Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.26 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ ………….., ngày……..tháng ……..năm ………. Tự nhiên xã hội. TUAÀN 1 I/. Chủ điểm : CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ Baøi 1 : CÔ THEÅ CHUÙNG TA. Muc Tieâu :. - Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. - Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay. - Rèn luyện thoái quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt. - Ghi chú: Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể. II /. Chuaån Bò :. 1. Giaùo vieân : Hình veõ trong saùch giaùo khoa trang 4,5. 2. Hoïc sinh : Saùch giaùo khoa . III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của họa sinh. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Để biết cơ thể chúng ta gồm các bộ phận nào và làm thế nào để cơ thể phát trieån toát. Thì hoâm nay chuùng ta cuøng tìm hieåu baøi: Cô theå chuùng ta. - Giáo viên ghi tựa bài. b. Baøi hoïc : * Hoạt động 1: Bước 1: Học sinh hoạt động theo cặp. - Cho hoïc sinh quan saùt tranh trang 4 SGK. + Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cuûa cô theå? + Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh. 1 GiaoAnTieuHoc.com. Hoạt động của học sinh - Haùt vui. - Sự chuẩn bị của học sinh. - Vaøi hoïc sinh nhaéc laïi teân baøi.. - Học sinh hoạt động theo caëp. - Hoïc sinh quan saùt tranh. + Đầu, mình, chân, tay..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Cho hoïc sinh sung phong leân chæ vaø noùi teân các bộ phận bên ngoài của cơ thể.. - Giaùo vieân nhaän xeùt. Kết luận: Cơ thể người gồm 3 phần: Đầu, mình, chaân vaø tay. * Hoạt động 2: Quan sát tranh. Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ (4 – 5 học sinh). - Quan saùt tranh trang 5 SGK. + Hãy chỉ và nói xem các bạn trong từng hình ñang laøm gì? + Qua các hoạt động của các bạn trong từng hình, các em hãy nói với nhau xem cơ thể chuùng ta goàm maáy phaàn? Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.. - Giaùo vieân nhaän xeùt. Hoạt động 3: Tập thể dục. Bước 1: Hướng dẫn cả lớp học bài hát: “Cuùi maõi moûi löng Vieát maõi moûi tay Theå duïc theá naøy laø heát meät moõi”. Bước 2: Giáo viên làm mẫu các động tác, vừa làm, vừa hát cho học sinh làm theo. Bước 3: Cho một số học sinh lên thực hiện trước lớp. Keát luaän: Muoán cho cô theå phaùt trieån toát caàn taäp theå duïc haèng ngaøy. 4. Cuûng coá, daën doø: - Kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? - Giaùo vieân nhaän xeùt. 2 GiaoAnTieuHoc.com. - Hoïc sinh leân chæ vaø noùi teân các bộ phận bên ngoài của cơ theå. - Lớp nhận xét bổ sung.. - Laøm vieäc theo nhoùm 4 – 5 hoïc sinh. - Học sinh xem tranh trả lời caâu hoûi. + Bế em, ăn, đá bóng. + Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, mình, chaân vaø tay.. - Đại diện các nhóm lên trình baøy. - Lớp nhận xét, bổ sung.. - Hoïc sinh taäp haùt.. - Hoïc sinh theo doõi vaø laøm theo. - Học sinh lên thực hiện trước lớp..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Để cơ thể phát triển cân đối các em cần tập theå duïc haèng ngaøy.. 3 GiaoAnTieuHoc.com. - Đầu, mình, chân và tay....
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ ………….., ngày……..tháng ……..năm ……….. TUAÀN 2. Tự nhiên xã hội. BAØI 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN I) Muc Tieâu :. - Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của baûn thaân. - So sánh sự lớn lên của bản thân với bạn bè cùng lớp. - Sự lớn lên của mọi người là không hoàn toàn giống nhau. Có người cao hơn, người thấp hơn, người béo hơn, người gầy hơn ... đó là điều bình thường. - Ghi chú: Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. II) Chuaån Bò :. 1. Giaùo vieân : - Caùc hình trong baøi 2 saùch giaùo khoa. 2. Hoïc sinh : - Saùch giaùo khoa. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Cô theå chuùng ta goàm maáy phaàn? Keå ra. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Gọi 4 học sinh có đặc điểm sau: Em beùo nhaát, em gaày nhaát, em cao nhaát, em thấp nhất lên đứng trước lớp. - Caùc em coù nhaän xeùt gì veà hình daùng beân ngoài của 4 bạn đó? - Chúng ta cùng lứa tuổi, học cùng một lớp. Coù em gaày, em beùo, em cao, em thaáp... Hieän tượng đó nói lên đều gì? Thì hôm nay chúng ta 4 GiaoAnTieuHoc.com. Hoạt động của học sinh - Haùt vui. - Cô theå chuùng ta goàm 3 phaàn Đầu, mình, chân và tay.. - 4 học sinh lên đứng trước lớp. - Moät baïn gaày, moät baïn beùo, moät baïn cao, moät baïn thaáp. - Vaøi hoïc sinh nhaéc laïi teân baøi..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> cùng tìm hiểu bài: Chúng ta đang lớn. - Giáo viên ghi tựa bài. b. Baøi hoïc : * Hoạt động 1: Quan sát tranh. Bước 1: Học sinh hoạt động theo cặp. - Hai em ngoài caïnh nhau cuøng quan saùt tranh trang 6 SGK và nói với nhau những gì em quan sát được trong từng tranh. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi thể hiện đều gì? - Giaùo vieân chæ vaøo hình 2 hoûi: Hai baïn nhoû trong hình muoán bieát ñieàu gì? - Các bạn đó còn muốn biết điều gì nữa?. - Giaùo vieân nhaän xeùt. Kết luận: Khi sinh ra trẻ em có sự lớn lên hằng ngày về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động, vận động và sự hiểu biết. - Các em mỗi năm cũng cao hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ cũng phát triển hơn. * Hoạt động 2: Thực hành đo. Bước 1: Thực hành theo nhóm nhỏ.. - Học sinh hoạt động theo caëp. - Hai em ngoài caïnh nhau quan saùt tranh (moät em hoûi, 1 em trả lời).. - Thể hiện sự lớn lên của em beù. - Hai baïn muoán bieát chieàu cao vaø caân naëng cuûa mình. - Các bạn đó còn muốn biết đếm. - Hoïc sinh nhaän xeùt, boå sung. - Lớp lắng nghe.. - Hai em ngoài aùp saùt löng vaøo nhau, coøn hai em coøn laïi quan saùt xem baïn naøo cao hôn, baïn naøo beù hôn, tay baïn naøo daøi hôn. Bước 2: Kiểm tra kết quả. - Gọi một vài cặp lên thực hành đo trước lớp.. - Laøm vieäc theo nhoùm 4 hoïc sinh. - Học sinh thực hành đo.. - Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau khoâng? Kết luận: Sự lớn lên của các em không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau thì sẽ. - Vài cặp lên thực hành đo trước lớp. - Khoâng gioáng nhau.. 6 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> chống lớn, khỏe mạnh. Hoạt động 3: Làm thế nào để khỏe mạnh. - Để cơ thể khỏe mạnh, mau lớn, hàng ngày caùc em phaûi laøm gì? - Ăn uống điều độ, tập thể duïc haøng ngaøy, laøm veä sinh thaân theå.... - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. 4. Cuûng coá, daën doø: - Hoâm nay chuùng ta hoïc baøi gì? - Ở độ tuổi bằng nhau, sự lớn lên có giống nhau khoâng? - Chúng ta đang lớn. - Veà nhaø caùc em caàn taäp theå duïc haøng ngaøy, - Khoâng gioáng nhau. ăn uống điều độ, làm vệ sinh cá nhân để cơ thể khoûe maïnh.. 7 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ………….., ngày……..tháng ……..năm ……….. TUAÀN 3. Tự nhiên xã hội. BAØI 3 : NHAÄN BIEÁT CAÙC VAÄT XUNG QUANH I) Muc Tieâu : - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi,, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vaät xung quanh. - Có ý thức giữ gìn các bộ phận của cơ thể. - Ghi chú: Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giaùc quan bò hoûng. II) Chuaån Bò: 1. Giaùo vieân. - Các hình ở bài 3 sách giáo khoa. - Một số đồ vật như xà phòng, nước hoa, qủa bóng, khăn tay, củ gừng, quả tranh... 2. Hoïc sinh. - Saùch giaùo khoa. III) Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. OÅn ñònh: - Haùt vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên - Khoâng gioáng nhau. coù gioáng nhau khoâng ? - Điều đó có gì đáng lo không ? - Khoâng. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Cầm bông hoa hỏi. Đây là - Boâng hoa. caùi gì? - Nhờ bộ phận nào của cơ thể mà em biết? - Nhờ mắt. - Ngoài việc nhận biết bằng mắt, khi nhận biết - Dùng mũi để ngửi, dùng các vật xung quanh như: Nước hoa, muối, tiếng lưỡi để nếm, dùng tai để chim hoùt ... ta phaûi duøng caùc boä phaän naøo cuûa nghe... cô theå? - Vaäy maét, muõi, tai laø caùc boä phaän giuùp chuùng 8 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> ta nhaän bieát caùc vaät xung quanh. Baøi hoïc hoâm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đó. - Giáo viên ghi tựa bài. b. Baøi hoïc : * Hoạt động 1: Quan sát vật thật. Bước 1: Học sinh hoạt động theo cặp. - Quan saùt vaø noùi veà maøu saéc, hình daùng, kích cỡ to, nhỏ, nhẵn, nhụi, sần, sùi, tròn, dài của các vật như: Bàn ghế, củ gừng, quả tranh... - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh. Bước 2: Thu kết quả quan sát của từng cặp.. - Giaùo vieân nhaän xeùt. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.. Bước 1: Gợi ý câu hỏi. - Baïn nhaän ra maøu saéc cuûa vaät baèng gì? - Baïn nhaän bieát muøi vò cuûa caùc vaät baèng gì? - Baïn nhaän ra tieáng cuûa con vaät nhö: Tieáng chim hoùt, tieáng choù suûa baèng gì? - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh. Bước 2: Gọi một vài cặp lên trình bày. - Giaùo vieân nhaän xeùt. Bước 3: Thảo luận lớp. - Ñieàu gì xaûy ra neáu maét ta bò hoûng?. - Vaøi hoïc sinh nhaéc laïi teân baøi.. - Học sinh hoạt động theo caëp.. - Một em hỏi, một em trả lời veà maøu saéc, hình daùng, kích cỡ... - Moãi nhoùm 4 hoïc sinh. Thay maët nhau ñaët caâu hoûi nhoùm thaûo luaän. - Baèng maét. - Baèng muõi, baèng mieäng... - Baèng tai.. - Vaøi caëp leân trình baøy. - Lớp nhận xét.. - Thảo luận lớp. - Ñieàu gì xaûy ra neáu tay (da) cuûa chuùng ta - Maét bò hoûng seõ khoâng nhìn khoâng coøn caûm giaùc? thaáy. - Neáu tay (da) khoâng coøn caûm giaùc, thì khoâng caûm nhaän được vật sần sùi hay nhẫn - Giaùo vieân nhaän xeùt. nhuïi. Kết luận: Nhờ mắt, tay (da), mũi, tai mà chúng ta nhận biết được các vật xung quanh, vì - Lớp nhận xét. vậy chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn các bộ phận 9 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> cuûa cô theå. 4. Cuûng coá, daën doø: - Trò chơi “Đoán vật”. Bước 1: Dùng khăn bịt mắt 3 em cùng một lúc, lần lượt cho các em sờ, ngửi, nếm quả dứa, củ gừng, muối ai đoán đúng hết các vật sẽ thắng. - Cho 3 học sinh lên chơi, lớp làm trọng tài.. - Hoïc sinh laéng nghe.. Bước 2:Nhận xét – Tổng kết. - Các em không nên sử dụng các giác quan tùy - 3 học sinh lên chơi, lớp làm tiện như: Không nên sờ vào các vật nóng, sắt troïng taøi. nhọn, không nên ngửi các vật cay như: ớt, tieâu.... 10 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ ………….., ngày……..tháng ……..năm ……….. TUAÀN 4. Tự nhiên xã hội. BAØI 4: BAÛO VEÄ MAÉT VAØ TAI I. Muc Tieâu: - Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. - Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai. - Ghi chú: Đưa ra được một cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. Ví duï: Bò buïi bay vaøo maét, bò kieán boø vaøo tai… II. Chuaån Bò: - Các tranh ở bài 4 SGK và các hình khác có liên quan đến mắt và tai. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Cả lớp hát bài “Rửa mặt như meøo”. - Để mặt không như mèo ta cần phải rửa mặt hàng ngày để “bảo vệ mắt và tai”. - Vaäy hoâm nay chuùng ta hoïc baøi: Baûo veä maét vaø tai. - Giáo viên ghi tựa bài. b. Baøi hoïc : * Hoạt động 1: Quan sát và sắp xếp tranh theo yù “neân” vaø “khoâng neân”. Bước 1: Học sinh hoạt động theo cặp. - Hai em ngoài caïnh nhau, 1 em hoûi, 1 em traû lời. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh. Bước 2: Cho học sinh lên gắn tranh vào các vieäc neân laøm vaø khoâng neân laøm.. Hoạt động của học sinh - Haùt vui. - Sự chuẩn bị của học sinh. - Lớp hát. - Vaøi hoïc sinh nhaéc laïi teân baøi.. - Hoïc sinh quan saùt tranh trang 10 SGK. - Học sinh hoạt động theo caëp. - Hai em ngoài caïnh nhau, 1 em hỏi, 1 em trả lời. - Moät em gaén tranh vaøo vieäc. 11 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. * Hoạt động 2: Quan sát tranh tập đặt câu hỏi. Bước 1: Cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ (nhoùm 4 hoïc sinh).. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh. Bước 2: Học sinh lên gắn tranh vào việc nên laøm vaø khoâng neân laøm.. neân laøm, 1 em gaén tranh vaøo vieäc khoâng neân laøm. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Hoïc sinh quan saùt tranh taäp ñaët caâu hoûi. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø taäp ñaët caâu hoûi. + Hai baïn trong tranh ñang laøm gì? + Theo bạn việc làm đó đúng hay sai? + Neáu baïn nhìn thaáy caùc baïn đó , bạn sẽ làm gì? - Hoïc sinh leân gaén tranh.. - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. * Hoạt động 3: Xử lí tình huống. Bước 1: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Nhóm 1: Em ngồi học bài khi đó bạn của anh em đem băng nhạc lại mở rất to, em sẽ laøm gì? - Nhoùm 2: Ñi hoïc veà thaáy em chôi baén suùng vào nhau với các bạn, thì em sẽ làm gì? Bước 2: Cho các nhóm đọc tình huống và nêu cách ứng xử. - Cho các nhóm lên đóng vai. - Nhaän xeùt, tuyeân döông. 4. Cuûng coá, daën doø: - Cho học sinh kể các việc làm hàng ngày để baûo veä maét vaø tai. - Giaùo vieân nhaän xeùt. Daën doø hoïc sinh khoâng nên dùng vật nhọn để móc tai, không ngồi học chỗ thiếu ánh sáng, cần rửa tai và mắt hàng 12 GiaoAnTieuHoc.com. - Lớp nhận xét.. - Caùc nhoùm nhaän tình huoáng và phân vai cách xử lí tình huoáng.. - Các nhóm đọc tình huống và nêu cách xử lí. - Nhoùm khaùc nhaän xeùt. - Các nhóm lên đóng vai. - Lớp nhận xét.. - Học sinh kể: Rửa mặt, lau tai....
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ngaøy... Thứ ………….., ngày……..tháng ……..năm ……….. TUAÀN 5. Tự nhiên xã hội. Baøi 5 : VEÄ SINH THAÂN THEÅ I) Muc Tieâu : - Nêu được các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ. - Nêu được tác hại của việc để thân thể bẩn. - Có ý thức tự làm vệ sinh cá nhân hằng ngày và nhắc nhở mọi người thường xuyeân laøm veä sinh caù nhaân. - Ghi chú : Nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa, ghẻ, chấy rận, đau mắt, mụn nhoït. - Biết cách đề phòng các bệnh về da. II) Chuaån Bò: - Các hình ở bài 5 SGK. - Xà phòng, khăn mặt, đồ bấm móng tay. - Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước. III) Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. OÅn ñònh: - Haùt vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Hãy nói những việc nên lèm và những việc - 2 – 3 hoïc sinh keå. không nên làm để bảo vệ mắt? - Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để - Lớp nhận xét. baûo veä tai? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: - Vaøi hoïc sinh nhaéc laïi teân Veä sinh thaân theå. baøi. - Giáo viên ghi tựa bài. b. Baøi hoïc : * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. 13 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bước 1: Giáo viên chia nhóm. - Giaùo vieân ñaët caâu hoûi. + Hằng ngày các em làm gì để giữ sạch thân theå, quaàn aùo? - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh. Bước 2: Cho đại diện các nhóm lên trình bày.. - Cho 1 – 2 hoïc sinh nhaéc laïi. * Hoạt động 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Baïn nhoû trong hình ñang laøm gì? - Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai? Vì sao?. - Cho hoïc sinh neâu toùm taét vieäc neân laøm vaø khoâng neân laøm. * Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. - Khi ñi taém chuùng ta caàn laøm gì?. - Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào?. - Giaùo vieân nhaän xeùt. * Hoạt động 4: Thực hành. Bước 1: Hướng dẫn học sinh bấm móng tay, 14 GiaoAnTieuHoc.com. - Mỗi nhóm 4 học sinh, cử 1 nhóm trưởng.. - Đại diện các nhóm lên trình bày. (Tắm, gội đầu, thay quần áo, rửa tay, rửa chân trước khi ăn, và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, rửa mặt hằng ngày. Khi ñi phaûi mang deùp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 – 2 hoïc sinh nhaéc laïi. - Quan sát tranh trả lời câu hoûi. - Ñang taém goäi, taäp bôi, maëc aùo. - Bạn đang gội đầu đúng vì gội đầu để đầu sạch, không bị nấm móc đau đầu. Bạn đang tắm ở dưới ao với trâu sai vì trâu bẩn, nước ao bẩn sẽ bị ngứa, mọc mụn... - Hoïc sinh neâu toùm taét.. - Lấy nước sạch, khăn sạch, xaø phoøng, kì coï, doäi nước...Tắm xong lau khô người mặc quần áo sạch. - Rửa tay, rửa chân khi cầm thức ăn, sau khi đi tiểu tiện, đại tiện, sau khi đi chơi về... - Hoïc sinh theo doõi..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> móng chân đúng cách và sạch sẽ. Bước 2: Cho học sinh thực hành. - Giáo viên nhận xét, giúp đỡ học sinh. 4. Cuûng coá, daën doø: - Vì sao cần phải giữ vệ sinh thân thể? - Các em phải có ý thức vệ sinh cá nhân hằng ngaøy.. 15 GiaoAnTieuHoc.com. - Học sinh thực hành bấm moùng tay, moùng chaân.. - Vệ sinh thân thể để cơ thể không bị ngứa, mọc mụn....
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ ………….., ngày……..tháng ……..năm ……….. TUAÀN 6. Tự nhiên xã hội. Baøi 6 : CHAÊM SOÙC VAØ BAÛO VEÄ RAÊNG I) Muc Tieâu : - Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng. - Biết chăm sóc răng đúng cách. - Tự giác xúc miệng sau khi ăn và đánh răng hằng ngày. - Ghi chú : Nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng .Nêu được việc nên làm và nên làm để bảo vệ răng. II) Chuaån Bò 1. Giaùo vieân. - Tranh veõ veà raêng mieäng. - Bàn trải người lớn, trẻ em. - Kem đáng răng, mô hình răng. 2. Hoïc sinh. - Bàn trải và kem đánh răng. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 2 – 3 hoïc sinh keå. - Hằng ngày các em làm gì để giữ sạch thân theå? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trò chơi “Ai nhanh, ai khéo” - Hướng dẫn học sinh chơi. - Làm thế nào để vòng tròn không rớt? - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. - Các em thấy răng có khỏe mới giúp các em giữ chặt que tính để vòng tròn khỏi bị rớt và chuyể vòng được nhanh. Răng khỏe còn giúp 16 GiaoAnTieuHoc.com. - Haùt vui. - Taém goäi saïch seõ…. - Hoïc sinh tieán haønh chôi. - Duøng raêng caén chaët que tính..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> ăn uống ngon miệng. Vậy làm thế nào để có haøm raêng khoûe. Thì hoâm nay chuùng ta hoïc baøi: Chaêm soùc vaø baûo veä raêng. - Giáo viên ghi tựa bài. b. Baøi hoïc : * Hoạt động 1: Ai có hàm răng đẹp? Bước 1: 2 học sinh ngồi cạnh nhau lần lượt từng người quan sát xem răng bạn như thế nào? (Trắng đẹp, hay bị sâu, bị sún...). - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh. Bước 2: Gọi vài nhóm lên trình bày trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương em có hàm răng đẹp. - Cho hoïc sinh quan saùt moâ hình haøm raêng.. - Vaøi hoïc sinh nhaéc laïi teân baøi.. - Vài nhóm lên trình bày trước lớp. - Hoïc sinh quan saùt moâ hình haøm raêng.. - Giáo viên: Răng trẻ em có đủ 20 cây gọi là răng sữa. Khoảng 6 tháng tuổi răng sữa sẽ bị lung lay và rụng, khi đó răng mới mọc lên chắc chaén goïi laø raêng vónh vieãn, khi thaáy raêng bò lung lay, nhờ bác sĩ, anh, chị, cha, mẹ nhỗ cho ngay để răng mới mọc cho đẹp. Vì vậy các em caàn phaûi chaêm soùc vaø baûo veä raêng laø raát caàn thieát. * Hoạt động 2: Quan sát tranh ở trang 15,16 SGK. - Hoïc sinh quan saùt tranh. Bước 1: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng - Nhoùm 4 hoïc sinh (Moãi nhoùm nhoùm. quan sát 1 tranh và trả lời câu hoûi). - Việc làm nào đúng? Việc làm nào sai? Vì sao? - Giáo viên theo dõi giúp đỡ. Bước 2: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung. - Đại diện các nhóm lên trình baøy. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Lớp nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 3: Làm thế nào để chăm sóc, bảo veä raêng? 17 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nên đánh răng và xúc miệng lúc nào là tốt nhaát? - Vì sao không nên ăn nhiều đồ ngọt như: Bánh kẹo, sữa ...? - Khi răng đau hoặc bị lung lay chúng ta cần laøm gì? - Khi ñi taém chuùng ta caàn laøm gì? - Giaùo vieân nhaän xeùt. 4. Cuûng coá, daën doø: - Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để baûo veä raêng? - Các em phải có ý thức vệ sinh cá nhân hằng ngaøy. - Về nhà phải thường xuyên đánh răng vào buổi sáng và trước khi đi ngủ, tránh ăn quá nhiều đồ ngọt.. 18 GiaoAnTieuHoc.com. - Sau khi nguû daäy vaø sau khi aên xong. - Vì ăn đồ ngọt dễ bị sâu raêng. - Khi răng bị đau hoặc lung lay chuùng ta phaûi ñi khaùm.. - Nên đánh răng vào buổi saùng haèng ngaøy vaø sau khi aên xong, không nên ăn nhiều đồ ngoït..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ ………….., ngày……..tháng ……..năm ……….. TUAÀN 7. Tự nhiên xã hội. Bài 7: THỰC HAØNH ĐÁNH RĂNG RỬA MẶT I. Muïc tieâu: - Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách. - Áp dụng việc đánh răng, rửa mặt vào vệ sinh hằng ngày. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - Tranh veõ veà raêng mieäng. - Bài chải, mô hình răng, kem đánh răng, xà phòng thơm, nước sạch, gáo múc nước 2. Hoïc sinh: - Bài chải, kem đánh răng, cốc nước, khăn lau mặt. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 2 – 3 hoïc sinh keå. - Kể những việc em làm hằng ngày để chăm soùc vaø baûo veä raêng. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Mỗi sớm thức dậy em thường làm gì? - Nhưng rửa mặt, đánh răng đúng cách là mới tốt. Vậy hôm nay chúng ta học bài: Thực hành đánh răng rửa mặt. - Giáo viên ghi tựa bài. b. Baøi hoïc : * Hoạt động 1: Thực hành đánh răng. Bước 1: Cho học sinh xem mô hình hàm răng. - Goïi 1 -2 hoïc sinh leân chæ vaøo moâ hình haøm 19 GiaoAnTieuHoc.com. Hoạt động của học sinh - Haùt vui. - Hằng ngày em thường đánh răng vào sáng sớm và buổi tối trước khi đi ngủ.. - Đánh răng, rửa mặt... - Vaøi hoïc sinh nhaéc laïi teân baøi.. - Hoïc sinh quan saùt..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> raêng vaø noùi ñaâu laø: + Maët trong cuûa haøm raêng? + Mặt ngoài của hàm răng? + Maët nhai cuûa haøm raêng? - Giaùo vieân nhaän xeùt. Bước 2: Thực hành đánh răng. - Trước khi đánh răng các em phải làm gì? - Haèng ngaøy caùc em chaûi raêng nhö theá naøo?. - 1 -2 hoïc sinh leân chæ vaøo moâ hình haøm raêng.. - Laáy baøn chaûi, kem, coác nước, khăn. - 5 – 6 học sinh lên thực hành vaøo moâ hình haøm raêng. - Lớp nhận xét. - Lớp theo dõi.. - Giaùo vieân nhaän xeùt, laøm maãu. + Chuẩn bị cốc nước sạch. + Lấy kem đánh răng vào bàn chải. + Chải theo hướng từ trên xuống, từ dưới lên. + Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai cuûa haøm raêng. + Xuùc mieäng kó roài nhoå ra (Vaøi laàn). + Rửa sạch và cất bàn chải (Cắm ngược bàn chaûi). * Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt. Bước 1: - Gọi 2 – 3 học sinh lên làm động tác rửa mặt haèng ngaøy cuûa caùc em. - 2 – 3 học sinh lên làm động tác rửa mặt hằng ngày. - Giaùo vieân nhaän xeùt, ñaët caâu hoûi. - Lớp nhận xét. +Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh? + Rửa mặt bằng nước sạch, khăn sạch, rửa tay trước khi rửa mặt, rửa cả tai và cổ ... + Vì sao phải rửa mặt đúng cách? + Rửa mặt đúng cách để giữ Hằng ngày ai cũng phải rửa mặt, nhưng veä sinh. không phải ai cũng làm đúng, bây giờ các em - Hoïc sinh laéng nghe vaø quan nghe vaø chuù yù xem thaày laøm. saùt. - Chúng ta phải chuẩn bị khăn sạch, nước saïch. - Rửa tay bằng xà phòng trước khi rửa mặt. 20 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Dùng hai tay hứng nước rửa mặt, xoa kĩ vào vuøng xung quanh maét, hai maù mieäng vaø caøm (Laøm ñi laøm laïi). - Dùng khăn sạch lau mắt trước rồi mới lau nơi khaùc. - Voø saïch khaên vaø vaét khoâ, duøng khaên lau vaønh tai vaø coå. - Rửa mặt xong, giặt khăn bằng xà phòng rồi phôi cho khaên khoâ. Bước 2: Cho 5 – 6 học sinh lên thực hành trước - 5 – 6 học sinh lên thực hành lớp. trước lớp. - Lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 4. Cuûng coá, daën doø: - Chúng ta nên đánh răng và rửa mặt hằng ngày cho đúng cách để giữ vệ sinh.. 21 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>