Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Hóa học vô cơ (Tập 2 - Các kim loại điển hình): Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>C H Ư Ơ NG 6</b>



<b>ðẠI CƯƠNG VỂ NGUYÊN T ố CHƯYEN </b>

<b>t i ế p</b>



<i><b>6.1. Vị trí các kim loại chuyển tiếp trong bảng tuần hoàn</b></i>



<b>Trong bảng tuầri hồn m ỗi chu kỳ đều ñược bắt ñầu từ việc ñiển electron vào obitan </b><i><b>ns</b></i>


<b>( </b><i><b>n</b></i><b> là số thứ tự chu kỳ) và sau đó các electron k ế tiếp sẽ điền vào các obitan tiếp theo.</b>


<b>(1)« Ở chu kỳ thứ tư, sau hai nguyên tố kali ( 4 i ‘ ) và canxí (4i’2 ), các electron bắt ñầu ñược</b>
<b>xếp vào các obitan 3</b><i><b>d.</b></i><b> Vì năm obitan 3</b><i><b>í!</b></i><b> c ó tối ña là 10 electron nên có 10 nguyêri tố họ </b><i><b>d</b></i><b> xuất</b>
<b>hiện trong chu kỳ thứ tư, đó là các nguyên tố :</b>


<b>Sc </b> <b>Ti </b> <b>V </b> <b>Cr </b> <b>Mn </b> <b>Fe </b> <b>Co </b> <b>Ni </b> <b>Cu </b> <b>Zn</b>


<b>•N hững nguyên tố này ñược gọi là các </b><i><b>nguyên t ố (hay kim lo ạ i) chuyển tiế p d ã y thử nhất.</b></i>


<b>(2)* Cũng tương tự vậy, trong chu kỳ thứ năm, sau hai nguyên tố rubiñi (</b>55<b>*) và stronti (5</b><i><b>s2),</b></i>


<b>các electron tiếp tục xếp vào các obitan </b> <i><b>4 d,</b></i><b> hình thành </b>10<b> nguyên tố họ </b><i><b>d</b></i><b> là các nguyên tố :</b>
<b>Y </b> <b>Zr </b> <b>N b </b> <b>M o </b> <b>Tc </b> <b>Ru </b> <b>Rh </b> <b>Pd </b> <b>A g </b> <b>Cd</b>


<b>• Những nguyên tố này ñược gọi ỉà các </b><i><b>nguyên tô'(h ay kim lo ạ i) chuyên tiế p d ã y thứ hai.</b></i>


<b>(3)* Trong chu kỳ thứ sáu, sau khi electron xếp vào obitan </b>6<i><b>s</b></i><b> ở xezi (</b>6<b>s</b>1<b> ) và bari (</b>6<b>s</b>2<b> ) và</b>
<b>một electron xếp vào obitan 5</b><i><b>(Ị ị</b></i><b> lantan , thì các electron lần lượt xếp vào 7 obitan 4 / nên xuất</b>
<b>hiện 14 nguyên tố từ ô 58 (Ce) đến ơ 71 ( Lu).</b>


<b>• Vì khơng ứng với nguyên tố nào trong các chu kỳ trên, nên 14 nguyên tố này ñược xếp</b>
<b>chung cùng m ột ô với nguyên tố lantan, nên gọi là các </b> <i><b>n quyên t ố họ lantan hay ỉan tan oit</b></i>



<b>( thường gọi là nguyên tố đất hiếm ). ð ó là các nguyên tố :</b>


<b>Ce </b> <b>Pr Nd </b> <b>Pm </b> <b>Sm Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm </b> <b>Y b Lu</b>


<b>• Sau 14 nguyên tố họ ỉantanoit, các electron lại tiếp tục xếp vào các obitan 5</b><i><b>d</b></i><b> hình thành</b>


10<b> nguyên tố họ í/ là các nguyên tố :</b>


<b>La </b> <b>H f </b> <b>Ta </b> <b>w Re </b> <b>Os </b> <b>Ir </b> <b>Pt </b> <b>Au </b> <b>Hg</b>
<b>ñược gọi là các </b><i><b>n qun tơ' ( kim ì o ạ i ) chuyển tiế p ciãy thứ ba.</b></i>


<b>(4) • Ở chu kỳ thứ bảy, bắt ñầu hai nguyên tố franxi và ri c ó cấu hình </b> <i><b>l s l</b></i><b> và </b><i><b>l s 2,</b></i><b> sau đó là</b>
<b>ngun tố actini với cấu hình </b><i><b>7 s26 d l ,</b></i><b> các electron tiếp theo xếp vào các obitan </b><i><b>5f<</b></i><b> ( hoặc </b>6<i><b>d)</b></i>


<b>hình thành 14 nguyên tố xếp vào cùng m ột ô với actini nên ñược gọi là </b><i><b>c á c nguyên t ố họ</b></i>
<i><b>actino it,</b></i><b> đó là các ngun tố:</b>


<b>Th </b> <b>Pa </b> <b>u </b> <b>N p </b> <b>Pu Am </b> <b>Cm </b> <b>Bk </b> <b>C f </b> <b>Es </b> <b>Fm </b> <b>M d </b> <b>N o </b> <b>Lr</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>50</b>

<b>ðại cương vê' nguyên tố chuyển tiếp</b>



<b>• </b> <b>Sau các actinoit , </b>người <b>ta chỉ mới biết ñược hai nguyên tố họ </b><i><b>d ở</b></i><b> chu kỳ thứ bảy là</b>
<b>guyên tố có s ố thứ tự 104 là rơzefi R f ( cịn có tên là kursatovi Ku) và nguyên tố có số thứ</b>
<b>; 105 là harii H a (cịn c ó tên là ninxbori Ns).</b>


<b>Như vậy các ngu yên tố chuyển tiếp ở các chu kỳ </b><i><b>d à</b></i><b>i và được chia thành ba nhóm lớn:</b>
<b>a) Nhóm n gu yên tố chuyển tiếp chính ( họ </b><i><b>c ì</b></i><b>)</b>


<b>b) N hóm lantanoit ( h ọ / )</b>


<b>c) N hóm actin oit ( h ọ / ) .</b>


<b>Các nguyên tố ch uy ển tiếp ( họ </b><i><b>cỉ)</b></i><b> ñược nêu tóm tắt </b><i><b>ở</b></i><b> bảng 29.</b>


<b>B ả n g 2 9 . Các nguyên tố chuyển tiếp họ </b><i>d</i><b> trong bảng </b><i>tuần</i><b> hoàn</b>


<b>3B</b> <b>4B</b> <b>5B</b> <b>6B</b> <b>7B</b>


<b>/</b> <b>8B</b> <b>1B</b> <b>2B</b>


<b>21</b> <b>22</b> <b>23</b> <b>24</b> <b>25</b> <b>26</b> <b>27</b> <b>28</b> <b>29</b> <b>30</b>


<b>Sc</b> <b>Ti</b> <b>V</b> <b>Cr</b> <b>Mn</b> <b>Fe</b> <b>Co</b> <b>Ni</b> <b>Cu</b> <b>Zn</b>


<b>39</b> <b>40</b> <b>41</b> <b>42</b> <b>43</b> <b>44</b> <b>45</b> <b>46</b> <b>47</b> <b>48</b>


<b>Y</b> <b>Zr</b> <b>Nb</b> <b>Mo</b> <b>Tc</b> <b>Ru</b> <b>Rh</b> <b>Pd</b> <b>Ag</b> <b>Cd</b>


<b>57</b> <b>72</b> <b>73</b> <b>74</b> <b>75</b> <b>76</b> <b>77</b> <b>78</b> <b>79</b> <b>80</b>


<b>La</b> <b>Hf</b> <b>Ta</b> <b>w</b> <b>Re</b> <b>Os</b> <b>lr</b> <b>Pt</b> <b>Au</b> <b>Hg</b>


<b>89</b>
<b>Ac</b>


<b>104</b>
<b>Rf</b>


<b>105</b>
<b>Ha</b>



<b>[106]</b> <b>[107]</b> <b>[108]</b> <b>[109]</b>


<b>(5) </b> <b>• Cung cần phải nói thêm rằng, nếu xuất phát từ ñịnh nghĩa " </b><i><b>nguyên t ố chuyển tiếp là</b></i>
<i><b>những nguyên t ố có lớ p vỏ d ị hoặc f ) ñược ñiền m ột phần â trạng thá i c ơ hán và c ả những</b></i>
<i><b>nguyên t ố có lớp vỏ d h o ặ c f dược ñiền m ột phần trong các hợp chất"</b></i><b> thì điều đó có nghĩa là các</b>
<b>kim loại Cu, A g , A u vẫn là các kim loại chuyển tiếp, mặc dù c ó lớp vỏ </b><i><b>(n</b></i><b> -1 </b><i><b>)cỉ</b></i><b> đã hồn chỉnh</b>
<b>với 10 electron, nhưng, ion Cu(II) có cấu hình 3</b><i><b>d</b></i> 9<b> , ion Ag(II) c ó cấu hình 4<r</b>/ 9<b> và ion Au(III)</b>
<b>có cấu hình </b> <i><b>5 d</b></i><b>8 ; </b><i><b>c ò n cá c kim</b></i><b> loại Zn, Cd, H g không phải là các kim loại chuyển tiếp, vì các</b>
<b>ngun tố này đều c ó cấu hình </b> <i><b>( n - ì) ñ i0 n s 2</b></i><b> giống như các nguyên tố tiếp theo, hơn nữa chúng</b>
<b>lại không tạo nên những hợp chất có lớp vỏ ( </b><i><b>n</b></i><b> -l)c/ bị ion hóa, v í dụ, </b><i><b>ở</b></i><b> trạng thái cơ bản kẽm có</b>
<b>cấu hình </b> <i><b>2>di04 s 2</b></i><b> và io n Zn2+ duy nhất có cấu hình 3</b><i><b>d</b></i> 10<b> giống như ion Ga3+ đứng sau kẽm.</b>


<b>Như vậy, có tất cả 57 nguyên tố chuyển tiếp ( kể cả nguyên tố 104 và 105).</b>


<i><b>6.2. ðặc ñiểm cấu tạo nguyên tử các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất</b></i>



<b>(1)« Như trên ñã nêu các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất gồm các nguyên tố từ ô 21 (Sc)</b>
<b>đến ơ 3 0 ( Z n) , ngu yên tử của các ngun tố này có một số đặc điểm hhư đã nêu </b><i><b>ở</b></i><b> bảng 30.</b>


<b>• </b> <b>V ề </b> <i><b>cấ u hình e lectro n ,</b></i><b> trừ một vài ngoại lệ, các nguyên tố còn lại đều có cấu hình</b>
<b>electron ngồi cùng c ủ a nguyên tử ñều là 4i</b>'2<b>, do đó các ngun tố này đều ỉà kim loại,và chính</b>
<b>vì vậy biến thiên tín h chất của các nguyên tố họ </b><i><b>d</b></i><b> theo chiều tăng của s ố z không rõ rệt như</b>
<b>trong các nguyên tố </b><i><b>s v ằ p .</b></i>


<b>(</b>2<b>) • V ề </b><i><b>kích th ư ớ c nguyên tử</b></i><b> của các nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất (và cả các dãy</b>
<b>khác) thì sự biến đ ổ i của bán kính nguyên tử và ion khơng đơn giản như các nguyên tố không</b>
<b>chuyển tiếp, nghĩa là khơng biến đổi m ột chiều mà cịn biến đổi ít hơn so với các nguyên tố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bảng </b>3 0 . Một số ñặc ñiểm nguyên tử của các nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất


Nguyên


tố


Cấu hình
electron


Nguyên tử khối Bán kính ngun
tử<2» ( Ẳ )


Thế ion hóa
thứ nhất (eV)


ðộ âm
ñ iệ n (1)


Thế tiêu
chuẩn(3)
(V)


Sc 3 cf14 s 2 44,956 1,61 6,56 1,3 -2,08


Ti 3 ơ 24 s 2 47,900 1,45 6,83 1.5 -1 ,6 3


V 3 <i><b>d</b></i> 34 s 2 50,942 1,36 6,74 <b>1,6</b> -1,18


Cr 3 ơ 44 s 2 51,996 1,28 6,764 <b>1,6</b> - 0,74


Mn 3 d 54 s 2 54,938 1,31 7,432 1,5 -1 ,1 8



Fe 3 <i><b>d e4 s 2</b></i> 55,847 1,27 7,90 <b>1.8</b> -0,4 4


Co 3 <i><b>d 74 s 2</b></i> 58,933 1,25 7,86 <b>1,8</b> - 0,277


Ni 3 d 84 s 2 58,700 1,24 7,633 <b>1,8</b> -0 ,2 5


Cu <i><b>3d">4s'</b></i> 63,546 1,28 7,724 1,9 - 0,337
Zn <i><b>3 d ' ° 4 s 2</b></i> 65,380 1,33 9,391 <b>1,6</b> - 0,763


<b>01</b> ðộ âm ñiện theo Pauling


(2) Các trị số bán kính ngun tử đã trinh bày ỏ trên ứng với mạng lưới có số phối trí 12 thơng thường nhất đối với
kim loại ( bán kính kim loại). Khi chuyển sang các số phối trí 8; 6; và 4 các bán kính nguyên tử giảm xuống bằng cách
nhân các trị số đó với 0,97; 0,96; 0,88.


(3) Thế tiêu chuẩn trình bày trong bảng ứng vói q trình M?' + 2e ^ > . M° ; riêng trường hợp Sc và Cr ứng
với quá trình M 3^ + 3e --- =»■ M ° .


<b>không chuyển tiếp. N guyên nhân là trong các nguyên tố chuyển tiếp, electron ñược thêm dần</b>
<b>vào các obitan </b><i>d ,</i> <b>những obitan này chắn mạnh ñiện tích hạt nhân bởi các electron </b> <i>I1S</i> <b>làm cho</b>


<b>kích thước của ngun tử khơng biến đổi bao nhiêu.</b>


<b>(3) v ể </b><i><b>năng lượng ion hóa</b></i><b> cũng biến đổi ít hơn so với các nguyên tố không chuyển tiếp,</b>
<b>nguyên nhân cũng như trong trường hợp trên, là khi số lóp electron của nguyên tử không ñổi,</b>
<b>ảnh </b>hưởng <b>của sự tăng ñiện tích ñược bù lại bởi mức ñộ chắn của các electron được điền vào các</b>
<b>lóp trong.</b>


<b>(4) • </b><i><b>M ức oxi h ó a</b></i><b> của các nguyên tố này được trình bày ở hình 47, trong đó mức oxi hóa</b>
<b>thường gặp nhất và quan trọng nhất được ghi bằng vịng trịn lớn.</b>



<b>Nhìn chung , ta thấy mức o xi hóa của các nguyên tố này thay ñổi trong khoảng từ +1 ở</b>
<b>Cu và +7 ở M n, trong đó phổ biến nhất ñối với tất cả các nguyên tố là mức +2 và + 3 , ngoại lệ</b>
<b>khơng có mức +2 ở Sc và +3 ở Zn. M ỗi mức oxi hóa ứng với m ột cấu hình electron nhất định</b>
<b>chẳng hạn với crom c ó cấu hình :</b>


<b>- </b> <i><b>3(1 </b><b>54 s '</b></i> <b>ứng </b>

với

<b>mức oxi hóa </b> <b>0</b>


<b>- </b> <b>3</b><i><b>d ậ </b></i> <i><b>- </b></i> <i><b>+ 2</b></i>


<b>- </b> <b>3 </b><i><b>cữ</b></i> <b>- </b> <b>+ 3</b>


-

3

<i>d 2</i>

-

+4



- <i><b>3 d 1</b></i> -

+ 5



<b>- </b> <b>3</b><i><b>d ° </b></i> <i><b>- </b></i> <i><b>+</b></i> 6


<b>• </b> <b>Từ cấu hình electron , chúng ta thấy rằng những nguyên tố chuyển tiếp mà các obitan</b>
<b>chưa hoặc đã xếp đíí m ột nửa s ố electron sẽ có số oxi hóa lớn nhất trùng với số thứ tự của nhóm</b>
<b>tương ứng ; cịn với những ngun tơ' mà các obitan </b><i><b>cì</b></i><b> gần được hồn chỉnh ( nghĩa là đã xếp quá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>152</b>

<b>ðại cương về nguyên tố chuyển tiếp</b>



<b>H ìn h 4 7 . Mức oxi hóa của các nguyên tố chuyển tiếp nhóm thứ nhất</b>
<b>( vịng trịn lớn là trạng thái oxi hóa thường gặp).</b>


5<b> electron ) </b> <b>thì hầu như khơng có khuynh hướng tạo nên hợp chất ứng với mức oxi hóa cao.</b>
<b>Chính vì vậy , ta hiểu ñược tại sao sắt , coban, niken không có mức oxi hóa </b>+ 8<b> , cịn Zn chỉ có</b>
<b>mức oxi hóa duy nhất là +</b>2<b>.</b>



<b>• </b> <i><b>M ức oxi h ó a + 2</b></i><b> thường gặp trong các hợp chất nhị tố và thường là hợp chất ion, chẳng</b>
<b>hạn các oxit M O đều c ó tính bázơ. Các ion hiđrat hóa [M (H</b>2<b>0 ) 6]2+ ñều ñược biết trong dung</b>
<b>dịch cũng như ở trạng thái tinh thể ( trừ ion Ti2+ ). Các ion v 2+ , C r + , Fe2+ dễ bị oxi hóa bởi</b>
<b>khơng khí trong d u n g dịch axit. Màu sắc của các ion hiđrat đó được đưa ra ở bảng 31.</b>


<b>Có thể thu được các ion hiđrat hóa này khi hòa tan kim loại, oxit, muối cacbonat.v.v..của</b>
<b>các kim loại tương ứng trong axit cũng như khi ñiện phân các muối M 3+.</b>


<b>Những m u ố i hiđrat hóa mà anion khơng có khả năng tạo phức thl thường chứa các ion</b>
<b>[M (H</b>2<b>0 ) 6]2+ chẳng hạn như</b>


<b>Cr(C 10</b>4<b>)</b>2<b>.6H 20 </b> <b>FeF2 . 8H20</b>
<b>M nCCỈO^-óHọO </b> <b>F e S 0 4 . 7H 20</b>


<b>Khi thêm k iề m vào dung dịch muối M2+ sẽ tạo thành hiđroxit , có trường hợp có thể tạo</b>
<b>ra dạng tinh thể n h ư F e(O H )i, N i(Ọ H</b>)2<b> có cấu true tinh thể dạng M g(O H )2.</b>


<b>Khi thêm H C 0 3“ sẽ tạo ra kết tủa cacbonat của mangan , s ắ t , coban, niken và đổng.</b>
<b>• V ới </b> <i><b>mức o x ì h ó a</b></i><b> + 5 cũng là mức ñặc trựng cho các nguyên tố ñang xét. R iêng với Cu</b>
<b>chỉ mới biết ñược m ộ t ít hợp chất của Cu(III) và thường là không bền với tác dụng của nước.</b>


<b>Các florua M F</b>3<b> , các oxit M ?0</b>3<b> thường là hợp chất ion , còn các hợp chất khác như các</b>
<b>clorua, bromua, su n fu a ... c ó đặc tính cộng hố trị ñáng kể.</b>


<b>Các nguyên tố từ Ti ñến Co tạo thành ion hiđrat hóa tám mặt </b> <b>[M (H ,0 )6]3+ , màu sắc</b>


của

<b>các ion này d ẫ n ra </b>

<b>bảng 31 .</b>


<b>Trong d u n g dịch nước các ion đó dễ bị thủy phân , thí dụ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Các loại phèn như C s.T i(S 0</b>4<b>)</b>2<b>.12H</b>2<b>0 , K .V (S 0</b>4)2<b> .1 2 H ,0 cũng ehứa các ion hexa hiñrat</b>
<b>của các kim loại đó.</b>


<b>Bảng 31. Thế tiêu chuẩn (V) và màu sắc của ion hiđrat hó.a [M(H20 ) 6]2+ và [M(H20 ) 6]3+</b>


<b>Nguyên tố</b> <b>£ °(V )</b>


<b>M3+ +1e := = ă = M 2+</b>


<b>E °(V)</b>


<b>M3+ +3e </b> <b>M°</b>


<b>Màu của</b>
<b>[M(H2o ) 6]2*</b>


<b>Màu của</b>
<b>[M(H2o )6F</b>


<b>Se</b> <b>-</b> <b>- 2,08</b> <b>-</b> <b></b>


<b>-Ti</b> <b>-0 ,3 7</b> <b><sub>-</sub></b> <b><sub>-</sub></b> <b><sub>tím</sub></b>


<b>V</b> <b>- 0,255</b> <b>-</b> <b>tím</b> <b>xanh</b>


<b>Cr</b> <b>-0,41</b> <b>-0 ,7 4</b> <b>xanh da trời</b> <b>tím</b>


<b>Mn</b> <b>+ 1,51</b> <b>-</b> <b>hồng nhạt</b> <b>nâu</b>



<b>Fe</b> <b>+ 0,77</b> <b>- 0,036</b> <b>lục nhạt</b> <b>ñỏ nhạt</b>


<b>Co</b> <b>+ 1,84</b> <b>+ 0,33</b> <b>hồng</b> <b>xanh da </b><i>trời</i>


<b>Ni</b> <b>-</b> <b>-</b> <b>lục</b> <i></i>


<b>-Cu'1'</b> <b>-</b> <b>-</b> <b>xanh lục nhạt</b> <i></i>


<b>-Zn</b> <b>-</b> <b>-</b> <i></i>


<b>-<’> Cu24 + 1e </b> <b>Cụ* , </b><i><b>E° </b></i><b>= +0.15V ; </b> <b>Cu+ + 1e </b> <b>Cu° , £° = +0.52V .</b>


<i><b>6.3. Tính chất lý - hóa học của các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất</b></i>



<b>Tính chất lý - hóa học cụ thể của các kim loại và các hợp chất của chúng được trình bày</b>
<b>cụ thể trong các chương sau, </b><i><b>ị</b></i><b> đây chỉ nêu một số nhận xét chung.</b>


<b>(1)* Tất cả ñều là những kim loại , óng ánh, một số có màu, như coban có màu lam nhạt,</b>
<b>đồng có màu đỏ nhạt.</b>


<b>• ð ều là những chất rắn có độ cứng cao (trừ Cu); khối lượng riêng lớn; dẫn điện dẫn</b>
<b>nhiệt tốt; khó nóng chảy và khó bay hơi.</b>


<b>M ột số tính chất nêu trên được trình bày ở các bảng 2; 3; 4; 5; </b>6<b> ở chương 1.</b>
<b>(2)« Trừ Sc và Zn , các nguyên tố cịn lại đều đa hố trị, tạo ra các hợp chất đều c ó màu.</b>


<b>• Trừ mangan và sắt rất dễ tham gia phản ứng, các kim loại còn lại ở nhiệt độ phịng ít có</b>
<b>khả năng phản ứng , ñều bền với sự ăn mịn. Khi đốt nóng đều phản ứng với oxi, halogen, lưu</b>
<b>huỳnh và các phi kim khác.</b>



<b>• ðều phản ứng mạnh với các dung dịch axit như HF, HC1, H N O j, H</b>2<b>S 0</b>4<b> ở các nồng ñộ</b>
<b>và nhiệt ñộ khác nhau. Các phản ứng với các ñơn chất và hợp chất được trình bày cụ thể trong</b>
<b>các chương sau.</b>


<b>(3) M ột trong những tính chất quan trọng của các nguyên tố chuyển tiếp là </b><i><b>tính thuận từ. </b></i>


<b>Như đã biết, dựa vào tác dụng của từ trường, các chất ñược chia ra làm hai nhóm là các </b><i><b>chấ t </b></i>
<i><b>thuận từ</b></i><b> và các </b><i><b>ch ất nghịch từ</b></i><b> (hay phản từ). Những ion, nguyên tử, hay phân tử bất kỳ có một</b>
<b>số electron chưa ghép đơi ( c ó số lẻ electron) ñều gây nên tính thuận từ, vì ít ra có m ột electron</b>
<b>trong số đó c ó từ trường chưa khép kín , bất kỳ vật liệu nào c ó chứa các tiểu phân đó đếu bị từ</b>
<b>trường hút. Ngược lại, các chất khơng có electron ñộc thân ( tức c ó số chẵn electron ) - trừ một</b>
<b>số ngoại lệ - ñều là chất nghịch từ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>154</b>

<b>ðại cương về nguyên tố chuyển tiếp</b>



<b>• </b> <b>V iệ c n ghiên cứu từ tính của các chất là phương pháp hiệu nghiệm ñể phát hiện số</b>
<b>electron không g h é p đơi trong các nguyên tố hóa học và trong các hợp chất của chúng. ðơn vị</b>
<b>dùng ñể nghiên cứu từ tính của nguyên tử, ion và phân tử là manheton Bohr ( |LI B ) và giả sử</b>
<b>môm en từ hoàn toàn gây ra bởi </b> <i><b>n</b></i><b> electron khơng ghép đơi của nguyên tử hay ion sẽ được tính</b>
<b>theo phương trình:</b>


<i><b>ịí = 2 j s ĩ s</b></i><b> + </b>1<b>) </b> <b>(</b>1<b>)</b>


<b>( trong đó </b>

<i><b>s</b></i>

<b>là spin tổng cộng của tất cả các electron khơng ghép đơi).</b>


<b>M ơm en từ của nguyên, tử và ion có từ m ột ñến năm electron không ghép đơi tính theo</b>


<b>phương </b>

<b>trình </b>

<b>(1) </b>

<b>được </b>

<b>nêu ở </b>

<b>bảng 32 .</b>


<b>ð ể minh h o ạ chúng ta lấy dẫn chứng C u S 0</b>4<b>.5H20 và M n S 0</b>4<b>.4H 20 ñể làm dẫn chứng.</b>


<b>Từ thực nghiệm , m ôm en từ ño ñược của C u S 0</b>4<b>.5H20 là 1,95 |i.B gần với trị số lý thuyết</b>
<b>(1 ,73ja B); và của M n S 0</b>4<b>.4H 20 là 5,86 |</b>0<b>. B cũng gần tương ứng với trị số lý thuyết (5,92 |0. B ) •</b>


<b>Từ những kết quả đó , có thể kết luận rằng trong phân tử C u S 0</b>4<b>.5 H i0 có chứa ion Cu2+</b>
<b>ứng với cấu hình [A r].3 c</b>/ 9<b> với một electron khơng ghép đơi.</b>


<b>Bảng 32. Mơm en từ của nguyên tử và ion tính theo phương trình(1)</b>


<b>Số electron khơng ghép đơi</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b>


<b>s</b> <b>1/2</b> <b>1</b> <b>3/2</b> <b>2</b> <b>5/2</b>


<b>Mômen từ (n , n B )</b> <b>1,73</b> <b>2,83</b> <b>3,87</b> <b>4,90</b> <b>5,92</b>


<b>Cũng tương tự , trong phân tử M n S 0</b>4<b>.4H'>0 có mặt của ion M n2+ ứng với cấu hình</b>
<b>[A r].3 </b><i><b>d</b></i>5<b> với 5 electro n độc thân.</b>


<b>• </b> <b>Trên hình 4 8 so sánh giá trị mômen từ tính theo lý thuyết (đường nét liền) và giá trị</b>
<b>thực ngh iệm (các chấm ñen) ñối với các ion kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất. Sự chênh</b>


<b>lệch giữa trị số thực nghiệm và trị số lý thuyết như ñã nêu trong hình 48, ñã ñược giải thích</b>
<b>bằng cách cho rằng có lẽ là do ảnh hưởng của các m ôm en từ gây ra bởi sự chuyển động obitan</b>
<b>của electron.</b>


<b>Hình 48. Mơmen từ của các ion kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất..</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>• </b> <b>N ói tóm lại, nguyên tử và ion các nguyên tố họ </b><i><b>cì</b></i><b> đều có tính thuận từ và ñặc biệt ba</b>
<b>nguyên tố Fe Co, N i và hợp chất của chúng - </b><i><b>ở</b></i><b> ngay nhiệt độ thưịng - lại có tính thuận từ đặc</b>
<b>biệt mạnh nên ñược gọi là các </b><i><b>chất sắ t từ.</b></i><b> Tính chất này gây ra do các nguyên tử hay ion thuận</b>
<b>từ </b><i><b>ở</b></i><b> rất gần nhau, xuất hiện tác dụng hofp lực với nhau làm cho tính thuận từ trở nên rất mạnh.</b>



<b>Không những bị nam châm h ú t, mà các chất sắt từ dưới tác dụng của dịng điện - lại trở</b>
<b>thành nam châm.</b>


<b>Những chất có tính sắt từ khơng nhiều lắm mà lại cịn phụ thuộc vào nhiệt ñộ , chẳng hạn</b>
<b>Gd có tính sắt từ dưới </b>

16°c

<b>; còn Fe (760°C) , Co(1075°C), Ni(362°C) , trên nhiệt ñộ đó - tính</b>
<b>sắt từ sẽ mất.</b>


<i><b>6.4. Nhận xét chung các nguyên tố dãy chuyển tiếp thứ hai và thứ ba</b></i>



<b>Dãy chuyển tiếp thứ hai và thứ ba gồm những nguyên tố thuộc chu kỳ 5 và </b>6<b> tương ứng.</b>
<b>Các nguyên tố này c ó m ột số ñặc ñiểm khác với các nguyên tô' dãy chuyển tiếp thứ nhất</b>
<b>( bảng 33).</b>


<b>Bảng 33. Một số ñặc ñiểm nguyên tử của các nguyên tố chuyển tiếp dãy 2 và 3</b>


<b>Nguyên tố</b> <b>Cấu hình</b>


<b>electron</b>


<b>Nguyên tử khối</b>


<b>Bán kính nguyên tử*1) ( A )</b>


<b>Năng lượng ion</b>
<b>hóa 1 (eV)</b>


<b>ðộ âm điện(2)</b>


<b>Y</b> <b>4 d 15 s 2</b> <b>88,905</b> <b>1,81</b> <b>6,38</b> <b><sub>1,2</sub></b>



<b>Zr</b> <i>4 d 25 s 2</i> <b>91,220</b> <b>1,60</b> <b>6,835</b> <b><sub>1,4</sub></b>


<b>Nb</b> <b>4 ñ 45 s 1</b> <b>92,906</b> <b>1,47</b> <b>6,88</b> <b><sub>1,6</sub></b>


<b>Mo</b> <b>4 d 55 s 1</b> <b>95,94</b> <b>1,40</b> <b>7,131</b> <b><sub>1,8</sub></b>


<b>Tc</b> <b>4 d s5 s 2</b> <b>(99)</b> <b>(1.36)</b> <b>7,23</b> <b>1,9</b>


<b>Ru</b> <b>4 d 75 s ’</b> <b>101,07</b> <b>1,32</b> <b>7,36</b> <b><sub>2,2</sub></b>


<b>Rh</b> <b>4d 8 5s 1</b> <b>102.905</b> <b>1,34</b> <b>7,46</b> <b><sub>2,2</sub></b>


<b>Pd</b>

<b>4ư,05s°</b>

<b>106,4</b> <b>1,37</b> <b>8,33</b> <b>2,2</b>


<b>Ag</b> <b>4tí ,05 s 1</b>

<b>107,870</b>

<b>1,44</b> <b>7,574</b> <b>1,9</b>


<b>Cd</b> <b>4ơ 105 s 2</b>

<b>112,4</b>

<b>1,49</b>

<b>8,998</b>

<b>1.7</b>


<b>La</b> <b>5 d ’6 s 2</b>

<b>138,91</b>

<b>1,86</b> <b>5,614</b> <b>1,1</b>


<b>Hf</b>

<i>5d26s 2</i>

<b>178,49</b> <b>1,59</b> <b>5,5</b> <b>1,3</b>


<b>Ta</b> <i>5 d 36 s 2</i> <b>180,948</b> <b>1,46</b> <b>7,7</b> <b><sub>1,5</sub></b>


<b>w</b> <i>5 d 46 s 2</i> <b>183,85</b> <b>1,41</b> <b>7,98</b> <b><sub>1,7</sub></b>


<b>Re</b> <i>5 d * 6 s 2</i> <b>186,2</b> <b>1,37</b> <b>7,87</b> <b><sub>1,9</sub></b>


<b>Os</b> <i>5 d 66 s 2</i> <b>190,2</b> <b>1,34</b> <b>8,7</b> <b><sub>2,2</sub></b>



<b>Ir</b> <i>5 ñ r6 s 2</i> <b>192,2</b> <b>1,35</b> <b>9,2</b> <b>2,2</b>


<b>Pt</b> <b>5 </b><i>d</i><b>96 </b><i>s 2</i> <b>195,09</b>

<b>1,38</b>

<b>8,96</b>

<b>2,2</b>



<b>Au</b>

<i>5d'°6s1</i>

<b>196,967</b>

<b>1,44</b>

<b>9,223</b>

<b>2,4</b>



<b>Hg</b>

<i>5cí06 s 2</i>

<b>200,59</b>

<b>1,55</b>

<b>10,434</b> <b>1.9</b>


<b><’> ứng vối mạng lưới có số phối trí 12.</b>
<b>(2) ðộ âm điện theo Pauling.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>156</b>

<b>ðại cương về nguyên tố chuyển tiếp</b>



<b>(1) </b><i><b>Bán kính</b></i><b> của các kim loại ñều lớn hơn so với bán kính nguyên tử của các kim loại dãy</b>
<b>chuyển tiếp thứ nhất. Tuy nhiên, bán kính của các nguyên tố ñãy thứ ba khác nhau khơng nhiều</b>
<b>so với bán kính của cá c nguyên tố dãy thứ hai cùng nhóm, mặc dù số lớp electron tăng lên , điều</b>
<b>đó đã được giải thích là do hiện tượng co lantanit.</b>


<b>(2)» Khác với c á c nguyên tố dãy một không tạo ra mức oxi hóa +</b>8<b>; còn các nguyên tố</b>
<b>chuyển tiếp dãy 2 v à dãy 3 có </b><i><b>s ố o x i h óa</b></i><b> thay đổi từ +1 đến </b>+8<b> như đã nêu trong bình 49.</b>


<b>3B </b> <b>4B </b> <b>5B </b> <b>6B </b> <b>7B</b> <b>8B</b> <b>1B </b> <b>2B</b>


<b>+8</b>


<b>+6</b>


<b>+4</b>



+2
0


<b>La</b> <b>Hf</b>



. .. Ã ... m...



í ...



è



*

<



1__ Á ___Á ... ...


i



... ~



1

<



9

w

W



>

•;



<b>Ta</b> <b>w</b> <b>Re</b> <b>Os</b> <b>Pt</b> <b>Au</b> <b>Hg</b>


<b>Hình 4 9 . Mức oxí hóa của các ngun tố chuyền liếp thứ hai và thứ ba</b>
<b>( vòng tròn lớn hơn là mức oxi hóa thường gặp).</b>



<b>• </b> <b>Các hợp c h ấ t ứng với bậc oxi hóa cao lại bền hơn nhiều so với dãy chuyển tiếp thứ nhất.</b>
<b>Chẳng hạn, w , R e , R u , Pt có khả năng tạo ra các hợp chất như WC1</b>6<b> , ReF</b>7<b> , R u 0</b>4<b> , PtF</b>6<b> ; trong</b>
<b>khi đó những hợ p ch ấ t tương tự không hình thành ở các nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>(3) ðều là những chất rắn c ó nhiệt độ nóng chảy cao, nhất là </b>

w

<b>(T = 3 4 1 0 °c ) và Re</b>
<b>(TI1C = 3</b>

170°c

<b>). M ột số tính chất khác như độ cứng, khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt</b>
<b>độ .sơi, độ dẫn điện dẫn nhiệt ñã ñược trình bày ở chương l ( các bảng </b>3<b>' </b> 4<b>‘ </b> 5<b>' </b>6<b>).</b>


<b>(4)« So sánh thế ion hóa và ñộ âm ñiện cho ta thấy tính khử của các kim loại thuộc hai dãy</b>
<b>này thay đổi khơng nhiều so với các nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất trong cùng nhóm.</b>


<b>(5)» ð ặc biệt các nguyên tố thuộc dãy hai và dãy ba tạo ra c laste nhiều hơn so với các</b>
<b>nguyên tố dãy thứ n h ấ t.</b>


<i><b>C la ste là hợp ch ất m à trong ñ ó có tồn tạ i liên kết hóa học giữa các nguyên tử của các</b></i>
<i><b>nguyên tô' chuyển tiếp họ d.</b></i><b> V í dụ hợp chất cacbonyl hai nhân dạng claste của mangan</b>
<b>[M n(CO)5]2:</b>


CO



<b>o c </b> <b>Ị</b>


oc — Mn



<b>/ </b> <b>I</b>


OC

I


<b>c o</b>


<b>c o</b>



<i>1</i>

Mn ;■--- CO

/ co



I

CO



<b>CO</b>


<b>ñộ dài liên kết </b> <b>= o qo Ẵ</b>


<b>Mn-Mn </b> <b>A</b>


<b>Trong cacbonyl hai nhân trên c ó liên kết ơ tạo ra trực tiếp giữa 2 nguyên tử Mn do hai</b>
<b>electron chưa ghép đơi của hai nguyên tử mangan:</b>


<b>obitan</b> <b>3 </b><i><b>d</b></i> <b>4 s</b> <b>4p</b>


<b>nguyên tử Mn </b>

<b>Ỹ ị </b>

<b>t ị t ị </b>

<b>t</b>



<b>\--- ---/\ </b>

<b>/</b>



<b>Hình thành liên kẽt 7tp</b>
<b>với obitan phân tử của </b>

<b>co</b>



<b>" ' "■ </b>

<b>■ </b>

<b>V — ---- </b>



<b>---Hình thành liên kết a với các cặp</b>
<b>electron của co .</b>


<b>ơ Mn - Mn</b>



<b>• N gưịi ta đã biết được khá nhiều claste và chia ra làm hai </b>nhóm <b>:</b>
<b>a) Các halogenua thấp và một số oxit.</b>


<b>b) Các cacbonyl ña nhân</b>


<b>(</b>6<b>) • Nhóm thứ nhất chủ yếu tạó ra bởi các kim loại Tc và Re , M o và w , N b và Ta.</b>


<b>Những claste hai nhân ñã ñược nghiên cứu kỹ là Mo,C193” , W</b>2<b>C193- cũng như R e</b>2<b>Clg2~. D ự kiện</b>
<b>thực nghiệm cũng ñã thiết lập ñược rằng trong ion R e,C lg2~ (hình 50) c ó độ dài liên kết R e—R e</b>
<b>là 2,24 Ẳ bé hơn 0,5 Ẳ so với liên kết R e - R e trong tinh thể kim loại mạng lục phương ( bán</b>


<b>kính kim loại của Re bằng 1,37 A ). Khoảng cách ngắn hơn đó đã được giải thích là do sự tạo</b>


<b>thành liên kết bốn R e = Re trong đó có m ột liên kết ơ, 2 liên kết </b><i><b>n</b></i><b> và một liên kết ơ .</b>
<b>• Claste ba nhân như polim e ReCI4' gổm các mảnh R e</b>3<b>C l|23~ nhừ đã nêu trong</b>
<b>hình 51.Trong hợp chất này c ó khoảng cách </b><i><b>d</b></i><b> ( Re Re ) = 2,43 -ỉ- 2,50 A bé hơn khoảng cách</b>
<b>giữa hai nguyên tử R e trong cấu trúc tinh thể mạng lục phương của reni là 0,3 ^ 0,25 A .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>58</b>

<b>ðại cương về nguyên tố chuyển tiếp</b>



<b>• Re</b>


o ct



<b>Hình 5 0 . cấu trúc của Re2CI82 </b> <b>Hình </b> <b>51. Cấu trúc của Re3CI123'</b>


<b>trong K2Re2CI8 ■ 2HzO. </b> <b>trong Cs3Re3CI,2</b>


<b>• </b> <b>M ột v í dụ v ề claste tám mặt là MoCỈT màu vàng. Những dữ kiện phân tích Rơnghen cho</b>
<b>thấy M o ơ</b>2<b> ứng vơi c ô n g thức [M o</b>6<b>Clg]Cl4 . Trong ion phức M o</b>6<b>Og4+ các nguyên tử clo nằm ở</b>


<b>góc của hình lập phương , còn các nguyên tử m olipñen chiếm tâm ở mặt của hình ỉập phương</b>
<b>( hình 5 2 ) .</b>


<b>Hình 52. Cấu trúc claste ơạng M6X8 </b> <b>Hình 53. cấu trúc claste </b><i>dạng</i><b> M6X12</b>


<b>( ion Mo6Oa4+) </b> <b>( ion Mo6CI122+)</b>


<b>Trong trường hợp này, các mảnh claste M</b>6<b>X</b>8<b> ñều khá bền khơng bị biến đổi khi</b>
<b>chuyển thành hợp chất khác, chẳng hạn khi cho M oCIị tác dụng với kiềm tạo ra muối</b>
<b>bazơ [M o</b>6<b>Clg](OH</b>) 4<b> , hợp chất này khi tác dụng với axit lại tạo ra ion [M o</b>6<b>C18]4+.</b>


<b>• </b> <b>C laste đa nhân khác c ó dạng M</b>6<b>X</b>I2<b> trong phân tử [N b</b>6<b>X</b>12<b>]Cl</b>2<b>.7H 20 và [Pt</b>6<b>X</b>12<b>]PtCl</b>2


<b>như đã m inh họa ỏr hình 53.</b>


<b>(7 ) </b> <b>• N h óm c ỉa ste thứ hai chủ yếu tạo ra bởi các kim loại M n, Tc, R e, Co, R h... N ói chung,</b>
<b>các nguyên tố họ </b><i><b>d</b></i><b> có số lẻ electron hóa trị đểu c ó khả năng tạo ra các hợp chất cacbonyl hai</b>
<b>nhân dạng claste nh ư [Tc(CO)5]2 , [Re(CO</b>) 5]2<b> , [Co(CO</b>)4]2<b> , [Rh(CO)4]2...</b>


<b>Trong phân tử những cacbonyl này ñều tổn tại liên kết ơ tạo ra giữa hai nguyên tử M -M</b>
<b>do electron chưa g h é p đơi của hai nguyên tử kim loại như ñã nêu ở trường hợp [M n(CO)5],.</b>


<b>Những c la ste này ñều là chất kết tinh , dễ tan trong dung m ôi hữu c ơ và cực kỳ ñộc .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Những cacbonyl đó được dùng ñể ñiều ch ế kim loại tinh khiết bằng phương pháp nhiệt</b>
<b>phân; ngồi ra cịn dùng làm chất xúc tác trong các quá trình tổng hợp hữu cơ...</b>


<b>• N gồi những cacb onyl hai nhân nêu trên, một số kim loại chuyển tiếp họ </b><i><b>d</b></i><b> còn tạo ra</b>
<b>những cacbonyl dị nhân và ña nhân khác , chẳng hạn như M nR e(CO</b>) |0<b> :</b>



co

co



° \ 1

J



<b>o c - j M n --- Re </b>

<b>c o</b>



<i><b>ó ế</b></i>

I

T XCO



<b>CO </b> <b>CO</b>


<b>Các cacbonyl ña nhân khác như Fe</b>3<b>(CO</b>) 9<b> là tinh thể màu vàng, điểm nóng chảy là</b>
<b>100°C; Fe</b>3<b>(CO)p là tinh thể màu xanh đen, nóng chảy ở 140 - 150°c ; Rh</b>4<b>(C O )p là chất rắn</b>
<b>màu đỏ nâu nóng chảy </b><i><b>ở</b></i><b> 150 °c.</b>


<b>• Phương pháp chung ñể ñiều c h ế cacbonyl là khử hợp chất kim loại với sự có mặt của</b>
<b>CO, thông thường cần áp suất cao ( 200-300atm );trong nhiều trường hợp c o cũng đóng vai trị</b>
<b>là chất khử ; ví dạ :</b>


<b>R e</b>2<b>0</b>7 <b>+ 17CO =</b> <b> R e</b>2<b>(CO</b>),0<b> + 7 C 0</b>2


<b>nhưng thường có m ột chất khử nào đó như hiđro hoặc kim loại như n atri, nhôm, magie:</b>


250 - 300atm



2<b>C</b>0<b>CO</b>3<b> + 2H</b>2<b> + </b> 8<b>CO </b> <b>= = = = = ' — Co</b>2<b>(CO</b>)8<b> + 2H20 + 2CO ,</b>


120 -150°c



<b>(</b>8<b>)» M ột trong những tính chất đặc trưng của kim loại họ </b><i><b>d</b></i><b> là khả năng tạo phức với các</b>
<b>phối tử trung hoà như cacbon oxit ( ñã nêu trên ) , photphin, asin, stibin, nitơ oxit, và cả nitơ</b>


<b>phân tử (N ,).</b>


<b>• Chất ñầu tiên của phức chất nitơ phân tử là [Ru(NH</b>3<b>)</b>5<b>N</b>2<b>]C1,. Sự tạo thành phức chất</b>
<b>chứa nitơ phân tử đóng vai trị quan trọng trong quá trình c ố định nitơ khí quyển trong các cây</b>
<b>họ ñậu , cũng như trong quá trình xúc tác tổng hợp amoniac.</b>


<b>(9) Các kim loại họ </b><i><b>d</b></i><b> tạo phức với nhiều phối tử là hợp chất hữu c ơ , trong ñó c ó cả các phân</b>
<b>tử hữu cơ mạch vịng , thí dụ hợp chất dibenzocrom Cr(C</b>6<b>H</b>6) 2<b> ( </b><i><b>Tnc</b></i><b> = 2 8 4 ° c ) và hợp chất</b>
<b>feroxen Fe(C</b>5<b>H5)i ( </b><i><b>T nc</b></i><b> = 1 73 °c ). Cả hai ñều là chất tinh thể bền, đều c ó tính ngh ịch từ;</b>
<b>dibenzocrom c ó màu nâu tối, cịn feroxen có màu da cam.</b>


<b>Phương pháp Rơn ghen ñã cho thấy rằng trong các phân tử đó ngun tử kim loại nằm kẹp</b>
<b>giữa hai mặt phẳng song song của hai phân tử hữu cơ mạch vòng ( hình 54). Những phân tử có</b>
<b>cấu trúc như vậy gọi là </b><i><b>cấu trúc bánh kẹp</b></i><b> hay là </b><i><b>hợp chất kiểu xan uých.</b></i>


<i><b>•</b></i><b> Liên kết hóa học trong phân tử dibenzocrom tạo ra theo c ơ ch ế cho - nhận d o 18</b>
<b>electron ( </b>6<b> electron của nguyên tử Cr và 12 electron 71 của hai phân tử C</b>6<b>H</b>6<b> ) với các obitan tự</b>
<b>do của nguyên tử crom và hai phân tử benzen ; 18 electron này ở trong trường của mười ba tâm</b>
<b>( một nguyên tử Cr và 12 nguyên tử c của hai vòng benzen).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>160</b>

<b>ðại cương về nguyên tố chuyển tiếp</b>



<b>Hình 54 . Cấu trúc dibenzocrom Cr(C6H6)2 (a) và của feroxen Fe(C5H5)2 (b).</b>


<b>Phân tử feroxen cũng có 18 electron ( </b>8<b> electron của </b><i><b>nguyên tử</b></i><b> Fe và 10 electron </b><i><b>n từ</b></i><b> hai</b>
<b>phân tử </b>C5H5

)

<b>chu y ển ñộng trong trường 11 tâm </b>

(

<b>m ột nguyên tử Fe và 10 nguyên </b>

<i><b>tử c ở</b></i>

<b>hai</b>
<b>vòng C</b>5<b>H5 ).</b>


<b>obitan </b> <i><b>n</b></i><b> của C</b>6<b>H</b>6



"ti"



<b>pỉk</b>




<i><b>-ti-n</b></i><b>lk</b>


<b>obitan</b> <b>3 </b><i><b><L</b></i> <b>3 </b><i><b>dy</b></i> <b>4 </b><i><b>s</b></i>


<i><b>■</b><b>■</b></i><b> (rf*y , </b><i><b>d„</b></i><b> , ơyz )</b>


<i><b>dy</b></i><b> : </b> <i><b>dz2, dx2_y2</b></i>


<i>Ap</i>


tị tị u



<b>(</b>1<b>)</b>


<b>(1) ðặt v à o c á c obitan </b><i><b>n</b></i><b> t ự d o c ủ a C</b>6<b>H6 .</b>
<b>(2) Kết h ợ p với các electron 71 của cặp C</b>6<b>H 6 .</b>


<b>" V</b>
<b>(2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CH ƯƠ NG 7</b>



<b>CÁC NGUYÊN TÓ NHÓM IB</b>




<b>(ðỔ NG - BẠC - VÀNG)</b>



7.1.

<i><b>Nhận xét chung về các ngun tố nhóm IB</b></i>



<b>(1) </b> <b>• C u (Cuprum), A g (Argentum ) và Au(Aurum ) là các nguyên tố gần cuối cùng thuộc họ</b>


<i><b>d</b></i><b> trong các chu kỳ 4; 5; </b>6<b> thuộc bảng tuần hồn.</b>


<b>• Cả ba kim loại ñều là những nguyên tố ñã biết từ thời kỳ c ổ ñại , trong ñó vàng là m ột</b>
<b>nguyên </b><i><b>tố</b></i><b> hiếm , theo quan niệm của các nhà giả kim thuật thì vàng là " vua kim Ịoại " do v ẻ bề</b>
<b>ngồi gây ấn tượng ln luồn sáng chói, bền với đa số các chất phản ứng.</b>


<b>• N gu yên tử k h ố i, số thứ tự và sự phân b ố electron như sau :</b>


<b>Nguyên tố</b> <b>Kí hiệu</b> <b>SỐTT</b> <b>Nguyên tử khối</b> <b>Phân bố electron</b> <b>Hóa trị</b>


<b>ðồng</b> <b>Cu</b> <b>29</b> <b>63,546</b> <b>2</b> <b>8</b> <b>18</b> <b>1</b> <b>I , II . Ill</b>


<b>Bạc</b> <b>Ag</b> <b>47</b> <b>107,868</b> <b>2</b> <b>8</b> <b>18</b> <b>18</b> <b>1</b> <b>I , II , III</b>


<b>Vàng</b> <b>Au</b> <b>79</b> <b>196,966</b> <b>2</b> <b>8</b> <b>18</b> <b>32</b> <b>18</b> <b>1</b> <b>I , III</b>


<b>(2) V ề cấu trúc electron ở trạng thái cơ bản , </b>thì <b>ñáng lẽ cấu trúc </b><i><b>ở</b></i><b> hai lớp ngồi cùng của ba</b>
<b>ngun tơ' này phải là </b> <i><b>(n</b></i><b> - </b>1<i><b>)d9ns2 (n</b></i><b> là số thứ tự chu kỳ tương ứng ), nhưng ở lớp </b><i><b>(n</b></i><b> - </b>1<i><b>)d</b></i><b> đã</b>
<b>gần hồn thành , nên việc chuyển m ột electron </b><i><b>ở</b></i><b> phân lớp </b><i><b>ns2</b></i><b> sang phân lớp </b> <i><b>{n -</b></i> 1<i><b>)d</b></i><b> sẽ thuận</b>
<b>lợi hơn về mặt năng lượng, do đó cấu trúc các lớp electron ngoài cùng của ba nguyên tố Cu, A g ,</b>
<b>Au sẽ là </b> <i><b>(n - ì ) d '° n s '.</b></i>


<b>(3) Như vậy, cả ba nguyên tố này ñều có một electron ở lóp ngồi cùng từơng tự như các kim</b>
<b>loại kiềm; nhưng ở lớp thứ hai từ ngoài vào (lớp </b><i><b>n -</b></i> 1<b>) lại cỏ Ỉ</b>8<b> electron , còn các kim loại kiềm</b>


<b>chỉ có </b>8<b> electron (trừ Li). Chính ñiều ñó ñã gây ra sự khác nhau về kích thước nguyên tử , dẫn</b>
<b>ñến sự khác nhau về tính chất của các nguyên tố của hai phân nhóm. Bảng 34 so sánh sự khác</b>
<b>nhau vể bán kính nguyên tử, thế ion hóa và ái lực electron của chúng.</b>


<b>(4) Từ bảng 34 , ta thấy thế ion hóa giảm từ Cu đến A g sau đó lại tăng lên ñến Au ; còn áỉ</b>
<b>lực electron lại tăng từ Cu đến A g sau đó lại giảm ñến Au.</b>


<b>So với các kim loại kiềm , bán kính nguyên tử của Cu, A g, Au bé hơn các kim loại kiềm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>82</b>

<b>Các nguyên tố nhóm IB</b>



<b>Bảng 34 . Bán kính nguyên tử , thế ion hóa và ái lực electron của Cu, Ag, Au</b>
<b>Nguyên</b>


<b>tố</b>


<b>Bán kính</b>
<b>nguyên tử</b>


<b>o</b>
<b>( A )</b>


<b>T h ế ion hóa</b>
<b>/, (eV)</b>


<b>Ái lực</b>
<b>electron</b>


<b>(eV)</b>



<b>Nguyên</b>
<b>tố</b>


<b>Bán kính</b>
<b>ngun tử</b>


<i>o</i>
<b>( A )</b>


<b>Thế ion</b>
<b>hóa /,</b>


<b>(e V )</b>


<b>Ái lực</b>
<b>electron</b>


<b>(eV)</b>


<b>Cu</b> <b>1,28</b> <b>7,724</b> <b>2,4</b> <b>K</b> <b>2,36</b> <b>4,339</b> <b>0,82</b>


<b>Ag</b> <b>1,44</b> <b>7,574</b> <b>2,5</b> <b>Rb</b> <b>2,53</b> <b>4,176</b> <b></b>


<b>-Au</b> <b>1,44</b> <b>9,224</b> <b>2,1</b> <b>Cs</b> <b>2,74</b> <b>3,893</b> <b></b>


<b>-cùng chu kỳ, nên thế ion hóa của Cu, A g, Au cao hơn, ñồng thời ái lực electron cũng cao hơn</b>
<b>nhiểu so với kim loại kiềm và lớn hơn </b><i><b>cả</b></i><b> oxi (1,465 eV ), lưu huỳnh (2,07 e V ), nitơ (0 ,05eV ),</b>
<b>photpho( 0,77 eV). V ì vậy, Cu, Ag, Au khó bị oxi hóa so với các kim loại kiềm , và ion của</b>
<b>chúng dễ bị khử hơn c á c ion kim loại kiềm.</b>



<b>(5) D o có m ột electron </b><i><b>n s [</b></i><b> ở lớp ngồi cùng nên có khả năng hình thành phân tử hai nguyên</b>
<b>tử như các kim loại kiềm ( Cu2, Ago, Alii). Năng lượng phân ly eủa Cu2, Ag->, Aut là 174,3 ;</b>


<b>157,5; 210 kJ/mol; (c ủ a Kị, Rb2, Csi, vào khoảng 40 kJ/mol). N ăng lượng phân ly tựơng ñối lớn</b>
<b>so với phân tử M</b>2<b> c ủ a các kim loại kiềm cùng chu kỳ, do đó phân tử Cu7, A g ,, A u , bền hơn kim</b>
<b>loại kiềm , là d o có tạo ra hai liên kết </b>7<b>t bổ sung được hình thành do c ơ c h ế " cho " gây nên ( các</b>
<b>cặp electron </b> <i><b>d</b></i><b> tự d o và các </b>

<b>obitan </b>

<i><b>d</b></i><b> còn tr ố n g ).</b>


<b>(</b>6<b>) Với Cu và A u thì mặc dù phân lớp </b><i><b>d</b></i><b> ñã ñược ñiền ñẩy ñủ , nhưng cấu trúc chưa phải đã</b>
<b>hồn tồn bền vững, d o đó ngun tử có thể bị kích thích chuyển thành trạng thái </b><i><b>(n -\)c F 4 syp \</b></i>


<b>kết quả tạo ra ba electron khơng cặp đơi và như vậy có một hoặc hai electron </b><i><b>d</b></i><b> tham gia vào quá</b>
<b>trình hình thành liê n k ế t :</b>


<b>t ị</b> <i><b>t i</b></i> <b>, u </b> <b>T ị</b> <b>t ị</b> <b>T</b>


<b>( / í</b>‐1 <i><b>)íi'°</b></i> <i><b>n s 1</b></i> <i><b>np°</b></i>


<b>t i</b> <b>t ị </b> <b>t ị </b> <b>u</b> <b>t</b> <b>T</b> <b>t</b>


<b>( </b><i><b>n -</b></i> 1 <i><b>y p</b></i> <i><b>ns'</b></i> <i><b>np'</b></i>


<b>Do đ ó các ngun tố phân nhóm đồng ứng với các mức oxi hóa +1, + 2, +3. Với Au thì</b>
<b>trạng thái o x i hóa + 3 là ñặc trưng, ở ñây cả hai electron ñều tham gia vào quá trình hình thành</b>
<b>liên kết. V ới Cu th ì trạng thái ñặc trưng là +2 , còn với A g là +1. Tính bền vững của trạng</b>
<b>thái +1 ở A'g là do cấu hình </b><i><b>4cỉw</b></i><b> có tính bển vững tương đối, vì rằng cấu hình đ ó đã được hình</b>
<b>thành từ ngun t ố ñứng trước bạc là palañi (Pd) : 4 í l</b>0<b>5i°.</b>


<b>Cũng từ c ấ u trúc đó chúng ta hiểu ñược tại sao năng lượng ion hóa củ a A g lại bé hơn</b>
<b>của Cu.</b>



<b>(7) </b> <b>Từ sơ ñồ v ề thế ñiện cực dưới ñây chúng ta c ó thể so sánh mức độ oxi hóa - khử của các</b>
<b>hợp chất ứng với c á c trạng thái oxi hóa của chúng trong m ơi trường axit:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hóa học Vơ cơ</b>

<b>163</b>



<b>+2</b>


<b>Cu"</b> <b>0 ,1 5 9</b>


+1


<b>Cu'</b>

0,520



0


<b>Cu</b>


0,340


+3



<i><b>A S</b></i>

<i>2</i>

<i><b>O</b></i>

<i>3</i>



<i>ỉ , 3 6 0</i>


1,569



<b>+2</b>


1,670



A „ 2 + _


A g o


1,980


1,722


1,398



+

1


Ag20


0,799



t ,173



<b>A g</b>


+3



A u<b>3+ </b>

1,36



<b>+ </b>1


<b>Au"</b> <b>ỉ , 83</b>


0


Ạu



1,52



<b>(</b>8<b>) V ề cấu tạo tinh thể , cả ba kim loại ñều kết tinh theo mạng lập phương tâm ñiện.</b>


<b>Cu : 3 = 3,6147 A</b>
<b>Ag : a = 4,0861 </b>

<b>Ẳ</b>


<b>Au : a - 4,0786 Ẵ</b>


<b>Hình 55. Cấu trúc mạng tình thể của Cu, Ag, Au.</b>


7.2.

<i><b>Trạng thái thiên nhiên và thành phần các ñồng vị</b></i>



<b>(1) Sự phân bố các kim loại nhóm IB trong vỏ quả ñất ( ứng với thành phần thạch quyển) như</b>
<b>sau :</b>


<b>% sô' nguyên tử</b> <b>% khối lượng</b>


<b>Cu</b> <b>3,6 . 10 ~3</b> <b>1.10 - 2</b>


<b>Ag</b> <b>1 ,6 . 1(T6</b> <b>1. 10 5</b>


<b>Au</b> <b>5,0 . 1CT8</b> <b>5. 10 " 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>164</b>

<b>Các nguyên tố nhóm IB</b>



<b>• Trong vỏ quả ñất người ta gặp ñồng chủ yếu </b><i><b>ở</b></i><b> dạng hợp chất sunfua lẫn vói các kim</b>
<b>loại khác. Quan trọng là quặng cancopirit CuFef></b>2<b>, cancozin Cu2S , quặng cuprit Cu</b>2<b>0 , m alachit</b>
<b>Cu</b>2<b>(0 H )</b>2<b>C 0</b>3<b> , tenorit CuO.</b>


<b>• Với bạc , thường gặp ở dạng khoáng chất acgentit AgọS hỗn hợp với quặng sunfua chì.</b>


<b>Ngồi ra cịn có trong cá c loại quặng như naumanit A g</b>2<b>Se; prustit A g</b>3<b>A sS3.</b>


<b>• Với vàng, thường gặp ở dạng khoáng chất calaverit A uTe</b>2<b> ; sinvanit A gA uT e</b>4<b> hoặc</b>
<b>petxit A g</b>3<b>AuTe2 .</b>


<b>(2) Tuy nhiên, dạng thông thường hơn gặp trong thiên nhiên là vàng tự do, nằm rải rác trong</b>
<b>các nham thạch , trong cát. Cũng giống như vàng, trong thiên nhiên , người ta cũng gặp ñồng và</b>
<b>bạc ở trạng thái tự do.</b>


<b>(3) Trong nước củ a đại dương (tính trong m ột lít nước biển) có 3.10 - </b>3<b> m g đồng ở dạng</b>
<b>Cu2+ ; 3 .1 0</b>‐4<b> m g bạc ở dạng A gC l</b>, 1<b> - , A gC l32" ; 4 .1 0</b>' 6<b> m g vàng ở dạng AuCL/ </b>


<b>-(4) Tròng chất số n g gồm ñộng vật và thực vật (tính theo phần </b><i><b>%</b></i><b> khối lượng) thì có 2 .1 0</b>“ 4<i><b>%</b></i>


<b>đồng . ð ồng là m ột trong những nguyên tố rất ñặc biệt v ề mặt sinh vật học . N hiều loại cây nếu</b>
<b>được bón thêm m ột lượng thích nghi các hợp chất của đồng thì năng suất thu hoạch thường tăng</b>
<b>lên; trong s ố các ñ ộ n g vật thì m ột s ố ỉọài nhuyễn thể như hàu , bạch tuộc c ó chứa nhiều ñổng</b>
<b>nhất. Cơ thể người v à c ác ñộng vật khác , ñồng chủ yếu tập trung ở gan. M ỗi ngày c ơ thể người</b>
<b>cần khoảng 5 m g ñ ồ n g , nếu sinh vật bị thiếu đồng, thì q trình tái tạo hem oglobin sẽ giảm , gây</b>
<b>ra bệnh thiếu máu. T rong các loại thức ăn thì sữa c ó chứa nhiều ñồng.</b>


<b>(5) V iệc xác ñịnh hàm lượng các nguyên tố hiếm trong các mẫu ñá M ặt Trăng ( do các tàu</b>
<b>A pollo -11, -12 v à Luna - </b>6<b> ñưa về Quả ð ấ t ) trong ba vùng khác nhau, người ta ñã thấy ở Mặt</b>
<b>Trăng các nguyên t ố ñ ồn g , bạc , vàng có hàm lượng như sau:</b>


<b>Nguyên tố</b> <b>Hàm lượng trung bình( số gam /1 g mẫu đá )</b>


<b>Apollo -1 1</b> <b>Apollo - 12</b> <b>Luna - 6</b>


<b>Cu</b> <b>1,1.10'*</b> <b><sub>_</sub></b> <b>3,7 .1 (T 6</b>



<b>Ag</b> <b>8. 10-®</b> <b>5. 1 0 '9</b> <b>2,8 .10"7</b>


<b>Au</b> <b>4 .1 0 '11</b> <b>2. 10-®</b> <b>2 .1 0 '9</b>


<b>(</b>6<b>) </b> <b>• Cu có 11 ñ ổ n g vị từ 58Cu đến </b>68<b>Cu, trong đó c ó hai đổng vị thiên nhiên là 63Cu ( chiếm</b>
<b>69,1% ) và 65Cu (c h iế m 30,9% ) cồn lại là đồng vị phóng xạ. Trong số các đồng vị phóng xạ, có</b>
<b>hai đồng vị bển h ơ n c ả là 67Cu ( chu kỳ bán hủy là 2,21 ngày - ñêm ) và </b><i><b>MCu</b></i><b> (chu kỳ bán hủy là</b>
<b>0,541 ngày - ñêm ) , c ị n đồng vị kém bền nhất là 58Cu ( chu kỳ bán hủy là 3 giây).</b>


<b>• A g c ó 19 ñ ồ n g vị , trong đó c ó </b>hai <b>đồng vị thiên nhiên là 107A g ( chiếm 51,35% ) và</b>
<b>109A g ( chiếm 4 8 ,6 5 % ), còn lại là các đổng vị phóng xạ từ 102A g ñến </b>115<b>A g, trong đó đổng vị</b>
<b>phóng xạ bền nhất 110A g ( chu kỳ bán hủy là 2 70 ngày - đêm ).</b>


<b>• Au có rất nh iều ñồng vị từ 183Au ñến 204Au nhưng trong đó chỉ c ó m ột ñồng vị thiên</b>
<b>nhiên là 197Au ( c h iế m </b>10 0<b>% ).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>7.3. ðiều chế Cu, Ag, Au</b></i>



<b>( 1) • ð ổng ñược sản xuất chủ yếu từ quặng cancopirit CuFeS, bằng phương pháp nhiệt</b>
<b>luyện. Trước hết người ta nung quặng trong khơng khí để tách bớt lưu huỳnh ra khỏi</b>
<b>quặng. Ở giai ñoạn này m ột phần sắt ñã chuyển thành FeO và một phần lớn lưu huỳnh ñã</b>
<b>chuyển thành s o , .</b>


<b>• Quặng sau khi ñã nung , ñược trộn với S i0</b>2<b> và than cốc rồi tiếp tục ñược nấu nóng</b>
<b>chảy . Phần tạp chất và m ột phần sắt ñã chuyển thành F e S i0</b>3<b> ở dạng x ỉ ; còn lại là hỗn hợp các</b>
<b>sunfua trong đó có chứa Cu với hàm lượng lón </b><i><b>ở</b></i><b> dạng Cu,S.FeS và các nguyên tố khác như Au,</b>
<b>A g, N i, Se, Te... ở trạng thái nóng chảy . Thổi khơng khí qua trạng thái nóng chảy này tiếp tục</b>
<b>chuyển lưu huỳnh thành S 0</b>2<b> , sắt chuyển vào xỉ, còn lại là Cu:</b>



<b>2(Gu</b>2<b>.F e S ) + 3 0 , + 2 S i0</b>2<b> = </b> <b>4Cu + 2 F e S i0</b>3<b> + 2 S 0 2 1</b>
<b>Sản phẩm thu ñược chứa khoảng 95 - 98 </b><i><b>%</b></i><b> Cu.</b>


<b>• Từ loại ñồng thu ñược </b><i><b>ở</b></i><b> trên , tiếp tục tinh ch ế bằng phương pháp nhiệt hoặc phương</b>
<b>pháp điện phân có thể thu ñược loại ñồng có hàm lượng 99,7% Cu. Sản phẩm phụ thu ñược là</b>
<b>SOọ.</b>


<b>• Nếu luyện Cu từ quặng oxit hay quặng cacbonat người ta dùng phương pháp khử bằng</b>
<b>than .</b>


<b>• N gồi phương pháp luyện Cu ở nhiệt ñộ cao , người ta còn dùng phương pháp thủy</b>
<b>luyện bằng cách c h ế hóa quặng đồng trong các chất lỏng khác nhau ( thường là H</b>7<b>SO</b>4<b> loãng,</b>
<b>dung dịch amoniac ...)- từ dung dịch thu ñược , người ta tách Cu bằng sắt hoặc bằng phương</b>
<b>pháp ñiện phân .</b>


<b>(2) Phần lớn lượng A g khai thác ñược ( khoảng 80% ) ñều ñược luyện từ quặng ña kim như</b>
<b>quặng acgentit là quặng A g 2S và PbS . Sau khi khử quặng , kim loại thu được ở dạng nóng chảy</b>
<b>chứa A g, Pb và Zn, từ ñây bằng phương pháp chưng cất thu ñược Ag.</b>


<b>(3)* ð ể tách vàng tự sinh có trong bột quặng người ta ñã dùng các phương pháp ñãi (rửa</b>
<b>quặng bằng nước ) , hòa tan vàng trong thủy ngân lỏng </b><i><b>( phương p h á p thủy ngân</b></i><b> ) tạo ra hỗn</b>
<b>hống Au - Hg , sau đó cho hỗn hống thăng hoa , thủy ngân bay hơi, cịn lại Au.</b>


<b>• Phương pháp tốt nhất ñể tách vàng ra khỏi quặng là </b><i><b>phương p h á p xianua.</b></i><b> Bản chất của</b>
<b>phương pháp này là hòa tan vàng c ó trong bột quặng bằng dung dịch N aCN lỗng (0,03 - 0,2% ),</b>
<b>đồng thời cho khơng khí lội qua, Au chuyển vào phức c h ấ t:</b>


<b>4 Au + O, + </b> 8<b>N aC N + 2 H ,0 = 4 Na[ A u(C N)2] + 4NaO H</b>
<b>sau ñó cho dung dịch phức chất tác dụng với Zn, Au ñược tách ra :</b>



<b>2 N a[ A u(C N )2] + Zn = N a</b>2<b> [ Zn(CN)4] + 2 Au</b>


<i><b>7.4</b></i>

.

<i><b>Tính chất lý học của Cu, A g , Au và ứng dụng</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>66</b>

<b>Các nguyên tố nhóm IB</b>



<b>nh sáng xuyên qua ( các lá vàng mỏng) có màu xanh lục.</b>
<b>Bảng 35 là m ột s ố hằng số lý học quan trọng của chúng.</b>


<b>B ả n g 3 5 . Hằng số lý học quan trọng của Cu, Ag, Au</b>


<b>Tính chất</b> <b>Cu</b> <b>Ag</b> <b>Au</b>


<b>Khối lượng riêng </b> <b>( g/ cm3 )</b> <b>8,93</b> <b>10,49</b> <b>19,30</b>


<b>Nhiệt ñộ nóng chảy </b> <b>( Tnc , 0 </b>

<b>c </b>

<b>)</b> <b>1083</b> <b>961</b> <b>1063</b>


<b>Nhiệt độ sơi </b> <b>( </b><i><b>Ts</b></i><b> , ° C)</b> <b>2600</b> <b>2210</b> <b>2970</b>


<b>ðộ cứng ( so với ñộ cứng của kim cương =10)</b> <b>3</b> <b>2,7</b> <b>2,5</b>


<b>ðộ dẫn ñiện ( so với Hg = 1 )</b> <b>57</b> <b>59</b> <b>40</b>


<b>ðộ dẫn nhiệt ( so với Hg = 1 )</b> <b>46</b> <b>49</b> <b>35</b>


<b>ðộ âm ñiện</b> <b>1.9</b> <b>1.9</b> <b>2,4</b>


<b>(2) Cả b a kim lo ạ i đều có khối lượng riêng khá lớn ; đều có nhiệt độ nón g chảy </b><i><b>T nc</b></i><b> và nhiệt</b>
<b>độ sơi </b><i><b>Ts</b></i><b> cao.</b>



<b>(3) ð ộ cứng tư ơn g ñối thấp, vì vậy dễ dát m ỏng và dẻ kéo dài thành sợi; l g A u có thể kéo</b>
<b>thành sợi dài 3 km , và có thể dát m ỏng thành lả vàng có chiều đày 1 .10</b>~4<b> m m.</b>


<b>(4 ) Cả ba kim lo ạ i ñều dẫn ñiện và dẫn nhiệt tốt, ñặc biệt là A g, Au c ó khả năng dẫn ñiện</b>
<b>lớn nhất . ð ồn g tin h khiết có độ dẫn điện cao, nhưng ñộ dẫn ñiện của ñồng giảm xuống rất</b>
<b>mạnh khi c ó các tạp chất ; tuỳ thuộc vào bản chất và lượng của tạp chất mà ñộ dẫn ñiện của</b>
<b>ñồng thay ñ ổi. V í d ụ có khoảng 0,03% m ỗi tạp chất sau ñây thì độ dẫn điện tương đối so với Cu</b>
<b>nguyên chất là:</b>


<b>Tạp chất </b> <b>AI </b> <b>Fe </b> <b>Sn </b> <b>Zn </b> <b>Pb</b>


<b>ð ộ dẫn ñiện : </b> 88<b>% </b> <b>96,4% </b> <b>98% </b> <b>99,2% </b> <b>99,7%</b>
<b>N gày nay , người ta ñã ñiều c h ế ñược những vật liệu có độ dẫn điện cao chứa Cu như</b>
<b>YBa</b>2<b>Cu</b>3<b>0</b> 7<b> ( siêu d ẫ n ); YBa</b>2<b>Cu</b>3<b>0</b> 6<b> ( bán dẫn ).</b>


<b>(5 ) Cu , A g, A u dễ tạo hợp kim với nhau và với nhiều kim loại khác. Dưới ñây là thành phần</b>
<b>gần ñúng của m ột s ố hợp kim thường gặp m à Cu là kim loại chính (% ):</b>


<b>Têri hợp kim</b> <b>Cu</b> <b>Sn</b> <b>Zn</b> <b>Mn</b> <b>Ni</b> <b>AI</b> <b>,Fe</b>


<b>Bronzơ</b> <b>80-90</b> <b>5-10</b> <b>2-10</b>


<b>ðồng thau</b> <b>70-80</b> <b>30-20</b>


<b>ðồng ñen</b> <b>90</b> <b>10</b>


<b>Mayso</b> <b>80</b> <b>20</b>


<b>Thanh -đơ n g</b>



<b>(hợp kim speculum)</b> <b>67</b> <b>33</b> <b>*</b>


<b>Hợp kim Devarda</b> <b>50</b> <b>5</b> <b>40</b>


<b>Constantan</b> <b>59</b> <b>1</b> <b>40</b>


<b>Hợp kim Denta</b> <b>55</b> <b>41</b> <b>4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>(</b>6<b>) • Trong thực tế, Cu ñược dùng trong hai ngành chủ yếu là kỹ thuật ñiện và luyện kim.</b>
<b>Trong kỹ thuật ñiện , ñồng dùng ñể c h ế tạo dây dẫn ( ở dạng tinh khiết). Trong luyện kim dùng</b>
<b>ñể c h ế tạo các hợp kim với ứng dụng khác nhau. V í dụ ñồng thau dùng trong ngành ch ế tạo</b>
<b>động cơ, vì c ó độ dẻo cao lại bền hơn đồng.</b>


<b>• Hợp kim thanh - ñồng bền hơn Cu nguyên chất và ñồng thau lại dễ ăn khn nên dùng</b>
<b>để đúc trong cơng nghệ c h ế tạo máy.</b>


<b>• Hợp kim Devarda dùng làm chất khử có thể giải phóng hiđro ra khỏi nước ngay khi</b>
<b>nguội.</b>


<b>• Hợp kim constantan có điện trở cao, được dùng để ch ế tạo các dụng cụ đốt nóng.</b>


<b>(7) Bạc dùng chủ yếu ñể tráng gương soi, ñ ồ dùng trong gia ñình. Dùng ñể ñúc tiền ( tiền bạc</b>
<b>là hợp kim có khoảng 50% bạc , 40% Cu, </b><i><b>5 %</b></i><b> N i, 5%Zn); dùng làm ñồ trang sức (hợp kim với</b>
<b>7,5% Cu); một số hợp chất của bạc dùng trong công nghiệp ảnh và trong y khoa , chẳng hạn</b>
<b>A g N 0</b>3<b> dùng chữa bệnh c o th ắ t , viêm họng ... làm thuốc tra m ắ t ... Ion A g + có tính tiệt trùng rất</b>
<b>mạnh . Nước để trong các bình bằng bạc có thể để hàng tháng mà không thối, do có m ột lượng</b>
<b>rất nhỏ ion A g + chuyển từ thành bình vào dung dịch đủ để tiệt trùng.</b>


<b>(</b>8<b>) V àng ñược dùng làm ñồ trang sức , dùng mạ lên các kim loại khác . Là kim loại chủ yếu</b>
<b>ñể đảm bảo chị việc lưu thơng tiền giấy. Tiền vàng là hợp kim chứa 90% Au và 10% Cu.</b>



<b>Hệ tiền tệ Việt Nam trong các thế kỷ trước là tiền ñồng, chủ yếu là hợp kim của Cu và</b>
<b>Zn; có loại pha thêm vàng; có loại pha thêm sắt như tiền ở thời Vương triều Mạc.</b>


<b>(9) Tất cả các hợp chất tan của Cu, A g, Au đều độc !</b>


7.5.

<i><b>Tính chất hóa học của Cu, Ag, Au</b></i>



<b>Hoạt tính hóa học của nguyên tố này tương ñối nhỏ và giảm nhanh theo chiều từ Cu</b>
<b>ñến Au.</b>


<b>(</b>1<b>)* Cả ba kim loại ñều không phản ứng với H</b>2<b> ngay ở cả nhiệt ñộ cao, tuy nhiên khí H</b>2<b> có</b>
<b>khả năng hòa tan trong Cu, A g nóng chảy </b><i><b>ở</b></i><b> áp suất cao; riêng hiñro phân tử khơng tan trong</b>
<b>vàng.</b>


<b>• Hiđro nguyên tử tác dụng với A g tạo ra A gH (bền ) và với Au tạo ra AuH kém bền hơn.</b>
<b>(2)* Với oxi , chỉ có Cu là phản ứng trực tiếp . Khi nung trong điều kiện thiếu khơng khí tạo</b>
<b>ra CiiiO màu ñỏ gạch ; nếu dư khơng khí tạo ra CuO màu ñen.</b>


<b>4 Cu + o , = 2C</b>

<b>u</b>

<b>20</b>



<b>2 Cu + 0</b>2<b> = 2CuO</b>


<b>• A g và Au không phản ứng trực tiếp với oxi, nhưng ở nhiệt ñộ cao, ñặc biệt ở trạng thái</b>
<b>nóng chảy , các kim loại đó hấp thụ oxi với lượng khá lớn , v í dụ </b><i><b>ờ</b></i><b> 9l50°c bạc nóng chảy hấp</b>
<b>thụ đến 2 0 thể tích Oi.</b>


<b>• Trong khơng khí A g và Au không bị biến đổi; trong khơng khí khơ Cu cũng khơng bị</b>
<b>biến đổi, nhưng trong khơng khí ẩm có chứa khí COị thì Cu bị bao phủ một lớp m ỏng màu xanh</b>
<b>của m uối cacbonat bazơ Cu</b>2<b>( 0 H )</b>2<b>C 0 3.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>68</b>

<b>Các ngun tố nhóm !B</b>



<b>(</b>3<b>)« Cu và A g ñều phản ứng trực tiếp với lưu huỳnh . Khi nung hỗn hợp bột m ịn Cu và s (cả</b>
<b>:hi nén ở áp suất cao ) tạo ra Cu</b>2<b>S, ñồng thời cũng tạo ra CuS:</b>


2 Cu + s C u2S


<b>Cu + s </b>

<b>CuS.</b>



<b>Phản ứng cũ n g tương tự như trên tạo ra A g</b>2<b>S:</b>


2<b>A g + s = A g ,s</b>
<b>• Au không phản ứng trực tiếp với s.</b>


<b>(4) Cu, A g , Au cũ n g hóa hợp trực tiếp với Se, Te khi nung các đom chất trong ampun hàn kín.</b>
<b>Thành phần của cá c hợp chất tạo thành khá phức tạp , trong đó c ó Cu</b>2<b>Se; CuSe, A g2Se ; Cu</b>2<b>Te;</b>
<b>A giT e và A uSe3; AuTe-> là ñơn giản hon cả.</b>


<b>(5) Với các ha log en , phản ứng với Cu, A g, Au dễ dàng hơn các nguyên tố khác.</b>


<b>• Cu hóa hợp với flo tạo ra CuF> ngay cả ở nhiệt ñộ thường , tuy nhiên tác dụng đó bị hạn</b>
<b>ch ế do tạo ra lớp hợp chất florua che phủ , làm cho kim loại không tiếp tục bị tác dụng nữa. Do</b>
<b>đó , trong thực tế Cu rất bền ñối với fỉo ( khi không c ộ mặt của H20 ). A g cũng phản ứng trực</b>
<b>tiếp với flo nhưng ch ậ m hơn , còri Au chỉ tác dụng với flo ở nhiệt ñộ cap. Sản phẩm phản ứng là</b>
<b>CuF</b>2<b> , A gF , AuF3.</b>


<b>• Khi cho k h í c ỉo qua Cu, A g , Au , nung nóng tạo ra m uối clorua tương ứng: CuCl</b>2<b> ,</b>
<b>A g C l, AuC1</b>3<b> . T ro ng dung Hịch nước clo , Au tan dễ dàng hơn, nhưng với A g phản ứng lại chậm</b>
<b>hơn vì có lớp AgCI c h e phủ :</b>



<b>Cu + </b>

<i><b>cụ</b></i>

<b> = cucụ</b>



<b>2 A g + Cỉ</b>2 <i><b>=</b></i> <b> 2AgC l</b>


200° c _


<b>2 Au + 3 Cl</b>

<b>2</b>

<b> dư I—— 2AuC1</b>

<b>3</b>


4 0 0 ° c _


<b>2 Au + 3F</b>2 <b>- 2A uF</b>3


<b>(</b>6<b>) N itơ k h ô n g phản ứng trực tiếp với Cu , A g , Au; nhưng photpho thì có phản ứng trực tiếp</b>
<b>với Cu, A g , Au ở nh iệt ñộ ca o tạo ra các hợp chất c ó thành phần Cu</b>3<b>P, A gP 2, A u</b>2<b>P3 :</b>


<b>3Cu + p = Cu3P</b>


<b>(7) Cả ba k im loại ñều không phản ứng trực tiếp vởi cacbon . A g và Au không phản ứng</b>
<b>trực tiếp với s il ic , nhưng khi nung Cu với Si ở nhiệt ñộ cao thì c ó phản ứng tạo ra nhiều sản</b>
<b>phẩm như.Cu</b>6<b>S i, C u</b>5<b>S i , Cu</b>4<b>S i , Cu3S i ... ,Cu</b>15<b>Si4 ...</b>


<b>(</b>8<b>) Trong d ã y th ế ñiện cực, cả ba nguyên tố ñều sắp xếp bên phải hiñro, nên đều c ó tính khử</b>
<b>yếu. Cả ba kim lo ạ i đều khơng bị H70 và hơi H</b>7<b>O ăn m òn. R iêng Cu chỉ phản ứng với hơi nước</b>


ở nhiệt ñộ nung n ó n g trắng .


(9) Cu và A g kh ô ng phản ứng với kiềm ngay cả kiềm nóng chảy, vì vậy, trong phịng thí


<b>nghiệm người t a dù ng chén oạc để nấu nóng chảy các chất kiềm ở nhiệt độ cao; cịn Au bị kiềm</b>


<b>nóng chảy ăn m ị n .</b>


</div>

<!--links-->

×