hợp B cần vừa đủ 200 ml dung dịch HNO3 aM thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Biết sản phẩm không chứa muối Fe(NO3)2. Giá trị của a là A. 3M B. 2M C. 2,5M D. 3,2M 036: Khi oxi hoá (có xúc tác) m(g) hỗn hợp Y gồm HCHO và CH3CHO bằng oxi ta thu được (m + 1,6) (g) hỗn hợp Z gồm 2 axit. Còn nếu cho m(g) hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 25,92(g) Ag. Xác định % khối lượng của các chất trong Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 14,2 % và 85,8% B. 40,3% và 59,7% C. 25,2% và 74,8% D. 16,1% và 83,9% 037: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy lần cho lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH đặc, dư thấy khối lượng bình 1 tăng 2,52(g) và bình 2 tăng 4,4(g). hai hiđrocacbon đó là? A. C4H8; C5H10 B. C3H8 và C4H10 C. C2H6; C3H8 D. C2H4 và C3H6 038: Phản ứng hóa học xảy ra trong pin điện hóa: 2Cr + 3Ni2+  2Cr3+ + 3Ni 0 E0 của pin điện hóa là (biết ECr  0,74V ; ENi0 2 / Ni  0, 26V ) 3 / Cr. A. 0.96V B. 0,48V C. 0,78V D. 1,0V 039: Đốt cháy hoàn toàn 27,6 gam hỗn hợp X gồm C3H7OH, C2H5OH và CH3OH thu được 32,4 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 268,8 lít B. 26,88 lít C. Không xác định. D. 2,688 lít. 3 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 040: Cracking V lít butan được 35 lít hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, C4H10. Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư còn lại 20 lít hỗn hợp khí (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất quá trình cracking là: A. 75% B. 42,86% C. 80% D. 57,14% 041: Một este A được điều chế từ aminoaxit B và rượu metylic. A có tỉ khối hơi đối với H2 là 44,5. Trong A có bao nhiêu nguyên tử hiđrô? A. 7 B. 4 C. 8 D. 5 042: Hoà tan 2mol ancol etylic vào nước thu được 250 ml dung dịch X. Biết khối lượng riêng ancol nguyên chất là 0,8 g/ml. Tính độ rượu của dung dịch X: A. 400 B. 460 C. 500 D. 36,80. 043: Đun nóng một este với dung dịch NaOH đặc, dư đến phản ứng hoàn. Thu được một dung dịch chứa 2 chất tan và một chất lỏng X không tan nổi phía trên, X phản ứng được với Na. Este nào thoả mãn điều kiện trên: A. CH3COOC2H5 B. CH3COOC6H5 C. C2H3COOCH2C6H5 D. (C17H35COO)3C3H5. 044: X có công thức đơn giản là C2H3. X tham gia phản ứn trùng hợp tạo polime có tính đàn hồi. Hỏi X phản ứng với HBr theo tỷ lệ 1: 1 sinh ra tối đa mấy sản phẩm đồng phân? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 045: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,29 gam chất hữu cơ X (C, H, O), cho sản phẩm cháy đi qua bình CaO thấy khối lượng bình tăng 0,93 gam, nhưng nếu qua bình đựng P2O5 thì thấy khối lượng bình chỉ tăng 0,27 gam. Tính % khối lượng của O trong X: A. 27,59% B. 33,46% C. 42,51% D. 62,07% 046: Có 6 dung dịch C6H5ONa, C6 H5NH2, C2H5OH, C6H6, NH4HCO3 và NaAlO2 đựng trong 6 lọ không nhãn. Hãy chọn một hoá chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên: A. Dung dÞch HCl B. KhÝ CO2 C. Dung dÞch brom D. Không xác định đợc 047: Cho 14,8 gam hỗn hợp 2 axit no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với Na2CO3 sinh ra 2,24 lít khí CO2 (®ktc). Khèi lîng muèi thu ®ưîc lµ bao nhiªu? A. 19,2 g B. 20,2 g C. 21,2 g D. 23,2 g 048: §Ó trung hßa lîng axit tù do cã trong 14 gam mét mÉu chÊt bÐo cÇn 15ml dung dÞch KOH 0,1M. ChØ sè axit cña mÉu chÊt bÐo trªn lµ (cho H=1;O=16;K=39) A. 4,8 B. 7,2 C. 6,0 D. 5,5 0 0 0 049: Cho suất điện động chuẩn E của các pin điện hóa: E (Fe-Z) = 1,24V; E (T-Fe) = 1,93V; E0 (Y-Fe) = 0,32V. Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử các kim loại là: A. Z, Y, Fe, T B. Z, Fe, Y, T C. T, Y, Fe, Z D. Z, Y, T, Fe 050: Đun nóng 0,1 mol chất hữu cơ X với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối của một axit hữu cơ Y và 9,2 gam một rượu đơn chức. Cho rượu đó bay hơi ở 1270C và 600 mmHg thu được thể tích là 8,32 lít. Công thức cấu tạo của X là: A. C2H5OOC-COOC2H5 B. CH3OOC-CH2-COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. CH3OOC-COOCH3. 1. D 11. D. 2. C 12. C. 3. B 13. C. 4. C 14. C. Đáp án 5. D 6. A 15. B 16. A 4 Lop12.net. 7. D 17. D. 8. B 18. D. 9. C 19. A. 10. A 20. C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 21. B 31. D 41. A. 22. A 32. A 42. B. 23. C 33. A 43. C. 24. A 34. B 44. C. 25. C 35. D 45. A. 26. C 36. D 46. A. 5 Lop12.net. 27. C 37. C 47. A. 28. B 38. B 48. C. 29. A 39. B 49. B. 30. A 40. D 50. A.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×