Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Phân phối chương trình môn Sinh học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.14 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Cả năm: 35 tuần x 2 tiết = 70 tiết Học kỳ 1: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết Học kỳ 2: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết TIẾT. NỘI DUNG. TIẾT. HỌC KỲ 1. 19 20. Kiểm tra 1 tiết Thực hành. 21 22 23 24. Chương 4: Hô hấp Hô hấp và các cơ quan hô hấp Hoạt động hô hấp Vệ sinh hô hấp Thực hành. 1. Bài mở đầu. 2 3 4 5 6. Chương 1: Khái quát Cấu tạo cơ thể người Tế bào Mô Phản xạ Thực hành. 7 8 9 10 11 12. 13 14 15 16 17 18. Chương 2: Vận động Bộ xương Cấu tạo, tính chất của xương Cấu tạo, tính chất của cơ Hoạt động của cơ Tiến hóa của hệ vận động Thực hành. 25 26 27 28 29 30 31. Chương 3: Tuần hoàn Máu và môi trường trong cơ thể Bạch cầu – miễn dịch Đông máu – nguyên tắc truyền máu Tuần hoàn máu,lưu thông bạch huyết Tim và mạch máu Vận chuyển máu qua hệ mạch. 32 33 34 35 36. -1Lop8.net. NỘI DUNG. Chương 5: Tiêu hóa Tiêu hóa – các cơ quan tiêu hóa Tiêu hóa ở khoang miệng Tiêu hóa ở dạ dày Tiêu hóa ở ruột non Hấp thụ CDD- Thải phân. Vệ sinh tiêu hóa Thực hành Bài tập Chương 6: Trao đổi chất Trao đổi chất Chuyển hóa Thân nhiệt Ôn tập học kỳ 1 ( Dạy theo bài 35) Kiểm tra học kỳ 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HỌC KỲ 2 37 38 39. Vitamin và muối khoáng Tiêu chuẩn ăn uống – nguyên tắc lập khẩu phần Thực hành. 41 42. Chương 7: Bài tiết Bài tiết- Cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu Bài tiết nước tiểu Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu. 43 44. Chương 8: Da Cấu tạo- chức năng da Vệ sinh da. 40. 45 46 47 48 49 50 51 52. Chương 9: Thần kinh- Giác quan Giới thiệu chung hệ thần kinh Thực hành Dây thần kinh tủy Trụ não, tiểu não, não trung gian Đại não Hệ thần kinh sinh dưỡng CQPT thị giác Vệ sinh mắt. 53 54 55 56 57. CQPT thính giác PXCĐK – PXKĐK Hoạt động TK cấp cao ở người Vệ sinh hệ thần kinh Kiểm tra. 58 59 60 61 62. Chương 10: Tuyến nội tiết Giới thiệu chung tuyến nội tiết Tuyến yên- Tuyến giáp Tuyến tụy- Tuyến trên thận Tuyến sinh dục Sự điều hòa, phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết. 63 64 65 66 67 68 69 70. -2Lop8.net. Chương 11: Sinh sản Cơ quan sinh dục nam Cơ quan sinh dục nữ Thụ tinh- Thụ thai- Phát triển thai Cơ sở khoa học các biện pháp tránh thai Các bệnh lây qua đường sinh dục. Đại dịch AIDS- Thảm họa của loài người Bài tập Ôn tập học kỳ 2 Kiểm tra học kỳ 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 20/ 8/ 2010 Tiết 1:. BÀI MỞ ĐẦU A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xác định được vị trí của con người trong thế giới ĐV - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa con người với động vật thuộc lớp thú - Trình bày nhiệm vụ, ý nghĩa của bộ môn 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, giải thích 3. Thái độ: Ý thức học tập bộ môn B. Phương pháp: Nêu vấn đề Hỏi đáp C. Chuẩn bị: GV: Sơ đồ tiến hóa của giới động vật D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 1’) II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: - Giới thiệu chương trình Sinh 8 - Vì sao chúng ta có tên gọi “ con người”. Vậy giữa con người với động vật có quan hệ nhau ntn? 2. Triển khai bài: TG 17’. Hoạt động của GV-HS Hoạt động 1: -GV: Yêu cầu cá nhân thực hiện lệnh ở sgk? -HS: thực hiện Báo cáo + bổ sung -GV: giải thích thông qua bảng phụ Đặc điểm nào chứng minh con người có cấu tạo giống thú? -HS: Trả lời -GV:giải thích từng đặc điểm Chú ý nhấn mạnh tên gọi “con người”. Đặc điểm nào của người là khác thú? -HS: giải thích -GV: liên hệ thực tế Yêu cầu từng cặp thực hiện lệnh sgk? -HS: thực hiện Báo cáo + bổ sung -3Lop8.net. Nội dung 1. Vị trí của con người trong tự nhiên: - Người là động vật thuộc lớp thú - Đặc điểm tiến hóa của người so với thú: . Bộ xương phân hóa . Lao động có mục đích . Có tiếng nói, chữ viết, tư duy và ý thức . Biết dùng lửa . Não phát triển.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -GV: kết luận 7’. Hoạt động 2: 2. Nhiệm vụ của bộ môn: -GV: Yêu cầu đọc thông tin Nhiệm vụ của môn học? - Hoàn thiện hiểu biết về thế giới -HS: Phát biểu động vật -GV: giải thích Liên hệ: nhai kĩ no lâu - Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, chức năng của cơ thể người 1 nụ cười bằng 10 thang thuốc bổ -GV: Bộ môn này có quan hệ với những ngành nghề nào trong xã hội? Vì sao? -HS: Quan sát tranh Phát biểu -GV:Liên hệ thực tế Kết luận. 11’. Hoạt động 3: -GV:Yêu cầu thảo luận nhóm về phương pháp học bộ môn này? Lấy ví dụ? -HS: thảo luận Báo cáo + bổ sung -GV:giải thích Những hiện tượng thực tế nào liên quan đến bộ môn? -HS: trả lời -GV: gợi ý Đi nắng về không vội tắm Ăn xong không vội nằm Trước khi ngủ không ăn quá no. 5’. 4’. 3. Phương pháp học tập bộ môn: - Quan sát tranh, mô hình - Thí nghiệm - Liên hệ thực tế. IV. Củng cố: 1.So sánh động vật lớp thú với con người? 2. Giải thích phương pháp học bộ môn này? V. Dặn dò :. Bài cũ + câu hỏi sgk Bài mới: cơ thể người gồm những phần nào? Cấu tạo, chức năng của các hệ cơ quan?. -4Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn:21/ 8/ 2010 Tiết 2: Chương I : KHÁI. QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI. CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm cơ thể người - Xác định vị trí của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể trên mô hình - Nêu rõ tính thống nhất của các hệ CQ dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, nhận dạng 3. Thái độ: Ý thức về cơ thể người B. Phương pháp: Nêu vấn đề Hỏi đáp C. Chuẩn bị: GV: Tranh H2.1, H2.2 Bảng 2 D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 1’) II. Bài cũ: (6’) 1. Điểm giống và khác giữa người và thú 2. Lợi ích của việc học bộ môn này? Ví dụ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Trước khi đi vào nghiên cứu từng cơ quan Tìm hiểu khái quát xem cơ thể người có những hệ nào? Gồm mấy phần? 2 . Triển khai bài: TG 18’. Hoạt động của GV-HS Hoạt động 1: -GV: Yêu cầu cá nhân thực hiện lệnh ở sgk? -HS: thực hiện Báo cáo + bổ sung -GV: giải thích + chỉ tranh Mở rộng: có nhiều cách phân chia cấu tạo . gồm 3 phần: đầu, thân , chi . gồm 2 phần: trước , sau Nhưng cách phân chia hợp lí nhất là 3 phần -GV: Phần đầu có những cơ quan nào? -HS: Trả lời -GV: Vị trí, chức năng của cơ hoành? -HS: nhắc lại -5Lop8.net. Nội dung 1. Cấu tạo : a. Các phần cơ thể: -Phần đầu: gồm mặt và não -Phần thân: gồm khoang ngực và khoang bụng -Phần chi: gồm tay và chân.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 12’. 5’ 3’. -GV: Yêu cầu chỉ tranh các nội quan? -HS: chỉ tranh -GV: lưu ý: tế bào mô cơ quan hệ cơ quan cơ thể Tên các hệ cơ quan đã từng học? -HS: trả lời -GV:Yêu cầu thảo luận để hoàn thành bảng 2? -HS: thực hiện (5’) Báo cáo + bổ sung -GV: kết luận Nhấn mạnh chức năng của các hệ cơ quan. b. Các hệ cơ quan:. Hoạt động 2: -GV:Khi chạy, nhịp tim và nhịp phổi có gì thay đổi? giải thích? -HS: trả lời -GV: Khi ngủ, cơ thể ở trạng thái nào? Vì sao? -HS: trả lời -GV: kết luận Hệ nào có chức năng điều khiển sự phối hợp giữa các hệ? -HS: trả lời -GV: giải thích qua sơ đồ 2.3 Lưu ý: hệ nội tiết tiết hooc môn đi theo máu Cơ chế thể dịch -GV:Yêu cầu lấy ví dụ sự phối hợp của các cơ quan trong cơ thể? -HS: trả lời -GV: kết luận. 2.Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan:. ( bảng 2). - Cơ thể là một khối thống nhất, các hệ cơ quan có sự phối hợp nhau trong hoạt động nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch. IV. Củng cố: Chỉ tranh tên các hệ cơ quan? Chức năng của nó? V. Dặn dò :. Bài cũ + câu hỏi sgk Bài mới: tế bào có cấu tạo ntn? Chức năng? Tế bào có những hoạt động sống nào?. -6Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 28/ 8/ 2010 Tiết 3:. TẾ BÀO A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả được cấu tạo các thành phần phù hợp với chức năng của chúng - Xác định rõ tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, giải thích 3. Thái độ: Ý thức về môn học B. Phương pháp: Nêu vấn đề Trực quan Hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: GV: Tranh H3.1, 3.2 Bảng 3.1 D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 1’) II. Bài cũ: (5’) Tên các hệ cơ quan, cấu tạo và chức năng của chúng? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Các cơ quan, bộ phận trong cơ thể được cấu tạo từ đơn vị nhỏ nhất là tế bà. Tế bào có cấu tạo, chức năng ntn? 2 . Triển khai bài: TG 7’. 10’. Hoạt động của GV-HS Hoạt động 1: -GV: treo tranh Yêu cầu cá nhân quan sát và tìm hiểu cấu tạo của tế bào? -HS: thực hiện Báo cáo + bổ sung -GV: giải thích + chỉ tranh Kể tên các nội quan trong chất tế bào? -HS: Trả lời -GV: Tế bào động vật có gì giống và khác cơ bản so với tế bào thực vật? -HS: phát biểu -GV: kết luận Hoạt động 2: -GV: Giới thiệu bảng 3.1 Màng sinh chất có đặc điểm gì?. Nội dung 1. Cấu tạo tế bào: Tế bào gồm: . Màng sinh chất . Chất tế bào . Nhân. 2. Chức năng của các bộ phận trong tế bào:. -7Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -HS: trả lời -GV: giải thích sự trao đổi chất. Vì sao mọi hoạt động trong cơ thể lại diẽn ra ở tế bào? -HS: trả lời -GV: kết luận Yêu cầu cá nhân thực hiện lệnh sgk? -HS: trả lời -GV: hướng dẫn + gợi mở Màng các chất năng lượng( ti thể). ( bảng 3.1). Tổng hợp P( Ribôxôm) NST điều khiển( nhân) 5’. 8’. Hoạt động 3: -GV: Yêu cầu đọc thông tin Thành phần hóa học của tế bào là gì? -HS: trả lời -GV: thành phần này có ở đâu? -HS: phát biểu -GV: giải thích Giáo dục hs. 3. Thành phần hóa học của tế bào:. Hoạt động 4: -GV: Treo sơ đồ sgk Yêu cầu thảo luận nhóm thực hiện lệnh sgk? -HS: thảo luận Báo cáo + bổ sung -GV: Tế bào TĐC như thế nào? -HS: giải thích -GV: Vì sao cơ thể lớn lên? -HS: trả lời -GV: giải thích hiện tượng cảm ứng Lưu ý: mọi hoạt động của cơ thể đều diễn ra ở tế bào. 4. Hoạt động sống của tế bào: - Tế bào TĐC cơ thể hoạt động - Tế bào lớn lên, phân chia cơ thể lớn lên, sinh sản - Tế bào cảm ứng cơ thể trả lời kích thích Vậy tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. - Chất vô cơ - Chất hữu cơ. 5’. IV. Củng cố: 1. Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? 2. Cấu tạo, chức năng của các thành phần trong tế bào?. 4’. V. Dặn dò : Bài cũ + câu hỏi sgk Bài tập 4/ 13 Bài mới: mô là gì? Có những loại mô nào? Xem tranh -8Lop8.net. đặc điểm của nó?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 29 /8/ 2010 Tiết 4:. MÔ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tnêu được định nghĩa mô - Kể được các loại mô chính và chức năng của chúng 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh 3. Thái độ: Ý thức vai trò của mô B. Phương pháp: Nêu vấn đề Trực quan C. Chuẩn bị: GV: Tranh H4.1, 4.2, 4.3 D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 1’) II. Bài cũ: (6’) 1. Chỉ tranh và giải thích chức năng từng bộ phận của tế bào? 2. Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Cơ thể có số lượng tế bào rất nhiều ( 75 nghìn tỷ) . Vậy chúng có sự phân nhóm ntn? Cấu tạo, chức năng ra sao? 2 . Triển khai bài: TG 7’. 22’. Hoạt động của GV-HS Hoạt động 1: -GV: Giải thích hiện tượng phôi có 1 tế bào Tế bào này phân chia tạo ra nhiều tế bào tùy thuộc vào từng chức năng Kể tên một số loại tế bào và chức năng của nó? Vì sao tế bào có hình dạng khác nhau? -HS: Trả lời -GV: Giải thích hiện tượng các tế bào giống nhau về cấu tạo và chức năng hợp lại tạo thành mô -HS: nhắc lại khái niệm Hoạt động 2: -GV: Giới thiệu 4 loại mô Yêu cầu quan sát tranh 4.1và cá nhân thực hiện lệnh sgk? -HS: thực hiện Báo cáo + bổ sung -9Lop8.net. Nội dung 1. Khái niệm: Là tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu trúc giống nhau và cùng thực hiện 1 chức năng nhất định. 2. Các loại mô: a. Mô biểu bì: Các tế bào xếp sít nhau Bảo vệ, hấp thụ, tiết chất.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -GV: giải thích 2 vị trí ( phủ ngoài và lót trong ) Yêu cầu quan sát Đặc điểm của mô liên kết? -HS: trả lời -GV: kết luận + chỉ tranh Máu thuộc loại mô nào? Vì sao? -HS: trả lời -GV: giải thích: Máu gồm huyết tương ( chất nền) và tế bào nằm rải rác -GV: Vẽ minh họa các loại mô cơ. Hãy so sánh mô cơ vân và mô cơ tim? -HS: trả lời -GV: Chỉ tranh + giải thích Tế bào cơ trơn có đặc điểm gì? -HS: trả lời -GV: Ở mạch máu có loại mô gì? Vì sao? -HS: giải thích -GV: Chức năng của mô cơ là gì? -HS: trả lời -GV: Yêu cầu quan sát tranh 4.4 Mô thần kinh gồm những thành phần nào? -HS: phát biểu -GV: giới thiệu cấu tạo của nơron Chức năng của mô này là gì? -HS: trả lời -GV: kết luận Giải thích quá trình tiếp nhận kích thích và xử lý 5’. IV. Củng cố: 1. Khái niệm mô? Các loại mô? 2. Điểm khác nhau của 3 loại mô cơ?. 4’. V. Dặn dò : Bài cũ + câu hỏi sgk Bài tập 3/ 17 ( hướng dẫn) Bài mới: phản xạ là gì? Lấy ví dụ? Cấu tạo của nơron? - 10 Lop8.net. b. Mô liên kết: Các tế bào nằm rái rác trong chất nền Tạo bộ khung, neo giữ các cơ quan, đệm c. Mô cơ: - Mô cơ vân: gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang - Mô cơ tim: tạo nên thành tim, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang, có phân nhánh - Mô cơ trơn: hình thoi, tế bào có 1 nhân Mô cơ co dãn giúp cơ thể vận động d. Mô thần kinh: - Cấu tạo gồm nơron và tế bào đệm Nơron gồm: thân, sợi nhánh, sợi trục - Chức năng: tiếp nhận kích thích, trả lời thông tin và điều hòa hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn: 4/ 9/ 2010 Tiết 5:. PHẢN XẠ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày chức năng của nơron - Giải thích cấu tạo của cung phản xạ và vòng phản xạ - Chứng minh phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động trong cơ thể bằng các ví dụ cụ thể 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích 3. Thái độ: Ý thức vai trò của phản xạ B. Phương pháp: Nêu vấn đề + Trực quan C. Chuẩn bị: GV: Tranh H6.1, 6.2 D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 1’) II. Bài cũ: (6’) 1. So sánh mô biểu bì và mô liên kết? Máu thuộc loại mô nào? Vì sao? 2. Điểm khác nhau của 3 loại mô cơ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Khi chạm tay vào lửa thụt lại. Nhìn mặt trời nheo mắt Các hiện tượng này gọi là gì? Cơ chế ra sao? 2 . Triển khai bài: TG 10’. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: -GV: Yêu cầu cá nhân thực hiện lệnh sgk? -HS: thực hiện Báo cáo + bổ sung -GV: Nhấn mạnh chiều dẫn truyền và vận tốc dẫn truyền. Nơron có chức năng gì? -HS: Trả lời -GV: Giải thích vai trò của xináp Giới thiệu có 3 loại nơron. Dựa vào vị trí, hãy cho biết chức năng của từng loại nơron? -HS: phát biểu trung gian hướng tâm CQ thụ cảm (tiếp nhận) trung ương Li tâm CQ trả lời - 11 Lop8.net. Nội dung 1. Cấu tạo và chức năng của nơron: - Cấu tạo: Nơron gồm : Thân Sợi nhánh Sợi trục - Chức năng: . Cảm ứng: tiếp nhận kích thích và phản ứng lại . Dẫn truyền: lan truyền các xung thần kinh - Có 3 loại nơron: . Nơron hướng tâm (cảm giác): dẫn truyền xung thần kinh từ CQTC đến TƯTK.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 20’. -GV: Yêu cầu trả lời các câu hỏi lệnh sgk? -HS: trả lời -GV: chú ý tên gọi khác. Vì sao đặt tên như vậy? -HS: giải thích -GV: kết luận. . Nơron li tâm (vận động): dẫn truyền xung thần kinh từ TƯTK đến CQTL . Nơron trung gian (liên lạc): liên hệ giữa các nơron. Hoạt động 2: -GV: Yêu cầu đọc thông tin Phản xạ là gì? Cho ví dụ? -HS: thực hiện Báo cáo + bổ sung -GV: lưu ý mọi hoạt động trong cơ thể đều là phản xạ. Yêu cầu so sánh phản xạ và cảm ứng? -HS: trả lời -GV: kết luận -GV: treo tranh 6.2 Yêu cầu trả lời các câu hỏi sgk? -HS: báo cáo -GV: chỉ tranh + kết luận Hãy phân tích đường dẫn truyền của 1 phản xạ? -HS: trả lời -GV: nhận xét. 2. Cung phản xạ: a. Phản xạ: Là phản ứng của cơ thể nhằm trả lời các kích thích thông qua hệ thần kinh b. Cung phản xạ: - Là con đường dẫn truyền xung thần kinh từ CQTC đến TƯTK đến CQTL - Cung phản xạ có 5 yếu tố: . CQTC . Nơron HT . Nơron LT . Nơron TG (TƯ) . CQTL. TƯTK HT. LT. CQTC CQTL -GV: Vì sao có những phản xạ phải thực hiện nhiều lần? -HS: giải thích -GV: giải thích về thông tin ngược qua sơ đồ + lấy ví dụ (phản xạ gãi) -GV: So sánh cung và vòng ? -HS: phát biểu -GV: kết luận 5’. 3’. c. Vòng phản xạ: Bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi về TƯTK nhằm điều chỉnh phản xạ cho thích hợp. IV. Củng cố: 1. Phản xạ là gì? Lấy ví dụ và phân tích phản xạ đó? 2. So sánh cung và vòng phản xạ? Lấy ví dụ vòng phản xạ? V. Dặn dò : Bài cũ + câu hỏi sgk Bài mới: Ôn lại cách sử dụng kính hiển vi để quan sát tiêu bản Xem trước quy trình thực hành - 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: 5/ 9/ 2010 Tiết 6:. THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ A. Mục tiêu: I. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tế bào và mô 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích - Rèn kỹ năng sử dụng kính hiển vi 3. Thái độ: Ý thức tự giác, cẩn thận Yêu thích bộ môn B. Phương pháp: Thực hành Vấn đáp C. Chuẩn bị: GV: Hộp tiêu bản Kính hiển vi HS: ôn tập về tế bào, mô D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 1’) II. Bài cũ: (6’) 1. Cấu tạo, chức năng của nơron? 2. Phản xạ là gì? Lấy ví dụ và phân tích cung phản xạ đó? III. Bài mới: 1..Đặt vấn đề: Đã nghiên cứu tế bào và mô Nhìn hình ảnh trực quanđể kiểm chứng lý thuyết 2 . Triển khai bài: 6’ Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành và yêu cầu: - Phân nhóm: theo tổ - Hướng dẫn: . Giới thiệu nội dung thực hành . Nhắc lại quy trình quan sát tiêu bản - Yêu cầu: . Quan sát các tiêu bản có sẵn . Vẽ hình quan sát + chú thích . Đối chiếu với kiến thức đã học 18’ Hoạt động 2: Học sinh thực hiện: -GV: Phát tiêu bản và kính hiển vi - HS : Quan sát theo nhóm - 13 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thảo luận, phân tích Vẽ hình quan sát được - GV theo dõi, giúp đỡ, hướng dẫn Lưư ý: hướng dẫn cách điều chỉnh kính 8’. Hoạt động 3: Thu hoạch: - HS làm thu hoạch: . Vẽ hình + chú thích . Đối chiếu với lý thuyết - GV: Theo dõi + vấn đáp - HS: phát biểu - GV: giải thích. 3’. IV. Củng cố: -Yêu cầu nộp bài thu hoạch -Nhận xét tiết thực hành. 3’. V . Dặn dò: - Ôn lại kiến thức về tế bào và mô - Bài mới: bộ xương người gồm những phần nào? Khớp nằm ở đâu? Có những loại nào?. - 14 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: 11/ 9/ 2010 Tiết 7: Chương 2:. VẬN ĐỘNG BỘ XƯƠNG. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống - Kể tên các phần của bộ xương - Phân biệt các loại xương và khớp xương 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm 3. Thái độ: Ý thức rèn luyện cơ thể B. Phương pháp: Nêu vấn đề Trực quan C. Chuẩn bị: GV: Tranh sgk Mô hình bộ xương D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 1’) II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Con người chúng ta có dáng đứng thẳng và lao động bằng tay. Vậy bộ xương có cấu tạo ntn? Có những loại xương gì? 2 . Triển khai bài: TG 12’. 7’. Hoạt động của GV-HS Hoạt động 1: -GV: Bộ xương có chức năng gì? -HS: trả lời -GV: Giới thiệu mô hình. Phân chia bộ xương ntn? -HS: phát biểu và chỉ trên mô hình -GV: Giải thích: xương sọ gồm 8 xương ghép lại Xương mặt có lồi cằm phát âm Đặc điểm của cột sống? Ý nghĩa của lồng ngực? -HS: trả lời -GV: So sánh xương tay và xương chân? -HS: phát biểu -GV: Lưu ý cấu tạo phù hợp với chức năng Hoạt động 2: - 15 Lop8.net. Nội dung 1. Các phần chính của bộ xương: - Xương đầu: . Xương sọ: gồm 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn . Xương mặt: nhỏ, có lồi cằm - Xương thân: . Xương cột sống: gồm 5 phần, cong ở 4 chổ,với 2 hình chử S . Xương sườn: tạo lồng ngực - Xương chi: . Xương tay . Xương chân 2. Các loại xương:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -GV:Yêu cầu quan sát mô hình Hãy nhận xét hình dạng các xương? -HS: thực hiện Báo cáo + bổ sung -GV: Lấy ví dụ từng loại xương? -HS: trả lời -GV: Vì sao đặt tên xương như vậy? -HS: trả lời -GV: giải thích hình dạng xương phải phù hợp với chức năng Giáo dục ý thức bảo vệ xương 17’. Hoạt động 3: -GV: Khớp nằm ở đâu? Chức năng của nó? -HS: trả lời -GV: Yêu cầu quan sát tranh + đọc thông tin Kể tên các loại khớp? vì sao có tên như vậy? -HS: phát biểu -GV: Loại khớp nào nhiều nhất và quan trọng nhất trong cơ thể? -HS: thực hiện Báo cáo + bổ sung -GV: Yêu cầu thảo luận nhóm thực hiện lệnh sgk? -HS: thảo luận Phát biểu + bổ sung -GV: Chỉ tranh + minh chứng trên cơ thể Ý nghĩa của từng loại khớp? -HS: phát biểu -GV: nhấn mạnh thành phần của khớp động . sụn đầu xương . chất hoạt dịch . dây chằng. - Xương dài - Xương ngắn - Xương dẹt. 3. Các loại khớp: - Khớp bất động: không cử động được - Khớp bán động: cử động hạn chế - Khớp động: cử động dễ dàng. 5’. IV. Củng cố: 1. Chỉ trên mô hình các phần của bộ xương và các loại xương? 2. Cấu tạo khớp cổ tay?. 3’. V. Dặn dò : Bài cũ + câu hỏi sgk Bài mới: xương dài có cấu tạo ntn? Chuẩn bị : xương đùi, xương ống của ếch (có hướng dẫn). - 16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: 12/9/2009 Tiết 8:. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG A. Mục tiêu: 1: Kiến thức: - Trình bày cấu tạo chung của xương dài và giải thích cơ chế sự to ra, dài ra của xương - Xác định thành phần hóa học để chứng minh tính chất của xương - Biết cách làm thí nghiệm chứng minh thành phần của xương 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, giải thích, chứng minh 3. Thái độ: Ý thức vai trò của xương để có biện pháp rèn luyện cơ thể B. Phương pháp: Nêu vấn đề + Trực quan Thực hành C. Chuẩn bị: GV: Tranh sgk + Bảng 8.1 Đèn cồn, kẹp, axit HCl 10%, bình thủy tinh HS: Xương ếch D. Tiến trình lên lớp: I . Ổn định: ( 1’) II Bài cũ: ( 6’) 1. Các phần của bộ xương? So sánh xương tay và xương chân? 2. Các loại khớp? Cấu tạo của khớp khuỷa tay? III ..Bài mới: 1 Đặt vấn đề: Con người chúng ta có 206 chiếc xương gồm 3 loại. Vậy xương có cấu tạo ntn? Vì sao cơ thể ta to và cao lên? 2 . Triển khai bài: TG 12’. Hoạt động của GV-HS Hoạt động 1: -GV: Nhắc lại các loại xương? Lấy ví dụ? -HS: nhắc lại -GV: Treo tranh Xương dài có cấu tạo ntn? -HS: Trả lời -GV: Giải thích . 2 đầu xương có cấu tạo ntn? -HS: trả lời -GV: Vì sao thân xương cứng và chắc? -HS: phát biểu -GV: Lưu ý cấu tạo phù hợp với chức năng Yêu cầu cá nhân thực hiện lệnh sgk? -HS: thực hiện Báo cáo + bổ sung -GV: Treo bảng 8.1 và giải thích - 17 Lop8.net. Nội dung 1. Cấu tạo của xương: a. Cấu tạo xương dài: - Hai đầu xương: là mô xương xốp chứa tủy đỏ, 2 đầu có bọc lớp sụn - Thân xương: hình ống gồm: . màng xương . mô xương cứng . khoang xương chứa tủy b. Chức năng xương dài: ( Bảng 8.1) c. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 8’. 10’. -GV: Yêu cầu quan sát tranh tìm hiểu cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt? -HS: phát biểu. - Lớp ngoài: mô xương cứng - Lớp trong: mô xương xốp chứa tủy đỏ. Hoạt động 2: -GV:Vì sao cơ thể ngày càng to và cao? -HS: phát biểu -GV: Giới thiệu thí nghiệm ở sgk Yêu cầu nhận xét sự thay đổi của các đinh A,B,C,D? -HS: trả lời -GV: giải thích sự phân chia của các tế bào ở sụn tăng trưởng Dự đoán xương to ra nhờ bộ phận nào? -HS: trả lời -GV: giải thích hoạt động của màng xương Vì sao không làm thí nghiệm được? -HS: giải thích -GV: Vì sao ở trẻ em xương to và dài nhanh hơn so với người lớn? -HS: phát biểu. 2. Sự to ra, dài ra của xương: - Sụn tăng trưởng phân chia tạo ra tế bào mới làm cho xương dài ra - Màng xương phân chia tạo ra tế bào mới làm cho xương to ra. Hoạt động 3: 3. Thành phần hóa học và tính -GV: Tiến hành làm thí nghiệm theo từng bước chất của xương: cho HS quan sát . Ngâm xương vào axit HCl (đầu tiết học) . Đốt xương - Chất hữu cơ (cốt giao) Lấy kết quả và yêu cầu 1 HS thực hiện Xương có tính mềm dẻo động tác uốn xương và bóp nhẹ xương? -HS: thực hiện và quan sát Nhận xét - Chất khoáng (Ca) -GV: Vì sao xương có tính dẻo và chắc? Xương có tính bền chắc -HS: trả lời -GV: Liên hệ ở “em có biết”. Tỷ lệ các thành phần của xương thay đổi ntn theo độ tuổi? -HS:giải thích -GV: liên hệ thực tế Giáo dục hs. 5’. IV. Củng cố: 1.Giải thích sự to ra và dài ra của xương? 2. Chứng minh tính chất và thành phần của xương?. 3’. V. Dặn dò : Bài cũ + câu hỏi sgk Bài mới: bắp cơ có ở đâu? cấu tạo ntn? Cơ có tính chất gì? - 18 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn:18 /9 /2010 Tiết 9:. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ - Giải thích tính chất cơ bản và ý nghĩa của co cơ - Nêu được mối quan hệ của cơ và xương trong sự vận động 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, giải thích 3. Thái độ: Ý thức vai trò của cơ để có biện pháp rèn luyện cơ thể B. Phương pháp: Nêu vấn đề Trực quan C . Chuẩn bị: GV: Tranh sgk D: Tiến trình lên lớp: I .Ổn định: ( 1’) II. Bài cũ: ( 6’) 1. Cấu tạo và chức năng của xương dài? 2. Trình bày thí nghiệm chứng minh thành phần và tính chất của xương? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Để giúp cơ thể vận động , ngoài xương còn có yếu tố cơ. Con người chúng ta có khoảng 600 cơ nhưng chủ yếu là bắp cơ. Vậy bắp cơ có cấu tạo ntn? Co dãn ra sao? 2 . Triển khai bài: TG 10’. Hoạt động của GV-HS Hoạt động 1: -GV: Treo tranh Vị trí, hình dạng của bắp cơ? -HS: Trả lời -GV: Giải thích + chỉ tranh Lưu ý : cơ bám vào xương -GV: Hướng dẫn quan sát tranh 9.1 Bắp cơ có cấu tạo ntn? -HS: phát biểu -GV: kết luận -GV: giải thích sự sắp xếp xen kẽ tạo thành các vân ngang gồm: vân sáng : tơ cơ mảnh vân tối : tơ cơ dày - 19 Lop8.net. Nội dung 1.Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ: - Bắp cơ gồm: . 2 đầu gân bám vào xương . bụng cơ phình to ở giữa - Bắp cơ gồm nhiều bó cơ. Mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ). Mỗi sợi cơ gồm nhiều tơ cơ được chia làm các đơn vị cấu trúc Z (tiết cơ) - Tơ cơ gồm 2 loại: tơ cơ dày và tơ cơ mảnh xếp xen kẽ nhau tạo thành các vân sáng và vân tối.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -GV: hướng dẫn cách tính số vân sáng và vân tối trong các Z 19’. 6’. Hoạt động 2: -GV:Giới thiệu thí nghiệm Ếch có phản ứng gì? -HS: phát biểu -GV: Giới thiệu 1 nhịp co cơ gồm 3 pha: ( Vẽ hình minh hoạ) pha trơ: 1/10s pha co: 4/10s pha dãn: 5/10s Ở người: 0,05s / nhịp Ở ếch: 0,1s / nhịp Hướng dẫn cách tính thời gian từng pha -GV: Khi co , bắp cơ có thay đổi ntn? -HS: trả lời -GV: giải thích + liên hệ (gồng tay) Yêu cầu thảo luận thực hiện lệnh sgk? -HS: thực hiện Báo cáo + bổ sung -GV: Lưu ý: cơ chế co cơ như sau: HT LT Kích thích trung ương cơ . Hoạt động 3: -GV: Yêu cầu cá nhân quan sát tranh 9.4 Tác dụng của co cơ? -HS: Nhận xét -GV: giải thích cơ 2 đầu, cơ 3 đầu Trong hoạt động 2 cơ này phối hợp nhau ra sao? -HS: trả lời -GV: kết luận Giáo dục hs. 2. Tính chất của cơ: - Khi có kích thích , cơ sẽ co - 1 nhịp co cơ gồm 3 pha: . pha trơ: 1/10s . pha co: 4/10s . pha dãn: 5/10s - Khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại dẫn đến bắp cơ ngắn lại. 3. Ý nghĩa của co cơ: Các cơ phối hợp nhaủtong động tác co duỗi giúp cơ thể vận động. 4’. IV. Củng cố: 1. Khi nào cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co? Giải thích? 2. Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi cùng co hoặc cùng duỗi tối đa không? Vì sao?. 3’. V. Dặn dò : Bài cũ + câu hỏi sgk Bài mới: cơ hoạt động liên tục được không? nên rèn luyện cơ ntn? - 20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×