Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn môn Sinh học lớp 8 - Bài 1 đến bài 60

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.88 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>2wTiết PPCT: 01 Ngày dạy: ……………. ۞ Bàài 1: BAØI MỞ ĐẦU 1/ Mục tiêu: Giúp HS: a) Kiến thức: - Xác định được mục đích, nhiệm vụ và nghĩa của môn học - Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên - Nắm được các phương pháp đặc thù của môn học b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy logic, quan sát - tìm tòi để phát hiện ra kiến thức mới c) Thái độ: Có thái độ và tinh thần học tập đúng đắn đối với bộ môn 2/ Chuẩn bị: a) GV: - Bảng phụ với nội dung như bài tập SGK/5 - Tranh H1.1 – 3 - Những mẫu chuyện về các nhà bác học, các giáo sư, bác sĩ giỏi ở Việt Nam b) HS: Xem trước nội dung bài học và những câu hỏi thắc mắc có liên quan 3/ Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ, quan sát – tìm tòi, đàm thoại 4/ Tiến trình: 4.1- Ổn định tổ chức lớp: 4.2- Kiểm tra bài củ: không 4.3- Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: Trong chương trình Sinh học 7, chúng ta đã được học những ngành ĐV nào ? (ĐVNS, ĐVKXS, ĐVCXS), trong đó Lớp ĐV nào trong ngành ĐVCXS có vị trí tiến hóa cao nhất ? (Lớp Thú) và con người được xếp vào Lớp, ngành nào trong hệ thống phân loại ĐV ?(Lớp Thú, ngành ĐVCXS). Như vậy ở lớp 7 chúng ta đã từng nghiên cứu 1 cách khái quát về con người và con người chúng ta sẽ được nghiên cứu 1 cách kỉ lưỡng ở chương trình sinh học lớp 8 và trong tự nhiên con người có vị trí như thế nào, nhiệm vụ của chương trình sinh học 8 nghiên cứu về cơ thể người – vệ sinh có đáp ứng được nhu cầu hiểu biết của chúng ta về con người hay không, và phương pháp để học tập môn này thì như thế nào. Bài hôm nay chúng ta sẽ giải quyết vấn đề này. * Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Tìm hiểu vị trí của con người trong tự I- Vị trí của con người trong tự nhiên: nhiên PP: Đặt và giải quyết vấn đề - GV đặt vấn đề: Người thuộc giới ĐV, Lớp thú nhưng là ĐV tiến hóa nhất. Sự tiến hóa này được thể hiện ở những điểm chỉ có ở người, không có ở thú. Sự khác biệt đó là gì ? - Giải quyết vấn đề: + GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK/5 và HD HS làm bài tập  SGK/5 bằng bảng phụ vớ nội dung như bài tập  SGK/5 + HS làm việc cá nhân, xác định những đđ chỉ có ở người không có ở ĐV(3'). + GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành bài tập và giúp đỡ khi cần thiết + Mỗi HS báo cáo kết quả, các HS khác thảo luận bổ sung + Cuối cùng, GV cùng HS thảo luận để tìm. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ra đáp án đúng và đi đến kết luận: b) Sự phân hóa của bộ xương phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi bằng 2 chân. c) Nhờ lao động có mục đích, con người bớt lệ thuộc vào thiên nhiên e) Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành y' thức. g) Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn. h) Não phát triển, sọ lớn hơn mặt. - GV nói thêm: Đó chính là những đặc điểm khác biệt chỉ có ở người mà không hề có ở ĐV HĐ2: Xác định mục đích, nhiệm vụ của môn học: PP: Giải quyết vấn đề + Thảo luận nhóm nhỏ + Quan sát – tìm tòi + Đàm thoại - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và nêu câu hỏi: ? SGK nêu lên mấy nhiệm vụ ? và nhiệm vụ nào là quan trọng nhất ? vì sao? - HS độc lập nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi Yêu cầu HS phải trả lời được: + SGK nêu lên 2 nhiệm vụ: @ Thấy rõ loài người có nguồn gốc từ ĐV nhưng đã vượt lên vị trí cao nhất về mặt tiến hóa nhờ có lao động. @ Tìm hiểu các đđ cấu tạo và chức năng của cơ thể từ cấp độ tế bào  cơ quan  hệ cơ quan  cơ thể trong mối quan hệ với môi trường và những cơ chế điều hòa của quá trình sống. Từ đó dề ra các biện pháp rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe, giúp ta có hiểu biết khoa học để có y' thức và hành vi bảo vệ môi trường. + Trong 2 nhiệm vụ trên thì nhiệm vụ 2 là quan trọng nhất vì khi hiểu rõ đđ cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ thể, chúng ta mới thấy được loài người có nguồn gốc từ ĐV nhưng đã vượt lên vị trí cao nhất nhờ có lao động - GV lưu y' HS: Chúng ta nghiên cứu cấu tạo và hoạt động của các cơ quan trong cơ thể trong mối quan hệ với môi trường cùng với những cơ chế điều hòa của quá trình sống. Từ đó dề ra các biện pháp rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe, giúp ta có hiểu biết khoa học để có y' thức và hành vi bảo vệ môi trường. - Tiếp đó GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ câu hỏi trong 3' : Vì sao phải nghiên cứu cơ thể về cả 3 mặt: cấu tạo, chức năng và vệ sinh ?. Lop8.net. - Sự phân hóa của bộ xương phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi bằng 2 chân. - Nhờ lao động có mục đích, con người bớt lệ thuộc vào thiên nhiên - Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành y' thức. - Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn. - Não phát triển, sọ lớn hơn mặt. II- Nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh:. - Thấy rõ loài người có nguồn gốc từ ĐV nhưng đã vượt lên vị trí cao nhất về mặt tiến hóa nhờ có lao động. - Tìm hiểu các đđ cấu tạo và chức năng của cơ thể từ cấp độ tế bào  cơ quan  hệ cơ quan  cơ thể trong mối quan hệ với môi trường và những cơ chế điều hòa của quá trình sống. Từ đó dề ra các biện pháp rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe, giúp ta có hiểu biết khoa học để có y' thức và hành vi bảo vệ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS thảo luận nhóm nhỏ (2-3 người) để trả lời câu hỏi - GV theo dõi, HD, giúp đỡ khi cần thiết. - Đại diện 1-2 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác thảo luận bổ sung - GV cùng HS thảo luận để đi đến đáp án đúng: Muốn hiểu rõ chức năng của 1 cơ quan, cần hiểu rõ cấu tạo của cơ quan đó. Mặt khác, khi đã rõ cấu tạo và chức năng của 1 cơ quan ta có thể đề ra biện pháp vệ sinh cơ quan này. - GV giới thiệu cho HS tranh H1.1-3 SGK/6 và cùng với những hiểu biết của bản thân HS trả lời câu hỏi phần hoạt động SGK/6 - HS hoạt động độc lập để trả lời - GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành bài tập và giúp đỡ khi cần thiết - Mỗi HS báo cáo kết quả, các HS khác thảo luận bổ sung - GV cùng HS thảo luận để tìm ra đáp án đúng:Hiểu biết về cơ thể người có ích lợi cho nhiều ngành nghề như: Y học, Giáo dục học, TDTT, hội họa, thời trang,….Vì vậy, việc học tập môn học Cơ thể người và vệ sinh có y' nghĩa không chỉ giúp rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường mà còn có những kiến thức cơ bản tạo điều kiện học lên các lớp sau và đi sâu vào các ngành nghề khác trong XH. - GV có thể mở rộng: cùng HS giới thiệu các thành công của các bác sỉ VN trong việc ghép thận, ghép gan, tách 2 trẻ sinh đôi,… HĐ3: Tìm hiểu phương pháp học tập bộ môn: PP: Đặt và giải quyết vấn đề - GV đặt vấn đề: Để đạt được mục đích, nhiệm vụ môn học, chúng ta cần thực hiện phương pháp học tập khoa học như thế nào ? vì sao lại phải học theo các phương pháp ấy? III- Phương pháp học tập môn học Cơ thể người và vệ sinh: - Giải quyết vấn đề: + GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: ? SGK nêu lên mấy phương pháp học tập bộ môn ? kể ra ? + HS độc lập nghiên cứu thông tin và trả lời: Có 3 phương pháp: quan sát, thí nghiệm, vận dụng kiến thức – kĩ năng vào thực tế cuộc sống + GV hỏi tiếp: vì sao phải học theo các PP đó ? + HS nghiên cứu thông tin và có thể trả lời: @ Quan sát để hiểu rõ đđ hình thái, cấu tạo - Quan sát các cơ quan trong cơ thể. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> @ Bằng thí nghiệm để tìm ra những kết luận - Thí nghiệm khoa học về chức năng của các cơ quan trong - Vận dụng kiến thức – kĩ năng vào thực cơ thể. tế cuộc sống @ Vận dụng những kiến thức, kĩ năng vào thực tế để giải thích các hiện tượng thực tế, đồng thời áp dụng các biện pháp vệ sinh và rèn luyện thân thể. - Cuối cùng GV lưu y' HS: Như vậy ta thấy việc đưa ra các PP học tập môn học gắn liền với việc tìm hiểu về cấu tạo, chức năng, sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của cơ thể từ cấp độ tế bào  cơ thể trong mối quan hệ với môi trường trong và ngoài cơ thể. 4.4- Củng cố và luyện tập: Chọn những cụm từ: hoàn thiện, thế giới ĐV, vượt lên vị trí cao nhất, bớt lệ thuộc vào thiên nhiên điền vào chổ trống: Môn học Cơ thể người và vệ sinh tiếp nối chương trình sinh học 7 nhằm…(1)…những hiểu biết về…(2)…giúp ta thấy rõ loài người có nguồn gốc ĐV nhưng đã…(3)…về mặt tiến hóa, nhờ có lao động con người đã…(4)…  (1) hoàn thiện (2) thế giới ĐV (3) vượt lên vị trí cao nhất (4) bớt lệ thuộc vào thiên nhiên 4.5- Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Yêu cầu mỗi HS tự đề ra PP học bộ môn này - Xem lại bài 46 – Thỏ, bài 47 – Cấu tạo trong của Thỏ SGK Sinh học 7 - Trả lời các câu hỏi SGK cuối bài học của ngày hôm nay - Xem trước bài mới : CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI 5/ Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: - Nội dung: + Truyền thụ đầy đủ kiến thức cho HS + Có xoáy sâu trọng tâm của bài + Mở rộng và liên hệ được kiến thức cũ cho HS - PP: + Có sử dụng ĐDDH và đổi mới PP + HS dễ tiếp thu, lớp học sinh động - Tổ chức: Thời gian hợp lí * Hạn chế: - Nội dung: 1 số HS chưa nêu được nhiệm vụ của môn học và đđ giống giữa người và thú - PP: GV còn hoạt động nhiều - Tổ chức: Việc hoạt động nhóm còn ồn, chưa phát huy hết vai trò của từng thành viên trong nhóm. ۩ Chương I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Những yêu cầu cơ bản cần bản cần đạt: a) Kiến thức: - TB là đơn vị cấu tạovà chức năng của cơ thể sống - Nhiều TB cùng nhiệm vụ hợp thành mô, nhiều mô tập hợp thành cơ quan. Tuy mỗi hệ cơ quan có hoạt động và chức năng riêng nhưng giữa chúng liên hệ mật thiết với nhau dưới sự điều hòa, phối hợp của hệ thần kinh và hệ nội tiết b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tìm tòi, thực hành thí nghiệm, hợp tác nhóm nhỏ. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c) Thái độ: Có y' thức bào vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình, XH và bảo vệ môi trường sống Tiết PPCT: 02 Ngày dạy:. ۞ Bài 2 : CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI 1/ Mục tiêu: Giúp HS a) Kiến thức: - Kể được tên và XĐ vị trí các cơ quan trong cơ thể người - Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động các cơ quan b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát – Tìm tòi c) Thái độ: Yêu thích môn học và lòng hăng say tìm hiểu kiến thức 2/ Chuẩn bị: a) GV: - Tranh H2.1  3, hoặc mô hình các cơ quan ở phần thân của cơ thể người (nếu có) - Bảng phụ có nội dung như bảng 2 SGK/9 b) HS: - Kiến thức bài 46 – Thỏ, bài 47 – Cấu tạo trong của Thỏ (Sinh học 7) - Kiến thức bài 1 – Bài mở đầu (Sinh học 8) 3/ Phương pháp dạy học: Quan sát – tìm tòi, đặt và giải quyết vấn đề, đàm thoại 4/ Tiến trình 4.1 - Ổn định tổ chức lớp 4.2 – Kiểm tra bài cũ Chọn các cụm từ sau: ĐĐ cấu tạo và chức năng, trong mối quan hệ với môi trường, rèn luyện thân thể bảo vệ sức khỏe, y' thức và hành vi để điền vào chỗ trống: (10đ) Môn học cơ thể người và vệ sinh còn giúp ta tìm hiểu …(1)… của cơ thể từ cấp độ TB đến cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể …(2)… cùng với những cơ chế đều hòa của quá trình sống. Từ đó đề ra các biện pháp…(3)… giúp ta có hiểu biết khoa học để có …(4)… bảo vệ môi trường Đáp án: (1) ĐĐ cấu tạo và chức năng (3đ) (2) trong mối quan hệ với môi trường (3đ) (3) rèn luyện thân thể bảo vệ sức khỏe (2đ) (4) y' thức và hành vi (2đ) 4.3- Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu trình tự các hệ cơ quan trong cơ thể người (hệ vận động  hệ tuần hoàn  hệ hô hấp  hệ tiêu hóa  hệ bài tiết  hệ thần kinh và giác quan  hệ nội tiết  hệ sinh dục sẽ được nghiên cứu trong các năm học của cơ thể người và vệ sinh. Để có khái niệm chung chúng ta tìm hiểu khái quát về cơ thể người * Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo cơ thể người I- Cấu tạo: PP: Quan sát tìm tòi + Đặt và giải quyết vấn đề * VĐ1: Tìm hiểu các phần của cơ thể 1/ Các phần cơ thể: - GV cho HS quan sát H2.1, 2.2/8 kết hợp tự tìm hiểu bản thân và nêu câu hỏi: ? Cơ thể chúng ta được bao bọc bằng cơ quan nào (H2.1)? Chức phận của cơ quan này là gì ? - HS đọc lập nghiên cứu H2.1 và trả lời: Cơ thể chúng ta được bao bọc bằng da, Chức phận của cơ quan này là bảo vệ cơ thể. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV hỏi tiếp: ? Dưới da là các cơ quan nào ? - HS trả lời: cơ và xương, tạo hành hệ vận động - GV hỏi: ? Hệ cơ và bộ xương tạo ra những khoang trống chứa các cơ quan bên trong. Vậy theo em đó là những khoang nào (H2.2)? - HS trả lời: khoang sọ, khoang ngực, khoang bụng - Từ các câu hỏi và câu trả lời của HS, kết hợp quan sát hình,GV tiếp tục cho HS tự mình trả lời các câu hỏi phần  SGK và đi đến KL - HS có thể trả lời được: + Cơ thể người gồm 3 phần: đầu, mình (gồm khoang ngực và khoang bụng), tứ chi + Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành + Khoang ngực chứa tim và phổi + Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái, cơ quan sinh sản * VĐ2: Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể - GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK để hoàn thành bảng 2/9 - Dựa vào kiến thức bài 46, 47 Sinh học 7 kết hợp thông tin SGK và H2.1, 2.2 HS có thể điền thông tin vào bảng Hệ cơ quan Hệ vận động. Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Cơ và xương. Hê tiêu hóa. Miệng, ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa. Hệ tuần hoàn. Tim và hệ mạch. Hệ hô hầp. Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái Não, tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh. Hệ bài tiết Hệ thần kinh. Chức năng của hệ cơ quan Vận động cơ thể Tiếp nhận và biến đỏi thức ăn thành chất DD cung cấp cho cơ thể VC chất DD, oxi tới các TB và chất thải, CO2 từ TB tới cơ quan bài tiết Thực hiện TĐK O2, CO2 giữa cơ thể và mt Bài tiết nước tiểu Tiếp nhận và trả lới các kích của mt, điều hòa hoạt động các cơ. Lop8.net. - Cơ thể người gồm 3 phần: đầu, mình (gồm khoang ngực và khoang bụng), tứ chi - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành - Khoang ngực chứa tim và phổi - Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái, cơ quan sinh sản 2/ Các hệ cơ quan:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> quan. - GV theo dõi, hướng dẫn và giúp đỡ khi cần thiết - Đại diện 1-2 HS điền bảng, HS khác thảo luận bổ sung và đi đến kết luận đúng - GV đặt vấn đề: ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ hể còn có các hệ cơ quan nào ? - Giải quyết vấn đề: + Dựa vào H2.1, 2.2 kết hợp kiến thức phần I.1 HS có thể trả lời: ngoài các hệ cơ quan đã nêu, trong cơ hể còn có da, các giác quan, hệ sinh dục và hệ bài tiết + GV nhận xét, đánh giá và giúp đỡ khi cần thiết - GV có thể đặt thêm câu hỏi: ? So sánh các hệ cơ quan của người và thú, em có nhận xét gì? - Dựa vào kiến thức bài 46, 47 Sinh học 7 và kiến thức vừa học, HS có thể trả lời: Giống nhau về sự sắp xếp, những nét đại cương về cấu trúc và chức năng của các hệ cơ quan - Cuối cùng, GV gọi HS đọc trước lớp phần thông báo tóm tắt khái quát về các hệ cơ quan chức năng HĐ2: Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động các cơ quan PP: Đặt và giải quyết vấn đề + Quan sát tìm tòi + Đàm thoại - Đặt vấn đề: + GV đưa ra câu chuyện: "Bạn A ngủ gật trong giờ học, thầy (cô) gọi A đứng dậy đọc phần ghi nhớ. Lập tức bạn A giật mình đứng dậy và làm đúng theo yêu cầu của thầy (cô) " + GV nêu vấn đề: em hãy phân tích xem bạn vừa rồi đã làm những gì khi thầy (cô) giáo gọi hỏi ? nhờ đâu bạn ấy làm được như thế? - Giải quyết vấn đề: + GV gọi 1 vài HS thử trả lời câu hỏi trên + HS có thể trả lời dưới sự hướng dẫn và giúp đõ của GV: bạn A khi nghe thầy (cô) gọi đã đứng dậy cầm sách đọc đoạn thầy (cô) yêu cầu. Đó là nhờ sự phối hợp giữa các cơ quan: tai (nghe), cơ chân co (đứng lên), cơ tay co (cầm sách), mắt (nhìn), miệng (đọc). Sự phối hợp này nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch + GV yêu cầu HS quan sát H2.3 kết hợp nghiên cứu thông tin SGK và hỏi: ? Hãy cho biết các mũi tên từ hệ thần. Lop8.net. - Hệ vận động - Hệ tuần hoàn - Hệ hô hấp - Hệ tiêu hóa - Hệ bài tiết - Hệ thần kinh và giác quan - Da - Hệ sinh dục - Hệ nội tiết. II- Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều gì + HS độc lập quan sát và có thể trả lời: nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh (cơ chế thần kinh) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hoocmon do các tuyến nội tiết tiết ra (cơ chế thể dịch) mà các cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động 1 cách nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất + GV cùng HS đi đến KL: Các cơ quan trong cơ thể là 1 khối thống nhất, có sự phối hợp với nhau, cùng thực hiện chức năng sống. Sự phối hợp đó được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch.. Các cơ quan trong cơ thể là 1 khối thống nhất, có sự phối hợp với nhau, cùng thực hiện chức năng sống. Sự phối hợp đó được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch. 4.4- Củng cố và luyện tập: Câu 1: Tại sao nói cơ thể người là 1 khối thống nhất ? (vì các cơ quan trong 1 hệ, các hệ cơ quan trong 1 cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều hòa của hệ thần kinh và hệ nội tiết) Câu 2: Chọn câu trả lời đúng ? Những hệ cơ quan nào dưới đây cùng có chức năng chỉ đạo hoạt động của các cơ quan khác trong cơ thể ? a) Hệ thần kinh và hệ nội tiết b) Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa và hệ hô hấp c) Hệ bài tiết, hệ sinh dục và hệ nội tiết d) Hệ bài tiết, hệ sinh dục và hệ thần kinh  a) ? Những cơ quan nào dưới đây cùng tham gia vào trao đổi chất (chức năng DD) ? a) Hệ vận động , hệ thần kinh và giác quan b) Hệ bài tiết, hệ sinh dục và hệ nội tiết c) Hệ bài tiết, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa và hệ hô hấp d) Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa và hệ hô hấp  c) 4.5- Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Trả lời các câu hỏi SGK cuối bài - Xem trước bài 3: TẾ BÀO - Ôn lại bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI 5/ Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: - Nội dung: + Truyền thụ đầy đủ kiến thức cho HS + Có xoáy sâu trọng tâm của bài + Mở rộng và liên hệ được kiến thức cũ cho HS + HS phân biệt và nêu được chức năng của từng hệ cơ quan - PP: + Có sử dụng ĐDDH và đổi mới PP + HS dễ tiếp thu, lớp học sinh động - Tổ chức: Thời gian hợp lí * Hạn chế: - Nội dung: 1 số HS chưa nêu được chức năng của hệ hô hấp và sự phối hợp giữa các cơ quan - Tổ chức: HS còn ồn, 1 số không chú y tập trung, GV chưa bao quát lớp. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết PPCT: 03 Ngày dạy:. ۞ Baøi 3 : TEÁ BAØO 1/ Mục tiêu: Giúp HS: a) Kiến thức: - Nắm được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm: Màng sinh chất, chất tế bào, nhân - Phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào - Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể b) Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát – tìm tòi, so sánh, hoạt động nhóm nhỏ - Vẽ được cấu tạo của 1 tế bào c) Thái độ: Có được y thức bảo vệ sức khỏe và giữ vệ sinh thân thể 2/ Chuẩn bị: a) GV: Tranh H 3.12, bảng 3.1 b) HS: - Xem lại nội dung cấu tạo tế bào TV - Xem trước nội dung bài 3: TẾ BÀO 3/ Phương pháp dạy học: Quan sát theo con đường tìm tòi, nghiên cứu, thảo luận nhóm, Đàm thoại 4/ Tiến trình: 4.1- Ổn định tổ chức lớp: 4.2- Kiểm tra bài củ: Chọn câu đúng: (10đ) Căn cứ vào đđ nào sau đây mà ta nói cơ thể người là 1 thể thống nhất: a) Tất cả các cơ quan trong cơ thể người đều được cấu tạo bởi tế bào b) Sự hoạt động của các cơ quan trong 1 hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể người luôn liên quan mật thiết với nhau nhờ sự điều hòa, phối hợp hoạt động của HTK và hệ nội tiết c) Tách rời 1 cơ quan khỏi cơ thể, cơ quan đó không sống được d) Khi môi trường thay đổi, nhờ sự phối hợp hoạt động của các cơ quan mà cơ thể thích nghi được với sự thay đổi đó (Đáp án: b) 4.3- Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều được cấu tạo từ đơn vị nhỏ nhất là tế bào * Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Tìm hiểu thành phần và cấu tạo I- Cấu tạo của tế bào: của tế bào PP: Quan sát – tìm tòi, đàm thoại - GV treo tranh H3.1, giới thiệu sơ lược về cấu tạo của tế bào và nêu câu hỏi: ? Nêu cấu tạo của 1 tế bào gồm những bộ phận và các cơ quan nào? - Dựa vào tranh H3.1 và kiến thức về tế Tế bào gồm 3 phần: Màng sinh chất, chất bào TV(lớp 6) cũng như tế bào ĐV(lớp 7) tế bào (chứa các bào quan) và nhân các em có thể dễ dàng trả lời: Tế bào gồm 3 phần: Màng sinh chất, chất II- Chức năng của các bộ phận trong tế tế bào (chứa các bào quan) và nhân bào: HĐ2: Tìm hiểu chức năng của các bộ. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> phận trong tế bào: PP: Đàm thoại, phân tích, tổng hợp kiến thức - GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 3.1 SGK và hỏi: ? Chức năng của các bộ phận trong tế bào là gì? (Màng sinh chất: giúp TB thực hiện TĐC, Chất TB: thực hiện các hoạt động sống của TB, Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của TB) ? Hoạt động sống của của chất TB là gì? (Tổng hợp và phân giải các chất) ? Ngoài chức năng tổng hợp các chất, lưới nội chất còn tham gia vận chuyển các chất giữa các bào quan trong TB. Nhờ đâu lưới nội chất thực hiện được chức năng này?(vì lưới nội chất là 1 hệ thống ống và màng, phân nhánh chằng chịt trong chất TB, nối liền màng sinh chất với nhân và nối liền các bào quan với nhau) ? Năng lượng cần cho các hoạt động lấy từ đâu? (từ nguồn chất dinh dưỡng có trong thức ăn thông qua hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng) - HS hoạt động cá nhân dựa vào thông tin bảng có thể trả lời dẽ dàng các câu hỏi trên - Cuối cùng GV cho HS thảo luận nhóm để tìm ra đáp án câu hỏi sau: ? Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất TB và nhân? - Dựa trên cơ sở những câu trả lời trước đó và thông tin bảng 3.1 các em thảo luận vấn đề trên - GV theo dõi, hướng dẫn và giúp đỡ khi cần thiết - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác thảo luận bổ sung - Cuối cùng GV cùng với HS thảo luận để đi đến KL đúng: Màng sinh chất giúp TB thực hiện TĐC với môi trường ngoài (lấy vào các chất, thải ra các chất); Chất TB là nơi thực hiện sự TĐC bên trong tế bào (tổng hợp chất, phân giải chất); Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của TB, đóng vai trò quan trọng trong di truyền HĐ3: Thành phần hóa học của TB: PP: Đàm thoại, phân tích, tổng hợp kiến thức - GV yêu cầu HS độc lập nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: ? Thành phần hóa học của TB là gì? (gồm. Lop8.net. - Màng sinh chất giúp TB thực hiện TĐC với môi trường ngoài (lấy vào các chất, thải ra các chất) - Chất TB là nơi thực hiện sự TĐC bên trong tế bào (tổng hợp chất, phân giải chất) - Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của TB, đóng vai trò quan trọng trong di truyền III- Thành phần hóa học của TB:. Gồm thành phần chất hữu cơ và chất vô cơ:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> nhiều chất hữu cơ và chất vô cơ) ? Vậy chất hữu cơ gồm có những thành phần nào? Các thành phần ấy gồm những nguyên tố nào? (gồm: Protein(C,H,O,N…), Glucid(C,H,O), Lipid(C,H,O), Acid nucleic(ADN,ARN) ) ? Còn chất vô cơ thì sao? (gồm: Nước (chiếm phần lớn cơ thể), Muối khoáng (chứa Ca, Na…)) ? Tại sao trong khẩu phần ăn của mỗi người cần có đủ Protein, Lipid, Glucid, Vitamin, Muối khoáng…? (vì trong thức ăn có chứa đầy đủ thành phần các chất cấu tạo nên tế bào là đơn vị cấu trúc cơ bản của cơ thể sống) - HS độc lập nghiên cứu thông tin và có thể dễ dàng trả lời được - Từ những câu trả lời của HS GV lưu y cho HS 2 điểm sau: + Trong các chất hữu cơ trên, Pro và Acid nucleic là quan trong hơn cả, vì đây là 2 thành phần chủ yếu của cơ thể sống + Sự tương đồng về các nguyên tố hóa học có trong tự nhiên và trong tế bào là 1 bằng chứng chứng tỏ chất sống do chất vô sinh phát triển thành HĐ4: Tìm hiểu hoạt động sống của TB: PP: Quan sát – tìm tòi, phân tích, tổng hợp kiến thức, đàm thoại - GV giới thiệu tranh H3.2 SGK/12, HD HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau: ? Cơ thể lấy thức ăn từ đâu?(từ môi trường ngoài cơ thể) ? Thức ăn được biến đổi và chuyển hóa như thế nào trong cơ thể? (tổng hợp và phân giải để tạo ra năng lượng cho TB hoạt động) ? Cơ thể lớn lên được là do đâu? (do sự lớn lên và phân chia của các tế bào) ? Giữa TB và cơ thể có mối quan hệ với nhau như thế nào? (Tế bào. Mt trong. Cơ thể). - Chất hữu cơ: + Protein(C,H,O,N…) + Glucid (C,H,O) + Lipid(C,H,O) + Acid nucleic (ADN,ARN) - Chất vô cơ: + Nước: chiếm phần lớn cơ thể + Muối khoáng: chứa Ca, Na…. * Trong các chất hữu cơ trên, Pro và Acid nucleic là quan trong hơn cả, vì đây là 2 thành phần chủ yếu của cơ thể sống * Sự tương đồng về các nguyên tố hóa học có trong tự nhiên và trong tế bào là 1 bằng chứng chứng tỏ chất sống do chất vô sinh phát triển thành IV- Hoạt động sống của TB:. - Gồm: sự TĐC, sự lớn lên, sự phân chia và cảm ứng. - TB là đơn vị chức năng của cơ thể sống. Mt ngoài. ? Tại sao nói TB là đơn vị chức năng của cơ thể sống? (Vì các hoạt động sống của cơ thể có cơ sở là các hoạt động sống của TB; sự TĐC của TB là cơ sở cho sự TĐC giữa cơ thể với môi trường; sự sinh sản của TB là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể; sự cảm ứng của TB là cơ sở cho sự phán ứng của cơ thể với kích thích của môi trường ngoài). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - HS độc lập nghiên cứu H3.2 có thể trả lời được các câu hỏi trên 4.4- Củng cố và luyện tập: Câu 1: Trong TB, bộ phận nào là quan trọng nhất? a) Nhân b) Màng sinh chất c) Chất TB d) Các bào quan (Đáp án: a) Câu 2: Trong TPHH của TB, các hợp chất nào là CSVC chủ yếu của sự sống? a) Glucid b) Lipid c) Pro và Acid nucleic d) Nước và muối khoáng (Đáp án: c) Câu 3: Tại sao nói TB là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể người? a) Các cơ quan trong cơ thể người đều được cấu tạo bởi TB b) Các hoạt động sống của TB là cơ sở cho các hoạt động sống của cơ thể c) Khi toàn bộ các TB bị chết thì cơ thể sẽ chết d) a và b đúng (Đáp án: d) 4.5- Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học, tập vẽ cấu tạo hiễn vi của TB, thuộc tên và chức năng của các bộ phận trong TB - Xem trước nội dung bài 4: MÔ 5/ Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: - Nội dung: + Truyền thụ đầy đủ kiến thức cho HS + Có xoáy sâu trọng tâm của bài + Mở rộng và liên hệ được kiến thức cũ cho HS - PP: HS dễ tiếp thu, lớp học sinh động - Tổ chức: Thời gian hợp lí * Hạn chế: - Nội dung: Chưa đào sâu kiến thức cho HS đặc biệt ở phần II - PP: GV còn hoạt động nhiều - Tổ chức: Việc hoạt động nhóm còn ồn, chưa phát huy hết vai trò của từng thành viên trong nhóm. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết PPCT: 04 Ngày dạy:. ۞ Baøi 4 : MOÂ 1/ Mục tiêu: Giúp HS: a) Kiến thức: - Nắm được khái niệm mô, phân biệt được các loại mô chính trong cơ thể - Nắm được cấu tạo và chức năng của từng loại mô b) Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát – tìm tòi, so sánh, hoạt động nhóm nhỏ - Vẽ được cấu tạo hiển vi của từng loại mô c) Thái độ: Có được y thức bảo vệ sức khỏe và giữ vệ sinh thân thể 2/ Chuẩn bị: a) GV: - Tranh phóng to H3.1 SGK/11: cấu trúc siêu hiển vi của 1 tế bào, trên đó đánh số thứ tự các bào quan - Tranh phóng to H4.1  4 SGK/14, 15, 16 - Tranh phóng to H6.1 SGK/20: Một Neurol điển hình b) HS: - Xem lại nội dung cấu tạo tế bào và mô TV (lớp 6) - Xem trước nội dung bài 4: MÔ 3/ Phương pháp dạy học: Quan sát theo con đường tìm tòi, tư duy trên giấy và bút, nghiên cứu, thảo luận nhóm, Đàm thoại 4/ Tiến trình: 4.1- Ổn định tổ chức lớp: 4.2- Kiểm tra bài cuõ: Câu 1: GV treo tranh câm 1 tế bào có đánh số thứ tự các bào quan và yêu cầu HS điền tên: (10đ). Câu 2: Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống? (10đ) . Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể sống vì Các cơ quan trong cơ thể người đều được cấu tạo bởi TB * Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống vì Các hoạt động sống của TB là cơ sở cho các hoạt động sống của cơ thể 4.3- Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: Trong cơ thể có rất nhiều TB, tuy nhiên xét về chức năng người ta co 1thể xếp loại thành những nhóm tế bào có nhiệm vụ giống nhau. Các nhóm đó gọi chung là mô. Vậy mô là gì? Trong cơ thể chúng ta có những loại mô nào?. Bài 4 – MÔ sẽ giải quyết vấn đề này * Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Tìm hiểu khái niệm mô: I- Khái niệm mô: PP: Đàm thoại vấn đáp - GV thông báo nội dung SGK/14 và yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi sau: ? Kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau? (tế bào biểu bì da, tế bào cơ, tế bào xương, tế bào thần kinh,…) ? Thử giải thích vì sao TB có hình dạng khác nhau? (Vì trong quá trình phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau nên TB có cấu tạo, hình dạng và kích thước khác nhau) - Từ kiến thức về TB của bản thân và thông tin SGK, các em có thể dễ dàng trả lời 2 câu hỏi trên - GV giới thiệu: Chính vì chức năng khác nhau mà TB phân hóa có hình dạng và kích thước khác nhau. Sự phân hóa đó diễn ra ngay trong giai đoạn phôi ? Vậy mô là gì? - HS nghiên cứu tiếp phần thông tin còn lại trong SGK có thể trả lời: Mô là tập hợp các TB Mô là tập hợp các TB chuyên hóa có cấu chuyên hóa có cấu trúc giống nhau và cùng thực trúc giống nhau và cùng thực hiện 1 chức hiện 1 chức năng nhất định năng nhất định - GV giảng giải thêm: Tuy nhiên có 1 số loại mô không có cấu trúc TB như: nước trong máu, Calci trong xương gọi là chất phi bào HĐ2: Tìm hiểu các loại mô: PP: Quan sát – tìm tòi, hoạt động nhóm, tư duy II- Các loại mô: trên giấy và bút  Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức - GV giới thiệu: có 4 loại mô chính: mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh và yêu cầu HS Có 4 loại mô chính: mô biểu bì, mô cơ, thảo luận nhóm để lần lượt tìm hiểu các loại mô mô liên kết, mô thần kinh trên - HS tiến hành chia nhóm để làm việc * VĐ1: Tìm hiểu mô biểu bì: - GV giới thiệu tranh H4.12 SGK, HDHS 1/ Mô biểu bì: quan sát và yêu cầu các nhóm nghiên cứu hình và thông tin trả lời yêu cầu lệnh  : Em có nhân xét gì về sự sắp xếp các TB ở mô biểu bì? - HS tiến hành thảo luận. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV theo dõi, HD và giúp đỡ khi cần thiết - Đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác thảo luận bổ sung - GV cùng HS thảo luận để đi đến KL đúng: + Các TB xếp sít nhau tạo thành lớp rào bảo vệ, có chức năng bảo vệ, hấp thu và tiết + Vị trí phân bố: lót trong các cơ quan rỗng như: ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái… * VĐ2: Tìm hiểu mô liên kết - GV giới thiệu: có 4 loại mô liên kết(mô sợi, mô sụn, mô xương và mô mỡ) và tranh H4.2 yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nghiên cứu thông tin và hình để trả lời câu hỏi sau: ? Cấu tạo của mô liên kết? ? Chức năng của mô liên kết? Và thực hiện lệnh  : Máu (gồm huyết tương và các TB máu) thuộc loại mô gì? Vì sao máu được xếp vào loại mô đó? - HS tiếp tục thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề - GV theo dõi, HD và giúp đỡ khi cần thiết - Đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác thảo luận bổ sung - GV cùng HS thảo luận để đi đến KL đúng: + Thành phần chủ yếu là chất gian bào (chất nền), các TB nằm rãi rác trong chất gian bào. Chất gian bào gồm 2 loại: Các sợi liên kết và sợi đàn hồi (tầng bì của da); chất cơ bản vô định hình(ở sụn, xương…) + Chức năng của mô liên kết: @ Chất gian bào hay chất nền (các sợi liên kết, sợi đàn hồi): có vai trò neo giữ các tổ chức khác nhau của cơ thể (neo giữ da với cơ…) @ Chất vô định hình(sun, xương…): ngấm thêm Calci là xương vững chắc + Nếu quan niệm huyết tương là chất nền(chất lỏng) phù hợp với chức năng vận chuyển chất dinh dưỡng và xét về nguồn gốc các TB máu được tạo ra từ các TB giống như nguồn gốc TB sụn, xương thì có thể xếp máu thuộc mô liên kết * VĐ3: Tìm hiểu mô cơ: - GV thông báo: có 3 loại mô cơ: Mô cơ vân, Mô cơ trơn, Mô cơ tim và yêu cầu HS tiếp tục thảo luận quan sát H4.3, nghiên cứu thông tin và trả lời các câu hỏi ở phần hoạt động - Các nhóm tiếp tục hoạt động làm theo yêu cầu của GV - GV theo dõi, HD, giúp đỡ khi cần thiết - Đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác thảo luận bổ sung - GV cùng HS thảo luận để đi đến KL đúng: + So sánh TB cơ vân và TB cơ tim về hình dạng. Lop8.net. - Các TB xếp sít nhau tạo thành lớp rào bảo vệ, có chức năng bảo vệ, hấp thu và tiết - Vị trí phân bố: lót trong các cơ quan rỗng như: ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái… 2/ Mô liên kết: Có 4 loại mô liên kết: mô sợi, mô sụn, mô xương và mô mỡ. - Cấu tạo: Thành phần chủ yếu là chất gian bào (chất nền), các TB nằm rãi rác trong chất gian bào. Chất gian bào gồm 2 loại: Các sợi liên kết và sợi đàn hồi (tầng bì của da); chất cơ bản vô định hình(ở sụn, xương…) + Chức năng: Nâng đỡ, tạo bộ khung của cơ thể, neo gi và liên kết các cơ quan. 3/ Mô cơ: Có 3 loại mô cơ: Mô cơ vân, Mô cơ trơn, Mô cơ tim.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> và cấu tạo: @ Giống nhau: TB dài, phân nhánh, có nhiều nhân, có vân ngang, xếp thành lớp, thành bó @ Khác nhau: TB cơ vân TB cơ tim Nhân nằm ở phía Ở giữa ngoài sát màng + TB cơ trơn: hình thoi, chứa 1 nhân tạo thành nôi quan như thành dạ dày, mật, mạch máu - GV hỏi: Vậy Mô cơ có chức năng gì? - Dựa vào thông tin HS có thể trả lời: chức năng - Cấu tạo: TB dài, xếp thành lớp, thành bó của mô cơ là co, dãn, tạo nên sự vận động của cơ thể * VĐ4: Tìm hiểu Mô thần kinh - GV giới thiệu tranh H4.4 và giảng giải, thông báo kiến thức cho HS như SGK: + Cấu tạo gồm các Neurol có thân nối với sợi trục và các sợ nhánh + Chức năng: @ Tiếp nhận kích thích @ Xử lí thông tin @ Điều hòa hoạt động các cơ quan - Chức năng: là co, dãn, tạo nên sự vận @ Dẫn truyền xung thần kinh động của cơ thể - HS quan sát tranh và ghi nhận thông tin từ GV 4/ Mô thần kinh: - Cấu tạo gồm các Neurol có thân nối với sợi trục và các sợ nhánh - Chức năng: + Tiếp nhận kích thích + Xử lí thông tin + Điều hòa hoạt động các cơ quan + Dẫn truyền xung thần kinh 4.4- Củng cố: Chọn câu đúng Câu 1: Dựa trên cơ sở nào mà người ta phân biệt 4 loại mô chính: mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh ? a) Cấu trúc b) Tính chất c) Chức năng d) a và c đúng (Đáp án: d) Câu 2: Sự khác nhau cơ bản nhất giữa Neurol và các TB khác là gì? a) Neurol là loại TB đã biệt hóa rất cao, không sinh sản được, có khả năng cảm ứng và dẫn truyền các xung thần kinh b) Chỉ Neurol mới tạo nên HTK c) Neurol không có ở các Hệ tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp d) Mọi hoạt động của cơ thể đều có cơ sở là hoạt động của Neurol (Đáp án: a) 4.5- Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Làm bài tập 3 SGK/17 - Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK - Xem trước bài 5: Thực hành: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ 5/ Rút kinh nghiệm:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Ưu điểm: - Nội dung: + Truyền thụ đầy đủ kiến thức cho HS + Có xoáy sâu trọng tâm của bài + Mở rộng và liên hệ được kiến thức cũ cho HS - PP: HS dễ tiếp thu, lớp học sinh động - Tổ chức: Thời gian hợp lí * Hạn chế: - Nội dung: Chưa đào sâu kiến thức cho HS: Cấu tạo của mô sụn và xương - PP: Không - Tổ chức: Việc hoạt động nhóm còn ồn, chưa phát huy hết vai trò của từng thành viên trong nhóm Tiết PPCT: 05 Ngày dạy:. ۞ Baøi 5 : QUAN SAÙT TEÁ BAØO VAØ MOÂ 1/ Mục tiêu: Giúp HS: a) Kiến thức: - Làm và quan quan sát, nhận biết được mô biểu bì, mô máu và mô cơ vân ở Ếch, phân biệt được loại mô này - Nhận biết được các thành phần của từng loại TB ở các mô trên b) Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát – nhận biết và so sánh, thực hành thí nghiệm - Vẽ được các loại mô nói trên c) Thái độ: Có được tính cẩn thận, ngăn nắp, vệ sinh, trật tự, kỉ luật 2/ Chuẩn bị: a) GV: Dụng cụ được chuẩn bị theo từng nhóm HS (5-6 nhóm) gồm: - 1 kính hiển vi có độ phóng đại 100-200 (10  10, 10  20) - 2 lam kính với lamen - 1 dao mổ - 1 kim nhọn - 1 kim mũi mác - 1 giấy thắm hoặc khăn lau - 1 lọ dd sinh lí 0,65% NaCl, có ống hút - 1 lọ acid acetid (CH3COOH) 1%, có ống hút - Bộ tiêu bản: mô biểu bì, mô sụn, mô xương, mô cơ trên (bộ tiêu bản có thể dùng chung cho 2-4 nhóm, khi quan sát các tiêu bản có sẵn, các nhóm có thể đổi cho nhau - Chú y' thêm: cho mỗi con ếch đã rữa sạch vào trong chậu thủy tinh có đựng 1 ít nước, đậy nắp sau cho Ếch khỏi nhảy ra ngoài; để chậu này ra chỗ có ánh sáng cho ếch nhảy loạn xạ thì các TB biểu bì ở Ếch sẽ bong ra. Chuẩn bị thí nghiệm này trước khi làm 1-2 ngày - Các bảng tóm tắt cách làm các loại tiêu bản để phát cho HS và tranh phóng to về các loại mô nêu trên b) HS: - Xem lại nội dung bài 3 – TẾ BÀO, bài 4 – MÔ và các hình 3.1, 4.1  4 - 1 con Ếch hoặc nhái hoặc 1 miếng thịt lợn nạc còn tươi 3/ Phương pháp dạy học: Quan sát, thực hành - thí nghiệm theo con đường tìm tòi, nghiên cứu, Đàm thoại 4/ Tiến trình: 4.1- Ổn định tổ chức lớp: 4.2- Kiểm tra bài củ: không 4.3- Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: Đặt câu hỏi: - Kể tên các loại mô đã học. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Mô liên kế có ĐĐ gì? - TB biểu bì và TB cơ có gì khác nhau ? Để kiểm chứng những điều đã học, chúng ta tiến hành nghiên cứu các loại TB và mô * Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Nêu yêu cầu của bài thực hành I- Mục tiêu: PP: Đàm thoại - GV gọi 1-2 HS đọc mục tiêu của bài thực hành SGK/18 - 1-2 HS đọc to mục tiêu của bài thực hành SGK/18 - Sau khi HS đọc xong GV nhấn mạnh yêu cầu quan sát và so sánh các loại mô - Yêu cầu HS phải làm được: + Tạo được tiêu bản tạm thời TB mô cơ - Tạo được tiêu bản tạm thời TB mô cơ vân vân + Quan sát và vẽ được các TB trong các - Quan sát và vẽ được các TB trong các tiêu bản đã làm sẵn: TB niêm mạc miệng tiêu bản đã làm sẵn: TB niêm mạc miệng hoặc TB niêm mạc da Ếch (mô biểu bì, mô hoặc TB niêm mạc da Ếch (mô biểu bì, mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trên ) sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trên ) + Phân biệt được các bộ phận chính của - Phân biệt được các bộ phận chính của TB TB gồm: màng sinh chất, chất TB và nhân gồm: màng sinh chất, chất TB và nhân + Phân biệt được những điểm khác nhau - Phân biệt được những điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ và mô liên kết của mô biểu bì, mô cơ và mô liên kết HĐ2: Hướng dẫn thực hành II- Nội dung và cách tiến hành: PP: Quan sát, thực hành - thí nghiệm theo con đường tìm tòi, nghiên cứu * VĐ1: Hướng dẫn cách sử dụng kính hiển vi - GV lưu y' HS từng bước sử dụng kính hiển vi : + Để kính ra chổ sáng, điều chỉnh gương sao cho khi nhìn qua thị kính thấy sáng rực thì thôi; lúc này không xê dịch kính cũng như gương đi chổ khác, nếu không lại mất ánh sáng thì không xem được + Trước tiên quan sát ở độ phóng đại nhỏ: vặn ốc điều chỉnh để vật kính sát tiêu bản định xem độ 1mm, sau dó để mắt vào thị kính rồi từ từ vặn ngược ốc điều chỉnh cho vật kính nâng lên đến khi nhìn thấy hình ảnh mẫu vật thì dừng lại. Để nhìn rõ mẫu vật, ta kẽ vặc ốc điều chỉnh lên xuống 1 ít + quan sát ở độ phóng đại lớn: vật kính càng phải sát tiêu bản. Vì vậy khi vặn ốc cho vật kính xuống phải quan sát, tránh để vật kính chạm vào tiêu bản, làm hỏng, vỡ tiêu bản. Khi để mắt vào thị kính chỉ vặn ốc đều chỉnh lên - HS ghi nhận thông tin - GV làm mẫu từng bước như đã nêu trên để HS quan sát - Các nhóm HS làm heo lần lược các bước. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> như GV đã hướng dẫn (lưu y' tránh xô đẩy giành giật gây mất trật tự  hỏng tiêu bản, kính hiển vi …) - GV theo dõi, hướng dẫn và giúp đỡ khi cần thiết * VĐ2: Làm tiêu bản mô cơ vân ở đùi ếch: - GV yêu cầu HS nghiên cứu hướng dẫn trong SGK/18,19 - HS độc lập nghiên cứu các bước tiến hành như hướng dẫn SGK - GV làm mẫu cho HS quan sát và lưu y' HS: hủy tủy để ếch khỏi nhảy - Các nhóm quan sát GV làm mẫu sau đó tiến hành làm tiêu bản mô cơ vân ở đùi ếch (có thể đặt tiêu bản lên kính quan sát thử để có 1 tiêu bản hoàn chỉnh và chính xác hơn) * VĐ3: Làm tiêu bản mô biểu bì ở da ếch: - GV phát cho các nhóm HS bảng tóm tắt các bước làm tiêu bản mô biểu bì da Ếch - Các nhóm nhận bảng tóm tắt, nghiên cứu và quan sát GV làm mẫu - GV hướng dẫn và làm mẫu cho HS quan sát theo các bước sau: + Quan sát chậu nước đựng ếch: trong chậu có những bợn nhỏ, nhỏ, mỏng, trong: đó là mô biểu bì của ếch. Dùng kim mũi mác vớt lấy 3-4 mảnh cho vào kính đồng hồ có dd acid acetid 1% trong 1-2' + Dùng kim mũi mác chuyển 1 mảnh nhỏ sang 1 tấm lam đã nhỏ sẳn dd sinh lí, sau cho mảnh biểu bì trải đều, không gấp nếp; đậy la men - Các nhóm tiến hành làm theo hướng dẫn của GV (có thể đặt tiêu bản lên kính quan sát thử để có 1 tiêu bản hoàn chỉnh và chính xác hơn) - GV theo dõi và hướng dẫn HS khi cần thiết * VĐ4: Làm tiêu bản mô máu ở ếch: - GV phát cho các nhóm HS bảng tóm tắt các bước làm tiêu bản mô máu ở Ếch - Các nhóm nhận bảng tóm tắt, nghiên cứu và quan sát GV làm mẫu - GV hướng dẫn và làm mẫu cho HS quan sát: Dùng mũi kim dùi chấm 1 ít máu trên ếch đã mổ cho vào 1 giọt dd sinh l đã nhỏ sẵn trên lam kính. Dùng mũi dùi nhọn hòa đều máu vào dd sinh lí - Các nhóm tiến hành làm theo hướng dẫn của GV (có thể đặt tiêu bản lên kính quan sát thử để có 1 tiêu bản hoàn chỉnh và. 1/ Làm tiêu bản và quan sát TB mô cơ vân Tham khảo cách làm tiêu bản và quan sát TB mô cơ vân SGK/19. 2/ Làm tiêu bản và quan sát mô biểu bì ở da ếch - Quan sát chậu nước đựng ếch: trong chậu có những bợn nhỏ, nhỏ, mỏng, trong: đó là mô biểu bì của ếch. Dùng kim mũi mác vớt lấy 3-4 mảnh cho vào kính đồng hồ có dd acid acetid 1% trong 1-2' - Dùng kim mũi mác chuyển 1 mảnh nhỏ sang 1 tấm lam đã nhỏ sẳn dd sinh lí, sau cho mảnh biểu bì trải đều, không gấp nếp; đậy la men và đưa lê kính để quan sát. 3/ Làm tiêu bản và quan sát mô máu ở ếch Dùng mũi kim dùi chấm 1 ít máu trên ếch đã mổ cho vào 1 giọt dd sinh l đã nhỏ sẵn trên lam kính. Dùng mũi dùi nhọn hòa đều máu vào dd sinh lí. Sau dó đưa lên kính để quan sát. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> chính xác hơn) - GV theo dõi và hướng dẫn HS khi cần thiết HĐ3: Tiến hành quan sát PP: Quan sát * VĐ1: quan sát mô cơ vân ở đùi ếch - GV yêu cầu HS quan sát dưới kính hiển vi ở độ phóng đại nhỏ trước sau đó mới chuyển vật kính để quan sát với độ phóng đại lớn - Yêu cầu quan sát: phân biệt được các phần của TB: màng, chất TB, vân ngang, nhân. Nhận xét ĐĐ TB mô cơ vân (dài, tb có nhiều nhân, có vân ngang) và vẽ hình - Các nhóm tiến hành làm theo hướng dẫn của GV - GV theo dõi và hướng dẫn HS khi cần thiết * VĐ2: quan sát mô biểu bì ở da ếch: - GV yêu cầu HS quan sát dưới kính hiển vi ở độ phóng đại nhỏ trước sau đó mới chuyển vật kính để quan sát với độ phóng đại lớn - Yêu cầu quan sát: phân biệt được các phần của TB: màng, chất TB, nhân. Nhận xét ĐĐ TB mô biểu bì (các tb xếp sít nhau) và vẽ hình - Các nhóm tiến hành làm theo hướng dẫn của GV - GV theo dõi và hướng dẫn HS khi cần thiết * VĐ3: Quan sát mô máu ở ếch: - GV yêu cầu HS quan sát dưới kính hiển vi ở độ phóng đại nhỏ trước sau đó mới chuyển vật kính để quan sát với độ phóng đại lớn - Yêu cầu quan sát: phân biệt được các phần của TB: màng, chất TB. Nhận xét ĐĐ TB mô máu (các tb không có nhân)và vẽ hình - Các nhóm tiến hành làm theo hướng dẫn của GV - GV theo dõi và hướng dẫn HS khi cần thiết * VĐ4: Quan sát các loại mô khác: mô sụn, mô xương, mô cơ trơn: Nếu còn thời gian GV có thể cho HS quan sát thêm các tiêu bản đã làm sẵn về mô sụn, mô xương và mô cơ trơn HĐ 4: Phân biệt đđ khác nhau cơ bản giữa các loại mô về hình dạng và cấu tạo: PP : Quan sát, tìm tòi – nghiên cứu. 4/ Quan sát các loại mô khác: mô sụn, mô xương, mô cơ trơn: Quan sát các tiêu bản có sẵn các loại mô nói trên 5/ Phân biệt đđ khác nhau cơ bản giữa các loại mô về hình dạng và cấu tạo:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×